Tuần 19 5-6 tuổi chủ đề MỘT SỐ LOẠI RAU

68 15 0
Tuần 19 5-6 tuổi chủ đề MỘT SỐ LOẠI RAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều): ..... Mục đích yêu cầu 1.[r]

(1)(2)

CHỦ ĐỀ LỚN (Thời gian thực hiện: tuần Tuần 19, Chủ đề nhánh : (Thời gian thực hiện: tuần.

TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ tự phục vụ cho thân như tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu

- Cho trẻ quan sát góc nổi bật chủ đề “Một số loại rau - quả”.

- Giáo dục trẻ vệ sinh ăn quả: Rửa quả, rửa sạch tay trước ăn vứt vỏ vào thùng rác.

- Trẻ chơi theo ý thích.

- Trẻ vào lớp vui vẻ, phấn khởi khi học Biết tự cất đồ dùng cá nhân theo quy định

- Trẻ biết số tên, đặc điểm nổi bật số loại rau quả. - Trẻ biết ích lợi số loại rau đời sống hàng ngày người.

- Biết cách giữ gìn VS ăn uống

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại rau, ăn

- Rèn kỹ chơi cho trẻ.

- Phòng lớp sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi các góc theo chủ đề. - Đủ đồ chơi theo chủ điểm góc để trẻ chơi.

- Xây dựng vườn rau của bé chợ hoa quả. T H D C S Á N G

- Trẻ tập động tác:

+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay.

+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao.

+ Động tác bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân.

+ Động tác chân: Đứng đưa một chân trước, lên cao. + Động tác bật: Bật tách

- Trẻ biết xếp hàng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh cô

- Trẻ biết tập động tác xác theo nhạc hát

- Phát triển thể lực, sức khoẻ cho trẻ.

- Băng đài. - Sân tập thể dục bằng phẳng, sạch sẽ. - Nơ. Đ IỂ M D A N

H - Gọi tên trẻ theo danh sách.

- Trẻ biết hơm lớp có bao nhiêu bạn học.

- Có thái độ quan tâm đến bạn.

- Sổ theo dõi trẻ đến nhóm, lớp. THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT VÀ MÙA XUÂN.

Từ 19/12/2016 đến 20/01/2017) Một số loại rau - quả.

(3)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Đón trẻ: Buổi sáng đón trẻ thơng thống, vệ sinh phịng học Ân cần, niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh. Nhắc nhở trẻ tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu

- Cho trẻ quan sát nhận xét vườn rau bé góc thiên nhiên chợ rau góc phân vai

Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm lợi ích các loại rau, quả.

->GD trẻ vệ sinh ăn rửa quả, tay trước khi ăn vứt vỏ vào thùng rác

- Hướng trẻ vào góc chơi theo ý thích.

Trẻ vui vẻ vào lớp

Trẻ trị chuyện cơ

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

+ Khởi động: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vịng quanh lớp

học sau đứng thành hàng ngang dãn cách đều. - Cho trẻ xoay khớp cổ tay, cổ chân, tay vai.

+ Trọng động: Trẻ tập động tác thể dục sáng theo cô, theo nhạc hát “Cây bắp cải”.

- Cô ý quan sát hướng dẫn trẻ tập động tác. - Trẻ tập thể dục nhịp điệu kết hợp với nơ.

+ Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng chân tay nhẹ nhàng vịng. - Cơ nhận xét hỏi trẻ tiêu chuẩn cắm cờ.

Trẻ tham gia tập thể dục sáng cô và các bạn

- Cô gọi tên trẻ theo danh sách sổ theo dõi

trẻ đến nhóm, lớp Động viên trẻ học đều, giờ Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(4)

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

đích:

- Quan sát vườn rau, trò chuyện với bác làm vườn. - Tham quan bếp, các món ăn chế biến từ rau. - Tập chăm sóc vườn rau.

* Trò chơi: + Chơi vận động. - Gieo hạt;

- Cây cao cỏ thấp;

+ Chơi dân gian:

- Mèo đuổi chuột; ô ăn quan

* Chơi tự do.

- Chơi với đồ chơi ngồi trời; Chơi theo ý thích

- Tạo điều kiện cho trẻ tiép xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên.

- Trẻ biết công việc hàng ngày bác làm vườn. - Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi của loại rau đời sống con người.

- Biết ăn chế biến từ rau.

- Trau dồi óc quan sát, trí tưởng tượng trẻ

- Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ rau.

- Trẻ thuộc thơ hiểu được quá trình phát triển cây thơng qua trẻ phát triển cơ bắp, phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ

- Chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau

- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật. - Biết cách chơi trị chơi theo hướng dẫn cơ.

- Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ. - Phát triển bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo thông qua trò chơi.

- Trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật

- Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ.

- Chọn địa điểm cho trẻ quan sát.

- Vườn rau của trường.

- Bếp ăn của trường

- Dụng cụ của nghề làm vườn. - Địa điểm chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Lời thơ “Gieo hạt” - Địa điểm chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Địa điểm sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Địa điểm sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

HOẠT ĐỘNG

(5)

1 Ổn định tổ chức:

Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, nhắc trẻ chuẩn bị mũ ấm, giày dép để sân trường Cho trẻ vừa sân vừa hát bài hát “Bắp cải xanh” Đến địa điểm quan sát hỏi trẻ: 2 Giới thiệu bài

- Cháu kể tên loại rau có vườn? - Ngồi loại rau cháu biết rau nữa? - Chúng có đặc điểm gì?

3 Nội dung :

* Hoạt động quan sát :

- Ở nhà cháu trồng loại rau gì?

- Trồng rau để làm gì? Cháu biết lợi ích chúng? - Muốn có nhiều rau xanh phải làm gì? Sau cho trẻ trị chuyện với bác làm vườn:

Giáo dục dục trẻ ăn nhiều rau giúp tăng cường sức đề kháng cho thể.

- Cô gợi ý để trẻ kể số công việc bác làm vườn vẫn thường xuyên làm

- Cho trẻ đứng góc vườn giúp bác làm vườn cô giáo tưới rau.

* Trò chơi vận động: - Gieo hạt; Cây cao cỏ thấp; - Cơ giới thiệu tên trị chơi.

- Hướng dẫn trẻ cách chơi, lật chơi

- Cơ quan sát,động viên khuyến khích trẻ. - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.

- Cho trẻ chơi với đồ chơi trời 2-3 lần * Chơi tự do: Chơi vơi cát nước

- Cô cho trẻ chơi tự vơi cát nước

- Nhắc nhở trẻ giữ gìn vs sau chơi 4 Củng cố

-Cô nhận xét hoạt động – tuyên dương trẻ. 5.Kết thúc.

-Cho trẻ hát vận động “ Năm ngon tay ngoan”

Trẻ sân giáo

Trẻ trị chuyện cô

Trẻ lắng nghe.

Trẻ quan sát nói theo ý hiểu trẻ

Trẻ tập chăm sóc vườn rau.

Trẻ ý lắng nghe Trẻ chơi đoàn kết với bạn

TỔ CHỨC CÁC

H

(6)

T Đ N G G Ĩ C

* Góc phân vai: - Gia đình - Nấu ăn. - Cửa hàng bán rau - quả.

- Trẻ phản ánh vai chơi

- Biết phối hợp hành động chơi

- Đầy đủ đồ chơi ở góc phù hợp với chủ đề: Đồ dùng bán hàng, trang phục nấu ăn, “Siêu thị rau – quả” sạch.

* Góc xây dựng:

- Xây vườn rau bé; vườn ăn quả.

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu, để tạo thành vừơn rau, vườn cây ăn quả.

- Cỏ, hàng rào, cây rau, ăn quả.

* Góc nghệ thuật:

- Chơi với nhạc cụ, nghe âm thanh, hát múa, vận động hát về rau, củ, quả: Quả, Hoa kết trái

- Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé, dán số loại rau - quả.

- Phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ.

Trẻ biết làm nhiều SP đẹp.

- Phát triển kỹ năng tạo hình trẻ.

- Giấy màu loại, hồ dán.

- Đàn, nhạc cụ.

- Bút màu, giấy màu, đất nặn

* Góc sách:

- Xem tranh, kể truyện về các loại rau, quả.

- Làm sách, tranh các loại rau -

- Nhận biết chữ trong tên loại rau, quả.

- Biết cấu tạo, cách mở, làm sách truyện.

- Nhận chữ đã học có tên loại rau, quả

- Truyện, tranh phù hợp chủ đề có gắn tên cây.

- Một số loại rau có gắn tên.

* Góc khoa học tự nhiên: - Quan sát phát triển của cây, chăm sóc cây.

- Trị chơi nhận biết số lượng phạm vi 8.

- Trẻ biết trình phát triển cây, biết cách chăm sóc bảo vệ cây xanh.

- Nhận biết nhanh nhóm số lượng phạm vi 8.

- Xây dựng vườn cây của bé.

* Góc dân gian:

Đồ tượng; ăn quan…

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi dân gian

- Bàn ô ăn quan

HOẠT ĐỘNG

(7)

Ổn định trò chuyện chủ đề:

- Cho trẻ hát “Quả” Đàm thọai trò chuyện hát - Giáo dục trẻ: cách vệ sinh trước ăn, tác dụng của loại quả.

2 Giới thiệu bài

- Thế tuần tìm hiểu chủ đề gì?

- Hơm chơi khám phá thế giới rau, cô chuẩn bị nhiều đồ chơi các góc chơi cho

3 Phân vai chơi

- Ai chơi góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là huy cơng trình?

- Ơ góc phân vai chơi gì?? Cịn bạn đóng vai cô bán hàng đề bán loại rau củ , Ai chơi ở góc nấu ăn?

4 Hướng dẫn chơi.

- Trong lớp góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên) Các thích chơi góc chơi rủ bạn góc chơi chơi nhé.

- Để buổi chơi vui vẻ chơi với phải chơi như nào?

5 Q trình chơi ( Cơ chơi trẻ)

Trẻ góc chơi, quan sát bao qt trẻ, điều hịa số trẻ chơi góc thấy không hợp lý.

Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ cần thiết.

Trong q trình chơi đến góc quan sát trẻ chơi xử lý tình xảy Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.

6 Nhận xét sau chơi:

Gần hết cô đến góc nhận xết trẻ chơi Nhận xét về nội dung chơi, thái độ trẻ chơi, hành động của vai chơi nào? Sản phẩm trẻ nào?Trẻ chơi có đồn kết khơng?

7 Kết thúc: Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định.

Trẻ đọc hát trò chuyện cùng cô

-Trẻ lắng nghe.

Trẻ thỏa thuận chơi cùng cô bạn

-Trẻ lắng nghe.

Trẻ góc chơi

Trẻ chơi

Trẻ lắng nghe cô nhận xét.

thu dọn đồ dùng.

TỔ CHỨC CÁC

(8)

H O T Đ N G Ă N

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh.

+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon miệng, ăn hết suất. + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe.

+ Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch sự.

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay.

- Giúp trẻ ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể.

- Củng cố số hành vi văn minh ăn uống.

- Nước cho trẻ rửa tay

- Xà phòng - Khăn lau tay khô

- Khăn mặt

- Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn) - Khăn lau tay, đĩa, thìa… H O T Đ N G N G

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho

trẻ, cho trẻ nằm thoải mái. Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu.

- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái.

- Chiểu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru.

- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều.

- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa.

- Khăn ướt, quà chiều

HOẠT ĐỘNG

(9)

* Trước ăn.

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay đúng bước, vặn vòi nước vừa phải búng nhẹ tay khi rửa xong để tránh làm nước bắn nhà sau lau khơ tay bàn ăn.

- Cô cho trẻ kê bàn xếp trẻ bàn xếp bàn cách đều nhau để tạo khoảng cách cho trẻ lai dễ dàng.

- Cô giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cơ mời các bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn. Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm.

* Trong ăn.

- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn. - Cô quan tâm đến trẻ lười ăn, ăn chậm.

* Sau ăn.

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn.

Trẻ rửa tay

Trẻ mời cô bạn Trẻ ăn

Trẻ thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá nhân sau khi ăn

* Trước trẻ ngủ.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối.

- Cô cho bạn nam bạn nữ năm riêng Giảm ánh sáng phịng.

- Cơ mở băng hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ cô vỗ trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ hơn.

* Trong trẻ ngủ.

- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát xử lý kịp thời các tình xảy trẻ ngủ.

- Cô ý đến nhiệt độ phòng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đơng) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ đủ sâu. * Sau trẻ thức dậy: - Cô hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh

Trẻ lấy gối chỗ nằm

Trẻ ngủ

Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng

- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng và cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô, bạn.

Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

TỔ CHỨC CÁC

(10)

H O T Đ N G C H IỀ U T R T R

- Ăn chiều

- Tìm hiểu số loại rau – quả.

- Cho trẻ học vở: GB Tập tô các nét làm quen với chữ ( Thứ 2)

- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua hình vẽ ( Thứ 5)

- Cho trẻ học kitmat ( thứ 4) - Hoạt động góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét, nêu gương - Vệ sinh

- Trả trẻ

.- Trẻ sinh hoạt quà chiều.

- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến thức học

- Trẻ biết Tập tô nét bản làm quen với chữ cái - GBLQVT qua hình vẽ - Trẻ biết cách chơi chơi theo nội dung góc. Phịng kitmat

Trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề

- Trẻ biết điều chỉnh hành vi của Thế hành vi tốt, hành vi chưa tốt

- Giữ gìn thân thể

- Quà chiều - Nội dung

Vở Tập tô nét cơ làm quen với chữ cái, Vở GBLQVT qua các hình vẽ, bút chì , bút màu - Đồ dùng đồ chơi trong góc. - Trang phục, máy tính, loa, dụng cụ âm nhạc - Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan - Khăn, chậu

- Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

(11)

- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc “ đu quay ’’

- Cô phát quà chiều cho trẻ

- Gợi mở cho trẻ ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Cho trẻ học vở: GB Tập tô nét làm quen với chữ : Hướng dẫn trẻ sử dụng vở, hướng dẫn trẻ tập tô nét thẳng, ngang, xiên - Cho trẻ học vở: GBLQVT qua hình vẽ

- Cho trẻ học kitmat , lựa chọn, điền hình thiếu - Cho trẻ vào chơi góc trẻ thích Khuyến khích trẻ hoạt động góc mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành sản phẩm

- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề.

- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương tổ, cá nhân

- Cô nhận xét chung

- Cô vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

- Hát theo nhạc

- Ăn quà chiều

- Thực hiện

Trẻ chăm nghe thực hiên

- Chơi tự góc

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét bạn

- Vệ sinh cá nhân - Chào cô, bố, mẹ

Thứ 2, ngày 09 tháng năm 2017

(12)

Hoạt động bổ trợ: Đọc vè “Họ nhà rau”; Trò chuyện chủ đề. - Trò chơi: Hái rau (Ơn vận động chạy).

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nắm thao tác ném trúng đích thẳng đứng.

- Biết tập tập phát triển chung theo hướng dẫn cô.

- Biết chơi trò chơi thành thạo khéo léo thể sức mạnh bền bỉ dẻo dai. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho trẻ kỹ ném trúng đích thẳng đứng đưa tay ngang tầm mắt, ngắm trúng đích.

- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, linh hoạt, khả định hướng xác. - Củng cố kĩ chạy cho trẻ thơng qua trị chơi.

- Phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ

3 Giáo dục - thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Giáo dục trẻ biết ích lợi rau, sống người Từ biết cách chăm sóc, bảo vệ loại rau, quả.

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: * Đồ dùng cơ:

- Cột đích cao 1,5m, vạch đích.

- Đầu, đĩa, đàn oóc gan ghi giai điệu hát chủ đề. - Trang phục cô gọn gàng

* Đồ dùng trẻ:

- Bao cát đủ cho trẻ, vườn rau, đường cho trẻ chơi.

- Gậy thể dục màu tập tập phát triển chung đủ cho trẻ. 2 Địa điểm tổ chức:

Ngoài sân trường (Trong lớp học)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(13)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ cho trẻ đọc vè “Họ nhà rau” ->Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ loại cây xanh rau.

2 Giới thiệu bài:

Với chủ đề ”Một số loại rau – quả” buổi học ngày hôm cô dạy vận động "Ném trúng đích thẳng đứng" nhé.

3 Nội dung.

* Hoạt động 1: Khởi động.

Cho trẻ đặt tay lên vai bạn nối thành đoàn tàu kiểu theo nhạc hát đoàn tàu.

(Cho trẻ thường - Đi mũi chân - Đi thường - Đi gót chân - Đi thường - Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm - Về ga.)

Về hàng dọc Cô cho trẻ điểm số 1;2. Chuyển đội hình thành hàng ngang tập tập phát triển chung.

* Hoạt động 2: Trọng động. - Bài tập phát triển chung:

Cho trẻ tập động tác, kết hợp bài hát “Vườn ba” với gậy thể dục:

+ Động tác tay: Hai tay đưa trước, lên cao: 4lần x nhịp.

+ Động tác chân: Đứng đưa chân trước, lên cao: 4lần x nhịp.

+ Động tác bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân: lần x nhịp.

+ Động tác bật: Bật tách chân, khép chân: 2 lần x nhịp.

- Vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng

+ Cô làm mẫu lần (Không phân tích động tác).

+ Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Cơ đứng vị trí chuẩn bị, đứng chân trước chân sau, tay phải cầm bao cát (Cùng chiều với chân sau) Khi có hiệu lệnh “Ném” đưa bao cát ngang tầm mắt, nhằm đích ném thẳng vào đích Cơ

Trẻ đọc trị chuyện cơ.

Trẻ lắng nghe.

Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô.

Trẻ tập cô.

Trẻ quan sát Trẻ quan sát và lắng nghe.

(14)

ném - lần liên tục sau nhặt túi cát bỏ vào rổ rồi cuối hàng đứng.

+ Gọi trẻ thực Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

+ Trẻ thực hiện:

Lần thứ nhất: Lần lượt lên thực vận động, sau cuối hàng (Cơ bao quát, sửa sai cho trẻ.).

Lần thứ 2: Cho đội thi đua.(Trong nhạc đội nhiều túi cát vào đích đội thắng cuộc)

Nhận xét kết thi đua - Trò chơi vận động: Hái rau

+ Luật chơi: Mỗi lần chơi hái loại rau.

+ Cách chơi: Chia trẻ thành đội Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh của cụ, trẻ phải chạy thật nhanh đường đến vườn rau hái rau chạy bỏ vào rổ đựng rau của đội mình, cuối hàng chờ đến lượt sau.

- Cho trẻ chơi - lần Nhận xét kết chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

Cho trẻ vẫy tay nhẹ nhàng - vòng.

Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động tên trò chơi?

Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Động viên, khen ngợi trẻ Chuyển hoạt động khác.

Trẻ tập thi đua đội.

Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi trò chơi. Trẻ lại nhẹ nhàng 2 trẻ nhắc lại tên tập.

(15)

- Số trẻ nghỉ học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ngày (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(16)

Tên hoạt động: Thơ “Rau ngót, rau đay” Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc diễn cảm với nhiều cách thể khác nhau, hiểu nội dung thơ.

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ đọc diễn cảm, phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ. 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ loại rau, quả.

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Tranh thơ.

- Máy chiếu, vi tính. - Nhạc cụ.

- Đàn ghi số hát chủ đề, que chỉ. 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức lớp:

- Cô cho trẻ quan sát số loại đèn chiếu 2 Giới thiệu bài: Trò chuyện với trẻ:

+ Con vừa quan sát loại rau gì? + Rau có ích lợi gì?

- Giáo dục trẻ chăm sóc rau để rau xanh tươi phát triển.

3 Nội dung.

* Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm thơ. - Lần cô đọc kết hợp minh họa.

- Lần kết hợp với đèn chiếu giới thiệu tên, nội dung thơ: Bài thơ nói loại rau gần gũi con người Hai loại rau thường chế biến thành món canh, ăn mát, giúp cho da dẻ hồng hào,

Trẻ quan sát Trẻ kế

Trẻ lắng nghe

Trẻ ý quan sát lắng nghe

(17)

tăng sức đề kháng cho sức khỏe người.

* Hoạt động Đàm thoại, trích dẫn đèn chiếu

- Cơ vừa đọc nghe thơ gì? - Bài thơ nói đến loại rau gì? - Rau đay có vị ngon nào? - Cịn rau ngót sao?

* Trích: “Nấu canh ăn mát Là nắm rau đay Mát ruột hay

Là mớ rau ngót”

- Hai loại rau nấu canh với ngon và ngọt?

* Trích: “Muốn có vị ngọt Nấu với cá tơm Canh ăn với cơm Trẻ thích” - Con có thích ăn loại rau khơng? - Ăn rau để làm gì?

- Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau bữa ăn. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cả lớp đọc thơ theo nhịp tiếng đàn đệm 2- lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc, Cơ ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động : Trị chơi “ đội nhanh nhất” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi: lớp chia đội lựa chọn cho lơ tơ lồi rau u thích , vừa vịng trịn vừa đọc thơ có hiệu lệnh chay nhanh tìm bạn có nhóm rau với mình.

Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

Quan sát nhận xét tuyên dương 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên học Cho lớp đọc thơ lần nữa. 5 Nhận xét tuyên dương:- Động viên, khen ngợi trẻ.

Trẻ lắng nghe

- Nấu với cá, tơm

- Có ạ

- Để tăng cường sức đề kháng cho thể.

Trẻ lắng nghe Trẻ đọc

Trẻ trả lời

Trẻ đọc

Trẻ ý lắng nghe

Trẻ tự chọn lơ tơ cho mình và chơi trị chơi hào hứng

(18)

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

(19)

Thứ 3, ngày 10 tháng năm 2017 Tên hoạt động : Ôn tập chữ học

Hoạt động bổ trợ: - Hát “Cháu thương đội”; “ Làm đội” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhanh phát âm đúng, xác chữ u,ư, l, n, m. - Trẻ biết chơi trò chơi với chữ u, ư, l, n, m.

Kĩ năng:

- Luyện cho trẻ nhận biết phát âm xác chữ u, ư, l, n, m. - Phát triển ngơn ngữ, óc sáng tạo tự tin trẻ.

- Phát triển khả ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3.Giáo dục - thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Thông qua học giáo dục trẻ biết ơn kính trọng đội

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô:

- Đàn ghi giai điệu hát: Cháu thương đội, đội. - Bài thơ “ Chú đội hành quân mưa” in giấy A3 (3 tờ) - ngơi nhà có gắn chữ u( , l, n, m)

2 Đồ dùng trẻ:

- Thẻ chữ u, ư, l, n, m, rổ đựng đủ cho trẻ. - bút dạ.

- Đất nặn, bảng , khăn lau tay đủ cho trẻ sử dụng. 3 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

Trẻ hát “Cháu thương đội” sau hỏi trẻ - Các vừa hát hát nói ?

- Thế có thương u đội khơng? - Vì lại thương yêu đội?

- Các phải thương yêu đội bộ đội ngày đêm vất vả canh giữ nơi biên giới, ngoài đảo xa, đến trường

2 Giới thiệu bài: Trong học hôm cô cùng các ôn lai chữ học thơng qua các trị chơi với chữ nhé.

3 Nội dung.

*Trị chơi 1: “Tìm chữ theo hiệu lệnh cơ” - Cơ nói tên chữ trẻ lấy chữ giơ lên phát âm - Cơ nói cấu tạo chữ cái, trẻ lấy chữ phát âm - Cho trẻ chơi - lần

* Trò chơi : “Tìm đơn vị”

- Luật chơi: Về đơn vị có kí hiệu chữ tương ứng với chữ có thẻ tên mình.

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ tên có kí hiệu chữ u, ư, l, n, m Cô giới thiệu nhà cái gắn chữ u,ư, l, n, m tượng trưng cho đơn vị Trẻ vừa đi vừa hát, có hiệu lệnh tiếng kẻng trẻ phải tìm nhanh đơn vị có kí hiệu với thẻ tên trẻ.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Sau lần chơi cô kiểm tra kết cho trẻ đổi thẻ tên cho nhau. *Trò chơi 3: Gạch chân chữ u,ư, l, n, m có bài thơ:

- Cô giới thiệu thơ “Chú đội hành quân trong mưa” viết khổ giấy A3.

- Cô nêu luật chơi : Mỗi lượt chơi gạch một chữ Trong thời gian nhạc, đội gạch được nhiều chữ u cầu đội đó giành chiến thắng.

- Cách chơi : Chia trẻ thành đội chơi đứng trước

Trẻ hát cơ. Chú đội

Trẻ nói theo ý hiểu Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi.

Trẻ chơi trò chơi. Trẻ lắng nghe.

Trẻ lắng nghe quan sát.

Trẻ chơi trò chơi. Trẻ lắng nghe.

Trẻ lắng nghe.

(21)

vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh, trẻ đầu hàng lên lấy bút gạch chân vào chữ u( ư, l, m, n) sau đó chạy chạm tay vào bạn Bạn lại chạy lên tìm gạch chữ Cứ hết thời gian quy định

- Tổ chức cho trẻ chơi.

*Trò chơi 4: Nặn chữ u,ư, l, n, m theo ý thích. - Cơ chia trẻ thành nhóm, quy định nhóm sẽ nặn loại chữ u,ư, l, n, m ( Kiểu chữ in thường)

- Trẻ ngồi theo nhóm nặn chữ Cơ quan sát, khuyến khích, động viên trẻ nặn nhiều chữ đúng và đẹp.

- Cơ nhận xét kết nhóm. 4 Củng cố: Hỏi trẻ tên học

5 Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ hát vận động : Làm đội

Trẻ lắng nghe.

Trẻ ngồi theo nhóm để nặn.

2 trẻ trả lời.

Trẻ hát vận động.

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

(22)

Thứ 4, ngày 11 tháng năm 2017

Tên hoạt động: Nhận biết phân biệt số loại rau ( Bắp cải, củ cà rốt, quả bí)

Hoạt động bổ trợ: Đọc đồng dao loại củ; Trị chuyện chủ đề; trị chơi “Tìm vườn rau”; “Ai nhanh nhất”.

I Mục đích yêu cầu : * Kiến thức:

- Trẻ gọi tên nhận xét đặc điểm rõ nét ( cấu tạo, màu sắc, hình dáng lợi ích, ) số loại rau quen thuộc.

* Kỹ năng:

- Trẻ so sánh, nhận xét điểm khác giống rõ nét ( cấu tạo, hình dạng, màu sắc, lợi ích, ) loại rau.

* Thái độ:

- Trẻ biết chăm sóc vườn rau.

- Trẻ biết ăn rau để cung cấp nhiều Vitamin muối khoáng cho thể *NDKH: Trẻ đọc hay, nhạc đồng dao: “ Họ nhà rau”

II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng:

- Các loại rau thật: bắp cải, cà rốt, bí xanh để hộp kín. - Thiết kế trị chơi powpoint

- Tranh ảnh loại rau,củ; bồi bìa dấp dính mặt sau. - Bảng gắn.

- Đàn oocgan

2 Địa điểm, đội hình:

- Phịng học sẽ, trẻ ngồi tạo nhóm vịng trịn. 3 Trang phục- tâm sinh lý:

- Cơ trẻ hợp thời tiết

- Cô trẻ thoải mái, trẻ hứng thú. III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, vào bài: Cho trẻ hát “ em vườn rau”.

- Chúng vừa hát hát có tên gì? - Bài hát nói lên điều gì?

- Bạn nhỏ chăm sóc rau để làm gì?

- Giáo dục: Rau xanh tốt cho thể , rau

- Cả lớp hát vận động theo hát - Em vườn rau. - Bạn nhỏ chăm sóc rau

(23)

xanh cung cấp nhiều vitamin c cho da mịn màng. Để có rau để ăn phải làm gì

2 Giới thiệu bài

- Các : Ở siêu thị lớp có bán nhiều loại rau siêu thị nhé!

3 Nội dung :

a Đàm thoại quan sát:

Bác bán hàng muốn tặng lớp , Lớp có thích khơng? 3tổ trưởng lựa chọn cho nhóm mình một loại rau mà u thích

- Chúng ăn biết nhiều loại rau Hôm cô cho tìm hiểu kỹ về các loại rau nhé.

Cho trẻ kết nhóm: nhóm.

Sau nhóm miêu tả đặc điểm đố đội bạn loại rau đội mình, nhớ khơng được nói tên rau.

- Nhóm 1: Rau bắp cải - Nhóm 2: Cà rốt - Nhóm 3: Bí xanh

Sau nhóm thảo luận cho nhóm đố lẫn nhau.

 Nhóm 1: Bắp cải

+ Mỗi bạn nhóm miêu tả đặc điểm rau, nhớ khơng nói tên rau Các nhóm khác đốn xem rau gì?

+ Khi trẻ đốn rau bắp cải, cô yêu cầu trẻ mang bắp cải lên

+ Ngồi đặc điểm nhóm nói, bắp cải cịn có đặc điểm khác? (cho trẻ xem bên bắp cải)

+ Bắp cải là loại rau ăn gì? (gợi ý để trẻ nói là rau ăn lá)

+ Các ăn rau bắp cải chưa? Rau bắp cải có thể nấu gì?

+ Cô chốt lại đặc điểm rau bắp cải: rau ăn lá, gồm nhiều quấn chặt vào nhau, ngồi ơm lấy Lá ngồi già có màu xanh đậm, non có màu trắng. Bắp cải chế biến nhiều ăn ngon bổ dưỡng: Bắp cải luộc; bắp cải xào; bắp cải thịt

*Mở rộng: Ngồi bắp cải có loại rau rau ăn lá?

 Nhóm 2: Củ cà rốt

+ Mỗi trẻ đố câu đố rau đội Các đội khác đoán.

+ Sau trẻ đốn rau củ cà rốt, u cầu trẻ mang lên, cho trẻ kể thêm đặc điểm củ cà rốt mà đội chưa

Trồng rau, chăm sóc bảo vệ rau ạ - Vâng ah.

