Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 299 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
299
Dung lượng
33,29 MB
Nội dung
T ng h p ki n th c sinh h c 11ổ ợ ế ứ ọ • Nhóm biên soạn : • Lâm Khánh Vy • • Tr n Th Thiên Nhuầ ị • • inh Tr n Anh KhoaĐ ầ • • L i nói đ u ờ ầ • M c l c :ụ ụ • CH NG 1 .CHUY N HÓA V T CH T VÀ N NG ƯƠ Ể Ậ Ấ Ă L NGƯỢ A.CHUY N HÓA V T CH T VÀ N NG L NG Ể Ậ Ấ Ă ƯỢ Ở TH C V TỰ Ậ B.CHUY N HÓA V T CH T VÀ N NG L NG Ể Ậ Ấ Ă ƯỢ Ở NG V TĐỘ Ậ • CH NG II.C M NGƯƠ Ả Ứ A. C M NG TH C V TẢ Ứ Ở Ự Ậ B.C M NG NG V TẢ Ứ Ở ĐỘ Ậ • CH NG III.SINH TR NG VÀ PHÁT TRI NƯƠ ƯỞ Ể A.SINH TR NG VÀ PHÁT TRI N TH C V TƯỞ Ể Ở Ự Ậ B.SINH TR NG VÀ PHÁT TRI N NG V TƯỞ Ể Ở ĐỘ Ậ A.CHUY N HÓA V T CH T VÀ N NG Ể Ậ Ấ Ă L NG TH C V TƯỢ Ở Ự Ậ • Bài 1,2 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật • Bài 3 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật • Bài 4 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tt) • Bài 5 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tt) • Bài 7 Quang hợp • Bài 8 Quang hợp ở các nhóm thực vật • Bài 9 Ảnh hưởng cùa các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp • Bài11 Hô hấp ở thực vật • VỀ TRANG CHÍNH Bài 1 Trao đ i n c th c v tổ ướ ở ự ậ • Trang trước • 1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó: • - Nước tự do: • + Là dung môi hòa tan các chất. • + Là nguyên liệu của các quá trình trao đổi chất. • + Làm giảm nhiệt độ đồng thời tạo điều kiện cho khí CO2 thâm nhập tốt qua lá khi thoát hơi nước. • + Đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh, giúp cho các quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường. • - Nước liên kết: Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào, làm tăng tính chống chịu của cây. • 2. Nhu cầu nước đối với cây: • Cây cần một lương nước rất lớn trong suốt đời sống của nó. • VD: SGK • 2. Quá trình hấp thụ nước ở rễ • Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua bề mặt các tế bào biểu bì của toàn cây. • Thực vật trên cạn hấp thụ nước từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ, trong đó chủ yếu qua các tế bào biểu bì đã phát triển thành lông hút. Cấu tạo rễ và lông hút như sau : • Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo ba giai đoạn kế tiếp nhau: • * Giai đoạn nước từ đất vào lông hút Để hấp thụ nước, tế bào lông hút có ba đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nước từ đất: - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin - Chỉ có một không bào trung tâm lớn - áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt từ đất được lông hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ áp suất thẩm thấu thấp đến áp suất thẩm thâu cao), hay nói một cách khác, nhờ sự chênh lệch về thế nước(từ thế nước cao đến thế nước thấp). • * Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ (mạch xilem) của rễ Sau khi vào tế bào lông hút, nước chuyển vận một chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ của rễ do sự chênh lệch sức hút nước theo hướng tăng dần từ ngoài vào trong giữa các tế bào. Có hai con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ: - Qua thành tế bào và các gian bào đến dải Caspary (Con đường vô bào - Apoplats ) - Qua phần nguyên sinh chất và không bào (Con đường tế bào - Symplats ) • * Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ. Có hai hiện tượng minh hoạ áp suất rễ: Hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt. Úp cây trong chuông thuỷ kín, sau một đêm, ta sẽ thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá qua thuỷ khổng. Như vậy mặc dù không khí trong chuông thuỷ tinh đã bão hoà hơi nước, nước vẫn bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá và không thoát được thành hơi nên ứ thành các giọt. 3. Quá trình vận chuyển nước ở thân . thực vật (tt) • Bài 7 Quang hợp • Bài 8 Quang hợp ở các nhóm thực vật • Bài 9 Ảnh hưởng cùa các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp • Bài 11 Hô hấp ở thực. Ở Ự Ậ • Bài 1,2 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật • Bài 3 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật • Bài 4 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tt) • Bài 5 Trao