Giáo án Lịch sử 10 (chương trình cơ bản)

20 15 0
Giáo án Lịch sử 10 (chương trình cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: + Chọn được câu chuyện nói về hoạt động đã tham gia hoặc chứng kiến góp phần giữ gìn làng xóm đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp + Biết xắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể [r]

(1)TUẦN 24 THỨ HAI Ngày soạn: 28/2/2014 Ngày giảng: 03/3/2014 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét ……………………………………………………… Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (tr 128) I Mục tiêu: + Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên + Rèn kỹ thực phép cộng phân số + Có ý thức học toán II Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Bài cũ: 3’ - Muốn cộng PS ta làm nào? - Hsatr lời - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Trong học này, các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập phép cộng phân số b Nội dung bài Bài 1: Tính ( theo mẫu) 10’ - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu - HS nghe giảng - HS làm bài HS viết thành phân số có mẫu số là a sau đó thực quy đồng và cộng 11 3 20 23 các phân số 3    ; b)     3 3 4 4 - GV giảng : Ta nhận thấy mẫu số phân số thứ phép cộng là 5, 12 12 42 34 nhẩm = 15 : = 15 c) nên có thể viết … - Muốn cộng số tự nhiên với phân số ta làm nào? 21 2    21 21 21 - Viết số tự nhiên có mẫu số là sau đó quy đồng cộng bình thường 141 Lop4.com (2) - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần - HS lên bảng làm bài, lớp làm còn lại bài bài vào bài tập - GV nhận xét bài làm HS trên bảng, sau đó cho điểm HS Bài 11’ - Nêu tính chất kết hợp phép cộng - HS nêu, HS lớp theo dõi để các số tự nhiên? nhận xét : Khi cộng tổng hai - GV nêu : Phép cộng các phân số số với số thứ ba ta có thể cộng sô có tính chất kết hợp Tính chất thứ với tổng số thứ hai và này nào ? Chúng ta cùng làm số thứ ba số bài toán để nhận biết tính chất này 3 - GV yêu cầu HS tính và viết vào các (  )   ; (  )  8 8 8 8 chỗ chấm đầu tiên bài ( 3  )   (  ) - Hãy so sánh? 8 8 8 - Vậy thực cộng tổng hai - Khi thực cộng tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta phân số với phân số thứ chúng ta làm nào ? có thể cộng phân số thứ với - GV kết luận : Đó chính là tính chất tổng phân số thứ hai và phân số thứ kết hợp phép cộng các phân số ba - GV : Em có nhận xét gì tính chất - Tính chất kêt hợp phép cộng kết hợp phép cộng các số tự nhiên các phân số giống tính và tính chất kết hợp phép cộng chất kết hợp phép cộng các số các phân số tự nhiên Bài 3: 11’ - Gv gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào bài tập Tóm tắt Bài giải Chiều dài: m Nửa chu vi hình chữ nhật là : 3 29 Chiều rộng : m   (m) 10 Nửa chu vi : ? m - GV nhận xét bài làm HS Củng cố - dặn dò: - Muốn công số tự nhiên với phân số làm TN? - Nêu tính chất kết hợp phép cộng phân số? - Dặn dò HS nhà học thuộc quy tắc và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học 3’ 10 30 29 Đáp số: 30 - em nêu - em nêu 142 Lop4.com m (3) Tiết 3: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I Mục tiêu: + Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui + Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắnvề an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông + GD HS biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc an toàn giao thông ( HS vẽ) Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Bài cũ: 3’ - Đọc nối tiếp bài: Khúc hát ru - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu em bé lớn lên trên lưng mẹ cầu - Nêu nội dung bài - em - Nhận xét và ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Bản tin Vẽ sống an toàn đăng trên báo Đại Đoàn kết, thông báo tình hình thiếu nhi nước tham dự thi vẽ tranh Vậy nào là tin, cách tóm tắt tin bài đọc hôm giúp các em hiểu điều đó b Nội dung bài Luyện đọc: 11’ - Bài chia đoạn - em (đọc phần in đậm) - Đọc nối tiếp bài (2 lần) GV chú + Đoạn 1: Từ đầu…khích lệ + Đoạn 2:50000bức tranh….sống an ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS toàn + Đoạn 3: Được phát động…Kiên Giang + Đoạn 4: Chỉ cần….giải ba + Đoạn 5: Còn lại - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Từ khó: UNICEF, Đăk Lăk, triển lãm, rõ ràng… - Câu khó: UNICEF…an toàn 143 Lop4.com (4) - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp - em ngồi cùng bàn đọc - Đọc phần chú giải - H/s đọc - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - em - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe Tìm hiểu bài: 13’ - YC HS đọc bài - Đọc thầm - Chủ đề thi vẽ là gì? - Em muốn sống an toàn - Cuộc thi vẽ tranh chủ điểm Em - Nhằm cao ý thức phòng tránh muốn sống an toàn nhằm mục đích tai nạn cho trẻ em gì? - Thiếu nhi hưởng ứng thi - Chỉ vòng tháng đã có tới 50 nào? 000 tranh thiếu nhi từ khắp nơi miền đất nước giửi ban tổ chức - Đoạn và đoạn nói gì? - Ý nghĩa và việc hưởng ứng thiếu nhi nướcvới thi - YC HS đọc thầm đoạn còn laị - HS đọc và trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Điều gì cho thấy các em nhận - Kiến thức an toàn, đặc biệt là an thức tốt chủ đề thi? toàn GT phong phú đội mũ bảo hiểm là tốt gia đình em đực bảo vệ an toàn, trẻ em không xe đạp đường chở người là không - Những nhận xét nào thể - Tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục đánh giá cao khả thẩm mĩ rõ rang, ý tưởng hồn nhiên, sáng các em? mà sâu sắc, các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng - GV: Đưa tranh có nhận thức đúng phòng tránh tai nạn mà còn biết thể ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - Em hiểu " thể ngôn ngữ - Là thể điều mình muốn nói qua hội hoạ " nghĩa là gì? nét vẽ, mùa sắc, hình khối tranh - Những dòng in đậm tin có + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người tác dụng gì? đọc + Tóm tắt thật gọn số liệu và từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin - Đoạn cuối cho biết điều gì? - Cho thấy nhận thức các em nhỏ vẽ sống an toàn ngôn ngữ hội hoạ * GV: tiểu kết - Nội dung chính bài cho biết - Bài đọc nói hưởng ứng gì? thiếu nhi nước với thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an 144 Lop4.com (5) Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Đọc nối tiếp toàn bài - Hãy chọn giọng đọc cho tin? * Toàn bài đọc với giọng Nhấn giọng từ ngữ: Nâng cao, đông đảo, 50 000, tháng, phong phú tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, sáng sâu sắc bất ngờ * Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo hướng dẫn Củng cố - dặn dò: - Nếu em vẽ tranh em vẽ theo đề tài gì? - Đọc ND chính bài - Dặn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - Nhận xét tiết học 8’ toàn - em - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc to ( em) - Nhận xét bạn đọc 3’ - H/s trả lời - em ……………………………………………… Tiết 4: Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA (tiết 1) I Mục tiêu: - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa.Làm số công việc chăm sóc rau, hoa - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa II Đồ dùng dạy - học: - GV: đồ dùng SGK - HS cuốc, dầm, rổ, bình tưới nước III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - KT chuẩn bị HS - Các tổ báo cáo chuẩn bị tổ - Gv nhận xét chung mình Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích 1’ - Nghe bài học - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào 145 Lop4.com (6) b Nội dung bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm 27’ hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây a) Tưới cây - HS quan sát hình ( SGK) trả lời - HS quan sát và trả lời câu hỏi câu hỏi - Ở gia đình em tưới nước cho rau, - Trả lời tuỳ ý hoa vào lúc nào? dụng cụ gì? - Trong hình người ta tưới nước cho - Bằng vòi phun, dùng bình có vòi rau cách nào? hoa sen - GV làm mẫu cách tưới - Quan sát- em làm lại thao tác b) Tỉa cây GV - Cho HS quan sát hình 2( SGK) - Quan sát - Thế nào là tỉa cây? - Là nhổ loại bỏ bớt số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho cây còn lại sinh trưởng phát triển - Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng - Em có nhận xét gì khoảng cách - Cây hình a dày cây , cây gầy củ và phát triển cây cà rốt hình bé + hình b cây thưa củ to cây phát 2? c) Làm cỏ triển tốt - Ở gia đình em thường làm cỏ rau, - HS trả lời hoa cách nào? - Tại phải diệt cỏ dại vào ngày - Cỏ mau khô nắng? - Làm cỏ dụng cụ gì? d) Vun xới đất cho rau, hoa - HS quan sát hình - Hãy nêu dụng - cuốc dầm xới cụ vun xới đất cho rau - Theo em vun xới đất cho rau có tác - Giữ cho cây không bị đổ, rễ cây dụng gì? phát triển mạnh - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? * GV chốt - Ghi nhớ: SGk - em đọc Củng cố - dặn dò: 3’ ? Nêu cách chăm sóc cây rau, hoa? - Hs nêu ? Ở GĐ em đã chăm sóc rau, hoa - Liên hệ thực tế nào? - Về học bài và thực hành làm nhà - Nhận xét học 146 Lop4.com (7) Tiết 5: Đạo đức GIỮ GÌN CÔNG CỘNG (tiết 2) Tích hợp GDBVMT - Mức độ : Bộ phận I Mục tiêu: + Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng + Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng + Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương + Tuyên truyền để người cùng tham gia tích cực vào việc bảo vê giữ gìn các công trình công cộng việc làm phù hợp với khả thân II Đồ dùng dạy - học: - GV: Ô chữ kì diệu - HS:Một câu chuyện gương giữ gìn các công trình công cộng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung GDBVMT lồng ghép tích hợp HĐ3 Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Bài cũ: 3’ - Để giữ gìn các công trình công - HS trình bài - Nhận xét đánh giá câu trả lời cộng em cần phải làm gì? - Nhận xét-đánh giá bạn Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ Hôm chúng ta học tiết bài “giữ gìn các công trình công cộng” b Nội dung bài Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 9’ GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS báo cáo kết điều HS báo cáo tra địa phương trạng, vệ T công Tình Biện pháp sinh các công trình công cộng T trình trạng giữ gìn - Nhận xét bài tập nhà HS công -T hợp các ý kiến HS cộng Nhà Tường Sơn lại trường bị vẽ bẩn lau Tiểu học Hua La Nhà Ghế bị Cần lau thiếu nhi bẩn chùi, và các bạn tuyên dẫm truyền để 147 Lop4.com (8) Hoạt động 2: Trò chơi “ô chữ kì diệu” - GV đưa ô chữ và lời gợi ý, nhiệm vụ HS đoán xem ô chữ đó là chữ gì? - GV phổ biến luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi - G V nhận xét HS chơi Đây là việc làm nên tránh, thường xảy các công trình công cộng, nơi hang đá (có chữ cái) Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc đối tượng này (có chữ cái) Các công trình công cộng còn coi là gì tất người (có 11 chữ cái) Hoạt động 3: Kể chuyện các gương - Yêu cầu HS kể các gương, mẩu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - Nhận xét bài kể HS - Kết luận: Để có các công trình công cộng đẹp đã có nhiều người phải đổ xương máu Bởi người chúng ta còn phải có trách nhiệm việc bảo vê, giữ gìn các công trình công cộng đó Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Trường học bệnh viện, cầu treo…có phải là công trình công cộng không? Em giữ gìn nào? - Nhận xét học - chuẩn bị bài sau 9’ chân lên K H MO I Ă C N T G Ư … Ê Ơ N I T A I S A N C H U N G 9’ - HS kể - VD: + Tấm gương các chiến sỹ công an bắt kẻ trộm cắt sắt cầu treo + Các bạn HS tham gia thu dọn rác hai bên đường HS nhận xét 3’ - 2-3 HS đọc ghi nhớ - HS nêu 148 Lop4.com (9) THỨ BA Ngày soạn: 01/3/2014 Ngày giảng: 04/3/2014 Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tr 129) I Mục tiêu: + Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số + Rèn cách thực phép trừ hai phân số cùng mẫu số + GDHS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy - học: - GV: chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm - HS : chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm Kéo III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em - HS lên bảng thực yêu làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Các em đã biết cách thực phép - Nghe GV giới thiệu bài cộng các phân