1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần học 15

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 178,67 KB

Nội dung

Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Mục tiêu: Giúp HS Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạ[r]

(1)1 Thiết kế bài dạy Tuần 16 TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO SGK/144 TGDK: 35’ I Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn -Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn em học hành (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo II ĐDDH: GV:Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc HS: SGK III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên - HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích bài+ TLCH bài Hạt gạo làng ta Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Luyện đọc : + Mục tiêu: Giúp HS Phát âm đúng tên người dân tộc bài -1 học sinh khá giỏi đọc Bài này chia làm đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại Lần lượt học sinh đọc nối đoạn.(2 lượt ) -Giáo viên ghi bảng từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc…GV rút từ ngữ giải nghĩa -HS luyện đọc theo cặp.GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn em học hành (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3)  Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi đoạn + Đ1: Câu : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? + Đ 2:Câu : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình nào ? + Đ3: Câu : Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? + Câu : Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - HS nêu nội dung bài - Giáo viên KL : Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên - Họ mong muốn cho em dân tộc mình học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng sống ấm no hạnh phúc Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm + Mục tiêu: Giúp HS biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - Lần lượt HS đọc và tìm giọng đọc đoạn.HS tìm giọng đọc đoạn - Giáo viên đọc diễn cảm Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (2) Thiết kế bài dạy Tuần 16 - Từng cặp học sinh đọc diễn cảm Cho học sinh thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đua dãy - Bình chọn bạn đọc hay Hoạt động cuối cùng :HS nhắc lại ý nghĩa bài - Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: CHÍNH TẢ BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO SGK/145 TGDK: 35’ I Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm BT (2) a/b BT (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ + HTĐB: Đọc lưu loát BT II.ĐDDH: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên - Học sinh sửa bài tập 2a - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe, viết + Mục tiêu: Giúp HS Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Giáo viên đọc lần đoạn văn viết chính tả.- 1, Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung -Yêu câù học sinh nêu số từ khó viết Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng) -Giáo viên đọc cho học sinh viết -Hướng dẫn học sinh sửa bài Học sinh đổi tập để sửa bài -Giáo viên chấm chữa bài.Nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập + Mục tiêu: Giúp HS Làm BT (2) a/b BT (3) a/b Bài 2: học sinh đọc yêu cầu bài 2a Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a vào giấy khổ to - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét Học sinh sửa bài - Giáo viên kết luận Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (3) Thiết kế bài dạy Tuần 16 Bài 3: học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập.HS làm việc theo nhóm, trình bày kết theo hình thức thi tiếp sức.Một vài HS đọc lại câu chuyện sau đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp - Câu nói nhà phê bình cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác nhà vua nào? - Em hãy tưởng tượng xem ông nói gì sau lời bào chữa cháu - Giáo viên KL lại, khen nhóm đạt yêu cầu 3.Hoạt động cuối cùng - Thi đua tìm từ láy có âm đầu ch tr - Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC SGK/146 TGDK:35’ I Mục tiêu -Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc II ĐDDH: GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.