ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Tên bài dạy Điều chỉnh Yêu lao động Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng [r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 17 Thứ Hai 9/12 Ba 10/12 Tư 11/12 Năm 12/12 Sáu 13/12 Tiết Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT 5 Môn Chính tả Môn Đạo đức Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần 17 Ôn tập HK1 Luyện tập Lịch với người (Tiết 2) Bài tập rèn luyện tư và kĩ vận động bản, TC: Nhảy lướt sóng Rất nhiều mặt trăng Mùa đông trên rẻo cao Luyện tập chung Ôn tập HKI Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Câu kể làm gì?Ôn tập Một phát minh nho nhỏ Luyện tập chung Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông Đi nhanh chuyển sang chạy- TC: Nhảy lướt sóng Rất nhiều mặt trăng (TT) Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Dáu hiệu chia hết cho Ôn tập HKI Ôn tập bài hát Vị ngữ câu kể Ai làm gì? LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Dáu hiệu chia hết cho Kiểm tra HKI Vẽ tranh Anh đội Sinh hoạt tập thể tuần 17 NỘI DUNG GDBVMT Tên bài Nội dung tích hợp / lồng ghép Mùa đông trên rẻo cao Giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên Phương thức tích hợp Khai thác trực tiếp nội dung bài NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Các phương pháp/ kĩ Tên bài Các KNS giáo dục thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Yêu lao động +Xác định giá trị lao động -Thảo luận +Quản lí thời gian để tham gia làm -Dự án việc vừa sức nhà và trường Lop4.com (2) ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Tên bài dạy Điều chỉnh Yêu lao động Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể chăm lao động mình các bạn lớp, trường Môn Đạo đức Toán Khoa học Luyện tập (tr 89) Không làm cột b bài tập 1, bài tập Ôn tập và kiểm tra học kì I Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm Thứ hai ngày tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời Trần - Rèn cho học sinh luôn có thói quen tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các thời kì - Giáo dục học sinh luôn tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc ta II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Các tranh ảnh từ bài đến bài 14 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định _ HS Hát Kiểm tra + Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông Bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược – Nguyên quân dân nhà Trần thể Mông – Nguyên” nào? + Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua -2 em trả lời tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? -Gv nhận xét ghi điểm -Hs nhận xét bổ sung Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài * Các giai đoạn lịch sử -Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi -Hs trình bày -Hs nhận xét bổ sung -1 em đọc lại bài hoàn chỉnh Thời gian 968 – 980 Triều đại Nhà Đinh NhàTiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Tên nước Đại Cồ Việt Kinh đô Hoa Lư -Gv nhận xét tuyên dương Lop4.com (3) * Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần Thời gian Tên kiện -Năm 968 -Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -Năm 981 -Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ -Năm 1005 -Nhà Lý dời đô Thăng Long -Từ năm 1075 – 1077 -Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai -Năm 1226 -Nhà Trần thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên -Gv nhận xét ghi điểm -Hs nhận xét bổ sung * Thi kể truyện lịch sử -Gv giới thiệu chủ đề thi Gợi ý: + Kể kiện lịch sử: Đó là kiện gì? Xảy -Hs thi kể nhóm (nhóm 4) lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính kiện sao? Nêu ý nghĩa kiện đó dân tộc ta + Kể nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân -Đại diện nhóm thi kể trước lớp vật đó sống thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét bổ sung Củng cố : + Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua - HS trả lời tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? Dặn dò -Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I -Nhận xét tiết học Tiết 3: Toán Tiết 81 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1a - Không làm cột b bài tập 1, bài tập - Rèn kĩ vận dụng giải bài toán có lời văn - Giáo dục học sinh tính kiên trì và lòng say mê học toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : - Cả lớp thực vào bảng : - Cả lớp làm vào bảng 78 235 : 148 ; 976 235 : 425 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành * Bài : SGK/89 : a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS nêu - GV HS làm vào vở, HS lên bảng làm bài a) 54322 346 1972 157 2422 000 Lop4.com (4) Hoạt động dạy Hoạt động học - Nêu cách thực phép chia: 179 869 : 258 - HS nêu * Bài : SGK/89 : Dành cho HSKG - GV gọi HS đọc đề bài - HS nêu - Muốn muốn tính khối lượng gói em làm - HS trả lời ? - Gọi HSKG lên bảng làm bài Bài giải: 18 kg = 18000g Số gam muối có gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g muối * Bài : SGK/89 : Bỏ 4.Củng cố: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm ? Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Tiết 4: Đạo đức Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức đã học Tiết - Tích cực tham gia các công việc lao động lớp , trường , nhà phù hợp với khả thân - KNS: +Xác định giá trị lao động +Quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường - HS biết phê phán biểu chây lười lao động II CHUẨN BỊ: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC- CHỦ YẾU: Ổn định: Bài : Hoạt động thầy & trò Nội dung a.Giới thiệu bài b.Bài Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập SGK ) - Mục tiêu: Giúp HS biết cần phải cố gắng học tập rèn luyện - Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học - Trao đổi với nội dung theo nhóm đôi tập, rèn luyện để có thể thực để thực ước - Vài HS trình bày trước lớp mơ nghề nghiệp tương lai mình - Lớp thảo luận, nhận xét c - Hoạt động 3: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ -Mục tiêu: HS vẽ công việc mà mình yêu - Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em thích đã vẽ công việc mà các em yêu thích và => Nhận xét, khen bài viết, tranh vẽ tốt các tư liệu sưu tầm *Kết luận: - Cả lớp thảo luận, nhận xét - Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân gia đình và xã hội - Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân Củng cố - Dặn dò: Lop4.com (5) Hoạt động thầy & trò Nội dung - Thực nội dung “Thực hành” SGK - Chuẩn bị: Kính trọng, biết ơn người lao động Tiết 5: Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG” I Muïc tieâu : -Tiếp tục ôn tập kiểng gót hai tay chống hông Yêu cầu HS thực động tác mức tương đối chính xaù -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” dây III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu caùo yêu cầu học - Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo – phút GV hàng dọc xung quanh sân trường -HS đứng theo đội hình hàng -Troø chôi: “Laøm theo hieäu leänh” phuùt ngang -OÂn taäp laïi baøi theå duïc phaùt trieån treân lần động tác laàn nhòp Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: 12 – 14 phuùt GV * OÂn ñi kieång goùt hai tay choáng hoâng: – phuùt +GV huy cho lớp cùng thực tập luyện theo đội hình – hàng dọc – lần Moãi noäi dung taäp – laàn +Cán lớp huy cho lớp thực +GV chia tổ cho HS tập luyện lần điều khiển tổ trưởng các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến tổ lần GV nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính -Hoïc sinh toå chia thaønh xaùc cho HS nhóm vị trí khác để +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, luyeän taäp doùng haøng, ñieåm soá vaø taäp ñi kieång goùt T T theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông điều khiển cán GV +Sau caùc toå thi ñua bieãu dieãn, GV cho T T HS nhận xét và đánh giá GV nhắc nhở HS kiểng gót cao, chú ý giữ thăng và GV trên đường thẳng b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng” -8 phuùt Lop4.com (6) -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp -Neâu teân troø chôi -GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đến đâu các em đó phải nhanh chống bật nhảy hai chân “lướt qua sóng”, không để dây chạm vào chân Cặp thư ùnhất khoảng – 3m thì đến cặp thứ hai và cặp thứ hai – 3m thì đến cặp thứ ba Cứ tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua Trường hợp em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua Khi cặp cầm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục caêng daây laøm soùng cho caùc baïn nhaûy -GV cho HS chơi thử để hiểu cách chơi và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn luyện taäp vaø vui chôi -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, GV phân công trọng tài và người cầm dây Sau số lần GV thay đổi các vai chơi để các em tham gia chơi -Sau laàn chôi GV quan saùt, nhaän xeùt, biểu dương HS chơi chủ động, HS nào bị vướng chân lần liên tiếp