số, bài học hôm giúp các em biết cách thực trừ các phân số b Nội dung bài 7’ * Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề : Từ màu, lấy băng giấy để cắt chữ Hỏi còn lại bao nhiêu phần băng giấy ? - GV: Muốn biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy + GV yêu cầu HS nhận xét băng giấy đã chuẩn bị + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị băng giấy thành phần - HS nghe và nêu lại vấn đề - HS họat động theo hướng dẫn + Hai băng giấy + HS cắt lấy phần 149 Lop4.com (10) + GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy hai băng giấy + GV hỏi : Có băng giấy, lấy + Lấy bao nhiêu để cắt chữ ? + GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy băng giấy + HS cắt lấy phần + GV yêu cầu HS đặt phần còn lại sau đã cắt + GV hỏi : băng giấy + HS thao tác băng giấy, cắt băng 6 + giấy thì còn lại bao nhiêu phần băng giấy ? + Vậy 6 = ? 7’ băng băng giấy + HS trả lời : - = 6 - Làm phép tính trừ : - HS nêu : thì =? 6 6 - = 6 - = 6 - GV nhận xét các ý kiến HS đưa - HS thảo luận và đưa ý kiến : Lấy -3 = tử số hiệu, mẫu số giữ nguyên sau đó nêu : Hai phân số và là hai 6 phân số có cùng mẫu số Muốn thực phép trừ hai phân số này chúng ta làm sau : băng giấy, cắt giấy thì còn lại * Hướng dẫn thực phép trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nêu lại vấn đề phần 2.2, sau đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? - Theo kết hoạt động với băng giấy - Theo em LTN để có 53 - = = 6 6 - HS thực theo GV - GV : Dựa vào cách thực phép - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số trừ - , bạn nào có thể nêu cách trừ 6 hai phân số có cùng mẫu số ? - GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ? Luyện tập - thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài 6’ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 150 Lop4.com (11) 15 15  = = ; 16 16 16 16 73 b = = =1 4 4 93 c - = = 5 5 17 12 17  12 d = = 49 49 49 49 a - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - = c - = a 3 6’ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Có thể trình bày bài sau : 1 = = 3 3 1 = = =1 2 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét ghi điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Huy chương vàng : 15 73 = - = = 25 5 5 11 11 11  d - = - = = = 4 4 b 6’ tổng số 19 Huy chương bạc và đồng :…tổng số ? - GV nhận xét bài làm HS, sau đó yêu cầu các em giải thích vì lại lấy trừ để tìm số phần số huy chương bạc và đồng * Lưu ý : Nếu HS không tự giải GV đặt các câu hỏi gợi ý cho HS tìm lời giải sau : + Trong các lần thi đấu thể thao thường có các loại huy chương gì để trao giải cho các vận động viên + Số huy chương vàng đội Đồng Tháp dành chiếm bao nhiêu phần tổng số huy chương đội ? + Em hiểu câu : Số huy chương vàng tổng số huy chương 19 đoàn nào ? + Như ta có thể viết phân số tổng số huy chương đoàn là 19 19 Và thực phép trừ để tìm số phần 151 Lop4.com - HS nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 1- 14 = (tổng số huy chương) 19 19 Đáp số : 14 19 tổng số huy chương - HS trả lời + Thường có loại huy chương huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng + Số huy chương vàng 19 tổng số huy chương đoàn + Nghĩa là tổng số huy chương đoàn chia thành 19 phần thì số huy chương vàng chiếm phần - HS nghe giảng (12) huy chương bạc và đồng tổng số huy chương là 19 14 = 19 19 19 19 = nên phép trừ ta viết 19 14 thành = 19 19 Ta lại có Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực phép trừ các phân số cùng mẫu số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau 3’ - h/s nêu lại …………………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: + HS hiểu tác dụng và cấu tạo kiểu câu kể là gì? + Nhận biết câu kể Ai là gì? đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu câu đã học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình + GD HS yêu quý bạn bè, người thân II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép sẵn các đoạn văn phần nhận xét và bài - HS: Mỗi HS chuẩn bị ảnh gia đình III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Họat động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ KTBC: 3’ - Hãy đọc thuộc lòng câu tục - em đọc ngữ (tr 52) - Nhận xét đánh giá bài bạn? Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1’ bài b Nội dung bài Nhận xét: 15’ Bài 1: Đọc đoạn văn sau - HS đọc đoạn văn – lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi Bài 2: Trong câu in nghiêng - HS đọc lại câu in nghiêng trên, câu nào dùng để giới đoạn văn – lớp đọc thầm - Câu 1, giới thiệu bạn Diệu Chi thiệu, câu nào nêu nhận định Câu 1: Đây là bạn Diệu Chi, bạn bạn Chi 152 Lop4.com (13) Câu 2: Bạn Diệu Chi là HS cũ trường Tiểu học Câu 3: Nêu nhận định bạn Bạn là hoạ sĩ nhỏ - HD Hs tìm các phận trả lời câu hỏi Ai? và là gì? Câu 1: - Ai là Diệu Chi, bạn lớp ta - Đây/ là Diệu Chi, bạn lớp ta Bạn Diệu Chi / là học sinh cũ trường Tiểu học Thành Công Bài 3: Trong các câu trên phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, gì?) phận nào trả lời câu hỏi là gì ( là ai, là gì)? Câu 2: Ai là Hs cũ trường tiểu học Thành Công ( bạn Diệu chi là ai?) - Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ? - Bạn là ai? - Bạn ấy/ là hoạ sĩ nhỏ - Bạn là hoạ sĩ nhỏ - HS thảo luận và trả lời Bài 4: Kiểu câu trên khác kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai nào? chỗ nào? - Bộ phận VN khác nào? - G/v chốt 2.Ghi nhớ Luyện tập: Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? các câu đây và nêu tác dụng nó? + Ba kiểu câu này khác chủ yếu phận VN + Kiểu câu Ai làm gì VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai nào VN trả lời cho câu hỏi nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì ( là ai? là gì?) 2’ - – H đọc ghi nhớ! 9’ - Hđọc bài thảo luận và tìm câu kể Ai là gì? a Thì đó là thứ máy cộng trừ mà Pa – Xcan đã đặt hết tình cảm chế tạo ( tác dụng: câu giới thiệu thứ máy mới) + Đó chính là máy tính đầu tiên trên giới tổ tiên máy tính đại ( câu nêu nhận địnhgí trị máy tính đầu tiên) b Lá là lịch cây ( nêu nhận định mùa) - Nêu nhận định ( vụ năm) - Nêu nhận định ngày đêm - Nêu nhận định ( đến ngày tháng) - Nêu nhận định ( năm học) - Nhận định giá trị sầu riêng, bao hàm ý giới thiệu loại trái cây đặc + Cây lại là lịch đất + Trăng lặn trăng mọc/ là lịch bầu trời + Mười ngón tay là lịch + Lịch lại là trang sách C Sầu riêng là loại trái quý miền Nam 153 Lop4.com (14) * Chú ý: Với câu thơ nhiều không có dấu chấm kết thúc nó đủ kết cấu CV thì coi là câu: Lá là lịch cây Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu các bạn lớp em ( giới thiệu người ảnh chụp gđ em) - Chữa bài HS 4.Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ? - Dặn xem lại bài - Nhận xét học biệt miền Nam 7’ - Giới thiệu các bạn lớp: Mình giới thiệu với Diệu Chi số thành viên lớp nhé Đây là bạn Bích Vân Bích Vân là lớp trưởng lớp ta Đây là bạn Hùng là học sinh giỏi toán Còn bạn thơm là người có tài kể chuyện Bạn Cường là cây đơn ca lớp Còn mình là Hằng, tổ trưởng - H đọc bài mình - H nhận xét 3’ - Hs nêu ………………………………………… Tiết 3: Thể dục BÀI 47: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” (Có thể không dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác-có thể không thực trò chơi “Kiệu người”-Theo giảm tải chương trình ) I Mục tiêu: - Phối hợp chạy, nhảy và học, mang, vác Yêu cầu thực động tác đúng - Trò chơi “Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường lớp học - Giáo viên: Còi, giáo án - Học sinh: Trang phục gọn gàng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Phần mở đầu 6-10 - Đội hình tập hợp: - Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, vai, 154 Lop4.com (15) - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Trò chơi “Kết bạn” * Tập bài TD phát triển chung 1lần 2x8 nhịp Phần 18 - 22 a Bài tập RLTTCB: - Ôn bật xa - Chia nhóm tập luyện thưo khu vực đã quy định, yêu cầu hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích - Tập phối hợp chạy, nhảy + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp và làm mẫu sau đó HS thực bài tập + HS thực theo đội hình hàng dọc, thực theo hiệu lệnh còi b.Trò chơi vận động: “Kiệu người” - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi và làm mẫu Cho HS chơi thử, chơi 2' chính thức Phần kết thúc - HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học và giao b/tập nhà Củng cố, dặn dò: 4' - Biểu dương học sinh tốt Rút kinh nghiệm - Nội dung buổi học sau: Kiểm tra bật xa – Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác – Trò chơi “Kiệu người” - HS chú ý quan sát kỹ thuật: - Đội hình cách chơi: - HS tập chung và thực theo hướng dẫn Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Tích hợp GDBVMT - Phương thức: Khai thác trực tiếp I Mục tiêu: + Chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp + Biết xắp xếp các việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ;biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện + Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng 155 Lop4.com (16) II Đồ dùng dạy - học: - GV: Viết sẵn đề bài lên bảng lớp - HS: Tranh ảnh các phong trào giữ môi trường xanh, đẹp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung GDBVMT lồng ghép tích hợp tìm hiểu qua đề bài Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi học sinh kể tóm tắt nội dung - em - em câu chuyện nói cái đẹp -Nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài mới: 1’ - Lắng nghe - Môi trường có ảnh hưỏng lớn sức khoẻ người - Trong học hôm nay, các em thi kể câu chuyện nói việc gĩư gìn môi trường xanh, đẹp xem kể hay b Nội dung bài * Hướng dẫn kể chuyện: Tìm hiểu đề bài: 6’ Đề bài: Em ( người xung - HS nối tiếp đọc đề và xác định quanh) đã làm gì để góp phần giữ trọng tâm đề gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó Giáo viên dùng phấn gạch chân các từ trọng tâm đề - Đọc nối tiếp mục gợi ý (SGK) - Gọi học sinh 1/ Em ( người xung quanh) VD: Trồng và chăm sóc cây; dọn vệ đã làm việc gì để góp sinh nơi em và nơi học tập; làm đẹp phần giữ gìn xóm làng (đường nơi và cảnh quan xung quanh, ngăn phố, trường học) xanh, đẹp? cản hành động phá hoại và làm ô nhiễm môi trường sống Lập dàn ý câu chuyện định kể 12’ a Học sinh lập dàn ý để kể lại + Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu phần câu chuyện theo chung công việc đó; làm? + Diễn biến câu chuyện: Em gợi ý người xung quanh đã làm công việc đó nào? + Kết thúc câu chuyện: Nêu kết và ý nghĩa công việc đó 156 Lop4.com (17) b Luyện kể nhóm: - học sinh ngồi cùng bàn kể cho - Học sinh dựa vào dàn ý tập kể nghe nhận xét bổ sung cho lại câu chuyện c Thi kể trước lớp: 14’ - Gọi học sinh kể trước - Học sinh kể trước lớp (10-15 em) - Ví dụ đặt câu hỏi lớp - Học sinh khác lắng nghe, theo + Bạn cảm thấy nào làm dõi nhận xét đặt câu hỏi câu việc đó? chuyện bạn kể + Việc làm bạn ( người) có ý nghĩa nào? + Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét học - Các em nhớ có ý thức giữ gìn - Chú ý lắng nghe môi trường xung quanh xanh, đẹp - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Mỹ thuật Bài 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận I Mục tiêu: Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm và vẻ đẹp nó Học sinh biết sơ lược cách kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn Học sinh quan tâm đến nội dung các hiệu trường học và sống hàng ngày II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng mẫu chữ nét và chữ nét thanh, đậm để so sánh Một bảng gỗ bìa cứng có kẻ các ô vuông tạo thành hình chữ nhật, cạnh là ô và ô Cắt số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ô vuông bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên T/G Hoạt động học sinh 157 Lop4.com (18) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát dòng chữ nét và dòng chữ nét nét đậm để học sinh so sánh nhận xét ? Chữ nét là chữ nào ? Vậy chữ nét thanh, nét đậm - Em hãy phân tích chữ nét 1’ 3’ - Hát chào giáo viên - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra 1’ 5’ - Học sinh so sánh trả lời - Các nét chữ - Các nét chữ không - Các nét thẳng đứng vuông góc với dòng kẻ Chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y - Chữ nét có dáng khỏe, thường dùng để kẻ hiệu, pa nô, áp phích ? Những chữ nào có nét thẳng Hoạt động 2: Kẻ chữ nét 5’ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình theo em phải kẻ nào? - Giáo viên vẽ lên bảng vài kiểu chữ - Kẻ các ô vuông nhỏ - Tìm chiều dày nét chữ phác nét chì trước, sau đó dùng nét chì để kẻ compa để quay Hoạt động 3: Thực hành 16’ - Quan sát các dòng chữ đã hoàn thành màu sắc - Giáo viên gợi ý để học sinh chọn màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 3’ - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời - Học sinh quan sát trả lời - Sau quan sát thì tự chọn màu sắc để trang trí vẽ vào dòng chữ - Học sinh vẽ chữ trước không bị chờm khóe nét vẽ - Học sinh hệ thống lại bài 158 Lop4.com (19) - Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu * Dặn dò: nhà chuẩn bị bài 1’ THỨ TƯ Ngày soạn: 02/3/2014 Ngày giảng: 05/3/2014 Tiết 1: Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Tích hợp GDBVMT - Phương thức: Khai thác gián tiếp) I Mục tiêu: + Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, tự hào + Hiểu ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (trả lời các câu hỏi SGK) Thuộc hai khổ thơ yêu thích + Yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước, yêu lao động II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần đọc diễn cảm - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung GDBVMT lồng ghép tích hợp mục tìm hiểu bài Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ KTBC: 3’ - HS Đọc nối tiếp bài: Vẽ - em sống an toàn? - Chủ đề thi vẽ là gì? Thiếu nhi - Em muốn sống an toàn Chỉ hưởng ứng thi vẽ NTN? vòng tháng đã có 50 000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gởi Ban Tổ chức - Các em có nhận thức tốt thi - Kiến thức thiếu nhi NTN? sống an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên xe đạp trên đường, Nhận xét đánh giá cho HS Chở người là không Bài mới: a Giới thiệu: 1’ - Biển cung cấp cho ta gì? - HS trả lời theo ý mình * Biển cho ta nhiều sản vật vô giá, biển còn cho ta vẻ đẹp Dưới 159 Lop4.com (20) ngòi bút Huy Cận thì biển đẹp đến nhường nào và không khí lao động người dân chài sao? Thầy cùng các em tìm hiểu qua bài: Đoàn thuyền đánh cá Để giúp các em đọc bài tốt thầy cùng em cùng luyện đọc bài b Nội dung bài Luyện đọc : 12’ - Bài có khổ thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ ( lần ) kết - em nối tiếp đọc em hợp sửa lỗi cho HS khổ thơ - HD HS đọc ngắt nhịp dòng thơ - HS phát từ khó đọc - Từ khó: đoàn thuyền, luồng sáng, rạng đông, huy hoàng, hòn lửa - Đọc theo cặp - Như yêu cầu - Đọc chú giải - em Rạng đông: Lúc mặt trời mọc - em - Đọc toàn bài? - Lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài Để giúp chúng ta hiểu vẻ đẹp huy hoang, kỳ vĩ biển và không khí lao động người dân chài NTN chúng ta cùng tìm hiểu bài Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc thầm toàn bài - Đọc thầm nhóm - Bài thơ miêu tả cảnh gì? - Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi và trở với cá nặng đầy khoang - Đoàn thuyền đánh cá khơi vào - Ra khơi vào lúc hoàng hôn ta biết lúc nào? Những câu thơ nào cho ta điều đó qua câu thơ : Mặt trời biết điều đó? xuống biển hòn lửa/ Sóng đã cài them đêm sập cửa * Khi hoàn hôn buông xuống ta có cảm tưởng mặt trời lặn dần xuống đáy biển - Đoàn thuyền đánh cá trở lúc nào? - Trở vào lúc bình minh Những Em biết điều đó qua câu thơ câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ nào? kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội *Khi bình minh lên thì mờ dần biển nhô màu và mặt trời từ từ nhô lên từ đáy - TL Nhóm 2: biển - Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa huy hoàng biển? Mặt trời đội biển nhô màu - Tác giả tả vẻ đẹp biển theo trình Mắt cá huy hoàng muôn dăm 160 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan