1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 51

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 272,46 KB

Nội dung

CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Au và công cuợc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu từ 1950 đế[r]

(1)Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX TIẾT 1: LIÊN XÔ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm  Những nét chính công khôi phục kinh tế Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy tổn thất nặng nề Liên Xô chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước  Những thành tự to lớn và hạn chế, thiếu sót, sai lầm công xây dựng CNXH Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX  Trọng tâm: thành tựu công xây dựng CNXH Liên Xô 2/ Tư tưởng, thái độ, tình cảm; Tự hào thành tựu xây dựng CNXH Liên Xô, thấy tính ưu việt CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết Biết ơn giúp đỡ nhân dân Liên Xô với nghiệp cách mạng cũa nhân dân 3/ Kĩ năng: Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm vấn đề kinh tế xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu Biết so sánh sức mạnh Liên Xô với các nước tư năm sau chiến tranh giới thứ hai II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC : Một số tranh ảnh mô tả công xây dựng CNXH Liên Xô từ 1945 đến năm 70 Bản đồ Liên Xô III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích liệu, đàm thoại IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài : * Giới thiệu bài : “Sau chiến tranh giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn vế người và của, để khôi phục và phát triển kinh tế đưa đất nước tiến lên phát triển khẳng định vị mình các nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng giới Liên Xô phải tiến hạnh công khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH Để tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết công khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH diễn nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm ” * Dạy và học bài mới: Lop10.com (2) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Cá nhân/ cảlớp HS: Đọc đoạn chữ nhỏ trang SGK : GV nêu câu hỏi: “Em có nhận xét gì thiệt hại Liên Xô chiến tranh giới thứ hai ?” HS dựa vào các số liệu để trả lời GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh Có thể so sánh với số liệu các nước tham chiến : GV nêu nhấn mạnh nhiệm vụ to lớn nhân dân Liên Xô là khôi phục kinh tế Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm : GV nhấn mạnh tâm nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch năm trước thời hạn năm tháng : GV nêu câu hỏi thảo luận: “Em có nhận xét gì tốc độ tăng trưởng kinh tế Liên Xô thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân phát triển đó ?” HS dựa vào nội dung SGK trả lời: tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng Có kết này là thống tư tưởng, chính trị xã hội Liên Xô, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình nhân dân Liên Xô Hoạt động : Nhóm : GV: Giới thiệu : Xây dựng sỡ vật chất - kĩ thuật CNXH đó là nến sản xuất đại khí với công nghiệp đại, nông nghiệp đại, khoa học - kĩ thuật tiên tiến Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xây dựng CSVC - KT CNXH mà các em đã học lớp : GV nêu câu hỏi thảo luận : “ Liên Xô xây dựng CSVC – KT CNXH hoàn cảnh nào ?nó ảnh hưởng nào đến công xây dựng CNXH Liên Xô ?” HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức mình trình bày kết thảo luận : GV nhận xét, hoàn thiện nội dung (Anh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ công xây dựng CNXH Liên Xô.) Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Lop10.com Nội dung bài học 1/ Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1950) - Liên Xô chịu tổn thất nặng nề chiến tranh giới thứ hai - Đảng nhà nước Liên Xô đề kế hoạch khôi phục kinh tế * Kết quả: - Công nghiệp: năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, 6200 xí nghiệp phục hồi - Nông nghiệp: bước đầu khôi phục, số ngành phát triển - Khoa học-kĩ thuật: chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ độc quyền Mĩ 2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX) - Các nước tư phương tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô kinh tế, chính trị và quân - Liên Xô phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành công xây dựng CNXH (3) HS: đọc các số liệu SGK thành tựu Liên Xô việc thực các kế hoạch năm và năm : GV làm rõ các nội dung thành tựu đó  Giới thiệu số tranh ảnh thành tựu Liên Xô, giới thiệu hình SGK ( vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6kg loài người Liên Xô phóng lên vũ trụ năm 1957 )  Yêu cầu học sinh lấy số ví dụ giúp đỡ Liên Xô các nước trên giới đó có Việt Nam : GV nêu câu hỏi: “ hãy cho biết ý nghĩa thành tựu mà Liên Xô đạt ?”(uy tín chính trị và địa vị quốc tế Liê Xô đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hòa bình giới) - Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới (sau MĨ), số ngành vượt Mĩ - Về khoa học kĩ thuật: các ngành khoa học kĩ thuật phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ - Về quốc phòng: đạt cân chiến lược quân nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây - Về đối ngoại: thực chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng giới 4/ Củng cố và luyện tập: Thành tựu nhân dân Liên Xô công khôi phục kinh tế và xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH là không thể phủ nhận Nhờ đó mà Liên Xô trở thành trụ cột các nước XHCN, là thành trì hòa bình, chỗ dựa phong trào cách mạng giới 5/ Hướng dẫn học nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài - Sưu tầm tranh ảnh nói mối quan hệ thân thiết Liên Xô và Việt Nam V/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop10.com (4) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX TIẾT CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: Nắm nét chính việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đông Au và công cuợc xây dựng CNXH các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX) Nắm nét hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp hệ thống XHCN phong trào cách mạng giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng Trọng tâm: thành tựu công xây dựng CNXH các nước Đông Âu 2/ Tư tưởng, thái độ, tình cảm; Khẳng định đóng góp to lớn các nước đông âu việc xây dựng hệ thống XHCN giới, biết ơn giúp đỡ nhân dân các nước Đông Au nghiệp cách mạng nước ta Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS 3/ Kĩ năng: Biết sử dụng đồ giới để xác định vị trí tứng nước Đông Âu Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa nhận xét mình II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh ảnh các nước Đông Âu ( từ 1944 đến năm 70), tư liệu các nước đông âu Bản đồ các nước Đông Âu, đồ giới III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Nêu thành tựu phát triển kinh tế – kho học kĩ thuật Liên Xô từ năm 1950 đến năm 70 kỉ XX? Đáp án: - Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới (sau MĨ), số ngành vượt Mĩ - Về khoa học kĩ thuật: các ngành khoa học kĩ thuật phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ - Về quốc phòng: đạt cân chiến lược quân nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây - Về đối ngoại: thực chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng giới 3/ Bài : Lop10.com (5) * Giới thiệu bài : “Chiến tranh giới thứ kết thúc đã sản sinh nước chủ nghĩa xã hội là Liên Xô, còn chiến tranh giới thứ hai kết thúc đã có nước XHCN nào đời? Quá trình xây dựng CNXH các nước này diễn và đạt kết sao? Để cá câu trả lới chng1 ta cùng tìm hiểu bài học hôm ” * Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm 1/ Sự thành lập nhà nước dân : GV nêu câu hỏi: “các nước dân chủ nhân chủ nhân dân Đông Âu dân Đông Au đời hoàn cảnh nào?” Học sinh dựa vào nội dung SGK và kiến - Hồng quân Liên Xô truy thức đã học trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét kích tiêu diệt quân đội phát xít bổ sung nội dung trên đó chú ý đến vai Nhân dân và các lực lượng vũ trò nhân dân, lực lượng vũ trang và trang dậy giành chính quyền Hồng quân Liên Xô và thành lập chính quyền dân : Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn chủ nhân dân - Hàng loạt các nước dân chủ đời các Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu Hoặc yêu cầu học sinh lên nhân dân Đông Âu đời: điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau: Số Cộng hoà Ba Lan (7/1944), thứ tự, tên nước, ngày, tháng thành lập Cộng hoà Ru-ma-ni (8/1944) Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức Giáo viên tóm lược nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân : Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo - Những công việc mà các luận nhóm với câu hỏi: “Để hoàn thành nước Đông Âu tiến hành: Xây dựng chính quyền nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành công dân chủ nhân dân Cải cách ruộng đất, quốc việc gì?” : Giáo viên có thể gợi ý: việc cần hữu hoá xí nghiệp lớn tư làm trên các mặt sau: Về mặt chính quyền? Ban hành các quyền tự Cải cách ruộng đất? Công nghiệp … Học sinh dựa vào nội dung SGK để thảo dân chủ luận nhóm và trình bày kết mình : Giáo viên nhận xét bổ sung và hoàn thiện ý kiến trả lời học sinh nhấn mạnh đấu tranh giai cấp Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân : Giáo viên nhấn mạnh nỗ lực các 2/ Tiến hành xây dựng CNXH Nhà nước và nhân dân Đông Âu (từ năm 1950 đến đầu Lop10.com (6) giúp đỡ Liên Xô công xây dựng CNXH nước này Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê thành tựu các nước Đông Âu theo yêu cầu sau: Tên nước, thành tựu chủ yếu, sau đó yêu cầu học sinh trình bày kết mình Gọi học sinh khác nhận xét bạn trình bày Cuối cùng giáo viên bổ sung hoàn thiện nội dung học sinh trả lời năm 70 kỉ XX) - Đến đầu năm 70 kỉ XX các nước Đông Âu trở thành nước công – nông nghiệp phát triển, có văn hoá gd phát triển + An-ba-ni đã điện kí hoá nước, giáo dục phát triển cao châu Âu bay + Ba Lan sản lược công – nông nghiệp tăng gấp Hoạt động 2: Nhóm đôi … Học sinh thảo luận nhómvới câu hỏi: + Bun-ga-ri, sản xuất “Các nước Đông Âu xây dựng CNXH công nghiệp 1975 tăng 55 lần so điều kiện nào?” với 1939 … Giáo viên có thể gợi ý:”Những thuận lợi, khó khăn kinh tế, chính trị …?”(Cơ sở vật chất-kỹ thuật lạc hậu, các nước đế quốc bao vây kinh tế, chống phá chính trị) Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm 3/ Sự hình thành hệ thống xã : Trước hết giáo viên nhấn mạnh sau hội chủ nghĩa * Cơ sở hình thành : chiến tranh giới thứ hai, CNXH trở thành - Đều có Đảng cộng sản hệ thống giới, tiếp đó giáo viên nêu câu lãnh đạo hỏi: “Tại hệ thống XHCN lại đời?” Gợi ý: Học sinh dựa vào nội dung SGK - Lấy CN Mác –Lênin làm để trả lời câu hỏi tảng Nhận xét, bổ sung vàhoàn thiện câu trả - Cùng chung mục tiêu xây lời dựng CNXH Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân : Giáo viên nêu câu hỏi: “Về quan hệ - Sau chiến tranh giới kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước thứ hai hệ thống XHCN đời XHCN có hoạt động gì? ” - Ngày 8/1/1949 Hội đồng Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi đời khối SEV, vai trò tương trợ kinh tế (gọi tắt SEV) khối SEV và vai trò Liên Xô khối đời gồm các nước Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bun-gia-ri … SEV : Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày - Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp đời khối Vác-xa-ca và vai trò ước Vác-xa-va thành lập khối Vác-xa-ca Nhấn mạnh thêm hoạt động và Lop10.com (7) giải khối SEV và Hiệp ước Vác xa va Đồng thời giáo viên lấy ví dụ mối quan hệ hợp tác các nước đó có giúp đỡ Việt Nam 4/ Củng cố và luyện tập: - Sự đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và tiếp đó là công xây dựng CNXH các nước đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng giới - Các tổ chức hệ thống XHCN đời: Khối SEV và khối Vác-xa-va đã có vai trò to lớn việc củng cố và phát triển hệ thống XHCN 5/ Hướng dẫn học nha : - Học bài cũ, đọc trước bài - Vẽ và điền vào lược đồ Châu Âu các nước XHCN Đông Âu IV/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:21-8-2010 Tuần: Tiết: Ngày dạy:23,25-8 -2010 BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm nét chính khủng hoảng và tan rã Liên bang Xô viết (từ nửa sau năm70 đến 1991) và các nước XHCN Đông Âu - Nguyên nhân khủng hoảng và sụp đổ Liên bang Xô viết và các nước XHCN Đông Âu Trọng tâm: Sự khủng hoảng và tan rã Liên bang Xô viết và các nước XHCN Đông Âu Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Cần nhận thức đúng tan rã Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu là sụp đổ củamô hình không phù hợp không phải sụ đổ lí tưởng XHCN Lop10.com (8) - Phê phán chủ nghĩa hội M.Gooc-ba-chốp và số người lãnh đạo cao Đảng cộng sản và Nhà nước Liên Xô cùng các nước XHCN Đông Âu Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết biến đổi lịch sử từ tiến sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi giai cấp công nhân và nhân dân lao động các các nhân giữ trọng trách lịch sử - Biết cách khai thác các tư liệu lịch sử để nắm biến đổi lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh ảnh tan rã Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu - Tranh ảnh số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1/ ổn định và tổ chức : kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần phải tiến hành công việc gì? Đáp án : - Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân - Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp lớn tư - Ban hành các quyền tự dân chủ 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài “ Chế độ XHCN Liên Xô và các nước Đông Âu đã đạt thành tựu định mặt Tuy nhiên, nó bộc lộ hạn chế, sai lầm và thiếu sót, cùng với chống phá các lực đế quốc bên ngoài CNXH đã tồn và phát triển 70 năm đã khủng hoảng và tan rã Để tìm hiểu nguyên nhân tan rã đó nào? Quá trình khủng hoảng tan rã chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm để lí giải vấn đề trên.” *Dạy và học bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: nhóm : Trước hết, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi:”Tình hình Liên Xô năm70 đến 1985 có điểm gì cộm?” Gợi ý: Tình hình kinh tế? Chính trị xã Lop10.com NỘI DUNG BÀI HỌC Mục 1: Sự khủng hoảng và tan rã Liên bang Xô viết - Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng: Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm; nông nghiệp sa sút (9) hội? Khủng hoảng dầu mỏ giới năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt Liên Xô, là kinh tế Học sinh dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức đã có để thảo luận và trình bày kết Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân : Giáo viên nêu câu hỏi: “Hãy cho biết mục đích và nội dung công cải tổ?” Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung học sinh trả lời : Giáo viên cần so sánh lời nói và việc làm M.Goóc-ba-chốp, lí thuyết và thực tiễn công cải tổ để thấy rõ thực chất công cải tổ M.Goócba-chốp càng làm cho kinh tế lún sâu vào khủng hoảng Giới thiệt số tranh, ảnh hình 3, SGK Hoạt động 3: Cả lớp : Giáo viên cho học sinh tìm hiểu diễn biến Liên bang Xô viết SGK thông qua việc yêu cầu học sinh nêu kiện sụp đổ Liên bang Xô viết Nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung kiến thức Đồng thời nhấn mạnh đảo chính 21 -8-1991 thất bại đưa đến việc Đảng Cộng Sản Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh đạo Hoạt động 1: Nhóm/cá nhân : Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm: “Tình hình các nước Đông Âu cuối năm 70 đầu năm 80?” Học sinh dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học trước thảo luận và trình bày kết Học sinh khác nhận xét, bổ sung bạn trả lời Giáo viên kết luận vấn đề trên Lop10.com - Chính trị xã hội ổn định, đời sống nhân dân khó khăn, niềm tin vào Đảng và Nhà nước - Năm 1985 Goóc-ba-chốp tiến hành cải tổ + Về kinh tế: Thực kinh tế thị trường theo định hướng tư chủ nghĩa - Ngày 21/8/1991 đảo chính thất bại, Đảng cộng sản bị đình hoạt động: Liên bang Xô Viết tan rã - Ngày 25/12/1991 lá cờ búa liềm trên nóc Krem-li bị hạ, chấm dứt chế độ XHCN Liên Xô 2/ Cuộc khủng hoảng và tan rã chế độ XHCN các nước Đông Âu Kinh tế khủng hoảng gay gắt - Chính trị ổn định Các nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình - Sự sụp đổ các nước (10) Hoạt động 2: Cá nhóm : Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi: “Hãy cho biết diễn biến sụp đổ chế độ XHCN các nước Đông Âu?” Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận Hoặc giáo viên lập bảng thống kê sụp đổ các nước XHCN Đông Âu theo yêu cầu sau: Tên nước, ngày, tháng, năm; quá trình sụp đổ Hoạt động 3: Nhóm/cá nhân : Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi: “Nguyên nhân đổ các nước XHCN Đông Âu?” Học sinh dựa vào nội dung kiến thức đã học thảo luận và trình bày kết thảo luận : Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận XHCN Đông Âu là nhanh chóng - Nguyên nhân sụp đổ: + Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc + Rập khuôn mô hình Liên Xô, chủ quan ý chí chậm sửa đổi + Sự chống phá các lực và ngoài nước + Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi 4/ Củng cố và luyện tập: - Do nguyên nhân khách quan và chủ quan sụp đổ Liên Xô và các nước Đông Âu là không tránh khỏi - Cuộc cải tổ M.Goóc-ba-chốp với hậu là tan rã chế độ XHCN Liên Xô 5/ Hướng dẫn học nhà - Học bài cũ, đọc trước bài - Trả lời câu hỏi cuối SGK V/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop10.com (11) Ngày soạn: 5-9-2010 Ngày dạy:8,9-9 -2010 Tiết: CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á-PHI-MĨ LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BI 3: QU TRÌNH PHT TRIỂN CỦA PHONG TRO GIẢI PHĨNG DN TỘC V SỰ TAN R CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Những diễn biến chủ yếu, thắng lợi to lớn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ năm 1945 đến năm 90 kỉ XX và tan r hệ thống thuộc địa đế quốc- thực dân Kĩ năng: + Khi qut, tổng hợp + Sử dụng đồ Tư tưởng: Gio dục Hs: + Cuộc đấu tranh anh dũng, kiên trì v gian khổ nhn dn cc nước Á-Phi-Mĩ latinh vì độc lập dân tộc + Pht huy tình đoàn kết các dân tộc Á-Phi-Mĩ latinh giai đoạn II Phương tiện dạy học: + Bản đồ giới + Một số tranh ảnh, tư liệu Á-Phi-Mĩ latinh từ năm 1945 đến III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử IV Tiến trình ln lớp: Ổn định Kiểm tra bi cũ: ? Tr×nh bµy hoµn c¶nh, diƠn bin , hu qu¶ cđa cuc khđng ho¶ng tan r· cđa Liªn x« vµ c¸c n-íc §«ng ©u ? ? Nªu nguyªn nh©n cđa s sơp ®ỉ y ? ? H·y rĩt bµi hc cho c¸c n-íc XHCN vµ bµi hc cho ViƯt nam ? Bµi míi : Lop10.com (12) Gi¸o viªn giíi thiƯu bµi Sau chin tranh th giíi th hai, phong trµo gi¶i phng d©n tc bng lªn m¹nh m ¸ , Phi, M la tinh Hµng tr¨m quc gia giµnh ®oc ®c lp vµ ph¸t triĨn ®i lªn m¹nh m lµm tan rã hƯ thng thuc địa cđa chđ ngha đ quc và làm thay đỉi cơc diƯn chính trÞ th giíi §Ĩ thy r ®-ỵc phong trµo diƠn nh- th nµo chngs ta cng t×m hiĨu bµi tit h«m Hoạt động thầy và trị Nội dung bài học Lop10.com (13) Hoạt động I Giai đoạn từ năm 1945 đến thập niên 60 kỉ XX: *Hs đọc mục sgk ? Từ năm 1945 đến thập niên + Phong tro giải phĩng dn tộc pht triển 60 kỉ XX, phong trào giải phóng dân thnh cao tro sơi ĐNA ->lan tộc Á-Phi-Mĩ latinh có điểm gì sang Nam Á, Bắc phi, Mĩ latinh bật? Kể tn cc phong tro tiu biểu? * Gv xác định trên đồ ? Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ đâu? ? Những thắng lợi to lớn đó có ý => hệ thống thuộc địa đế quốcnghĩa lịch sử gì? thực dân sụp đổ II Giai đoạn từ thập niên 60 đến thập niên 70 kỉ XX: Hoạt động 2: +Các phong trào tiêu biểu: Ghinê Bít-xao (9/1974), Môdămbich(6/1975), Ăngôla (11/1975) * Hs đọc mục sgk ? Từ thập niên 60 đến thập niên 70 kỉ XX có phong => lật đổ ách thống trị thực trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nào? dân Bồ Đào Nha * Gv xác định trên đồ ? Nu nguyn nhn thắng lợi? III Giai đoạn từ thập niên 70 đến đầu thập niên 90 kỉ XX: Hoạt động 3: * Hs đọc mục sgk + Chống chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai Dimbabuê, Namibia, Cộng hoà Nam Phi ? Trong giai đoạn này phong trào => hệ thống thuộc địa đế giải phóng dân tộc có điểm gì bật? * Gv xác định trên đồ quốc-thực dân sụp đổ hoàn toàn ? Phong trào này thắng lợi đâu? Nó có ý nghĩa lịch sử gì? * Gv kết bi Kiểm tra, đánh giá: * Gv dùng đồ câm cho Hs dán tên các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu giai đoạn với màu sắc thể khác Hướng dẫn, dặn dị: + Trả lời cc cu hỏi cuối bi + Đọc và trả lời các câu hỏi bài + Sưu tầm các tranh Trung Quốc từ năm 1945 đến V/ RÚT KINH NGHIỆM: Lop10.com (14) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn:14/9/2010 Ngày dạy: 16,20/9/2010 Tiết: BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Những nét bật các nước châu Á sau chiến tranh giới thứ hai + Hoàn cảnh đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và các giai đoạn phát triển từ năm 1945 đến Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, lược đồ + Phân tích, đánh giá Tư tưởng: Gio dục Hs: + Tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc - thực dn vì hồ bình, độc lập dân tộc + Giữ gìn mối quan hệ hữu nghị nước ta với Trung Quốc II Phương tiện dạy học: + Bản đồ châu Á + Một số tranh ảnh, tư liệu Trung Quốc từ năm 1945 đến III/ Phương pháp: Trực quan , phân tích liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử IV Tiến trình ln lớp: Ổn định Kiểm tra bi cũ: ? Nêu điểm bật phong trào giải phóng dân tộc Á-Phi-Mĩ latinh từ năm 1945 đến thập niên 60 kỉ XX? Bi mới: * Gv giới thiệu bi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BI HỌC hoạt động 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bi vừa học: Lập bảng thống kê phong trao đấu tranh gpdt Châu Á, Phi, MỹLa-tinh theo mẫu sau: Lop10.com (15) Giai đoạn Chu Chu Phi Mỹ La-tinh b/ Bi học: + Trả lời cc cu hỏi cuối bi + Đọc nội dung và trả lời các câu hỏi bài + Sưu tầm tranh ảnh các nước Đông Nam Á V/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:21/9/2010 Ngày dạy: 23/9/2010 Tiết: BI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 + Sự đời và phát triển tổ chức Asean, vai trị nĩ phát triển các nước khu vực Đông Nam Á Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, đồ + Phân tích, đánh giá Tư tưởng: Gio dục Hs: + Tình đoàn kết, hợp tác hữu nghị các dân tộc khu vực + Trch nhiệm thân đất nước gia nhập Asean II/ Phương tiện dạy học: + Bản đồ các nước Đông Nam Á + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan III/ Phương pháp: Trực quan , phân tích liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử IV/ Tiến trình ln lớp: Ổn định Kiểm tra bi cũ: ? Nêu thành tựu bật nhân dân Trung Quốc công Đổi từ năm 1978 đến nay? Bi mới: Giới thiệu bi mới: Từ năm1945, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á phát triển mạnh Nơi đây coi khởi đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Sau giành độc lập, các nước Đông Nam Á đ xy dựng đất nước, phát triển kinh tế và văn hoá đạt thành tựu to lớn Sự đời và phát triển Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đ chứng minh điều đó Lop10.com (16) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Dùng đồ ĐNÁ giới thiệu các nước này -Em hy trình by nt chủ yếu cc nước Đông Nam Á trước 1945? HS: Dựa vo sgk trả lời GV: Em hy trình by tình hình Đông Nam Á sau chiến tranh giới lần thứ hai? HS: Trả lời sgk GV: Sau số nước giành độc lập, tình hình khu vực ny sao? HS: Dựa vo sgk trả lời GV: Từ năm 50 kỷ XX, đường lối đối ngoại các nước Đông Nam Á có gì thay đổi? GV Kết luận: Như vậy, từ cuối năm 50, đường lối ngoại giao các nước Đông Nam Á bị phân hoá * Hoạt động 2: Cá nhân GV: Tổ chức ASEAN đời hoàn cảnh nào? HS: Dựa vo sgk trả lời GV: Mục tiêu hoạt động ASEAN l gì? HS: Trả lời GV: Nguyên tắc quan hệ ASEAN là gì? HS: Dựa vo sgk trả lời GV: Quan hệ Việt Nam v ASEAN nào? GV: Giới thiệu trụ sở ASEAN Giacac-ta (Inđônêxia), đó là nước lớn và đông dân cư Đông Nam Á * Hoạt động 3: Nhóm GV: Tổ chức ASEAN đ pht triển ntn? HS: Dựa vo sgk trả lời GV: Hoạt động chủ yếu ASEAN là gì? HS: Trả lời GV: Những hoạt động cụ thể ASEAN thập kỷ 90 đ cĩ nt gì mới? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS xem hình11 Hội Lop10.com NỘI DUNG BI HỌC I/ Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945: - Trước năm 1945, hầu hết là thuộc địa đế quốc (trừ Thái Lan) - Sau Nhật đầu hàng đồng minh, loạt các nước Đông Nam Á dậy giành chính quyền: + In-đô-nê-xia (8/1945) + Việt Nam (8/1945) + Lo (10/1945) - Sau giành độc lập, bọn đế quốc trở lại xâm lược Việt Nam, In-đô-nê-xi-a - Thng 9/1954, Mĩ lập khối qun (SEATO) Đông Nam Á II/ Sự đời tổ chức ASEAN: 1/ Hồn cảnh thnh lập: Ngày 8/8/1967, ASEAN đời gồm nước: In-đô-nê-xia, Thái Lan, Malai-xia, Phi-lip-pin, Xingapo 2/ Mục tiêu hoạt động Phát triển kinh tế, văn hoa, thơng qua hợp tc hồ bình ổn định các thành viên III/ Từ “ASEAN 6” pht triển thnh “ASEAN 10”: - Thng 1/1984, Bru-ny xin gia nhập ASEAN - 7/1995, Việt Nam - 9/1997, Lo v Myanma - 4/1999, Campuchia - Hiện ASEAN có 10 nước - 1994, diễn đàn khu vực ARF gồm 23 nước và ngoài khu vực để cùng hợp tác phát triển - Lịch sử Đông Nam Á bước sang (17) nghị cấp cao ASEAN VI, họp Hà Nôi, thể thời kỳ hợp tác hữu nghị, giúp đỡ cùng phát triển ASEAN 4/ Củng cố: Vịng trịn chữ ci đầu câu em cho là sai lí tổ chức Asean đời: a Xuất pht từ nhu cầu pht triển cc nước ĐNA b Hạn chế ảnh hưởng các nước lớn c Tăng thêm sức mạnh cho phe XHCN d Cư dân ĐNA là cư dân văn minh lúa nước 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bi vừa học: Theo phần đ củng cố b/ Bi học: Bi Các nước châu Phi + Trả lời cc cu hỏicuối bi + Đọc và trả lời các câu hỏi bài + Sưu tầm số tranh ảnh châu Phi từ sau năm 1945 đến V/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:4 Tiết: BÀI 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI I/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình chung cc nước châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai: đấu tranh giành độc lập và phát triển kinh tế-x hội cc nước châu Phi + Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hoà Nam Phi Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, đồ + Phn tích, đánh giá Tư tưởng: Gio dục Hs: + Tinh thần đoàn kết, tương trợ và ủng hộ nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập và chống đói nghèo II/ Phương tiện dạy học: + Bản đồ các nước châu Phi + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan III/ Phương pháp: Trực quan , phân tích liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử A Tiến trình ln lớp: Lop10.com (18) Ổn định Kiểm tra bi cũ: ? Nêu hoàn cảnh đời và mục tiêu hoạt động tổ chức Asean? Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BI HỌC * Hoạt động 1: C nhn I/ TÌNH HÌNH CHUNG: GV: Dùng đồ châu Phi, g/thiệu nu - Phong trào phát triển sôi nổi, vi nt chu Phi nổ nhanh Bắc Phi: Ai Cập GV: Em hy trình by phong tro đấu (1953), Angiêri (1954- 1962) và tranh giải phóng dân tộc các nước châu năm 1960, 17 nước châu Phi giành Phi? độc lập GV: Sau giành độc lập, các nước châu Phi xây dựng đất nước và phát triển kinh tế – x hội nào? HS: Trả lời sgk - Từ cuối thập kỷ 80 xung đột GV: Minh hoạ thm: Chu phi l chu lục sắc tộc và nội chiến xảy nhiều ngho v km pht triển giới nơi Đầu thập kỷ 90, châu Phi nợ - Châu Phi tỉ lệ tăng dân số cao chồng chất giới - Tỉ lệ người mù chữ cao giới GV: Hiện giúp đỡ các - Để khắc phục xung đột và cộng đồng quốc tế, châu Phi khắc phục nghèo đói, tổ chức thống châu nghèo đói và xung đột sắc tộc no? Phi thành lập, gọi là Liên minh châu Phi (AU) HS: Dựa vo sgk trả lời GV: Kết luận: Có thể nói rằng: Cuộc đấu tranh để xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu châu Phi cịn lu di v gian nan * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm II/ CỘNG HỒ NAM PHI: Cả lớp chia lm nhịm theo tổ 1/ Khi qut: N1: Một vi nt qut CH Nam Phi? - Nằm cực Nam châu Phi, N2: Chính quyền thực dân da trắng Nam Phi năm 1662, người Hà Lan đến Nam Phi Đầu XX, Anh chiếm Nam Phi đ thi hnh chính sch phn biệt chủng tộc ntn? N3: Qu trình đấu tranh diễn ntn? Kết - Năm 1961, Cộng hoà Nam nó? Phi đời N4: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt 2/ Cuộc đấu tranh chống chế độ chủng tộc CH Nam Phi đ đạt phân biệt chủnh tộc Cộng hoà thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn? Nam Phi: - GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm - Trong kỷ tồn chế khác nhận xét bổ sung  sau đó khẳng định độ phân biệt chủng tộc ghi bảng - Dưới lnh đạo “Đại GV: Giới thiệu hình 13 sgk tổng thống hội dân tộc Phi” (ANC), người da đầu tiên (nguời da đen) CH Nam Phi và đen đấu tranh kiên trì chống chủ giải thích vài nét ông Nen-Xơn Ma-đê- nghĩa A-pac-thai la - Năm 1993, chế độ phân biệt GV: Hiện Cộng hoà Nam Phi phát triển Lop10.com (19) nào? HS: Dựa vo sgk trả lời - Chính quyền Cộng hoà Nam Phi đ đưa chiến lược kinh tế vĩ mô (6/1996) với tên gọi “Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại” để cải thiện mức sống cho nhân dân chủng tộc bị xoá bỏ - Tháng 4/1994, Nen-xơn Man-đê-la (da đen) bầu làm tổng thống Cộng hoà Nam Phi - Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ 4/ Củng cố: - Em hy trình by phong tro đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi (bằng đồ) - Tình hình kinh tế v x hội chu Phi ntn? (Ngho, đói, lạc hậu, nợ nần chồng chất) - Trình by cộng hồ Nam Phi: Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc và kết đ đạt được? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bi vừa học: Nắm các câu hỏi đ củng cố b/ Bi học: Dặn dị HS đọc trước và soạn bài CÁC NƯỚC MỸ LA-TINH + Trả lời cc cu hỏi cuối bi + Đọc và trả lời các câu hỏi bài + Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Mĩ latinh từ sau năm 1945 đến và Phiđen Caxtơrô V/ RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuần:8 Ngày soạn: Ngày dạy: .10.2012 10.2012 Tiết: Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LATINH Lop10.com (20) A/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình Mĩ latinh sau chiến tranh giới thứ hai + Cuộc đấu tranh giải phóng nhân dân Cuba và thành tựu kinh tế, văn hoá, giáo dục mà nhân dân Cuba đã đạt Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, lược đồ + Phân tích, đánh giá Tư tưởng: giúp HS hiểu được: + Sự anh hùng, kiên cường nhân dân Cuba đấu tranh giành độc lập và kiến quốc + Tình đoàn kết, hữu nghị nhân dân hai nước Việt Nam và Cuba B/ Chuẩn bị : + Bản đồ các nước Mĩ latinh + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan C.Tiến trình lên lớp: I Ổn định 9a II Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tình hình các nước châu Phi sau năm 1945? III Bi mới: * Hoạt động 1: GV Em có nhận xét gì khác biệt tình hình Châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Yêu cầu HS xác định nước đầ ginh độc lập từ đầu kỷ XIX trên đồ (treo trên bảng) GV: Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đế tình hình cch mạng Mỹ La-tinh phát triển ntn? GV: Yêu cầu HS xác định vị trí nước: Chilê và Ni-ca-ra-goa trên đồ và đặt câu hỏi Em hy trình by cụ thể thay đổi cách mạng Chilê và Ni-ca-ra-goa thời gian này? GV: Công xây dựng và phát triển các nước Mỹ La-tinh diễn ntn? * Hoạt động 2: I/ Những nét chung: - Nhiều nước đã giành độc lập từ thập niên đầu kỷ XX: Braxin, Ac-hen-ti-na… - Sau Chiến tranh giới lần thứ hai đến nay, Mỹ La-tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, mở đầu là cách mạng Cu Ba (1959) - Kết quả: Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ, chính quyền dân chủ nhân dân thiết lập - Các tổ chức liên minh khu vực để phát triển kinh tế thành lập II/ Cu Ba - đảo anh hùng: Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w