-HS:Sổ tay từ ngữ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Học sinh sửa bài tập3 HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc người hôm nay, các em học MRVT “Hạnh phúc” Tiết học giúp các em làm giàu vốn từ chủ điểm này Hoạt động 2: Làm BT 1,2,3 Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (4) Thiết kế bài dạy Tuần 16 + Mục tiêu: Giúp HS hiểu nào là hạnh phúc, là gia đình hạnh phúc Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc, tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); Bài 1: học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Học sinh làm bài cá nhân.HS nhận xét - Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b) - Cả lớp đọc lại lần + Giáo viên lưu ý học sinh cà ý đúng – Phải chọn ý thích hợp  Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện Bài 2, 3: Học sinh nối tiếp đọc các yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - + Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3  Học sinh làm bài theo nhóm bàn Học sinh thảo luận ghi vào phiếu Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành) Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa đặt câu với từ ngữ tìm Hoạt động 3: Làm bài + Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu từ chứa tiếng phúc Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng mình mà phát biểu Học sinh nhận xét - GV lưu ý : + Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng Yếu tố mà gia đình mình có Yếu tố mà gia đình mình thiếu  Giáo viên chốt lại : Tất các yếu tố trên có thể đảmbảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hòa thuận là quan trọng vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc → Nhận xét + Tuyên dương.Dẫn chứng mẫu chuyện ngắn hòa thuận gia đình Hoạt động cuối cùng - Mỗi dãy em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC SGK/147 35’ TGDK: Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (5) Thiết kế bài dạy Tuần 16 Đề bài : Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân I Mục tiêu - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể bạn * HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu II ĐDDH: GV: Bộ tranh phóng to SGK Học sinh: sưu tầm mẫu chuyện người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - học sinh kể lại các đoạn câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” - Giáo viên nhận xét – cho điểm Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề + Mục tiêu: Giúp HS hiểu yêu cầu đề Đề bài 1: Kể lại câu chuyện em đã đọc hay đã nghe người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân • Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.GV gạch từ ngữ cần chú ý: Hãy kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân • Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện: Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Mục tiêu: Giúp HS Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể bạn - Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - HS xung phong kề chuyện cử đại diện thi kể - Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyệnvà thảo luận câu hỏi các bạn,… - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học - Dặn: Về kề chuyện lại cho người thân ; chuẩn bị kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình IV/ Phần bổ sung: Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (6) Thiết kế bài dạy Tuần 16 Thứ năm ngày tháng 12năm 2012 TẬP ĐỌC VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY SGK/148 TGDK: 35’ I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Yêu quí thành lao động, luôn trân trọng và giữ gìn BPHT: Giáo viên giải thích từ “tựa” II ĐDDH: GV:Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc HS: SGK III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên - HS đọc bài Buôn Chư-Lênh đón cô giáo + trả lời câu hỏi bài đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: HS quan sát tranh SGK để đến giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - HS đọctoàn bài- Đọc nối tiếp+sửa phát âm- đọc nối tiếp+giảng từ khó - Đọc theo cặp-1HS đọc toàn bài - Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm;nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: xây dở, nhú lên, huơ huơ,thở ra, nồng hăng Ngắt nhịp: Chiều/ học Ngôi nhà/ trẻ thơ Lớn lên với trời xanh… - Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) HS đọc thầm + trả lời câu hỏi (SGK) – ý nghĩa bài là gì? Hoạt động 4: luyện đọc diễn cảm bài thơ + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - GV chọn khổ thơ hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dị: Nêu lại ý nghĩa bài thơ - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng khổ thơ đầu bài Chuẩn bị: “Thầy thuốc mẹ hiền IV/ Phần bổ sung: Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (7) Thiết kế bài dạy Tuần 16 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) SGK/150 TGDK:35’ I Mục tiêu - Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn (BT1) - Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) II ĐDDH: - GV: Bảng phụ, thiết kế bài dạy - HS: Ghi chép HS hoạt động người thân người mà em yêu mến III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Học sinh đọc lại biên họp tổ, lớp chi đội - HS nhận xét và giáo viên nhận xét Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài tập : Tả hoạt động người mà mình yêu mến Hoạt động 2: Thực hành bài tập + Mục tiêu: Giúp HS Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn Bài 1: HS đọc thầm- trình bày lại yêu cầu BT-GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu BT + HS làm bài- Trình bài kết quả- HS nhận xét, góp ý + GV chốt ý Hoạt động 3: Thực hành bài tập + Mục tiêu: Giúp HS Viết đoạn văn tả hoạt động người Bài 2: - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Một số HS giới thiệu người các em chọn tả hoạt động - HS viết, trình bày đoạn văn đã viết - Giáo viên chấm số bài Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học - Dặn: Quan sát 1bạn nhỏ (chú ý tập trung quan sát hoạt động, tính nết ) IV/ Phần bổ sung: Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (8) Thiết kế bài dạy Tuần 16 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ SGK/151 TGDK:35’ I/ Mục Tiêu - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e) - Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 II/ Đồ dùng dạy học GV:Bút dạ, tờ giấy khổ to để HS làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động đầu tiên: Khởi động: hát 2.Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Từ đầu năm đến giờ, các em đã học từ ngữ người, hình dáng người… Các em đã học nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn Trong tiết học hôm nay, các em liệt kê lại tất từ ngữ, tục ngữ, ca dao đã học Hoạt động 2: Thực hành bài tập , và + Mục tiêu: Giúp HS Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn + Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài , trình bày kết quả- GV nhận xét Và choát: a/ Từ ngữ người thân gia đình : ông, bà, cha mẹ, cô, chú, cậu, dì, anh em b/ Từ ngữ người gần gũi trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bác bảo vệ, cô lao động,… c/ Từ ngữ các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, đội, công an,… d/ Từ ngữ các dân tộc anh em trên đất nước ta: Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Bana, Ê-đê, + Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài theo nhóm ( GV phát phiếu cho các nhoùm ) - Các nhóm ghi vào giấy câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thaày troø, baïn beø,… - Cho HS trình baøy keát quaû - GV nhận xét và khen nhóm tìm đúng, tìm nhiều từ ngữ, thành ngữ, ca dao… + Những câu nói quan hệ gia đình:  Chị ngã, em nâng  Công cha núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ nước nguồn chảy  Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ  Máu chảy ruột mềm Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (9) Thiết kế bài dạy Tuần 16 + Những câu nói quan hệ thầy trò:  Không thầy đố mày làm nên. Kính thầy yeâu baïn  Tôn sư trọng đạo. Muốn sang thì bắc cầu Kiều - Muốn hay chữ thì yêu lấy thaày + Những câu nói quan hệ bạn bè:  Học thầy không tày học bạn  Baùn anh em xa, mua laùng gieàng gaàn  Baïn beø chaáy caén ñoâi + Hướng dẫn HS làm BT 3: Tiến hành bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT + Mục tiêu: Giúp HS Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 - Cho HS đọc yêu cầu BT Cho HS làm việc, trình bày kết - GV nhận xét ,khen HS viết hay, sử dụng các từ ngữ BT Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học- Yêu cầu HS nhà làm lại vào BT IV/ Phần bổ sung: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) SGK/152 TGDK:35’ I Mục tiêu - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động người (BT1) - Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) * Hỗ trợ BT1 II ĐDDH: + GV: Giấy khổ to, sưu tầm tranh ảnh người bạn, nhửng em bé kháu khỉnh tuổi nêu trên + HS: Bài soạn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên GV chấm đoạn văn tả hoạt động 1người đã viết lại Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Mục tiêu: Giúp HS Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động người Bài 1:1 HS nêu yêu cầu BT - GV giải thích rõ thêm yêu cầu bcủa BT- Kiểm tra kết quan sát nhà HS + giới thiệu tranh, ảnh minh họa em bé - HS viết dàn ý vào vở-2HS làm vào giấy lớn GV gọi HS đọc dàn ý mình -2HS trình bày bài làm giấy lớn trên bảng Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (10) 10 Thiết kế bài dạy Tuần 16 - HS lớp nhận xét, góp ý - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện dàn ý Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Mục tiêu: Giúp HS Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động người Bài 2: HS nêu yêu cầu BT-HS làm bài cá nhân-GV chấm 1số bài - Gọi1số HS đọc bài làm mình - GV nhận xét, góp ý - GV đọc cho HS nghe bài văn:Em Trung tôi (SGV) trang 302 Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học – yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại cho hoàn chỉnh - Dặn: Tiết sau chuẩn bị giấy, bút cho bài kiểm tra IV/ Phần bổ sung Năm hoc: 2012 - 2013 Lop4.com (11)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:15

w