Có ạ

Trẻ tự lựa chọn mang về

- Rau bắp cải. - Một trẻ nhóm đại diện mang lên cho cơ.

- Rau ăn lá

- cải luộc, cải xào. - Trẻ trả lời

(24)

kể.

+ Cà rốt loại rau ăn gì? (ăn củ)

+ Từ củ cà rốt nấu ăn gì? - Cơ chốt lại đặc điểm củ cà rốt: loại rau ăn củ, có dạng dài, màu da cam, chứa nhiều vitamin A, giúp sáng mắt, tốt cho sức khoẻ.

*Mở rộng: Con biết loại rau ăn củ khác?

 Nhóm 3: Quả bí xanh

+ Các đội khác hỏi đội rau đội Đội chỉ được trả lời hay sai Dựa vào đội khác sẽ đốn loại rau đội 3.

+ Tương tự loại rau trên, cho trẻ kể thêm đặc điểm quả bí xanh, mở rộng kiến thức cho trẻ loại rau ăn quả, cơ chốt lại đặc điểm bí xanh.

- Cô chốt lại đặc điểm bí xanh: loại rau ăn quả, có dạng dài, màu xanh, đặc ruột, chế biến nhiều món ngon va bổ dưỡng.

* Mở rộng: Ngồi cịn biết loại rau ăn quả nữa?

b So sánh: loại rau: Bí xanh bắp cải có đặc điểm gì giống khác nhau?

 Cô chốt lại:

+ Khác: hình dáng, loại rau (cải bắp: rau ăn lá, bí xanh loại rau ăn quả, bắp cải có màu trắng dạng trịn, bí xanh có màu xanh dạng dài.)

+ Giống: rau, chế biến ăn ngon, bổ dưỡng Chúng cung cấp nhiều vitamin, giúp cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào

 Khuyên trẻ nên ăn nhiều rau tốt cho thể.

c Trò chơi củng cố:

* TC1: Tìm loại rau khơng loại - Cơ cho trẻ chơi powerpoint

- Mỗi sile có loại rau, rau không loại với rau kia, trẻ quan sát phát rau không nhóm sau đó giải thích

- Cơ kiểm tra lại sile xác lại.

 Ví dụ

+ sile 1: cà rốt; bắp cải; cải xanh; rau ngót + Sile 2: xu hào; bí xanh; cà chua; đậu * TC2 : Người nội trợ tài ba.

 Chúng đóng làm người nội trợ, mua

rau nấu ăn Đội 1: phải mua rau ăn lá, đội 2 mua rau ăn củ, đội mua rau ăn Khi mua được rau, đội làm rau trang tri lên bàn thật đẹp lên bảng Các đội chơi theo luật tiếp sức, thời gian chơi nhạc.

 Nhận xét, củng cố

- Rau ăn củ.

- Cà rốt luộc, cà rốt xào.

Củ xu hào, củ khoai tây

Là loại rau ăn quả, có dạng dài, màu xanh, đặc ruột, chế biến nhiều món ngon va bổ dưỡng.

Qủa cà chua, dưa chuột, mướp dắng

(25)

4 Củng cố

Hơm bạn tìm hiểu lợi rau nào? Rau xanh có tác dụng với thể chúng ta? 5.Kết thúc

- Cô nhận xét tiết học, chuyển hoạt động

Rau bắp cải, rau củ cà rốt, bí xanh - Trẻ chơi hứng thú. Đánh giá tình hình ngày

- Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

(26)

Thứ 5, ngày 12 tháng năm 2017 Tên hoạt động : Nặn số loại củ quả

Hoạt động bổ trợ: - Bài thơ “ Chăm rau” - Trò chuyện chủ đề

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết nặn rau, củ, theo ý thích mình

- Qua trẻ biết đặc điểm ích lợi loại rau, củ, đó 2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ lăn tròn, ấn dẹt, vê dài Luyện tư ngồi cho trẻ

- Phát triển khả khéo léo đôi tay, tư duy,tính sáng tạo trí tưởng tượng phong phú cho trẻ.

3 Thái độ.

- Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau, củ quả, trồng chăm sóc bảo vệ cây, rau…

- Giữ gìn đồ dùng học tập, biết bảo vệ môi trường, không bôi bẩn lên bàn, không làm ồn, không kéo lê bàn ghế

II Chuẩn bị.

- Hộp qùa có rau củ thật - Mẫu nặn số rau, củ, - Mỗi trẻ hộp đất nặn, bảng con

- Bàn ghế, thước

- Nước rửa tay, khăn lau

III Tiến hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định trò chuyện.

- Cho trẻ đọc “ Chăm rau”

- Các loại rau có ích cho thể? Các biết loại rau củ nào? Các loại rau, củ chứa nhiều chất gì? * Giáo dục trẻ nên ăn nhiều loại rau trồng chăm sóc bảo vệ rau.

2 Giới thiệu bài

- Hôm bác nông dân thu hoạch rau mang đến cho q xem q gì nhé.

- Trẻ hát tham quan - Trẻ kể tên

- Trẻ trả lời. - Lắng nghe

(27)

3 Nội dung

3.1: Quan sát số mẫu nặn

- Cho trẻ lên mở quà gọi tên.

- Có loại rau, củ ,quả gì? Nó có đặc điểm nào? Màu sắc sao?

- Các anh chị lớp thích ăn ăn chế biến từ rau củ nên nặn số loại rau, củ ,quả

- Cho trẻ chuyền tay xem nhận xét

* Rau nặn nào? Củ nặn sao? Và quả có màu sắc gì?

Hơm trường mở hội thi bé khéo tay có muốn tham gia khơng? đến với hội thi bạn phải nặn rau, củ, theo ý thích tham gia nhé.

3.2: Cho trẻ nêu ý định

- Con nặn rau, củ, gì? Nặn nào? - Nó có đặc điểm gì?

Vậy chúc nặn thật đẹp làm nhanh tay để đạt giải hội thi nhé.

3.3: Cho trẻ thực hiện.

- Cô quan sát theo dõi trẻ thực nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, biết chia đất cho phần, không bôi bẩn lên bàn, không làm ồn.

- Nhắc nhở trẻ gắn phần trước sau đến các chi tiết phụ.

- Khuyến khích trẻ nặn đẹp sáng tạo để sản phẩm đẹp hơn.

- Hỏi trẻ nặn ? Nặn nào? 3.4: Đánh giá sản phẩm.

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn

- Mời trẻ nhận xét sản phẩm bạn (2-3 trẻ) - Trẻ giới thiệu sản phẩm ( 2-3 trẻ) - Cơ nhận xét chung tun dương trẻ.

4 Củng cố, giáo dục

Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau củ phải chế biến sạch trước ăn để đảm bảo vệ sinh, Trồng nhiều cá loại rau.

5 Kết thúc

-Cho trẻ đọc thơ “ Hoa kết trái” giúp cô thu dọn đồ dùng.

- Trẻ quan sát mẫu nhận xét.

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý định mình

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét

- Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.

- Chú ý lắng nghe

(28)

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

(29)

Thứ 6, ngày 13 tháng năm 2017

Tên hoạt động :- Dạy vận động hát "bầu bí" - Phạm Tuyên

Hoạt động bổ trợ: - Nghe hát: Quả - Xanh Xanh - Trò chơi: Đập bóng chọn chữ

I MỤC ĐÍCH - U CẦU:

- Trẻ hát xác giai điệu, lời hát, thể giai điệu hát qua cách vận động của trẻ.

- Trẻ hiểu nội dung hát biết hưởng ứng nghe hát. - Biết cách chơi trò chơi.

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ vận động theo phách.

- Phát triển trẻ khả tưởng tượng, sáng tạo vận động 3 Giáo dục thái độ:.

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động bạn.

- Qua hát giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau, củ, giúp cho da hồng hào khoẻ mạnh.

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Đàn, dụng cụ âm nhạc Ti vi đầu đĩa. - Câu đố quả, mũ rau, quả

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

- Cô trẻ đọc “vè loại quả” 2 Giới thiệu bài:

(30)

- Hỏi trẻ hát nói loại rau ăn mà 2 loại lúc quấn quýt bên có khác giống lại chung giàn?

- Đúng rồi, Đó hát “Bầu bí” nhạc sỹ Phạm Tuyên Nhưng để hát hay sơi nổi hơn vận động minh họa cho hát nhé.

3 Nội dung*

Hoạt động 1: Dạy vận động “bầu bí” - Cơ đàn cho trẻ hát 1-2 lần

Bây kết hợp hát vận động theo phách Có bạn nhớ vận động theo phách như thế không?

- Mồi trẻ lên thực hiện.

- Các có nhận xét cách vỗ theo phách? - “Đúng muốn vỗ ý vỗ liên tục không nghỉ hết bài” Các xem cô vận động theo phách nhé

- Các thực với cô xem (cô sửa sai kỹ năng vận động cho trẻ)

Lần 1: Cả lớp thực theo cô

Lần 2: Các tổ hát vận động thi xem ai hát vỗ hay nhất.

Lần 3: Các bạn chọn mũ hình rau qủa, kết theo loại thi đua với

+ Các nhóm thỏa thuận với chọn hình thức vận động (Trẻ chọn vận động theo nhịp hoặc theo phách) lên thực

+ Bây thi tài bạn nhóm, hãy chọn giỏi ( hình thức cá nhân)

- Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động

* Hoạt động 2: Nghe hát "Quả" – Xanh Xanh

- Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên hát “Quả” của nhạc sỹ Xanh Xanh kết hợp giới thiệu nội dung bài hát: hát nói đến khế chua có thể nấu canh cua, cịn trứng có nhiều vitamin khi chúng ta ăn vào người thêm cao, mít ăn vào thì ngon bổ, cịn bóng để đá bóng.

- Lần 2: Cô cho trẻ nghe ca sỹ hát CD có

- Quả bầu bí Trẻ lắng nghe Trẻ hát

Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ nhận xét Trẻ lắng nghe

Trẻ thực vận động

Cả lớp thực theo cô.

Tổ hát vận động Trẻ chọn mũ vận động

Cá nhân vận động

(31)

hình ảnh minh hoạ cho hát.

* Hoạt động 3: Trò chơi “Đập bóng chọn chữ” - Luật chơi: Đốn tên hát thể hiện được hát, trẻ tặng hoa Kết thúc đội nào giành nhiều bơng hoa đội giành chiến thắng

- Cách chơi: Chia trẻ thành đội, trẻ trong đội nhún bật, đập bóng đến bóng rơi em trên bóng có chữ để đoán tên hát theo chữ cái đầu, sau trẻ thể hát đó.

- Tổ chức cho trẻ chơi. 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên học

- Cho trẻ vận động lại hát “Quả”.

5 Nhận xét, tuyên dương: Động viên, khen ngợi trẻ

Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng.

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi tích cực.

Trẻ trả lời. Trẻ vận động

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

(32)

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ngày (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo

(33)(34)

CHỦ ĐỀ LỚN (Thời gian thực hiện: tuần Tuần 20, Chủ đề nhánh : (Thời gian thực hiện: tuần. TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ tự phục vụ cho thân như tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu

- Cho trẻ quan sát góc nổi bật chủ đề “ tết mùa xuân”.

- Giáo dục trẻ vệ sinh ăn quả: Rửa quả, rửa sạch tay trước ăn vứt vỏ vào thùng rác.

- Trẻ chơi theo ý thích.

- Trẻ vào lớp vui vẻ, phấn khởi khi học Biết tự cất đồ dùng cá nhân theo quy định

- Trẻ biết số tên, đặc điểm nổi bật ngày tết.

- Trẻ biết ích lợi số loại rau đời sống hàng ngày người.

- Biết cách giữ gìn VS ăn uống

- Rèn kỹ chơi cho trẻ.

- Phòng lớp sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi các góc theo chủ đề. - Đủ đồ chơi theo chủ điểm góc để trẻ chơi.

- trang trí lớp theo ngày tết. T H D C S Á N G

- Trẻ tập động tác: - Hô hấp : Ngửi hoa - Tay: Hai tay đưa ngang - Chân: Đứngdậm chân chỗ

- Bụng: Đứng đưa tay ngang , quay người sang bên - Bật: Bật chỗ.

- Trẻ biết xếp hàng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh cơ

- Trẻ biết tập động tác xác theo nhạc hát

- Phát triển thể lực, sức khoẻ cho trẻ.

- Băng đài. - Sân tập thể dục bằng phẳng, sạch sẽ. - Nơ. Đ IỂ M D A N

H - Gọi tên trẻ theo danh sách.

- Trẻ biết hơm lớp có bao nhiêu bạn học.

- Có thái độ quan tâm đến bạn.

(35)

THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT VÀ MÙA XUÂN. Từ 19/12/2016 đến 20/01/2017)

Một số loại rau - quả.

Từ 16/01/2017 đến 20/01/2017) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Đón trẻ: Buổi sáng đón trẻ thơng thống, vệ sinh phịng học Ân cần, niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh. Nhắc nhở trẻ tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu

- Cho trẻ quan sát tranh, gợi mở ý tưởng - Cùng trẻ trò chuyện tết, mùa xuân

+ Biết số đặc điểm cối, hoa tết, mùa xuân mùa khác

- Hướng trẻ vào góc chơi theo ý thích.

Trẻ vui vẻ vào lớp

Trẻ trị chuyện cô

Trẻ lắng nghe Trẻ chơi

+ Khởi động: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vịng quanh lớp

học sau đứng thành hàng ngang dãn cách đều. - Cho trẻ xoay khớp cổ tay, cổ chân, tay vai.

+ Trọng động: Trẻ tập động tác thể dục sáng theo cô, theo nhạc hát “ đến tết rồi”.

- Cô ý quan sát hướng dẫn trẻ tập động tác. - Trẻ tập thể dục nhịp điệu kết hợp với nơ.

+ Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng chân tay nhẹ nhàng vịng. - Cơ nhận xét hỏi trẻ tiêu chuẩn cắm cờ.

Trẻ tham gia tập thể dục sáng cô bạn

- Cô gọi tên trẻ theo danh sách sổ theo dõi trẻ đến nhóm, lớp Động viên trẻ học đều, giờ

(36)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

*.HĐCCĐ:

- Quan sát vườn hoa, thời tiết mùa xuân

- Quan sát số tranh ảnh về ngày tết.

- Kể truyện: Sự tích Bánh Chưng - Bánh dày

*.TCVĐ:

- Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp, gieo hạt

* Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời

- Trẻ biết thời tiết mùa xuân

- Biết tên gọi loại hoa

- Biết tên gọi số đồ dùng đặc trưng ngày tết nguyên đán

- Biết nội dung cốt chuyện, ý nghiã câu truyện Bánh chưng , Bánh dày trong ngày tết

- Trẻ biết tham gia vào trò chơi

- Trẻ hoạt động với thiết bị trời

- Câu hỏi đàm thoại

- Sân chơi sạch sẽ

- Tranh ảnh tết nguyên đán.

Tranh truyện có chữ

- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, an tồn

(37)

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “Mùa xuân đến rồi” 2 Giới thiệu hoạt động:

- Hôm cô dạo chơi quan sát thời tiết mùa xuân nhé. 3 Nội dung:

Hoạt động 1: Hoạt động quan sát

+ Các có biết thời tiết mùa xuân không?

- Đúng rồi! thời tiết mùa xuân rét, cối đâm chồi nảy lộc, loại hoa đua khoe sắc để chào đón mùa xuân

- Cho trẻ quan sát vườn hoa hỏi trẻ: Có những loại hoa gì? Màu sắc, hình dáng loại hoa nào?

- Cô tổ chức cho trẻ quan sát số tranh ảnh như: Bánh chưng, bánh dày, hoa đào, ăn đặc trưng ngày tết, hoạt động chuẩn bị cho ngày tết gói bánh cắm hoa

- Cô kể truyện: Sự tích Bánh chưng - Bánh dày cho trẻ nghe, đàm thoại phân tích giảng giải cho trẻ biết mội dung cốt chuyện đó, biết ý nghĩa hai thứ bánh ngày tết nguyên đán.

* Hoạt động 2:Trò chơi : Cây cao cỏ thấp - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ quan sát động viên trẻ chơi đồn kết * Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi với thiết bị đồ chơi trời. - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại buổi hoạt động 5 Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương

- Hát theo nhạc - Lắng nghe

- Hơi rét ạ

- Kể tên loại hoa có vườn

- Quan sát đàm thoại cô

- Lắng nghe cô kể chuyện

- Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Chơi trò chơi

- Trẻ chơi với thiết bị đồ chơi ngoài trời.

- Nhắc lại buổi hoạt động

(38)

H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc đóng vai - Nấu ăn ,gia đình *Góc tạo hình

- Tơ màu, cắt, xé dán số loại hoa, củ, ,rau - Vẽ cỏ, hoa mùa xuân. *Góc xây dựng

- Xây vườn hoa mùa xuân, công viên, khu vui chơi ngày tết

*Góc sách truyện : - Xem sách tranh ảnh ngày tết mùa xuân. - Các hoạt động ngày tết, mùa xuân

* Góc âm nhạc :

- Hát, biểu diễn văn nghệ các hát mùa xuân ngày tết.

- Trẻ biết phân vai chơi cho các bạn, biết chế biến món ăn gia đình ngày tết

- Trẻ biết vẽ ,tô màu, cắt, xé dán số cỏ, hoa mùa xuân loại hoa làm được loại rau, củ quả - Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh lên khối gỗ tạo thành công viên vui chơi, vườn hoa mùa xuân. - Phát triển khả khéo léo, thông minh

- Trẻ biết làm sách tranh các loại hoa, quả

Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn, hát thuộc hát mùa xuân ngày tết

- Các loại rau, củ, hoa

- Sáp màu,bút chì, kéo, hồ dán

- Bộ đồ chơi lắp ghép - Các khối vuông, chữ nhật

- Hoa, cỏ bằng nhựa

- Tranh ảnh

Nội dung bài hát , đồ dùng âm, nhạc

(39)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Trò chuyện chủ đề:

- Cô cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

- Vậy hơm khám phá tìm hiểu hoạt động tết nguyên đán góc chơi nhé.

2 Giới thiệu góc chơi. + Có góc chơi ?

- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc. 3 Thoả Thuận trước chơi:

- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?

+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )

- Hơm bác xây dựng định xây ? - Xây nhà xây nào?

4 Phân vai chơi - Con đóng vai gì?

- Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(mẹ làm gì, cơ giáo ?)

Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với nhé

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí.

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi :

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi.

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

6 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi. - Cơ nhận xét tất góc chơi

7 Kết thúc chơi:- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện cơ

- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc

- Ở góc xây dựng xây ngơi nhà cao tầng ạ

- Xếp viên gạch lên nhau tạo thành nhà - Vai bác sỹ, cô giáo, cô công nhân

- Phát thuốc cho bệnh nhân, tiêm chữa bệnh - Lắng nghe

- Trẻ góc chơi

- Trẻ chơi theo nội dung trong góc

- Trẻ chơi theo nhóm bạn, chơi đồn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

(40)

Hoạt động ăn

- Vệ sinh trước ăn

- Chuẩn bi đồ dùng

- Tổ chức ăn

- Vệ sinh sau ăn

- Trẻ có kỹ vệ sinh thân thể trước ăn, biết rửa tay bằng xà phịng lau tay khơ bằng khăn.

- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn.

- Trẻ có thói quen nề nếp trong ăn, ăn không nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lau miệng, tay sau khi ăn, biết vệ sinh nơi quy định.

- Xà phòng, khăn lau

- Bàn, ghế, bát, thìa, khăn lau, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm rơi. - Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng và theo mùa) - Chậu, khăn ướt.

Hoạt động ngủ

- Chuẩn bị phòng ngủ

- Tổ chức ngủ

- Đảm bảo phòng ngủ cho trẻ thoáng mát mùa hè, ấm áp về mùa đông.

- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

- Sạp ngủ, chiếu, gối, chăn

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(41)

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình.

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn :

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm.

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn. - Tổ chức cho trẻ ăn.

- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, không kiêng khem thức ăn.

