GIÁO ÁN TUẦN 27 CĐ NHÁNH LUẬT GIAO THÔNG ( LỚP 5TA2) NĂM 2018

32 11 0
GIÁO ÁN TUẦN 27 CĐ NHÁNH LUẬT GIAO THÔNG ( LỚP 5TA2) NĂM 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô vẽ mẫu kết hợp hướng dẫn trẻ vẽ: Đầu tiên cô dùng những nét thẳng để vẽ thân đèn, thân đèn thì có dạng hình chữ nhật đứng , sau đó cô vẽ các đèn tín hiệu là những hình tròn nằm tr[r]

(1)(2)

Tuần thứ: 27 CHỦ ĐỀ LỚN: PHƯƠNG TIỆN Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 3:

Thời gian thực hiện: 19/03/2018

A.TỔ CHỨC CÁC

Đ

on

tr

-

T

hể

d

ục

s

án

g

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ

- Trị chuyện

- Thể dục sáng

Điểm danh

-Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ xem tranh ảnh loại phương tiện giao thông treo lớp - Phát triển thể lực, biết phối hợp phận thể cách nhịp nhàng

- Nắm sĩ số trẻ để báo ăn

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở cửa thơng thống phịng học, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi - Trang trí tranh ảnh loại giao thông - Sân tập - Các động tác

-Sổ theo dõi trẻ

(3)

Từ ngày 05/03/ 2018 đến 23/03/ 2018

LUẬT GIAO THÔNG

đến ngày 23/03/2018

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ

- Cho trẻ xem tranh ảnh loại phương tiện giao thông, bé tuân thủ luật giao thông

- Kiểm tra sức khoẻ 1.Khởi động

- Cô tổ chức cho trẻ khởi động theo nhạc, kết hợp kiểu

2.Trọng động

Bài tập phát triển chung :

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác tập PTC

- Cô bao quát động viên trẻ tập

3.Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng theo nhạc

- Cô gọi tên trẻ theo danh sách

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Quan sát

- Khởi động vòng tròn kết hợp kiểu khác nhau: Đi nhanh, chậm thường, mũi bàn chân, gót chân….- Hơ hấp 2: Thở hít vào sâu

- Trẻ tập theo cô động tác lần nhịp

- Tay : Đưa tay phía trước- sau vỗ vào - Chân : Đứng nhún chân khuỵu gối

- Bụng 3: Đứng cúi người phía trước

- Bật : Bật chỗ

(4)

A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỢN

G GĨC

Góc chơi đóng vai:

- Chơi đóng vai người điều khiển PTGT

- Người bán hàng vé, hành khách tàu xe

Góc nghệ thuật:

Vẽ, dán, nặn PTGT - Tô màu PTGT

- Hát múa, vận động tiết tấu PTGT

Góc xây dựng

- Lắp ráp, ghép ô tô, máy bay, tàu hoả, xây lắp bến bãi nhà ga

Góc học tập

- Xem sách, tranh, làm sách PTGT

- Kể chuyện sáng tạo theo tranh

- Trẻ nhập vai chơi, chơi theo nội dung yêu cầu góc

- Trẻ có kỹ vẽ nét bản, biết tơ mầu theo ý thích

- Phát triển khả khéo léo, thông minh

- Biết tên gọi loại phương tiện giao thông

- Đồ dùng, đồ chơi góc

- mầu, đất nặn, hồ dán, kéo

- Các khối gỗ, nhựa, đồ lắp ghép

(5)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện chủ đề:

- Cô cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

- Vậy hơm khám phá tìm hiểu nghề góc chơi 2 Giới thiệu góc chơi.

+ Có góc chơi ?

- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc

- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?

+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )

- Hôm bác xây dựng định xây ? - Xây nhà xây nào?

3 Qúa trình chơi - Con đóng vai gì?

- Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(Cơng nhân, giáo ?)

Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp - Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật

4 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện

- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc

- Ở góc xây dựng xây nhà cao tầng

- Xếp viên gạch lên tạo thành nhà

- Vai bác sỹ, cô giáo, cô công nhân

- Phát thuốc cho bệnh nhân, tiêm chữa bệnh

- Lắng nghe - Trẻ góc chơi

- Trẻ chơi theo nội dung góc

(6)

A TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Hoạt động có chủ

đích

- Xem tranh, ảnh kể tên phương tiện giao thông

- Quan sát, trò chuyện thời tiết

* Trò chơi vận động “ Chim sẻ ô tô”; “ ô tô bến” “ Gấp máy bay”

- Xếp hình tơ, tàu thuyền, máy bay, hột, hạt, nhặt làm hình tơ, tàu, máy bay

* Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Gọi tên phân biệt đặc điểm bật chúng

- Trẻ phân biệt thời tiết ngày hôm qua ngày hôm

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Trẻ biết xếp hình theo mẫu

- Đảm bảo nhu cầu vui chơi trẻ

- Tranh ảnh loài chim

- Câu hỏi đàm thoại

- Địa điểm

- Hột hạt, cây, băng dính, giấy A4

(7)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát theo nhạc “ Cô giáo dạy em học giao thông”

2 Giới thiệu hoạt động:

- Hôm cô dạo chơi quan sát thời tiết ngày hôm

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Hoạt động quan sát:

- Cơ trị chuyện trẻ thời tiết ngày + Thời tiết ngày hôm qua khác với thời tiết ngày hôm nào?

+ Cho trẻ sân phân biệt âm khác

- Âm phát từ đâu? (Gợi trẻ nói lên trẻ nghe thấy)

- Đó phương tiện giao thơng đường gì?

* Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Trò chơi: Chim sẻ ô tô

+ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi

Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, bao qt nhắc nhở chơi đồn kết

* Hoạt động 3: Chơi tự đồ chơi trời - Cô cho trẻ chơi với thiết bị đồ chơi ngồi trời

- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại nội dung buổi hoạt động 5 kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Hát theo nhạc

- Quan sát thời tiết nêu nhận xét

- Phân biệt âm tiếng động ô tô, xe máy

- Đường

- Chơi trò chơi

- Trẻ chơi

(8)

A TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Vệ sinh trước ăn

- Chuẩn bi đồ dùng

- Tổ chức ăn

- Vệ sinh sau ăn

- Trẻ có kỹ vệ sinh thân thể trước ăn, biết rửa tay xà phịng lau tay khơ khăn

- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn

- Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ăn khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lau miệng, tay sau ăn, biết vệ sinh nơi quy định

- Xà phòng, khăn lau

- Bàn, ghế, bát, thìa, khăn lau, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm rơi - Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng theo mùa)

- Chậu, khăn ướt

Hoạt động ngủ

- Chuẩn bị phòng ngủ

- Tổ chức ngủ

- Đảm bảo phịng ngủ cho trẻ thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông

- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

- Sạp ngủ, chiếu, gối, chăn

(9)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn :

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

- Xếp hàng

- Rửa tay theo quy trình

- Cùng chuẩn bị đồ dùng - Trẻ ngồi nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định

+ Chuẩn bị phòng ngủ:

- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng

- Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ

+ Ổn định trước ngủ:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

+ Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ

- Đọc thơ

- Trẻ ngủ

(10)

H O T Đ Ộ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Cho trẻ học vở: trò chơi với chữ ( Thứ 2)

- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua số ( Thứ 5)

- Cho trẻ học kitmat ( thứ 6)

- Hoạt động góc

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương - Vệ sinh

- Trả trẻ

- Trẻ thư dãn thỏa mái - Bổ sung lượng cho hoạt động buổi chiều

- Khắc sâu kiến thức cho trẻ Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ

- Khắc sâu kiến thức cho trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen ngăn nắp, gọn gàng

- Trẻ biết chơi trò chơi kitmats

- Trẻ biết nhập vai chơi -Trẻ mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn hành vi tốt, chưa tốt

- Biết nhận lỗi sửa chữa lỗi

- Phấn đấu để ngoan - Trẻ chăm ngoan lễ phép học

- Biết chào cô chào, chào ông bà, bố mẹ bạn

- Bài tập: Đu quay - Quà chiều cho trẻ, bàn ghế đủ cho trẻ ngồi

- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động

vở: trò chơi với chữ

- Vở GBLQVT qua số

- Phịng kitmats,máy tính

- Đồ chơi góc

- Dụng cụ âm nhạc

- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỢNG

(11)

- Cơ cho trẻ vận động theo nhạc bài: Đu quay!

- Cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia quà chiều cho trẻ, động viên, giúp trẻ ăn hết phần

- Cô cho trẻ đọc thơ, hát, nghe kể chuyện thơ, hát, câu chuyện chủ đề

- Thực tiếp nhiệm vụ buổi sáng

- Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi góc - Chú ý nhắc nhở trẻ chơi phải ntn? - Phải chơi với nhau, không tranh giành, không quăng ném đồ chơi

- Cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, cô chơi trẻ

- Trẻ tự lấy rổ xếp đồ chơi vào rổ gọn gàng vào góc

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ nêu chuẩn bé ngoan

- Cho trẻ nhận xét chéo tổ nhau, cá nhân - Cô nhận xét chung

- Cho trẻ cắm cờ tổ

- Cô phát phiếu bé ngoan vào cuối tuần

- Cô rửa mặt, chải đầu, chỉnh lại quần áo cho trẻ sẽ, gọn gàng

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Trẻ vận động theo nhạc -Trẻ ăn quà chiều

-Trẻ vệ sinh sau ăn

- Trẻ ôn tập cô

- Trẻ chơi góc

- Trẻ chơi

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan -Trẻ nêu nhận xét

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ bạn

B.HOẠT ĐỘNG HỌC

(12)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: - Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất Hoạt động bổ trợ:

- Trị chơi: “ Ơ tơ bến” I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Dạy trẻ biết thực vận động trèo lên xuống thang cao 1,5m - Trẻ thực thao tác trèo kết hợp tay chân nhịp nhàng

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ định hướng phản xạ nhanh

- Rèn kỹ trèo kỹ thuật, kỹ khéo léo cho trẻ trèo thang - Phát triển tay, chân toàn thân

3.Giáo dục:

- Trẻ có ý thức học, đồn kết với bạn chơi II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho cô trẻ

- Đài, đĩa nhạc, thang cao 1,5m - sân tập sẽ, phẳng

2.Địa điểm: - Ngoài sân

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức:

Cho trẻ theo hàng sân tập kết hợp hát theo nhạc “ Đồn tàu nhỏ xíu”

2 Giới thiệu bài:

- Để thể khỏe mạnh cô sân để tập thể dục 3.Nội dung :

* Hoạt động : Khởi động:

- Tổ chức cho trẻ theo vòng tròn, kết hợp nhạc “ Luật giao thông”đi kiểu

- Cô bao quát khởi động trẻ

- Đi theo nhạc sân tập

- Lắng nghe

(13)

* Hoạt động :Trọng động: - Bài tập phát triển chung :

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác - Cô bao quát động viên khích lệ trẻ

* Vận động bản: Trèo lên xuông thang cao 1,5m

Trẻ xếp đội hình hai hàng ngang đối diện cách m

- Lần 1: Cơ làm mẫu tồn phần

- Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích vận động - TTCB: Cô đứng thang tay phải cô cẩm lên nước thang ,tay trái nấc thang phía đồng thời chân trái bước lên mắt nhìn theo tay phối hợp nhịp nhàng giưa tay chân ,các leo lên nấc thang xuống nấc thang leo lên nhớ giữ thang cho phối hợp tay chân

- Cô mời trẻ lên thực + Trẻ thực lần:

+ Lần 1: Trẻ thực cô sửasai + Lần 2: Thi đua đội với

- Cô theo dõi đội nhắc nhở tuyên dương hoạt động trẻ

- Cho cháu thi đua lên trèo xem tổ có nhiều bạn trèo ( lần thực cháu ) - Cô khen trẻ chạy – Động viên cháu chạy sai kỹ

+ Trò chơi: Ơ tơ bến

- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi luật chơi Cách chơi: số bạn làm tơ, bạn cịn lại làm bến đỗ Các Ơ tơ đường nghe có hiệu lệnh “ bến” nhanh chóng bến tô minh đỗ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 phút

- Quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ

* Hoạt động : Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập

- Trẻ tập động tác PTC - Trẻ tập lần * nhịp

- Tay 1: “ tay đưa trước gập trước ngực” ( 2l)

- Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2l) - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang bên (3l)

- Bật 2: Bật tiến trước (2l) - Xếp hàng dãn cách theo yêu cầu cô

- Rồi

- Quan sát

- Quan sát lắng nghe cô hướng dẫn

- Trẻ thực với hình thức thi đua

- Trẻ quan sát - Tổ thực

- Trẻ chạy khom lưng - Trẻ chạy nhấc cao đùi - Trẻ chơi

- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập

(14)

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động vừa học 5/ Kết thúc :

- Nhận xét- tuyên dương

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

(15)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với chữ cái:

LQ với chữ cái: L, M,N Hoạt động bổ trợ:

+ Trị chơi “Tìm chữ theo hiệu lệnh cử cô”, “Về nhà” I Mục đích yêu cầu

Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm chữ l, n, m Nhận âm chữ l, n, m tiếng từ

- Mở rộng hiểu biết trẻ số phương tiện giao thông Kĩ năng

- Rèn kĩ phát âm chuẩn xác, khơng nói ngọng - Rèn kĩ quan sát, so sánh

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ

- Chấp hành luật an tồn giao thơng

- Tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ môi trường II Chuẩn bị

- Tranh có chứa từ: xích lơ, tơ , xe máy , từ ghép thẻ chữ rời - Mỗi trẻ rổ đồ chơi có thẻ chữ: b, d, đ, l, n, m

- Chữ rỗng l, m, n - Bến xe gắn thẻ chữ

- Vô lăng gắn thẻ chữ: b, đ, l, n, m

- Bảng chữ cái, tranh ảnh chủ đề có từ chứa chữ cái: l, n, m - hình trịn , hình chữ nhật, bảng gài

III Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE 1 Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề

- Trò chuyện hướng trẻ vào đề tài qua trị chơi “Ghép hình”

- Cơ có hình gì?

- Cơ có hình chữ nhật? - Cịn hình gì?

- Có hình trịn? - Cơ ghép hình gì?

- Ơ tơ phương tiện giao thơng đường gì? - Kể tên phương tiện giao thông đường mà biết?

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi + Hình chữ nhật

+ hình + Hình trịn + hình

+ Hình tơ tải

(16)

- Cho trẻ hát chỗ ngồi 2.Giới thiệu bài

Cô khám phá q nhỏ cơng an tặng

3 Nội dung

* Làm quen với nhóm chữ l, n, m + Làm quen với chữ l:

- Quan sát tranh vẽ “xích lơ” đọc từ tranh

- Cơ có tranh vẽ gì?

- Bạn có nhận xét “xích lơ”?

- Dưới tranh cịn có từ xích lơ đọc nào!

- Quan sát , nhận xét đọc từ “xích lơ” ghép thẻ chữ rời

- Cơ có từ xích lơ ghép thẻ chữ rời xem có giống với từ tranh khơng?

- Tìm chữ học: i, c,

- Bạn giỏi tìm cho chữ học? - Giới thiệu chữ hướng dẫn phát âm: - Bạn biết chữ l lên tìm cho nào?

- Đây chữ l, cô đổi thẻ chữ to để dễ quan sát Khi phát âm lưỡi thẳng miệng hẹp đẩy đồng thời bật lưỡi phát âm “ lờ” - Các phát âm nào!

- Tri giác nhận xét chữ rỗng: Cơ cịn có chữ l rỗng tri giác

- Ai có nhận xét chữ l cơ?

- Giới thiệu kiểu chữ: ngồi chữ l in thường cịn có chữ l in hoa, viết hoa, viết thường, cách viết khác đọc “lờ”

- Liên hệ thực tế: Xung quanh lớp có nhiều chữ l, bạn giỏi lên tìm cho

+Chữ n: (Thực tương tự)

- Cô dùng câu đố cho trẻ quan sát nhận xét tranh vẽ “ô tô con”, đọc từ, tìm chữ học qua thẻ chữ rời, giới thiệu chữ n

- Hướng dẫn phát âm: phát âm lưỡi cong,

- Trẻ hát chỗ ngồi

- Trẻ trả lời - Nhận xét - Đọc từ

- Nhận xét

- trẻ lờn tìm ,giơ lên -cả lớp đọc

- Trẻ tìm chữ l giơ lên - Trẻ quan sát

- Trẻ tập phát âm theo lớp - tổ - cá nhân

- Trẻ tri giác , nhận xét

- Quan sát

(17)

đẩy đồng thời bật lưỡi phát âm “nờ” - Tri giác nhận xét chữ rỗng

- Giới thiệu kiểu chữ - Liên hệ thực tế

So sánh chữ l n: - Trời tối rồi!

- Trời sáng rồi!

- Chữ vừa xuất hiện?

- Bạn có nhận xét chữ l n?(Giống khác nào?)

+Làm quen với chữ m:

- Cô dùng tiếng kêu cịi ,động

( píp píp ) cho trẻ đoán, quan sát nhận xét tranh vẽ “xe máy ”, đọc từ, tìm chữ học qua thẻ chữ rời, giới thiệu chữ m

- Hướng dẫn phát âm: phát âm mơi mím lại, lưỡi co bật môi đẩy phát âm “mờ”

- Tri giác nhận xét chữ rỗng - Giới thiệu kiểu chữ - Liên hệ thực tế

So sánh chữ m n: - Trời tối rồi!

- Trời sáng rồi!

- Chữ vừa xuất hiện?

- Bạn có nhận xét chữ m n?(Giống khác nào?)

So sánh chữ l, n, m:

- Trên bảng vừa xuất thêm chữ gì? - Ai có nhận xét chữ c\ái đó?

- Các vừa làm quen với nhóm chữ gì?

* Trị chơi ơn luyện

“Tìm thẻ chữ theo hiệu lệnh”

- Cô nêu cách chơi tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét ,sửa sai (nếu có)

“Tìm bến”

- Cơ nêu tên trị chơi, cách chơi ,luật chơi, tổ

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ ngủ + “ị ó o o ” + Chữ l

- Trẻ nhận xét

(giống nhau: l&n có nét thẳng, khác nhau: n có thêm nét móc khác cách phát âm)

- Trẻ thực theo hướng dẫn

- Trẻ ngủ + “ị ó o o ” + Chữ n - Trẻ nhận xét

giống nhau: m n có nét thẳng, khác nhau: n có nét móc ,m có nét móc khác cách phát âm

- Trẻ so sánh, nhận xét giống khác chữ l, n, m

- l, n, m

(18)

chức cho trẻ chơi

- GD trẻ luật, tiết kiệm nhiên liệu, bvệ môi trường

- Nhận xét sửa sai 4 Củng cố

Nhận xét tuyên dương trẻ 5 Kết thúc

- Hướng trẻ góc chơi qua hát “Em tập lái ô tô”

- Hát theo vòng tròn- chơi trò chơi

- Trẻ hát góc chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

(19)

Thứ ngày 21 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT

Tạo quy tắc xếp đối tượng Hoạt động bổ trợ:

+ Trị chơi “ Ai thơng minh”, “Xâu vịng tặng bạn Búp bê” I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ hiểu cách xếp loại đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo trình tự định gọi xếp theo quy tắc loại đối tượng

- Trẻ biết cách xếp loại đối tượng theo mộy trình tự định lặp lại

- Trẻ nhận mẫu xếp theo quy tắc loại đối tượng, biết chép lại mẫu xếp xếp theo ý thích

- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi Biết số đồ dùng học sinh lớp 2 Kỹ năng

- Trẻ xếp loại đối tượng theo trình tự định quy tắc. - Trẻ phát nêu rõ ràng cách xếp quy tắc

- Trẻ xếp loại đối tượng theo mẫu xếp cho trước Sắp xếp đối tượng theo quy tắc giáo viên yêu cầu

- Trẻ tự tạo cách xếp theo quy tắc loại đối tượng theo ý thích 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ đoàn kết bạn nhóm để taọ sản phẩm II Chuẩn bị

* Đồ dùng cô:

- Máy tính, giáo án điện tử slies để chơi trò chơi

- Các hát: “ Tạm biệt búp bê thân yêu” “ Cháu nhớ trường mầm non” “ Em yêu trường em” “ Ngỗng vịt ”

- Bảng quay mặt 10 mũ Gấu

* Đồ dùng trẻ :

- Mỗi trẻ rổ lơ tơ có: Cặp sách, bút , sách

(20)

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát hát “ em qua ngã tư đường phố”

- Bài hát nói lên điều gì?

- Theo tham gia giao thơng cần phải làm gì?

Giáo dục trẻ tham gia giao thông cần phải tuân thủ luật lệ giao thông

2 Giới thiệu bài - Cô giới thiệu khách

- Các ơi! Lại với nào.rất vinh dự cho lớp hơm đón nhiều dự đấy? chào cô nào?

3 Nội dung

* Ôn cách xếp theo quy tắc đối tượng. - Cơ có tranh muốn dành tặng lớp xem tranh vẽ đồ dùng

- Bạn biết đồ dùng ? Chỉ thời gian ngắn bé tạm biệt trường mẫu giáo, tạm biêt đồ chơi thân quen để đến với Trường tiểu học có nhiều điều lạ chờ

- Tổ chức trò chơi: “ Tập làm diễn viên”

- Cho trẻ hát vận động theo “ Cháu nhớ trường mầm non” nói “Tập làm diễn viên” đứng theo tổ hình chữ U làm dáng vẻ giống Bác Gấu em bé

Búp bê

- Bạn đóng Bác Gấu đứng đến bạn đóng Em bé búp bê cạnh bạn đóng Bác Gấu, bạn Búp bê ( Cô mở nhạc “ Cháu nhớ trường mầm non )và chơi với trẻ

- Trẻ đứng quanh

Bạn nhỏ chơi trị chơi giao thông Tuân thủ luật giao thông

- Trẻ đọc tên đồ dùng - Trẻ trả lời

- Cả lớp chơi trò chơi

- Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(21)

- Cơ hỏi trẻ! Ai có nhận xét đội hình lớp lúc

- Đội hình lớp bạn đứng làm Bác gấu Một bạn ngồi làm Búp bê Cả lớp quan sát

- Lớp xếp đội nào? Vì sao?

* Một Bác gấu, bạn búp bê Lặp lại Bác gấu bạn Búp bê… Đây cách xếp loại đối tượng mà học

*Cô thưởng cho bác gấu rổ quà màu đỏ, bạn Búp bê rổ quà màu xanh đội hình hàng ngang theo tổ lấy rổ quà nào? - Các để rổ quà trước mặt nào?

Khi bày rổ quà nhìn thấy rổ quà tổ xếp nào?

Ai giỏi nào? Cô mời bạn

- Sự xếp rổ quà màu xanh rổ quà màu đỏ lặp lại rổ quà màu xanh rổ quà màu đỏ quy tắc xếp loại đối tượng?

*1 rổ quà màu đỏ rổ quà màu xanh lặp lại rổ quà màu đỏ rổ quà màu xanh quy tắc xếp loại đối tượng

* Dạy trẻ xếp theo quy tắc loại đối tượng.

- Cô hỏi bạn A rổ q có loại đồ dùng gì?

- Đây đồ dùng ai? - Có loại đồ dùng rổ?

- Cả lớp kiểm tra có loại đồ dùng khơng?

- À có loại đồ dùng rổ - Cơ có đồ dùng học sinh lớp Các ý xem cô xếp đồ dùng nhé!

* Sắp xếp theo mẫu cô.

“ Cháu nhớ trường mầm non” đội hình hàng ngang “ Một bác gấu, bạn Búp bê lặp lại Bác gấu bạn Búp bê”

- Trẻ để rổ quà trước mặt - Trẻ nhận xét

- Trẻ trả lời đối tượng

- Trẻ trả lời

- Cái cặp, sách bút chì

(22)

+ Lần 1:

- cặp sách – sách – bút chì - lặp lại - cặp sách – sách – bút chì

Bạn có nhận xét cách xếp bảng ? - Các đọc cách xếp bảng cô Các xếp giống nào?

Cô bao quát sửa sai

- Cho trẻ nhắc lại quy tắc loại đối tượng + Lần 2:

Các xếp loại đồ dùng theo yêu cầu - bút chì – sách – cặp sách lặp lại bút chì– sách – cặp sách

- Cô kiểm tra kết trẻ, sửa sai giải thích cho cá nhân

- Cơ phụ gắn đồ dùng lên bảng

- Ai có nhận xét cách xếp này? - Vì biết xếp theo quy tắc?

- Đây cách xếp theo quy tắc loại đối tượng?

- Đối tượng đồ dùng nào?

- Cả lớp đọc với cơ: bút chì – sách – cặp sách lặp lại bút - sách – cặp

Đây cách xếp loại đồ dùng - cặp sách – sách – bút chì - lặp lại - cặp sách – sách – bút chì

- bút chì – sách – cặp sách lặp lại bút chì– sách – cặp sách

- Cơ giải thích cho trẻ hiểu cách xếp:

* Đây cách xếp loại đồ dùng lặp lặp lại theo trình tự định loại đồ dùng gọi cách xếp theo quy tắc loại đối tượng

+ Lần 3:

Cơ xếp : sách – bút chì– cặp sách.

Cả lớp đọc

- Trẻ thực hành

- Trẻ xếp theo yêu cầu cô

- Trẻ nêu ý kiến - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc

Trẻ đọc cặp – sách – bút lặp lại cặp – sách – bút cách xếp loại đồ dùng hay gọi cách xếp theo quy tắc loại đối tượng

- Trẻ đọc cách xếp

(23)

- Cô cho trẻ nhắc cách xếp.

- Vậy muốn xếp theo quy tắc loại đối tượng phải xếp đến loại đồ dùng nào? Ai lên xếp tiếp?

- Cô mời trẻ lên xếp bạn xếp - Cô bao quát hướng dẫn kiểm tra kết Lần 4: sách – cặp sách - bút chì. Cơ cho trẻ nhắc cách xếp gọi trẻ lên xếp tiếp Cả lớp xếp

Cơ nhấn mạnh: Có nhiều cách xếp theo quy tắc loại đối tượng Sự xếp lặp lặp lại nhiều lần theo trình tự loại đối tượng gọi xếp theo quy tắc loại đối tượng

- Cả lớp nhắc lại quy tắc vừa xếp * Cho trẻ xếp theo ý thích

Các tự xếp loại đồ dùng theo sáng tạo nào?

Cơ bao quát dành thời gian cho trẻ xếp

- Với loại đồ dùng đẫ xếp đồ dùng nào?

* Cơ hỏi nhân trẻ:

- Vì biết quy tắc xếp loại đối tượng?

- Những bạn có cách xếp giống bạn? - Có bạn có cách xếp khác bạn A?

- Bạn B xếp thành quy tắc chưa? Đó quy tắc xếp quy tắc loại đối tượng? Đó loại đối tượng nào?

Cô đọc cách xếp theo ý thích trẻ lên bảng nói?

- Thế xếp theo quy tắc loại đối tượng?

Cô hỏi -3 trẻ

Cô động viên yêu cầu trẻ cất đồ dùng

1 bút chì – sách – cặp sách lặp lại bút - sách – cặp

- Trẻ xếp đồ dùng

- Trẻ nêu ý kiến

- Trẻ nêu ý kiến - Trẻ nêu ý kiến - Trẻ nêu ý kiến

- Trẻ đọc quy tắc vừa xếp

(24)

* Trò chơi luyện tập củng cố

-Trẻ chỗ ngồi đội hình vịng cung xem hình - Vừa học cách xếp loại đối tượng?

- Con xếp nào? Lặp lại nhiều lần với loại đồ dùng

- Vừa chúng muình học với loại đồ dùng đẹp

Ngồi cịn loại đồ dùng gì? Cơ mở hình

Với đồ dùng thưởng cho co trò chơi

- Trị chơi : “ Ai thơng minh”

các quan sát kỹ quy tắc xếp tìm loại đối tượng bị thiếu điền vào chỗ trống

Ai trả lời người thông minh học giỏi đấy? * Cho trẻ quan sát

Cả lớp đọc quy tắc xếp Vậy ô trống điền đồ dùng gì?

Bạn giỏi Cơ mời bạn…? Nào nhìn đáp án Khen trẻ

* Nhận xét động viên trẻ

- Trò chơi “ Xâu vịng tặng bạn Búp bê”

Cơ tặng cho nhóm rổ hột hạt dây cô xếp loại đối tượng, nhiệm vụ thảo luận tiếp tục xâu cho tạo thành quy tắc xếp loại đối tượng

Đội mà xâu xong trước đội giành chiến thắng

- Cơ mời đại diện tổ lên lấy đồ dùng Cô mở nhạc nhẹ “ Sách bút thân yêu ơi” trẻ xâu

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi tổ Củng cố nhận xét tuyên dương

- Trẻ nêu ý kiến - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chuyển đội hình

- Trẻ quan sát kể tên đồ dùng trẻ nhìn thấy

- Trẻ quan sát dãy quy tắc

Với loại đồ dùng bạn có nhiều cách xếp khác nhau, cách xếp xếp theo quy tắc loại đố tượng

-Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát dãy quy tắc

- Trẻ quan sát dãy quy tắc

(25)

- Củng cố học tuyên dương trẻ 5 Kết thúc

Cho trẻ hát “ Em yêu trường em” - Trẻ hát ài hát chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 22 tháng 03 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG:KPKH:

(26)

Hoạt động bổ trợ:

Hát : “ Em qua ngã tư đường phố” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm số PTGT, biết gọi tên PTGT ô tô, tàu hỏa máy bay - Trẻ biết ích lợi chúng biết so sánh số đặc điểm biết phân loại theo dấu hiệu chung,

2/ Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển khả năng, quan sát tư duy, ghi nhớ có chủ định trẻ

3/ Giáo dục:

- Thái độ giữ gìn phương tiện giao thơng giữ an tồn thân - Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông II/ CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- Tranh PTGT

- Tranh lô tô PTGT: máy bay, ô tơ, xích lơ, xe đạp, xe máy, tàu hỏa, tàu thủy - Tranh vẽ nơi hoạt động phương tiện giao thông

2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRE 1 Trị chuyện gây hứng thú

- Cơ mở băng hát "Em qua ngã tư đường phố" lớp vỗ tay hát theo

- Hôm đưa đến lớp ? - Đi phương tiện ?

- Xe đạp xe máy gọi chung gì?

+ Con biết phương tiện giao thông khác? chúng hoạt động đâu ?

2 Giới thiệu bài:

- Hơm tìm hiểu loại PTGT xem chúng có điểm giống khác

Nội dung

* Hoạt động 1:Nhận biết phương tiện giao thông

- Cô phát cho tổ hộp quà, hộp có

- Trẻ hát theo nhạc

- bố, mẹ lai xe đạp, xe máy,

- PTGT

- Trẻ trả lời theo hiểu biết

(27)

đựng loại phương tiện giao thông khác

+ Tổ 1: hộp đựng lô tô phương tiện giao thông đường

+ Tổ 2: hộp đựng lô tô phương tiện giao thông đường thủy

+ Tổ 3: hộp đựng lô tô phương tiện thông đường hàng không

- Cho trẻ quan sát tìm hiểu PTGT hộp quà đến phút

- Cơ mời trẻ đại diện cho tổ dơ lô tơ nhóm lên gọi tên gắn lên bảng

+ Các phương tiện giao thơng có tổ hoạt động đâu?

+ Các phương tiện giao thơng có điểm chung?

* Hoạt động : Nhận biết ích lợi, so sánh các phương tiện giao thơng.

- Các nhóm thảo luận đặc điểm đặc trưng phương tiện giao thông so sánh khác phương tiện giao thông nhóm câu hỏi?

+ Phương tiện giao thơng dùng để làm gì? + Theo phương tiện giao thơng trở nhiều hàng hóa nhiều người nhất?

+ Phương tiện giao thông nhanh + Ba nhóm phương tiện có điểm khác nhau?

+ Ba nhóm phương tiện giao thơng có điểm giống nhau?

- Cơ kết luận: Ba nhóm phương tiện giao thơng khác nhau: nơi hoạt động, cấu tạo phù hợp với môi trường hoạt động Giống nhau: Dùng để trở người hàng hóa từ nơi đến nơi khác chúng có tên gọi chung phương tiện giao thơng * Hoạt động : Trị chơi củng cố:

- Trò chơi tiếp sức.

- Cách chơi: Cơ có bảng vẽ nơi hoạt động loại phương tiện giao thông nhiều tranh lô

- Nhận quà quan sát

- Quan sát, sờ, tìm hiểu

- Trẻ gắn phương tiện giao thông lên bảng

- Ở sông nước, bầu trời, đường

- Có bánh, có cánh, có cánh buồm

- Dùng để chở người hàng hóa - Máy bay tầu hỏa

- Máy bay

- Hoạt động nơi khác

- Cùng dùng để chở người hàng hóa

(28)

tô để bàn Chia trẻ thành đội, có hiệu lệnh, trẻ đứng đầu chạy lên nhặt lô tô gắn vào bảng chỗ có hình vẽ nơi hoạt động phương tiện giao thơng lơ tơ đó, sau chạy chỗ đập tay vào tay bạn để bạn chạy lên chọn

- Luật chơi: lần lên chọn tranh lô tô, thời gian quy định tổ gắn nhiều thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát cổ vũ trẻ chơi

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại vừa học 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét khen ngợi trẻ

- Cô trẻ hát vận động “ Em chơi thuyền”

- Trẻ chơi trò chơi

- Hát vận động theo nhạc

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

………

……… ……… ………

………

Thứ ngày 23 tháng 03 năm 2018

(29)

Vẽ đèn tín hiệu giao thơng ( ƯDPHTM) Hoạt động bổ trợ :

- Trị chơi : “ Đi theo đèn tín hiệu” I Mục đích- Yêu cầu:

1/ Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng bút để vẽ tô màu đèn tín hiệu giao thơng - Trẻ biết sử dụng máy tính bảng, biết chọn màu đổ màu

2 Kĩ năng

- Rèn cho trẻ kĩ vẽ (nét cong, nét thẳng), tô màu, phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ, khéo léo đôi tay

- Rèn khả quan sát lưu vẽ theo yêu cầu

3/ Thái độ

- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thơng đèn tín hiệu giao thơng, biết vỉa hè, đường phải có người lớn dắt

II.Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng trẻ:

- Máy tính bảng

- Tranh vẽ mẫu

- Giấy, bút chì, màu tô đủ cho cô trẻ

2/ Địa điểm

- Tổ chức hoạt động lớp III Cách tiến hành;

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Trị chuyện:

- Cơ cho trẻ quan sát xem đoạn video clip, hình ảnh tín hiệu giao thơng

+ Các có nhận xét đoạn phim vừa xem? + Đèn tín hiệu thường gặp đâu?

+ Vậy đường phải làm gì?

- Cô giáo dục trẻ: biết chấp hành luật lệ giao thơng đèn tín hiệu giao thơng, vỉa hè, đường phải có người lớn dắt

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô vẽ tô màu thật đẹp đèn tín hiệu giao thơng

3 Nội dung :

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu:

- Cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu đèn tín hiệu giao thơng

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Ngã tư đường phố - Quan sát đèn tín hiệu giao thông

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

(30)

+ Đèn có phận nào? + Đèn có dạng hình gì?

+ Cột đèn có hình gì?

+ Theo để vẽ đèn tín hiệu giao thơng ta cần dùng kĩ vẽ nào?

+ Cơ khái qt : Để vẽ đèn tín hiệu giao thơng ta cần dùng kĩ vẽ nét cong nét thẳng - Cô vẽ mẫu kết hợp hướng dẫn trẻ vẽ: Đầu tiên cô dùng nét thẳng để vẽ thân đèn, thân đèn có dạng hình chữ nhật đứng , sau vẽ đèn tín hiệu hình trịn nằm khung cho khoảng cách đèn cân nhau, cô vẽ cột đèn Cuối tơ màu đèn tín hiệu, đèn thứ màu đỏ, đèn thứ hai màu vàng, đèn thứ ba màu xanh, cô tô thân cột đèn màu đen

* Hoạt động :Trẻ thực hiện.

+ Cô nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút

+ Cô quan sát nhắc nhở trẻ vẽ, sửa tư ngồi giúp trẻ hoàn thành sản phẩm

+ Cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm: cây, đường đi, ông mặt trời

* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn

- Cô nhận xét chung nêu yêu cầu trẻ cho trẻ nhận thấy tranh bạn đẹp hay chưa đẹp ( tô màu đẹp , không lem ngồi, có sáng tạo) - Cơ tun dương trẻ

* Chơi trò chơi: “ Màu sắc đèn tín hiệu” Cơ quảng bá hình ảnh ngã tư đường phố Trò chuyện trẻ ngã tư đường phố Cơ gửi tập tin đến nhóm trẻ

Cô dùng chế độ giám sát điều khiển

Hướng dẫn trẻ chọn màu đổ màu vào đèn tín hiệu phù hợp với hình ảnh

Cơ cho trẻ thực theo nhóm Cơ dùng chế độ lấy mẫu học viên Nhận xét tuên dương trẻ

4 Củng cố: Cho trẻ nhắc lại học

báo

- Hình trịn - Hình dài

- Vẽ nét cong tròn, nét thẳng

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ thực

- Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn

Nhóm 1: đèn báo qua

Nhóm : đèn báo dừng lại

Nhóm Đèn báo chậm

Trẻ thực theo nhóm

(31)

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cho trẻ hát " Em qua ngã tư đường phố" - Trẻ hát theo nhạc

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

(32)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:55