phải bị phạt chạy lò cò xung quanh lớp tập moät voøng Phaàn keát thuùc: -Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình voøng troøn -HS đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc vaø nhaän xeùt -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân caùc noäi dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư đã học lớp nhắc nhở HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên -GV hoâ giaûi taùn laàn GV -HS chơi theo đội hình 2-3 hàng doïc VXP laàn – phuùt phuùt GV phuùt – phuùt -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc GV -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc TIEÁT 33: RAÁT NHIEÀU MAËT TRAÊNG Lop4.com (7) I MUÏC TIEÂU - Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và người dẫn chuyện đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu - HS hiểu biết giới xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: OÅn ñònh: Kieåm tra HS đọc bài Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi SGK Bài Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đọc - Đọc đoạn - GV giới thiệu tranh minh họa, lưu ý HS cần đọc đúng câu hỏi, nghỉ đúng tự nhiên câu dài: Chú hứa mang mặt trăng cho cô/ cô phải cho biết mặt trăng to chừng nào + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ vaø khoù baøi - Đọc theo cặp - Cho HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời các caâu hoûi: + Coâ coâng chuùa nhoû coù nguyeän voïng gì? - Haùt vui - HS đọc - Nghe GV giới thiệu bài - HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt - Đọc theo hướng dẫn GV + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ vaø khoù baøi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại bài - Theo dõi GV đọc mẫu + Coâng chuùa nhoû muoán coù maët traêng vaø noùi laø cô khỏi có mặt trăng + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm + Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, các gì? nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho coâng chuùa + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực nhà vua nào đòi hỏi công chúa ? + Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể + Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn thực được? lần đất nước nhà vua - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời các câu hỏi: + Cách nghĩ chú có gì khác biệt với các + Chú cho trước hết phải xem công vị đại thần và các nhà khoa học? chúa nghĩ mặt trăng nào đã / Chú heà cho raèng coâng chuùa nghó veà maët traêng khoâng giống ngườilớn + Tìm nnững chi tiết cho thấy cách nghĩ +1 HS trả lời công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách Lop4.com (8) nghĩ người lớn - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời các câu hỏi: + Sau biết rõ công chúa muốn có “mặt +1 HS trả lời trăng” theo ý nang, chú đã làm gì? + Thái độ công chúa nào nhận + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng moùn quaø? khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn Kết luận : Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV gọi tốp HS đọc truyện theo cách - Một tốp HS đọc theo hình thức phân vai phân vai : người dẫn chuyện, công chúa, chú GV hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuôí bài - GV đọc mẫu đoạn cuôí bài - Nghe GV đọc - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm - Thực hành luyện đọc nhóm theo HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân vai vai: người dẫn chuyện, công chúa, chú - Tổ chức cho vài nhóm HS thi đọc trước - đến nhóm HS thi đọc, lớp theo dõi, lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay Cuûng coá - HS trả lời + Coâ coâng chuùa nhoû coù nguyeän voïng gì? + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm gì? Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị baøi sau Tieát 2: Chính taû TIẾT 17: MUØA ÑOÂNG TREÂN REÛO CAO I MUÏC TIEÂU - Nghe - Viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Bài viết khơng mắc quá lỗi - GV giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên - Làm đúng BT2b, BT3 - Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: 1.OÅn ñònh: Kieåm tra -HS viết bảng con, HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, Bài Giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả SGK lượt - GV gọi HS nêu nội dung đoạn văn? - Haùt vui - HS thực - Nghe GV giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt - HS trả lời Lop4.com (9) Hoạt động GV: Hoạt động HS: - Giáo viên giáo dục học sinh thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhieân - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính taû - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm -HS chuù yù - HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả: trườn xuống, trít bạc, khua lao xao,… - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - GV đọc cho HS viết bài vào - HS viết bài vào - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét bài mặt - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2b - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc yêu cầu SGK Lời giải: giấc ngủ – đất trời – vất vả Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cùng HS kiểm tra từ tìm HS - HS đọc yêu cầu SGK - Lời giải: giấc mộng – làm người – xuất – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay -Đọc các từ trên bảng - Yêu cầu HS lớp đọc lại từ vừa tìm Cuûng coá - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết - HS trả lời hoa? Vì sao? Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën HS veà nhaø xem laïi BT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học - Daën doø chuaån bò baøi sau Tiết 3: Toán Tiết 82 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : - Thực các phép tính phép, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Bài tập cần làm: Bài 1: + bảng (3 cột đầu); + bảng (3 cột đầu), bài (a, b) - Rèn kĩ vận dụng linh hoạt làm toán - Giáo dục ý thức tự giác học toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (10) 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cả lớp thực vào bảng : - Cả lớp làm vào bảng 824 315 : 235 ; 412 125 : 36 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành * Bài : SGK/90 : cột đầu - Yêu cầu HS đọc đề sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu - HS đọc chúng ta làm gì ? - Gọi vài em lên bảng làm bài Thừa số 27 23 23 -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tích chưa biết Thừa số 23 27 27 phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương Tích 621 621 621 chưa biết phép chia Thừa số 66178 66178 66178 Thừa số 203 203 326 - GV gọi thêm HSKG làm bài Tích 326 326 203 * Bài : SGK/90 : Dành cho HSKG - HS nêu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? a) 324 (dư 18) - GV HS làm vào vở, HS lên bảng làm bài - Nêu cách thực phép chia: 30 395 : 217 * Bài : SGK/90 : Dành cho HSKG - HS nêu miệng - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - HS nêu - Gọi HSKG lên bảng làm bài Bài giải Số đồ dùng sở giáo dục - Đào tạo nhận là: 40 x 468 = 18 720 ( ) Số đồ dùng trường nhận là : 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số : 120 - Muốn tính số đồ dùng học toán - HS nêu trường nhận em làm ? * Bài : SGK/90 : a, b - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang - HS quan sát 91 / SGK - Biểu đồ cho biết điều gì ? - HS nêu - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán - HS đọc tuần -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi SGK và làm bài a) Tuần bán 4500 sách - Nhận xét Tuần bán 5500 sách Tuần bán ít tuần là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b) Tuần bán 6250 sách Tuần bán 5750 sách Tuần bán nhiều tuần là: 6250 - 5750 = 500 (cuốn) Tổng số sách bán tuần là: 4500+5500+6250+5750 = 22 000 (cuốn) Trung bình tuần bán là: 22000 : = 5500 (cuốn) 4.Củng cố : Đáp số: 5500 sách - Muốn tìm số chia, thừa số, số bị chia chưa biết em - HS nêu làm ? 11 Lop4.com (11) Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học - HS lớp lắng nghe nhà thực - Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho Tieát 4: Khoa hoïc TIẾT 33: ÔN TẬP HKI I- MỤC TIÊU: - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức: +Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Vai trò nước không khí và sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi giải trí - GV hướng dẫn học sinh có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí - Yêu khoa học, chịu khó tìm tòi khoa học tự nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho nhóm - HS: Sưu tầm tranh ảnh hợac đồ chơi việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra + Nêu các thành phân chính không khí ? - em trả lời, lớp nhận xét + Không khí còn có thành phần nào khác ? - GV nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh đúng ?” - Bước 1: GV chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh - Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng dưỡng chưa hoàn thiện cân đối” - Bước 2: GV và lớp chấm điểm cho nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm - Bước 3: GV chuẩn bị sẵn số phiếu ghi các câu - Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và hỏi trang 69 SGK trả lời câu đó - GV nhận xét, cho điểm * Hoạt động 2: Triển lãm + Bước 1: - HS đưa tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được, lựa chọn theo chủ đề - Các thành viên nhóm lập thuyết trình giải thích sản phẩm nhóm + Bước 2: - Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm, nghe các thành viên nhóm trình bày - GV và lớp đánh giá, cho điểm * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động (Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm.) - GV chia nhóm, nêu yêu cầu - HS các nhóm hội ý đề tài đăng ký với lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm đã hướng dẫn - GV tới các nhóm, kiểm tra và giúp đỡ - Trình bày và đánh giá - Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình, cử đại diện nêu ý tưởng tranh cổ động 12 Lop4.com (12) nhóm mình vẽ - Các nhóm khác bình luận - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị sau kiểm tra Tieát 5: Kó thuaät TIẾT 17: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I MỤC TIÊU: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - HS yêu thích môn học và tôn trọng sản phẩm người lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Tranh quy trình các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học - Học sinh :1 số mẫu vật liệu và dụng cụ các tiết học trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: - Nhận xét sản phẩm bài trước Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” b.Phát triển: Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương I Mục tiêu: HS biết nội dung các bài học chương I -Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Khâu thường; đột thưa và thêu móc xích - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình các mũi vừa - Nêu nêu - Nhận xét và bổ sung ý kiến Hoạt động 2:HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn Mục tiêu: HS chọn sản phẩm và thực hành thêu sản phẩm - HS tự chọn sản phẩm có thể là: khăn tay, túi - Chọn và thực rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…) - Hướng dẫn HS chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào mũi khâu đã học Củng cố: - GV chốt lại các mũi thêu bản, nhắc nhở HS ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường xung quanh Dặn dò: - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài: Ôn tập (tt) Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 33: CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ ? I MUÏC TIEÂU - Nắm cấu tạo câu kể làm gì? (ND Ghi nhơ) 13 Lop4.com (13) - Nhận biết câu kể làm gì/ đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể làm gì? (BT3, muïcIII) - Yêu môn học, có thói quen vận dụng bài học vào thực tế II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định Hát KT: -Yêu cầu hS lên bảng viết câu kể tự chọn theo - HS viết bảng lớp các yêu cầu BT2 -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là câu kể? -2 HS trả lời Cuối câu kể dùng dấu gì? Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: b) Tìm hiểu ví dụ: Nhận xét 1,2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc yêu cầu NX 1, - em đọc đoạn văn -1 HS đọc yêu cầu NX -Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu cày -1 HS đọc câu văn -Trong câu văn trên: từ hoạt động: đánh trâu -Lắng nghe cày, từ người hoạt động là người lớn -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm nào làm xong trước dán -4 HS ngồi bàn trên thảo luận,làm bài phiếu lên bảng -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét , kết luận lời giải đúng -Nhận xét , hoàn thành phiếu Câu Các cụ già nhặt cỏ đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng Từ ngữ hoạt động Nhặt cỏ, đốt lá Bắc bếp thổi cơm Tra ngô Ngủ khì trên lưng mẹ Sủa om rừng Từ ngữ người Hoặc vật hoạt động Các cụ già Mấy chú bé Các bà mẹ Các em bé Lũ chó -Câu : Trên nương, người việc là câu -Lắng nghe kể không có từ hoạt động, vị ngữ câu là cụm danh từ Nhận xét 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng +Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì? +Là câu: Ngưới lớn làm gì? +Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta nên -Hỏi : Ai đánh trâu cày? hỏi nào? -Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể (1 hs đặt câu: -2 HS thực HS đọc câu kể, HS đọc câu câu hỏi cho từ ngữ hoạt động, câu hỏi cho từ hỏi ngữ người vật hoạt động) -Nhận xét phần HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng Câu Câu hỏi cho từ ngữ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động người vật hoạt động 2/ Người lớn đánh trâu cày Người lớn làm gì? Ai đánh trâu cày? 3/Các cụ già nhặt cỏ Đất lá Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ đốt lá? 4/ Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm? 5/ Các bà mẹ tra ngô Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô? 14 6/Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Các em bé làm gì? Ai ngủ yên trên lưng mẹ? Lop4.com 7/ Lũ chó sủa om rừng Lũ chó làm gì? Con gì sủa om rừng? (14) Hoạt động thầy -Tất câu trên thuộc câu kể Ai làm gì? câu kể Ai làm gì? thường có phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? gọi là vị ngữ -Câu kể Ai làm gì? thường gồm phận nào? c) Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì? d) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS chữa bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS gạch chân chủ ngữ, vị ngữ viết tắt là CN,VN Gạch CN và VN dấu gạch (/) -Gọi HS chữa bài -Nhận xét kết luận lời giải đúng Câu 1:Cha tôi/ làm cho tôi chổi cọ để CN VN quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, CN VN treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Câu 3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, lại biết đan CN VN mành cọ và làn cọ xuất Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn em gặp khó khăn Hoạt động trò -Lắng nghe - Hs trả lời theo ý hiểu -3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Tự đặt câu +Cô giáo em giảng bài +Con mèo nhà em rình chuột +Lá cây đung đưa theo chiều gió -1 HS đọc thành tiếng -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai làm gì? HS lớp gạch chì vào PBT -1 HS chữa bài bạn trên bảng -1 HS đọc thành tiếng -3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào PBT bài -Nhận xét chữa bài cho bạn -1 HS đọc thành tiếng -HS tự viết bài vào vở, gạch chân bút chì câu hỏi Ai làm gì? HS ngồi cùng bàn đổi cho để chữa bài -Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và -3 HS trình bày cho điểm HS viết tốt Củng cố, dặn dò: -Hỏi : câu kể Ai làm gì? Có phận nào? -Hs lắng nghe Cho ví dụ? -Dặn HS nhà làm lại BT và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học 15 Lop4.com (15) KỂ CHUYỆN BÀI: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ A MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GD chăm học tập và ham mê nghiên cứu học tập B CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa truyện SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kieåm tra -Một HS kể câu chuyện các em các em đã đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi treû em Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hoạt động : GV kể chuyện - GV keå laàn - HS laêáng nghe GV keå chuyeän - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và nghe minh hoïa GV keå chuyeän Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, - HS đọc yêu cầu SGK Keå chuyeän theo nhoùm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm - Tập kể theo nhóm, các HS nhóm theo dõi em, em kể đoạn Sau đó em kể lại và chỉnh sửa lỗi cho Kể xong cùng trao đổi toàn câu chuyện veà noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể đoạn câu chuyện - Hai toáp HS (moãi toáp 2- 3em) thi keå - Cho HS thi kể toàn câu chuyện - HS thi keå - GV nhaän xeùt, bình choïn baïn keå toát nhaát - Lớp nhận xét Keát luaän : Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh, ta seõ phaùt hieän nhieàu ñieàu lí thuù vaø boå ích Hoạt động : Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể cuûa baïn chính xaùc - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thaân Tiết 3: Toán Tiết 83 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I/ MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ - Bài tập cần làm: Bài 1, bài - Rèn kĩ vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chia hết cho và không chia hết cho 16 Lop4.com (16) - Giáo dục học sinh tính kiên trì và lòng say mê học toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cả lớp thực vào bảng : - Cả lớp làm vào bảng + Tính diện tích HCN có a = 14m; b = 6m 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài : * GV cho HS phát dấu hiệu chia hết cho - GV giao nhiệm vụ cho HS : tự tìm vài số chia hết - HS tự phát cho và vài số không chia hết cho - Bạn nhận xét - Cho HS thảo luận nhóm cách nhẩm bảng - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm lên bảng viết kết nhân chia cho 10 : = 11 : = (dư 1) Nhóm bạn nhận xét 32 : = 16 33 : = 16 (dư 1) 14 : = 17 15 : = (dư 1) 36 : 18 = 37 : = 18 (dư 1) - Nếu chia hết cho thì xếp vào nhóm đó Không - HS quan sát và đối chiếu Rút kết luận chia hết cho xếp vào nhóm - Các số có số tận cùng là 1; 3; 5; thì không chia hết cho (các phép chia có số dư là 1) - GV cho HS quan sát, đối chiếu so sánh và rút - HS quan sát và phát biểu kết luận chia hết cho + Các số có tận cùng là thì chia hết cho + Các số có tận cùng là 0, , 6, Cũng tiến hành tương tự trên - Vậy qua tìm hiểu cho ta thấy các số có tận cùng là: 0, ; ; 6; thì chia hết cho - Cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét - GV chốt lại : Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng số đó * Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ - GV nêu: các số chia hết cho gọi là các số chẵn - Hãy nêu số ví dụ số chẵn - GV nhận xét ghi số lên bảng + Các số không chia hết cho gọi là các số lẻ - Nêu ví dụ số lẻ - HS nêu - HS nêu GV nhận xét ghi bảng c) Luyện tập: * Bài 1: SGK/95 : - Gọi HS đọc yêu cầu -HS nêu - Yêu cầu nhóm đôi thảo luận tìm các số chia hết - HS nêu cho 2, các số không chia hết cho + Các số chia hết cho là: - Yêu cầu HS giải thích lí chọn các số đó 98; 744; 7536; 5782 + Các số không chia hết cho 2: * Bài 2: SGK/95 : 89; 35; 867; 84 683; 8401 - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS làm bài vào - Nhóm đôi thảo luận phiếu học tập + Viết bốn số có hai chữ số số điều chia hết a 38; 44; 62; 98 17 Lop4.com (17) Hoạt động dạy Hoạt động học cho + Viết hai số có ba chữ số, số điều chia hết b 357; 935 cho * Bài 3: SGK/95 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu Hs suy nghĩ và làm bài vào - HS làm vào - GV thu chấm nhận xét - HS chữa bài, bạn nhận xét bổ sung * Bài 4: SGK/95 : Dành cho HSKG - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc đề - Yêu cầu HS viết số chẵn số lẻ thích hợp vào chỗ a) Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm chấm 340; 342; 344; 346; 348; 350 - GV thu bài chấm nhận xét b) Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm 4/ Củng cố: 8347; 8349; 8351; 9353; 8355; 8357 - Các số chia hết cho là các số có tận cùng là - HS nêu ? - Các số không chia hết cho là các số có tận cùng là mấy? 5/ Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lớp lắng nghe nhà thực - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài : Dấu hiệu chia hết cho Tieát 4: Mó thuaät VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I- MUÏC TIEÂU - Biết thêm trang trí hình vuông và ứng dụng nó - Biết cách trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông theo yêu cầu bài * Hoïc sinh khaù gioûi : Chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II- CHUAÅN BÒ + Giaùo vieân : - Chuẩn bị số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, thảm… - Moät soá baøi trang trí cuûa hoïc sinh - Sưu tầm số bài trang trí hình vuông đã in SGK ĐDDH - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông + Hoïc sinh: - Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ, compa, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp - Cho hoïc sinh haùt - Kieåm tra sæ soá Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận - HS quan saùt, nhaâïn xeùt xét - Cho HS xem moät soá baøi trang trí hình vuoâng 18 Lop4.com (18) Hoûi HS: + Những bài trang trí hình vuông này có giống veà caùch saép xeáp vaø caùch veõ maøu hay khoâng? Có nhiều cách trang trí hình vuông + Các họa tiết thường xếp đối xứng qua đâu? + Họa tiết chính, họa tiết phụ vẽ vị trí naøo hình vuoâng? + Những bài trang trí này sử dụng họa tiết gì để trang trí? + Họa tiết gioáng thì veõ nhö theá naøo? + Caùc baøi trang trí hình vuoâng naøy khoâng gioáng veà caùch saép xeáp hoïa tieát vaø caùch veõ maøu + Thường xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục + Họa tiết chính to giữa, họa tiết phụ nhỏ goùc vaø xung quanh - Sử dụng họa tiết hoa, lá, vật, mảng hình - Hoïa tieát gioáng thì veõ baèng vaø vẽ cuøng maøu, cùng độ đậm nhạt + Màu sắc và đậm nhạt bài trang trí có tác - Làm rõ trọng tâm bài dụng nào? - Cho HS khaùc nhaän xeùt - HS nhaän xeùt - GV boå sung, phaân tích vaø keát luaän - Cho HS xem viên gạch hoa hình 1, trang 40 - HS quan saùt Sgk vaø hình vuoâng để HS phaân bieät gioáng - khác trang trí và trang trí ứng dụng bố cục, hình vẽ, màu sắc Liên hệ thực tế * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí hình vuoâng - Cho HS xem các bước tiến hành trang trí hình - HS quan sát nhận xét vuoâng Hoûi HS: Có bước : + Vẽ trang trí hình vuông gồm bước? Keû caùc truïc Tìm và vẽ caùc maûng chính, phuï Veõ hoïa tieát vaøo caùc maûng Veõ maøu - Gv sử dụng số họa tiết hình hoa, lá - HS quan saùt đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để hs nhận ra: + Cách xếp họa tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ,…) + Cách vẽ họa tiết vào các mảng - Gv gợi ý cách vẽ màu: + Không vẽ quá nhiều màu + Vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ và vẽ sau + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ trọng tâm * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - HS thực hành - Yêu cầu HS thực theo các bước vẽ GV nhắc hs kẻ đường trục, hình maûng, hoïa tieát, maøu saéc có đậm, nhạt * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Giáo viên chọn số sản phẩm hoàn chỉnh - Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng 19 Lop4.com (19) tröng baøy nhaän xeùt - Giáo viên đưa các tiêu chí đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại số bài vẽ - HS quan sát nhận xét tốt Rút kinh nghiệm cho lớp Daën doø: - Quan sát hình dáng, màu sắc các loại lọ và Tieát 5: Theå duïc ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY NHANH TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG” I Muïc tieâu : -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác -Ôn nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” dây III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caùo cầu học -Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo hàng phút dọc xung quanh sân trường -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe” phuùt GV lần động -HS đứng theo đội hình -OÂn taäp laïi baøi theå duïc phaùt trieån treân taùc laàn nhòp haøng ngang 20 – 24 phuùt Phaàn cô baûn: – phuùt a) Ôn đội hình đội ngũ : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng -GV chia tổ cho HS tập luyện điều GV khiển tổ trưởng các khu vực đã phân -Hoïc sinh toå chia thaønh công Yêu cầu HS tập làm huy nhóm vị trí khác để ít lần GV đến tổ quan sát, nhắc luyeän taäp nhở, giúp đỡ HS T T b) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: – 10 phuùt * OÂn ñi nhanh chuyeån sang chaïy GV +GV huy cho lớp cùng thực tập – laàn T T luyện theo đội hình – hàng dọc Mỗi em cách – m, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn +Cán lớp huy cho lớp thực +GV chia tổ cho HS tập luyện điều GV khiển tổ trưởng các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS 20 Lop4.com (20) +Từng tổ trình diễn theo – hàng dọc và di chuyển hướng phải trái + Sau caùc toå thi ñua bieãu dieãn , GV cho HS nhận xét và đánh giá c) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Neâu teân troø chôi -GV nhaéc laïi caùch baät nhaûy vaø phoå bieán laïi cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đến đâu các em đó phải nhanh chống bật nhảy hai chân “lướt qua sóng”, không để dây chạm vào chân Cặp thư ùnhất khoảng – 3m thì đến cặp thứ hai và cặp thứ hai – 3m thì đến cặp thứ ba Cứ tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua Trường hợp em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua Khi cặp cầm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục caêng daây laøm soùng cho caùc baïn nhaûy -GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn luyện taäp vaø vui chôi -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ, GV phân công tổ trọng tài và người cầm dây Sau số lần GV thay đổi các vai chơi các tổ để các em tham gia chơi -Sau caùc laàn chôi GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu dương tổ HS chơi chủ động, tổ nào có số bạn bị vướng chân ít Phaàn keát thuùc: -Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng troøn -HS đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc vaø nhaän xeùt -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao bài tập nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư đã học lớp nhắc nhở HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên -GV hoâ giaûi taùn laàn – phuùt laàn GV -Hoïc sinh toå chia thaønh nhóm vị trí khác để luyeän taäp T T GV T T GV -HS chơi theo đội hình – haøng doïc VXP – phuùt phuùt GV phuùt - phuùt -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc GV -HS hoâ “khoûe” Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc TIEÁT 34: RAÁT NHIEÀU MAËT TRAÊNG (tieáp) I MUÏC TIEÂU 21 Lop4.com (21)