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau khi ăn vệ sinh nơi quy định

- Rửa tay theo quy trình

- Cùng chuẩn bị đồ dùng

- Trẻ ngồi nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định.

+ Chuẩn bị phịng ngủ:

- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm áp mùa đông.

- Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ.

+ Ổn định trước ngủ:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”.

- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc.

+ Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ.

- Đọc thơ

- Trẻ ngủ

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(42)

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

chiều

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe đọc chuyện thơ, kể chuyện, câu đô loại hoa

- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

- Ôn lại hát, thơ, bài đồng dao

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.

trong ngày cho trẻ

- Trẻ tự lựa chọn góc chơi

- Ôn lại hát, thơ có chủ đề

- Phát huy tính tích cực trẻ

Ôn lại chữ học, phát triển trí nhớ cho trẻ. - Giáo dục trẻ xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Khắc sâu kiến thức - Trẻ thích biểu diễn - Cắm cờ

- Đồ chơi góc

- Bài thơ, chuyện, câu đố loại hoa

- thẻ chữ cái. - Giá đựng đồ chơi

- Bài hát, thơ - Các hát thuộc chủ đề

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DÂN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

(43)

- Các vừa hát hát nói gì?

-Hơm có trị chơi trị chơi hát hát nói tết mùa xuân - Luật chơi: Phải hát hát có từ: Tết hoặc mùa xuân

- Cách chơi: Chia trẻ làm tổ, tổ bấm chng trước tổ hát trước

- Cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi, nhận xét tuyên dương - Chơi theo ý thích

- Hướng dẫn trẻ chơi xong cất đồ chơi vào đúng nơi quy định

- Giáo dục trẻ xếp đồ dùng, quần áo gọn gàng, ngăn nắp.

- Cô cho trẻ ôn lại chữ mà trẻ học

- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Sửa sang đầu, tóc,quần áo gọn gàng

- Để chào mừng bạn ngoan học giỏi chúng mình tổ chức vui văn nghệ

- Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan”

- Cho lớp, tổ,cá nhân múa, hát, đọc thơ - Muốn cô thưởng cờ phải đạt mấy tiêu chuẩn

- Đó tiêu chuẩn nào?

- Bé sạch, bé chăm, bé ngoan nào? - Cô nhận xét tổ (Trẻ tự nhận xét thấy mình ngoan đứng dậy

- Cơ đề tiêu chuẩn bé ngoan ngày hôm sau Đối với bạn chưa ngoan cô nhắc nhở trẻ, đồng thời cô phát cờ xanh (Không vỗ tay)

- Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe trẻ lớp

- Nói đến tết rồi - Quan sát, lắng nghe

- Trẻ chơi

Trẻ học theo yêu cầu cô. - Trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Vui văn nghệ - tiêu chuẩn

- Bé ngoan, bé chăm, bé sạch

- Chào cô

Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG:

(44)

- Trò chơi: “ Ai nhanh ” I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cầm ,nắm, quay, lăn, xếp, bật nhảy với vòng tròn - Giúp cho thể trẻ phát triển tay, chân, lưng , bụng

- Trẻ biết chơi trò chơi bạn. 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai, mạnh dạn tự tin, biết tư duy tưởng tượng, phát triển giác quan, phát triển nhận thức, thẩm mỹ, ngơn ngữ, vận động, tình cảm xã hội.

3 Giáo dục:

- Trẻ yêu thích vận động Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,có ý thức tập luyện

- Biết ý nghĩa trò chơi ngày hội ngày lễ cổ truyền II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cho cô trẻ:

Sân tập, nhiều vòng tròn to nhỏ

Đài băng, rổ loại rau, củ có ngày tết. 2 Địa điểm:

- Hoạt động sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp :

- Cho trẻ hát “sắp đến tết rồi” - Cô vừa hát hát gì? - Bài hát nói nội dung gì?

(45)

- Cơ giáo dục cho trẻ hiểu ngày tết nguyên đán truyền thống dân tộc.

2 Giới thiệu bài

- Trong ngày tết có nhiều hoạt động vui chơi Nhưng để tham gia hoạt động chúng ta phải có sức khỏe tốt Để có sức khỏe tốt chúng phải làm gì?

3.Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động.

Cho trẻ xoay cổ tay, xoay tay vai, xoay đùi gối, kiễng chân.

Cô tập trẻ động viên khen trẻ kịp thời. Hoạt động 2: Trọng động

* Cho trẻ tập phát triển chung: Tập với vòng lần *8 nhịp.

Cô tập trẻ sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời.

+ Tập kết hợp “ đu quay”

Cho trẻ tâp 1-2 lần quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời.

* Cho trẻ tập vận động “ Chơi với vịng”.

- Cơ gợi ý cho trẻ chơi với vòng thể dục xếp đường bước qua vịng ( hướng dẫn cho trẻ cách thực : bước chân vào vịng).

Cơ giới thiệu, gợi ý cho trẻ chơi trị chơi với vịng mà trẻ thích lăn vòng, lắc vòng, dùng 1 chân di chuyển vòng, lên xuống ván dốc

- Cô gợi ý cho trẻ lái xe chơi tết

chuẩn bị quần áo mới - Lắng nghe

- Thường xuyên tập thể dục ạ

- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp, xoay cổ tay, xoay tay vai, xoay đùi gối, kiễng chân.

- Trẻ tập động tác lần *8 nhịp.

Tay : Tay đưa trước lên cao.

Chân: Bước khuỵ gối. (bước vào vòng )

Bụng: Đứng quay người sang bên.

Bật : Bật chân sáo. - Trẻ tập

Trẻ tập vận động cơ bản “ Chơi với vòng”

- Trẻ chơi với vòng. - Trẻ ý cô hướng dẫn và bước qua vịng

(46)

- Tạo tình có tiếng mưa rơi trẻ lái xe về bến.

Cho trẻ chơi nhiều lần vơi trị chơi với vịng, có thể chơi trẻ ý, quan sát, sửa sai cho trẻ Cho trẻ thi đua theo tổ, theo cá nhân để khuyến khích trẻ tập tốt hơn.

Quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời. * Trò chơi vận động : “ Ai nhanh nhất”

+ Cơ nói cách chơi: Cơ chia lớp thành đội thi xem đội nhanh lấy nhiều rau củ cho ngày tết đội thắng cuộc, lên lấy thì phải bật liên tục vào vòng liên tiếp để lấy rau củ đó,

+Luật chơi.Khi bạn đứng đầu hàng bật lấy thì bạn lên lấy tiếp, bậy mà nhẫm vào vịng khơng tính vào kết quả,

- Cô chơi mẫu trẻ 1-2 lần. - Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô quan sát tổ chơi Cô cho trẻ đếm số củ của tổ động viên khen trẻ kịp thời.

Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ vận động theo “ Em thêm tuổi ” Cô vận động trẻ động viên khen trẻ kịp thời.

4 củng cố giáo dục: Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt đơng, giáo dục trẻ có ý thức tự giác tập luyện 5 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương.

cầu cô.

- Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi

trẻ đến số vịng u cầu - Kiểm tra kết chơi cùng cô.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo hát.

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

(47)

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ngày (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2017 * TÊN HOẠT ĐỘNG:

Văn học: Thơ : " Mùa Xuân "

(48)

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ cảm nhận mùa xuân

- Biết vật, tượng báo hiệu mùa xuân tết 2.Kỹ năng:

- Đọc đúng, đọc diễn cảm thơ " Mùa Xuân "

- Trẻ nhớ tên thơ, lời thơ, tên tác giả, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khéo léo chơi.

3.Giáo dục

-Trẻ hiểu biết mùa xuân năm II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ - Tranh minh họa thơ

- Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm thơ, giai điệu hát “ Mùa xuân đến rồi” 2 Địa điểm:

-Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Các ! Mùa đông qua mùa xuân tới .Các nhìn ngồi hướng hàng sân trường xem.Các cối trút bỏ lá già vàng cuối để đón non xanh tươi nảy chồi.

- Để chung vui mùa xuân cô hát thật hay " Mùa xuân đến rồi"nhé!

- Buổi sáng hát "Mùa xn đến rồi" Có gì?

- Trẻ ý lắng nghe

- Lắng nghe nói

- Hát theo nhạc

(49)

2.Giới thiệu bài:

- Và cô biết thơ nói mùa xuân đến , các có muốn biết thơ không?

- Các lắng nghe cô đọc thơ nhé! 3 Nội dung:

Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: cô đọc diễn cảm thơ nhé. - Cho trẻ đặt tên thơ

- Cô trẻ thống tên thơ "Mùa xuân "

- Lần : Cô đọc diễn cảm+ động tác miêu tả. - Cô giảng nội dung thơ

- Lần : Cô đọc kết hợp tranh minh họa * Hoạt động : Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho nghe thơ nhỉ? - Tác giả ?

- Trong thơ mùa xuân gọi gì?( Cơ đọc lại lần cho để trẻ nhớ)

- Mùa xuân giọi sáo đâu?

- Gọi én ( Cơ giải thích thêm: Mùa xn gọi én bay sang cịn có nghĩa bay Vì mùa đơng lạnh lên các én bay rét, mùa xuân ấm áp đến én rủ bay để đón mùa xuân)

- Tác giả Dương Khâu Luân gọi lần thơ mùa xuân ( Cô đọc lại chậm cho trẻ đếm)

* Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô dạy trẻ đọc diễn cảm thơ bài

- Cô cho trẻ đọc lại chỗ chưa đúng, cô sửa cho trẻ (đọc 2-4 lần )

- Cô cho tổ đọc lần( Cô ý sửa sai )

và tiếng hát reo mừng bạn ạ.

- Lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ đặt tên theo ý trẻ - Đọc tên thơ “Mùa xuân”.

- Chú ý lắng nghe quan sát

- Bài thơ mùa xuân ạ - Của nhà thơ Dương Khâu Luân

- Gọi én bay sang ạ.

- Trẻ đếm

- Trẻ đọc thơ cô

(50)

- Cơ cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân - Cho trẻ đọc nối tổ.

Cô thấy lớp đọc giỏi , rấy hay nhiên cịn có 1 số bạn đọc chưa lưu lốt, cịn ngọng cần cố gắng nữa.

- Giờ tặng cho lớp trị chơi có thích khơng?.

Hoạt động 4: Trò chơi vận động

- Trò chơi mang tên " Tặng hoa cho cây"

- Phổ biến luật chơi :Trò chơi kết hợp với hát" Mùa xuân ơi" trẻ đội nhảy qua chướng ngại vật mang hoa lên treo vào Khi hát kết thúc là lúc trò chơi kết thúc đội tặng cho nhiều hoa nhất đội đội chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Hết cô cho trẻ đếm số hoa cây.

4 Củng cố:- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung học 5 Kết thúc :

- Nhận xét - Tuyên dương trẻ

tổ , cá nhân

- Trẻ lắng nghe.

- Có ạ

- Trẻ ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cả lớp chơi. - Trẻ kiểm tra kết quả

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

(51)

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ngày (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2017 * TÊN HOẠT ĐỘNG:

(52)

Bày mâm ngũ quả Hát : Mùa Xuân

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ biết tết nguyên đán đón đầu năm mới.

- Biết số tâp tục cổ truyền người việt nam, biết mon ăn ngày tết.

2.Kỹ năng:

- Luyện kỹ nói đủ câu, nói lưu lốt.

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định cho trẻ, rèn khéo léo, nhanh nhẹn, tự tin cho trẻ.

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân, biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền. II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho cô trẻ:

- Tranh ngày tết, phong cảnh ngày tết, ảnh ăn ngày tết, nhạc hát mùa xuân.

- Sưu tầm tranh ảnh ngày tết. 2.Địa điểm: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn định tổ chức:

- Cô trẻ hát bài: Mùa xuân.

- Cơ hỏi trẻ vừa hát hát nói mùa nào? - Cho trẻ kể hoạt động có mùa xuân. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh mùa xuân Về ngày tết dân tộc.

2 Giới thiệu bài.

- Hơm tìm hiều ngày tế nguyên đán cổ truyền địa phương chúng ta nhé.

- Hát theo nhạc - Mùa xuân

- Tết nguyên đán, ngày 8/3 - Quan sát tranh ảnh hoạt động

(53)

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Xem ảnh ngày tết, đàm thoại về ngày tết, phong tục ngày tết, ăn ngày

tết.

- Cơ trị chuyện với trẻ:

- Mùa xn có ngày vui nhất? - Ai biết ngày tết.

- Ai muốn hỏi điều ngày tết( trả lời theo câu hỏi thắc mắc trẻ ngày tết)

- Cho trẻ mang tranh ảnh trẻ sưu tầm ngày tết

- Cho trẻ giới thiệu tranh trẻ sưu tầm được.

- Cô giới thiệu nhữnh tranh cô sưu tầm ngày tết( tranh chợ hoa tết, tranh gia đình trang trí chuẩn bị cho ngày tết)

- Cô cho trẻ kể tết vừa qua gia đình trẻ chuẩn bị những cho ngày tết.

- Cô gợi ý: Bố, mẹ, ông, bà, bé chuẩn bị gì, làm gì?

- Cảnh vật cối ngày tết nào? - Ngày tết có ăn gì, bánh gì?

- Ngày tết người thường làm gì? Đi đâu? - Ngày tết có phong tục gì? Có trị chơi gì?

- Ở cơng viên đường phố trang trí tổ chức gì?

- Cô nhấn mạnh : Cô giới thiệu cho trẻ nghe ngày tết vùng miền khác nhau.

- Ngày tết ạ

- Tết chơi, mùng tuổi, mua quàn áo đẹp - Mang tranh lên trưng bày - Giới thiệu tranh mình

- Quan sát tranh cơ - Bố mẹ chợ, mẹ gói bánh trưng, bố trang trí cành đào

- Đâm trồi, nẩy lộc, hoa - Thị gà luộc,giò,Bánh trưng - Mua sắm, chơi

- Chúc tết người, chơi đập liêu, chơi kéo co

- Các băng rơn đón chào năm mới

(54)

- Cô giảng cho trẻ nghe ngày tết dân tộc, về những tập quán dân tộc Việt Nam, hoạt động ngày tết, ăn ngày tết.

- Cô giảng kết hợp cho trẻ xem tranh, ảnh.

- Cô hỏi trẻ xem ngày tết người thường chúc nhau gì.

- Ngày tết người mùng tuổi gì, chúc gì.

- Cơ giáo dục trẻ biết ghi nhớ ngày tết cổ truyền của dân tộc.

- Cô trẻ hát vận động lần hàt “ Sắp đến tết rồi”

- Đàm thoại với trẻ nội dung hát. - Giáo dục trẻ qua hát.

* Hoạt động 2: Trị chơi: Bày mâm ngũ quả. - Cơ giới thiệu hoạt động

- Chia lớp làm đội chơi

- Cô tổ chức cho trẻ tham gia bày mâm ngũ quả - Cô quan sát động viên khích lệ trẻ thực hiện - Cơ nhận xét sản phẩm trẻ.

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung học 5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

- Mạnh khỏe, hạnh phúc - Lì xì

- Hát vận động theo nhạc

- Chơi trò chơi

- Nhận xét tuyên dương

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

(55)

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ngày (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG:

(56)

+ Trị chơi : Tìm hoa I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số 8, biết đếm đến 8.

- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng có số lượng nhỏ thành nhóm có số lượng 8. 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ đếm , kỹ tạo nhóm. - Phát triển tư trí nhớ cho trẻ. 3/ Giáo dục thái độ:

- Ham thích hoạt động, tập chung ý học. II – CHẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ:

- Của cô: Đồ chơi loại có số lượng đặt xung quanh lớp; ngơi nhà có gắn số từ 2-8; rổ đồ chơi có bơng hoa hồng , hoa cúc, thẻ số từ đến8. - Của trẻ: Rổ đồ chơi có bơng hoa hồng, hoa cúc thẻ số từ đến 8. Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà. III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề: - Cho trẻ đọc thơ “ Hoa kết trái” + Các vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ nói hoa ?

+ Cho trẻ kể tên số loài hoa mà trẻ biết.

+ Hoa để làm gì? Con có thích hoa khơng ? Vì sao? + Làm để có hoa đẹp?

2/ Giới thiệu bài:

- Hôm cô tìm hiểu thêm về số 8

3/ Nội dung

* Hoạt động Ôn tập số lượng chữ số phạm vi 8.

- Cho trẻ đếm tìm nhóm đồ vật có số lượng là 8 đặt xung quanh lớp, sau tìm thẻ số đặt vào. - Tạo tiếng động đếm cho đủ số lượng 8: vỗ tay 8 tiếng, đọc lần chữ o(ô, )

- Trò chơi “ Về số nhà”:

Cách chơi: Cô quy định nhà có mang số từ 2-8, lớp vịng trịn vừa vừa hát u cầu bạn nam nhà số7, bạn nữ nhà số tất trẻ chạy nhanh ngơi nhà có quy định số Nếu trẻ vào sai nhà phải nhảy lò cò.

* Hoạt động : Dạy trẻ gộp đối tượng phạm vi 8.

- Hôm trời đẹp bạn nhỏ rủ hái hoa. + Nhóm bạn Minh hái hoa hồng ,

- Trẻ đọc thơ cô - Hoa kết trái ạ

- Trẻ kể hoa hồng ,hoa cúc, hoa đào…

- Có ạ

- Chăm sóc bảo vệ ạ

(57)

hãy nhặt hoa hồng đặt bàn phía bên tay phải của nào?

+ Và bạn hái hoa cúc thôi, con nhặt bơng hoa cúc đăt bàn phía bên tay trái của con.

+ Chúng đếm lại xem nhóm bạn Minh hái được hoa hồng hoa cúc (Cho trẻ đếm nhóm dùng thẻ số tương ứng đặt vào nhóm)

+ Chúng đếm xem nhóm bạn Minh hái được tất hoa? (Cô hướng dẫn cho trẻ cách đếm nối tiếp nhau: đếm hết số hoa hồng đếm tiếp sang số hoa cúc).

+ Vậy thêm mấy?

- Tương tự cho trẻ thực yêu cầu: + Nhóm bạn Tú hái hoa hồng hoa cúc, hỏi nhóm bạn Tú hái tất bông hoa? thêm mấy?

+ Nhóm bạn Nhung muộn nên hái hoa hồng hoa cúc, hỏi nhóm bạn Nhung hai được tất bơng hoa?4 thêm mấy? + Nhóm bạn Trang cịn muộn nhóm bạn Nhung nên hái hoa hồng hoa cúc, hỏi nhóm bạn Trang hái tất bông hoa? thêm mấy?

* Hoạt động : Luyện tập: * Trị chơi: "Tìm hoa"

- Cách chơi: Chia lớp thành tổ tổ tranh có gắn bơng hoa hồng mang chấm trịn có số lượng nhỏ 8.Cơ phát cho trẻ bơng hoa cúc có gắn chấm trịn có số lượng nhỏ 8, u cầu trẻ lên tìm hoa hồng có gắn chấm tròn cho tổng số chấm tròn hoa hồng hoa cúc 8. - Luật chơi: Lần lượt trẻ lên chơi Khi lên chơi phải bật qua vật cản.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách đếm nối tiếp.

- Khi thời gian chơi kết thúc cô cho tổ kiểm tra chéo kết chơi nhau.

* Trò chơi: "Tập làm họa sĩ vẽ hoa"

- Cách chơi: Tập làm họa sĩ vẽ hoa: Cô phát cho trẻ tờ giấy có vẽ bơng hoa , yêu cầu trẻ vẽ thêm cho đủ tranh.

- Trẻ thực hiện, cô quan sát kiểm tra kết của trẻ.

- Cho số trẻ đứng lên đếm số hoa trẻ vẽ được.

- Trẻ nhặt đếm hoa hồng

- Trẻ nhặt đếm hoa cúc

- Tất có - Đếm

- thêm 8.

- thêm 8 - thêm

- thêm 8

- Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

- Kiểm tra kết chơi

(58)

- Cô nhận xét trẻ chơi. 4/ Củng cố giáo dục:

- Cô cho trẻ nhắc lại học 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động ngày (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều): Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2016

(59)

Tạo hình: Vẽ bánh trưng tơ màu Hoạt động bổ trợ:

Hát “Bánh chưng xanh” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách vẽ tô màu bánh trưng

- Biết sử dụng màu sắc để tô màu cho tranh thêm sinh động - Sử dụng thành thạo màu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ đàm thoại

- Kỹ cầm bút để vẽ tô màu 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa bánh trưng có ngày tết. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi

- Một số tranh, ảnh bánh trưng ngày tết - Tranh mẫu cô, giấy cho cô trẻ vẽ

- Sáp màu bút chì cho trẻ - Giá trưng bày tranh.

2 Địa điểm - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát "Bánh chưng xanh " - Các vừa hát hát nói gì?

- Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng tượng trưng cho ngày tết cổ truyền dân tộc việt nam.

- Tết đến nhà thường làm mâm cơm để thắp

- Hát theo nhạc

(60)

hương làm ăn khác đặc biệt khơng thể thiếu bánh trưng nó là bánh cổ truyền dân tộc Việt Nam ta đấy.

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô dạy vẽ tô màu bánh trưng tết có thích khơng ?

3 Nội dung:

- Hoạt động 1.Cho trẻ quan sát tranh vẽ bánh trưng.

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ bánh trưng ngày tết đã tô màu.

- Cô đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ nói lên nội dung trong tranh màu sắc tranh.

- Các thấy tranh vẽ có đẹp khơng? - Bức tranh vẽ nào?

- Cái bánh trưng có dạng hình ?

- Con thấy tranh tơ màu nào? Các có muốn vẽ tranh bánh trưng đẹp không ?

Hoạt động Cô vẽ mẫu hướng dẫn trẻ vẽ : - Trước tiên vẽ hình vuông vào trung tâm trang giấy để có bố cục tranh phù hợp, xong vẽ dây lạt cắt tương xứng cạnh bánh trưng, cô tô màu xanh cho bánh trưng, tô màu vàng cho day lạt để tạo thành 1 bánh trưng hoàn chỉnh đep đẽ.

Các thấy cô vẽ bánh trưng có đẹp khơng ? Bây vẽ bánh trưng thật đẹp như cô !

- Lắng nghe

- Quan sát tranh

- Có ạ

- Bánh trưng ạ - Hình vng - Rất đẹp - Có ạ

(61)

Hoạt động Trẻ thực hiện.

- Cô cho lớp thực vẽ bánh trưng. - Cơ đến nhóm trẻ gợi ý, hướng dẫn trẻ cách vẽ cách tô màu bánh trưng , cách sử dụng màu tô cho phận cho phù hợp.

- Nhắc trẻ cần biết phối hợp màu sắc cho sinh động, đẹp mắt

- Cô bàn quan sát trẻ vẽ tô màu nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút

- Trẻ thực cô quan sát động viên khuyến khích trẻ kịp thời.

Hoạt động trưng bày sản phẩm - Cô mời trẻ treo tranh

- Cho trẻ quan sát tranh nói lên nhận xét mình

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì con thích sản phẩm đó

- Cô nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp

- Cô cho trẻ trang trí xếp sản phẩm vào góc tạo hình.

4 Củng cố giáo dục:

- Cô cho trẻ nhắc lại học 5 Kết thúc tiết học:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ thực hiện

- Trưng bày sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm

(62)

- Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

(63)

Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2017 * TÊN HOẠT ĐỘNG:

Âm nhạc: Hát vận động “ Mùa xuân đến rồi” Hoạt động bổ trợ: TCAN " Nghe giai điệu đoán tên hát I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả bài: Mùa xuân đến rồi.

- Trẻ biết hát lời, giai điệu vui tươi hồn nhiên sáng. - Biết vận động minh họa theo lời hát cách hồn nhiên, vui tươi. - Hiểu nội dung hát biết tên bài: Mùa xuân ơi.

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ hát vận động theo nhạc.

- Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với hình ảnh hát qua trị chơi: Ai đốn giỏi. 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe hát hưởng ứng cơ. - Trẻ thích tham gia trị chơi.

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên. II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng: - Đàn Organ.

- Máy chiếu hình vi tính soạn dạy. 2 Địa điểm, đội hình:

- Phịng học sẽ, thống mát. - Trẻ ngồi theo hình chữ u.

3 Trang phục: - Gọn gàng, sẽ.

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ôn định tổ chức, gợi nở vào bài. - Cùng trẻ chơi trò chơi: Bốn mùa.

- Chúng vừa chơi trị chơi gì? - Theo mùa năm mùa đẹp nhất?

- Các biết mùa xuân? Thời tiết khí hậu nào?

Các ạ! Mùa xuân đến tiết trời ấm áp hơn, vạn vật bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, cối đâm chồi, nảy lộc,…và người vậy, mùa xuân đến lòng người ấm áp hơn,vui tươi hơn, …

2 Giới thiệu bài:

- Chúng nghe xướng âm La đoạn

- Chơi trò chơi cơ - Trị chơi bốn mùa ạ - Mùa xuân ạ

- Ấm áp hơn - Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe.

(64)

trong hát hát sáng tác nhé. ( Cô hát câu đầu hát)

- Đó hát gì? Do sáng tác?

“Sáng hôm trời nắng lên rồi” lời hát như báo hiệu ngày tươi đẹp chào đón chúng ta.

- Nào trị cùng hát ca đón mùa xuân đến rồi.

3 Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động 1: Ôn lại hát - Cùng dạo đàn hát với trẻ lần 1.

- Chúng đón mùa xn nhạc sĩ: Phạm Thị Sửu hát gì?

( Cơ mở máy tính có tên hát cho trẻ đọc) - Đúng rồi, vừa đón mùa xn trong hát “ Mùa xuân đến rồi” nhạc sĩ: Phạm Thị Sửu đấy.

- Bây với nắng xuân đùa vui nhé.

- Nhưng lần chia làm nhóm để hát nối tiếp, nhóm bên phải cô hát âm La câu 1 câu hát, cịn nhóm bên trái hát lời câu câu hát, có đồng ý khơng?

( Dạo đàn lần 2)

- Để cho hát thêm vui nhộn bạn nghĩ ra động tác để minh họa cho hát nhé.

( Hỏi đến trẻ)

- Cô thấy bạn có nhiều động tác khác nhau để minh họa cho hát… cô có động tác để minh họa cho hát đấy.

Các có muốn xem vận động không? * Hoạt động : Dạy vận động:

- Cô vận động lần 1: Mời trẻ hát cùng.

- Các có nuốn vận động minh họa giống cô không?

- Cô mời lớp đứng lên vận động theo động tác.

+ Động tác 1: Vòng tay từ lên nhún chân vào từ “ ”.

+ Động tác 2: Nhún nghiêng người sang bên. + Động tác 3: Dang tay vẫy sang bên cánh bướm.

+ Động tác 4: Vỗ tay bên má, kết hợp nghiêng người sang bên.

- Trẻ hát cô - “Mùa xuân đến rồi”

- Lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ hát cô

- Trẻ giới thiệu động tác múa minh họa

- Quan sát cô vận động mẫu - Trẻ vận động theo cô động tác

- Trẻ vận động minh họa. - Các tổ vận động

- Rất đẹp ạ

(65)

- Mời lớp hát vận động – lần.

- Bây mời bạn bên phía tay phải đứng lên vận động minh họa cho bạn xem. - Tương tự: Cơ mời bạn phía trước cơ, bạn phía tay trái vận động.

- Sau lần, cô cho trẻ nhận xét.

- Các thấy bạn vận động nào?

- Bây khó Cơ mời đứng lên theo nhóm để vận động.

( Cô gợi ý nhé: Chúng đứng then vịng trịn, hàng ngang, ghép đôi để vận động) - Mời cá nhân trẻ vận động.

- Mời lớp vận động lần. - GV khen ngợi động viên trẻ. Hoạt động 3: Trị chơi: Ai đốn giỏi.

- Chúng vừa đón “ Mùa xn đến rồi” với nhạc sĩ: Phạm Thị Sửu không nào? - Cịn có nhiều nhạc sĩ khác sáng tác bài hát mùa xuân hay Đó hát gì? Các có muốn biết khơng?

Vậy hay cïng c« chơi trò chơi có tên ai đoán giỏi nhÐ.

Cô xướng âm hát đốn xem hát gì.

- Cơ xướng âm em u xanh,mùa xuân Cho trẻ đoán

- Lần 2; mở giai điệu cho trẻ đốn mầu hoa, hoa trường em

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ động viên khích lệ trẻ chơi

Hoạt động 4: Nghe hát: Mùa xuân ( N & L: Nguyễn Ngọc Thiện)

Cô mở máy tính có hình ảnh pháo hoa tiếng pháo nổ cho trẻ quan sát đoán xem nhìn thấy cảnh đâu? Vào ngày gì?

- Các ạ! Mùa xuân không đến với em nhỏ mà đến với tất người Mùa xuân làm cho tim người nao nức với bao câu chúc yên lành, an vui,…

Tất sức sống mùa xuân làm dung động trái tim người nghệ sĩ nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác hát “ Mùa xuân ơi” để ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.

- Đó hát hát tặng lớp mình. - Cơ hát lần 1.

- Cơ vừa hát hát gì? Do sáng tác?

- Cá nhân trẻ vận động - Cả lớp vận động .

- Trẻ chơi trị chơi cơ

- Trẻ quan sát trảlời.

- Trẻ lắng nghe. - Mùa xuân - Rất hay ạ

- Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài

(66)

- Các thấy giai điệu hát nào? Giang nội dung: Mùa xuân mang niềm vui, vẻ đẹp cho người vạn vật,…tát người chào đón mùa xn tới.

- Cơ hát lần 2, mời trẻ hát cô minh họa động tác.

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại học 5 Kết thúc:

Mùa xn khắp nơi rồi, trị cùng chơi với chị mùa xuân nào

Đánh giá tình hình ngày - Số trẻ nghỉ

học:

Lý do:

- Tình hình trẻ ngày:

(67)

Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo

(68)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan