Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi hệ thống câu hỏi từ bài 1 đến bài 8 + Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung và ý nghĩa 1 số hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi HS lớp 5 của các e[r]
(1)Thiết kế bài dạy Tuần 18 LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I /Mục tiêu: - Hs nắm nội dung và ý nghĩa số hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi HS lớp các em với tổ tiên, với phụ nữ, cụ già, em nhỏ, với bạn bè và người xung quanh, với hành vi, việc làm thân - Biết nhận xét đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học, biết cách ứng xử phù hợp các tình - Biết ơn tổ tiên, kính trọng người già, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ, đoàn kết, hợp tác với bạn bè và người xung quanh, có ý thức vượt khó II/ Đồ dùng dạy học GV : Hệ thống các câu hỏi từ bài đến bài HS : SGK III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Ổn định lớp – Hát Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ: Ôn tập nắm nội dung và ý nghĩa từ bài đến bài Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi hệ thống câu hỏi từ bài đến bài + Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung và ý nghĩa số hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi HS lớp các em với tổ tiên, với phụ nữ, cụ già, em nhỏ, với bạn bè và người xung quanh, với hành vi, việc làm thân Hoạt động 3: Xử lítình + Mục tiêu: Giúp HS - Biết ơn tổ tiên, kính trọng người già, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ, đoàn kết, hợp tác với bạn bè và người xung quanh, có ý thức vượt khó - GV kết luận: Biết ơn tổ tiên, kính trọng người già, yêu thương em nhỏ, tôn trọng phụ nữ, đoàn kết,…đó là hành việc làm thể , hành vi đạo đức tốt HS Hoạt động cuối cùng Học bài và thực tốt các hành vi đã học III/Phần bổ sung: Năm học : 2012 - 2013 Lop4.com (2) Thiết kế bài dạy Tuần 18 KHOA HỌC SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT SGK/72 TGDK:35’ I Mục tiêu: - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng và thể khí II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 73 SGK , phiếu học tâp, chuông - HS : SGK, bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên : Nhận xét bài thi Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức” Phân biệt thể chất” *Mục tiêu: HS biết phân biệt thể chất GV : phát phiếu ghi tên số chất, phiếu ghi tên chất và bảng “ Ba thể chất” Cát trắng, Cồn, Đường, Ô-xi, Nhôm, Xăng, Nước đá, Muối, Dầu ăn, Ni-tơ, Hơi nước, Nước *Cách tiến hành: Bước1:Tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp đội (Mỗi đội 5-6 HS) GV hô ”Bắt đầu” Người thứ đội rút phiếu bất kì, đọc, dán phiếuTương tự- Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng Bước 2: Tiến hành chơi - Bước 3: GV cùng HS kiểm tra Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh, đúng” *Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm chất rắn, chất lỏng và chất khí *Cách tiến hành: - GV đọc câu hỏi- nhóm thảo luận ghi đáp án- Nhóm lắc chuông trả lời trước Nếu trả lời đúng là thắng Đáp án: 1-b ; 2-c ; 3-a Hoạt động : Quan sát và thảo luận *Mục tiêu : HS nêu số VD chuyển thể chất đời sống hàng ngày *Cách tiến hành : Bước : GV y.cầu HS quan sát hình trang 73 SGK và nói chuyển thể nước Bước : Y.cầu HS tự tìm các VD - HS đọc VD mục bạn cần biết trang 73 SGK - GV nhấn mạnh: VD … là dạng biến đổi lý học Hoạt động cuối cùng Trò chơi “ nhanh, đúng “ Năm học : 2012 - 2013 Lop4.com (3) Thiết kế bài dạy Tuần 18 * Mục tiêu : Giúp HS kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Kể tên số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác * Cách tiến hành : B1 : Tổ chức và hướng dẫn : nhóm + nhận phiếu, viết nhiều tên các chất thể khác viết nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng B2 : Nhóm làm việc – dán phiếu - B3 : Cả lớp kiểm tra – Nhân xét IV/Phần bổ sung: Năm học : 2012 - 2013 Lop4.com (4) Thiết kế bài dạy Tuần 18 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 KHOA HỌC HỖN HỢP SGK/74 TGDK : 35’ I Mục tiêu: - Nêu số ví dụ hỗn hợp - Thực hành tách các chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…) - Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐDDH: - Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 75 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm - Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm -Học sinh: Muối đường có lẫn đất, sạn III Các hoạt động: Hoạt động đầu tiên - HS trả lời câu hỏi SGK bài Sự chuyển thể chất Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị” * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo hỗn hợp gia vị cần co chất nào? Hỗn hợp là gì? * Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị - Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon Hoạt động 2: Thảo luận: - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, trang 66 SGK và trả lời - Chỉ nói tên công việc và kết việc làm hình - Kể tên các thành phần không khí - Không khí là chất hay là hỗn hợp? - Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết - Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,… Hoạt động 3: Thực hành tách các chất hỗn hợp + Mục tiêu: Giúp HS Thực hành tách các chất hỗn hợp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK (1 bài) - Thực hành: Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước và cát trắng - Thực hành: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước - Thực hành: Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn Hoạt động cuối cùng : Đọc lại nội dung bài học Chuẩn bị: “Dung dịch” - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: Năm học : 2012 - 2013 Lop4.com (5) Thiết kế bài dạy Tuần 18 ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Năm học : 2012 - 2013 Lop4.com (6)