1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Nội dung ôn tập môn Vật lí 11 – Trường THPT Hoài Đức B

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Khung dây tròn mang dòng điện đặt trong từ trường đều mà mặt phẳng khung dây không vuông góc với chiều đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung không làm quay khung.. Lực tù tác dụng l[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP LỚP 11.

CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Từ trường

+ Xung quanh nam châm hay dòng điện tồn từ trường

+ Từ trường dạng vật chất mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt khoảng khơng gian có từ trường

+ Tại điểm khơng gian có từ trường, hướng từ trường hướng Nam − Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân bàng điểm

+ Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có phương trùng với phương từ trường điểm

+ Các tính chất đường sức từ:

Tại điểm từ trường vẽ đường sức từ.

Các đường sức từ đường cong kín, cịn gọi từ trường xốy.

Nơi cảm ứng từ lớn đường sức từ dày hơn, nơi cảm ứng từ nhỏ đường sức từ vẽ thưa

2 Cảm ứng từ

+ Tại điểm khơng gian có từ trường xác định vectơ cảm ứng từ: − Có hướng trùng với hướng từ trường;

− Có độ lớn

F

B ;

I 

 với F độ lớn lực từ tác dụng lên phân tử dịng điện có độ dài  , cường độ I, đặt vng góc với hướng từ trường điểm

− Đơn vị cảm ứng từ tesla (T)

− Từ trường từ trường mà cảm ứng từ điểm Đường sức từ từ trường đường thẳng song song, cách

3 Từ trường số dịng điện có dạng đặc biệt a) Từ trường dòng điện thẳng dài

+ Dòng điện thẳng dài dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài

+ Dạng đường sức từ: Các đường sức từ dòng điện thẳng dài

đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện Tâm đường sức từ giao điểm mặt phẳng dây dẫn

+ Chiều đường sức từ xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải: "để bàn tay phải cho ngón nam dọc theo dây dẫn theo chiểu dòng điện, khi đỏ ngón khum lụi cho ta chiểu đường sức từ".

+ Vectơ cảm ứng từ B dòng điện thẳng dài gây điểm M có:

− Điểm đặt M

− Phương tiếp tuyến với đường tròn (O, r) M − Chiều chiều đường sức từ

− Có độ lớn:

7 I

B 2.10 r  

(2)

+ Dòng điện tròn dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn

+ Dạng đường sức từ: Các đường sức từ dòng điện trịn đường cong có chiều vào mặt Nam, mặt Bắc dòng điện trịn (hình vẽ bên) Trong số đó, có đường sức từ qua tâm O đường thẳng vô hạn hai đầu

+ Chiều đường sức từ xác định quy tắc nắm

tay phải:Khum bàn tay phái theo vòng dây khung dây cho

chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện trong khung; ngón chỗi chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện”

+ Vectơ cảm ứng từ B tâm O vịng dây có: − Có điểm đặt tâm O vịng dây

− Có phương vng góc với mặt phẳng vịng dây

− Có chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải vào Nam Bắc − Có độ lớn:

7 NI

B 10 r   

(N số vòng dây)

c) Từ trường dòng điện ống dây

+ Dạng đường sức từ: Bên ống

dây, đường sức từ song song với trục ống dây cách

Bên ống dây, dạng đường sức giống nam châm thẳng

+ Chiều đường sức từ: xác định

theo quy tắc nắm bàn tay phải:

Khum bàn tay phải sau cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùny với chiều dịng điện trong ốn dây; ngón chỗi chì chiều các điròng sức từ ống dây ".

+ Vectơ cảm ứng từ B

lịng ống dây có:

− Có điểm đặt điểm ta xét

− Có phương song song với trục ống dây

− Có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải vào Nam Bắc − Có độ lớn:

7 N

B 10 I 10 n.I 

   

 (n mật độ vòng dây).

d) Nguyên lý chồng chất từ trường: Cảm ứng từ tổng hợp nhiều dòng diện hay nhiều nam châm

gây điểm M tổng vectơ cảm ứng từ thành phần dịng điện nam châm gây M

Ta có: B B 1B2  B n

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

3 Lực từ

(3)

− Có điểm đặt trung điểm đoạn dây;

− Có phương vng góc với đoạn dây đường sức từ;

− Có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho véc tơ cảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay đến ngón chiều dịng điện chạy đoạn dây, chiều ngón tay chỗi chiều lực từ F

− Có độ lớn: F B.I .sin  

4 Lực Lo−ren−xơ

+ Lực Lo−ren−xơ lực từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động + Lực Lo−ren−xơ f1



: − Có điểm đặt điện tích;

− Có phương vng góc với v B ;

− Có chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái “đặt bàn tay trái mở rộng để vetơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều v

, ngón chỗi 90° chi chiều của lực Lorenxơ hạt mang điện dương; hạt mang điện âm lực Lorenxơ có chiều ngược với chiều ngón tay cái"

− Có độ lớn: fL B.v q sin ; với    v, B

 

B TRẮC NGHIỆM

Câu Chọn đáp án sai nói từ trường:

A Tại môi điểm từ trường chi vẽ chi đường cảm ứng tù qua

B. Các đường cảm ứng từ đường cong khơng khép kín

C. Các đường cảm ứng từ khơng cắt

D. Tính chất từ trường tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt

Câu Cơng thức sau tính cảm ứng từ tâm vịng dây trịn có bán kính R mang dòng

điện I:

A

7 I

B 2.10 R  

B.

7 I

B 10 R   

C. B 10 I.R  7 D.

7 I

B 10 R   

(4)

A.B 10 IN  7 B.

7 IN

B 10  

C.

7 B

B 10 I   

D.

IN B  

Câu Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng đường cảm ứng từ dòng điện

trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn vng góc với mặt phẳng hình vẽ:

A. B. C. D. B C

Câu Độ lớn cảm ứng từ điểm bên lịng ống dây có dòng điện qua tăng hay giảm

bao nhiêu lần số vòng dây chiều dài ống dây tăng lên hai lần cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần:

A không đổi B. giảm lần C. giảm lần D. tăng lần

Câu Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ M lớn cảm ứng từ N lần

Kết luận sau đúng:

A rM 4rN B.

N M

r r

4 

C. rM 2rN D.

N M

r r

2 

Câu Hình vẽ xác định hướng véc tơ cảm ứng từ M gây bời dòng điện

trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:

A. B. C. D.

Câu Hình vẽ xác định sai hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dòng điện

dây dẫn thẳng dài vô hạn:

A .

B .

C .

D .

Câu Hình vẽ xác định hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dòng điện

trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:

A

. . B . C . D

Câu 10 Hình vẽ xác định sai hướng véc tơ cảm ứng từ M gây bới dịng điện

thẳng dài vơ hạn:

A

(5)

Câu 11 Hình vẽ xác định hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dòng điện dây dẫn thẳng dài vô hạn:

A. B. C. D.

Câu 12 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D. B C

Câu 13 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D.

Câu 14 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

dây dòng điện ữong vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D.

Câu 15 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D.

Câu 16 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D.

Câu 17 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm láng từ tâm vòng

dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D.

Câu 18 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

(6)

A

. B. C. D.

Câu 19 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

dây dòng điện vòng dây mang dòng điện:

A. B. C. D.

Câu 20 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng

dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D.

Câu21 Các đường sức từ dịng điện thẳng dài có dạng đường:

A thẳng vng góc với dịng điện

B. trịn đồng tâm vng góc với dịng điện

C. trịn đồng tâm vng góc với dịng điện, tâm dịng điện

D. trịn vng góc với dịng điện

Câu 22 Người ta xác định chiều đường sức từ dòng điện thẳng, đường sức từ tâm dòng

điện tròn quy tắc sau đây:

A quy tắc đinh ốc 1, đinh ốc B. quy tắc đinh ốc 2, đinh ốc

C. quy tắc bàn tay trái, bàn tay phải D. quy tắc bàn tay phải, bàn tay trái

Câu 23 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện qua, nằm mặt phẳng P, M N hai điểm

nằm mặt phẳng P đối xúng qua dây dẫn Véc tơ cảm ứng từ hai điểm có tính chất sau đây:

A cùng vng góc với mặt phẳng P, song song chiều

B. vng góc với mặt phẳng P, song song ngược chiều nhau, độ lớn

C. nằm mặt phẳng P, song song chiều

D. nằm mặt phẳng P, song song ngược chiều nhau, độ lớn

Câu 24 Một dây dẫn thẳng dài có đoạn uốn thành hình vịng

trịn hình vẽ Cho dịng điện chạy qua dây dẫn theo chiều mũi tên véc tơ cảm ứng từ tâm O vòng tròn có hướng:

A thẳng đứng hướng lên

B. vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng phía sau

C. vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng phía trước

D. thẳng đứng hướng xuống

Câu 25 Một dòng điện cường độ 5A chạy dây dẫn thẳng dài

chiều hình vẽ Cảm ứng từ hai điểm M N quan hệ với nào, biết M N cách dòng điện 4cm, nằm mặt phẳng hình vẽ đối xứng qua dây dẫn

A BM = BN; hai véc tơ BM



vàBN



(7)

B. BM = BN ; hai véc tơ BM



và BN



song song ngược chiều

C. BM > BN; hai véc tơ BM



và BN



song song chiều

D. BM = BN; hai véc tơ BM



và BN

vng góc với

Câu 26 Nối hai điểm M N vịng trịn dây dẫn hình vẽ với hai

cực nguồn điện Tính cảm ứng từ tâm O vòng tròn, coi cảm ứng từ dây nối với vịng trịn khơng đáng kể

A

7 2

2

I I 10 B

R

 

B.

 

1 2

2

I I I I 10 B R    C. 1

I I 10 B

R

 

D. B 0

Câu 27 Các đường sức từ trường bên ống dây mang dịng điện có dạng, phân bố, đặc điểm

thế nào?

A là đường tròn từ trường

B. đường thẳng vng góc với trục ống cách nhau, từ trường

C. đường thẳng song song với trục ống cách nhau, từ trường

D. đường xoắn ốc, từ trường

Câu 28 Nhìn vào dạng đường sức từ, so sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng người ta

thấy:

A giống nhau, đầu ống dòng điện chiều kim đồng hồ cực bắc

B. giống nhau, đầu ống dòng điện chiều kim đồng hồ cực nam

C. khác nhau, đầu ống dòng điện ngược chiều kim đồng hồ cực bắc

D. khác nhau, đầu ống dòng điện ngược chiều kim đồng hồ cực nam

Câu29 Hai dây dẫn thẳng dài đặt vng góc nhau, gần

khơng chạm vào có chiều hình vẽ Dịng điện chạy hai dây dẫn có cường độ Từ trường hai dây dẫn gây triệt tiêu nhau, khơng vùng nào?

A vùng B. vùng

C. vùng D. vùng

Câu 30 Cho dòng điện cường độ 1A chạy dây dẫn thẳng dài vô hạn Cảm ứng từ điểm

cách dây 10cm có độ lớn:

A 2.10−6T B. 2.10−5T C. 5.10−6 T D. 0,5.10−6 T

Câu 31 Dây dẫn thẳng dài có dịng điện 5A chạy qua Cảm ứng từ M có độ lớn lũ T Điếm M

cách dây khoảng:

A 20cm B. 10cm C. 1cm D. 2cm

Câu 32 Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo cảm ứng từ B = 31,4.10−6 T Đường

kính dịng điện trịn là:

A 20cm B. 10cm C. 2cm D. lcm

Câu 33 Tại tâm dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo cảm ứng từ B = 62,8.10−4 T.

Đường kính vịng dây 10 cm Cường độ dịng điện chạy qua vòng là:

A 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A

Câu 34 Người ta muốn tạo từ trường có cảm ứng từ B = 250.10−5 T bên ống dây, mà

(8)

A 7490 vòng B. 4790 vòng C. 479 vòng D. 497 vòng

Câu 35 Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm, bên ngồi có phủ lớp sơn cách điện mỏng quấn

quanh hình trụ tạo thành ống dây, vòng dây quấn sát Cho dòng điện 0,1 A chạy qua vịng dây cảm ứng tù bên ống dây bằng:

A 18,6.10−5T B. 26,1.10−5T C. 25.10−5 T D. 30.10−5 T

Câu 36 Cảm ứng từ dòng điện thẳng điểm N cách dòng điện 2,5 cm 1,8.10−5T Tính

cường độ dịng điện:

A 1 A B. 1,25 A C. 2,25 A D. 3,25 A C

Câu 37 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42 cm Dây thứ mang

dòng điện A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5 A, hai dịng điện chiều, điểm mà cảm ứng từ không nằm đường thẳng:

A song song với I1, I2 cách I1 28 cm

B. nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 14 cm

C. mặt phẳng song song với I1, I2 nằm ngồi khoảng hai dịng điện cách I2 14 cm

D. song song với I1, I2 cách I2 20 cm

Câu 38 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42 cm Dây thứ mang

dòng điện A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5 A, hai dịng điện ngược chiều, điểm mà cảm ứng từ không nằm đường thẳng:

A song song với I1, I2 cách I1 28 cm

B. nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 14 cm

C. mặt phẳng song song với I1, I2 nằm ngồi khoảng hai dịng điện gần I2 cách I2 42

cm

D. song song với I1, I2 cách I2 20 cm

Câu 39 Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình

vẽ Khoảng cách từ điểm M đến ba dịng điện mơ tả hình vẽ Xác định véc tơ cảm ứng từ M trường hợp ba dòng điện

A 10−4T B. 2.10−4 T

C. 3.10−4 T D. 4.10−4 T

Câu 40 Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ Khoảng cách từ điểm M đến

ba dòng điện mơ tả hình vẽ xác đinh véc tơ cảm ứng từ M trường hợp ba dòng điện có hướng hình vẽ Biết I1 = I2 = I3 = 10 A

A 2.10 T4 B. 3.10 T4 C. 5.10 T4 D.

4

6.10 T

BÀI LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu Chọn đáp án sai "lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện qua đặt vng góc với

đường sức từ thay đổi khi":

A dòng điện đổi chiều B từ trường đổi chiều

C cường độ dòng điện thay đổi D dòng điện từ trường đồng thời đổi chiều

Câu Đáp án sau nói tương tác hai dòng điện thẳng song song:

A cùng chiều đẩy B cùng chiều hút

(9)

Câu Chọn đáp án sai:

A Khi dây dẫn có dịng điện đặt song song với đường cảm ứng từ khơng chịu tác dụng lực từ

B Khi dây dẫn có dịng điện đặt vng góc với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây dẫn cực đại

C Giá trị cực đại lực từ tác dụng lên dây dẫn dài ℓ có dòng điện I đặt từ trường B Fmax = IBℓ

D Khi dây dẫn có dịng điện đặt song song với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây Fmax

= IBℓ

Câu Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện cà hai dây dẫn song song lên lần lực từ tác

dụng lên đơn vị chiều dài dây tăng lên:

A 8 lần B 4 lần C 16 lần D 24 lần

Câu Đặt khung dây dẫn hình chữ nhật có dịng điện chạy qua từ trường cho mặt

phẳng khung dây vng góc với đường cảm ứng từ chiều hình vẽ lực từ có tác dụng gì:

A lực từ làm dãn khung B lực từ làm khung dây quay

C lực từ làm nén khung D lực tù không tác dụng lên khung

Câu Khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường chịu tác dụng ngẫu lực từ khi:

A mặt phẳng khung vng góc với đường cảm ứng từ

B mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ

C mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ góc < α < 90°

D mặt phẳng khung vị trí

Câu Các tương tác sau đây, tương tác tương tác từ:

A tương tác hai nam châm B tương tác hai dây dẫn mang dòng điện

C tương tác điện tích đứng yên D tương tác nam châm dòng điện

Câu Người ta thường xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện

thẳng quy tắc sau đây:

A quy tắc bàn tay phải B quy tắc đinh ốc

C quy tắc nắm tay phải D quy tắc bàn tay trái

Câu Ống dây điện hình vẽ bị hút phía nam châm

Hãy rõ cực nam châm:

A đầu P cực dương, đầu Q cực âm

B đầu P cực nam, đầu Q cực bắc

C đầu P cực bắc, đầu Q cực nam

D đầu P cực âm, đầu Q cực dương

Câu 10 Hình biểu diễn hướng lực tù tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A .

B .

C .

D .

Câu 11 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

(10)

A .

B .

C .

D .

Câu 12 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A .

B .

C .

D .

Câu 13 Hình biểu diễn hướng lực tù tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I

có chiều hình vẽ đặt tù trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A .

B .

C .

D .

Câu 14 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A .

B .

C .

D .

Câu 15 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện ỉ

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A. B. C. D.

Câu 16 Hình biếu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A

. B. C. D.

Câu 17 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

(11)

A .

B .

C .

D .

Câu 18 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A

. . B . C . D

Câu 19 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A

. . B . C . D

Câu 20 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I

có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ:

A .

B .

C .

D .

Câu 21 Thành phần nằm ngang từ trường trái đất 3.105 T, thành phần thẳng đứng rất

nhỏ Một đoạn dây dài 100 m mang dịng điện 1400 A đặt vng góc với từ trường trái đất chịu tác dụng lực từ:

A 2,2N B 3,2 N C 4,2 N D 5,2N

Câu22 Dòng điện thẳng dài I1 đặt vng góc với mặt phẳng dịng điện trịn I2 bán kính R qua

tâm I2, lực từ tác dụng lên dòng điện I2 bằng:

A

7 I I1

2 10 R  

B 2 10 I I R7

C 2.10 I I R7 1 2

D 0

Câu 23 Một dây dẫn uốn gập thành khung dây có dạng tam giác vng A, AM = cm

mang dòng điện I = A Đặt khung dây vào từ trường B = 3.10-3 T có véc tơ cảm ứng từ

song song với cạnh AN hướng hình vẽ Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM tam giác:

A 1,2.10-3N B 1,5.10-3N C 2,1.10-3N D 1,6.10-3N

Câu 24 Một dây dẫn uốn gập thành khung dây có dạng tam giác vuông A, AM = cm,

(12)

ứng từ song song với cạnh AN hướng hình vẽ câu 27 Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN tam giác:

A 0,8.10-3N B 1,2.10-3N C 1,5.10-3N D 1,8.10-3 N

Câu 25 Trong công thức sau công thức biểu diễn lực tương tác hai dòng điện thẳng dài:

A F 10 I I / r7

   B F 2.10 I I / r7

 C.F 2.10 I I / r7

  D.

7

F 2.10 I I

 

Câu 26 Cho dòng điện cường độ 0,15 A chạy qua vịng dây ống dây cảm ứng từ bên

trong ống dây 35.10-5 T Tính số vòng ống dây, biết ống dây dài 50 cm.

A 420 vòng B 390 vòng C 670 vòng D 930 vòng

Câu 27 Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ sơn cách điện mỏng để quấn thành

ống dây dài Ống dây có lóp ngồi chồng lên nối tiếp cho dòng điện tất vòng dây chiều nhau, vòng lóp quấn sát Hỏi cho dịng điện cường độ 0,15 A vào vòng ống dây cảm ứng từ bên ống dây bao nhiêu:

A 1,88.10 T B 2,1.10-3T C 2,5.10-5T D 3.105 T

Câu 28 Dùng dây đồng có phủ lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ dài 50 cm,

đường kính cm để làm ống dây Nếu cho dòng điện cường độ 0,1 A vào vòng ống dây cảm ứng từ bên ống Biết sợi dây để quấn dài ℓ = 95 cm vòng dây quấn sát nhau:

A 15,7.10-5T B 19.10-5T C 21.10-5 T D 23.10-5 T

Câu 29 Dùng dây đồng đường kính 0,8 mm có lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ

đường kính cm để làm ống dây Khi nối hai đầu ống dây với nguồn điện có hiệu điện 3,3 V cảm ứng từ bên ống dây 15,7.10-4 T Tính chiều dài Ống dây cường độ dòng điện

trong ống Biết điện trở suất đồng 1,76.10-8 Ωm, vòng ống dây quấn sát nhau:

A 0,8 m; A B 0,6 m; A C 0,8 m; 1,5 A D 0,7 m; A

Câu 30 Một đoạn dây dẫn dài cm đặt từ trường vng góc với véctơ cảm ứng từ Dịng

điện có cường độ 0,75 A qua dây dẫn lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3.10-3 N Cảm ứng

từ từ trường có giá trị:

A 0,8 T B 0,08 T C 0,16T D 0,016 T

BÀI 3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

+ Xét dịng điện đặt chân khơng khơng khí + Cảm ứng từ dịng điện thẳng, dài:

7 I

B 2.10 r  

+ Cảm ứng từ tâm khung dây điện tròn:

7 I

B 10 N

r   

+ Cảm ứng từ lịng ống dây điện hình trụ dài:

7 N

B 10 I 10 nI

   

 + Nguyên lý chồng chất từ trường: B B 1B2  Bn

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

(13)

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT

Câu Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều I1, I2 Xét điểm M nằm

mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây dẫn Gọi B1 B2 độ lớn cảm ứng từ

các dịng I1, I2 gây M Cảm ứng từ tổng hợp M có độ lớn là:

A B = B1 + B2 B B = |B1 – B2| C B = D B = 2B1 – B2

Câu Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện chiều I1, I2 Xét điểm M nằm

mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây dẫn Gọi B1 B2 độ lớn cảm ứng từ dòng I1, I2 gây M Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn

A B = B1 + B2 B B = |B1 – B2| C B = D B = 2B1 – B2

Câu Phát biểu đúng? Độ lớn cảm ứng từ tâm dòng điện tròn

A tỉ lệ với cường độ dòng điện B tỉ lệ với chiều dài đường tròn

C tỉ lệ với diện tích hình trịn D tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn

Câu Phát biểu đúng? Cảm ứng từ lòng ống dây điện hình trụ:

A ln B tỉ lệ nghịch với chiều dài ống dây

C là đồng B tỉ lệ nghịch với tiết diện ống dây

Câu Cảm ứng từ bên ống dây dài không phụ thuộc vào:

A Môi trường ống dây B Chiều dài ống dây

C Đường kính ống dây D Dịng điện chạy ống dây

Câu Từ trường nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi:

A Một dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua

B Một chùm electron chuyển động song song với

C Một ống dây có dịng điện chạy qua

D Một vịng dây có dịng điện chạy qua

Câu Khi dịch chuyển điểm quan sát xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ

dịng điện lên hai lần độ lớn cảm ứng từ điểm quan sát

A Tăng lên hai lần B giảm lần

C không thay đổi D tăng lên bốn lần

Câu Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dịng điện chiều có

cường độ M trung điểm đoạn AB (xem hình vẽ) Vectơ cảm ứng từ M

A vng góc với mặt phẳng hình vẽ hướng từ phía sau phía trước mặt phẳng hình vẽ

B vng góc với mặt phẳng hình vẽ hướng từ phía trước phía sau mặt phẳng hình vẽ

C nằm mặt phẳng hình vẽ hướng từ trái sang phải D vectơ không

Câu Hình vẽ biểu diễn định hướng bốn nam châm thử

và ống dây điện Chiều nam châm thử vẽ là?

A (1) (2) B (1) (3)

C (2) (4) D (1) (4)

Câu 10 Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ

ở ống dây (1)

A đúng (2) sai B sai (2)

(14)

Câu 11 Dòng điện thẳng dài I1 đặt vng góc với phẳng dịng

điện tròn I2 qua tâm h hình vẽ lớn lực từ dịng I1 tác dụng lên

dòng I2 Fl Độ lớn lực từ dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ qua tâm có

chiều dài  dịng I1 F2.

A Fl > F2 B F1 < F2 C F1 = F2 = D F1 = F2 ≠

Câu 12 Đường sức từ từ trường gây dòng điện?

A thẳng đường thẳng song song với dòng điện

B tròn đường tròn

C tròn đường thẳng song song cách

D trong ống dây từ cực Bắc, đi, vào từ cực Nam ống

Câu 13 Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp lần

khoảng cách từ N đến dòng điện Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây dịng điện M BM, N

là BN thì:

A BM = 2BN B BM = 0,5BN C BM = 4BN D BM = 0,25BN

Câu 14 Khi tăng đơng thời cường độ dịng điện hai dây dân, thẳng, dài, song song lên lần

thì lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên

A 3 lần B 9 lần C 6 lần D 12 lần

Câu 15 Hai dòng điện I1 I2 chạy hai dây dẫn thẳng, nằm mặt phẳng hình vẽ trực giao

nhau Hướng lực từ dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2

A vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi vào

B vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi

C cùng hướng với I1

D ngược hướng với I1

Câu 16 Hai dòng I1 I2 chạy hai dây dẫn thẳng, nằm mặt phẳng

hình vẽ trực giao Hướng lực từ dòng điện I1 tác dụng lên dòng

điện I2

A Vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi vào

B Vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi

C Cùng hướng với I1

D Ngược hướng với I1

Câu 17. (Đề thức BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí có dịng

điện với cường độ chạy quA Độ lớn cảm ứng từ B dòng điện gây điểm cách dây đoạn tính cơng thức:

A B = 2.10-7

r I

r

I B B = 2.107

r I

r

I C B = 2.10-7

I r D B = 2.107.

I r

Câu 18 (Đề thức BGD-ĐT - 2018) Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm vòng dây

(15)

A B = 4π.107

N

 I. B B = 4π.10-7

N

 I. C B = 4π.10-7N

I D. B = 4π.107 N

 I

Câu 19 (Đề thức BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính R đặt

trong khơng khí Cường độ dòng điện chạy vòng dây I Độ lớn cảm ứng từ dòng điện gây tâm vịng dây tính cơng thức:

A

7 R

B 10 I  

B

7 R

B 10 I   

C

7 I

B 10 R  

D.

7 I

2 10 R  

Câu 20 Một vịng dây trịn đặt khơng khí bán kính 30cm có dịng điện chạy qua Cảm ứng từ

tâm vịng dây có độ lớn 3,14.10−5T Cường độ dịng điện chạy vòng dây là:

A 5A B 10A C 15A D 20A

Câu 21 Khung dây trịn đặt khơng khí bán kính 30cm có 10 vòng dây Cường độ dòng điện qua

mỗi vòng dây 0,3 A.Cảm ứng từ tâm khung dây có độ lớn là:

A 10−6T B 3.14.10−6T C 6,28.10−6T D 9,42.10−6T

Câu 22 Một khung dây tròn đặt khơng khí bán kính R = cm, có 12 vịng dây có dịng điện

cường độ I = 0,5 A chạy quA Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn

A 24.10−6T B 24π.10−6T C 24.10−5T D 24.10−5T

Câu 23 Một khung dây trịn đặt chân khơng có bán kính 12 cm mang dòng điện 48 A Biết

khung dây có 15 vịng Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ tâm vòng dây

A 1,271.10−3T B 2,4π.10−3T C 1,2.10−3T. D 2,4.10−3T

Câu 24 Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A, người ta đo độ lớn cảm ứng từ B =

31,4.10−6T Đường kính dịng điện là:

A 0,1m B. 0,2m C. 1,2m D. 2,4m

Câu 25 Khung dây trịn đặt khơng khí bán kính 31,4cm có 10 vịng dây quấn cách điện với

nhau, có dịng điện chiều chạy qua Cảm ứng từ tâm khung dây có độ lớn 2.10−5T Cường đọ dòng

điện chạy qua vòng dây là:

A. 1mA B 10 mA C 100mA D 1A

Câu 26 Một ơng dây dân hình trụ dài 85 cm đặt khơng khí (khơng lõi săt) gơm 750 vịng dây,

trong có dịng điện cường độ 5,6 A.Xác định cảm ứng từ bên ống dây dẫn

A 6,2.10−3 T. B 4.10−3 T. C 5.10−3T. D 3.10−3 T.

Câu 27 Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt khơng khí Cường độ dịng điện chạy

trong vịng dây 15 A.Độ lớn cảm ứng từ bên ống dây

A 28.10−3T. B 7 56.10−3T. C 113.10−3T. D 226.10−3T.

Câu 28 Một ống dây dài 25cm có dịng điện I = 0,5A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ bên

trong ống dây có độ lớn 2π.10−3T Số vịng dây quấn ống dây là:

A. 1250 vòng B. 2500 vòng C. 985 vòng D. 879 vòng

Câu 29 Một ống dây dài 50 cm có dịng điện I = 0,15 A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ

bên ống dây có độ lớn 35.10−5 T số vòng dây quấn ống dây

(16)

BÀI 4: LỰC LORENXO

+ Lực Lo − ren − xơ tác dụng lên hạt mang điện tích q chuyển động từ trường B có phương vng góc với v

B

, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái có độ lớn FL q vBsin

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT

Câu Phát biểu sai? Lực Lo − ren − xơ A vuông góc với tù trường

B vng góc với vận tốc

C không phụ thuộc vào hướng từ trường

D phụ thuộc vào dấu điện tích

Câu Hạt electron bay vào từ trường theo hướng từ trường thì:

A hướng chuyển động thay đổi B độ lớn vận tốc thay đổi

C động thay đổi D chuyển động không thay đổi

Câu Một ion bay theo quỹ đạo hịn bán kính R ừong mặt phăng vng góc với đường sức từ trường Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đơi bán kính quỹ đạo

A R/2 B R C 2R D 4R

Câu Khi electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với đường sức từ, A chuyển động electron tiếp tục không bị thay đổi

B hướng chuyển động electron bị thay đổi

C vận tốc elecừon bị thay đổi

D năng lượng electron bị thay đổi

Câu Khi electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vng góc với đường sức thì:

A Chuyển động electron tiếp tục bị thay đổi

B Hướng chuyển động electron bị thay đổi

C Độ lớn vận tốc electron bị thay đổi

D Năng lượng electron bị thay đổi

Câu Chọn câu

A Chỉ có từ trường làm lệch quỹ đạo chuyển động electron

B Chỉ có điện trường làm lệch quỹ đạo chuyển động electron

C Từ trường điện trường làm lệch quỹ đạo chuyển động electron

D Từ trường điện trường làm lệch quỹ đạo chuyển động electron

Câu Khi điện tích q > 0, chuyển động điện trường có véc tơ cường độ điện trường E

chịu tác dụng lực điện F, chuyển động từ trường có véc tơ cảm ứng từ B chịu tác dụng lực Lorenxo F1

Chọn kết luận đúng?

A F song song ngược chiều với E B FL

song song chiều với B

C FL

vng góc với B D F vng góc với E

Câu Chọn phát biểu sai:

A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song nằm mặt phẳng chứa hai dịng điện

B Một hạt mang điện chuyển động từ trường mà quỹ đạo đường trịn phẳng lực Lorenxo tác dụng lên hạt có độ lớn khơng đổi

C Khung dây trịn mang dòng điện đặt từ trường mà mặt phẳng khung dây khơng vng góc với chiều đường sức từ lực từ tác dụng lên khung khơng làm quay khung

(17)

Câu Câu sai? Một khung dây đặt từ trương đều, mạt phăng khung dây chứa đường sức từ momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây

A là lớn B bằng không

C tỉ lệ với cường độ dòng điện khung D. phụ thuộc điện tích khung

Câu 10 Sau bắn electron vào từ trường theo phương vuong góc với đường sức từ

electron chuyển động:

A Với tốc độ không đổi B Nhanh dần

C chậm dần D lúc đầu nhanh dần sau chậm dần

Câu 11 Một ion dương bắn vào khoảng khơng gian có từ trường

đều E (phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ vào trong)

và điện trườn E

với vận tốc v

(xem hình vẽ) Sau ion

A có thể chuyển động thẳng theo hướng vectơ v

B chắc chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ v

C có thể chuyển động thẳng theo hướng vectơ B

D chắc chắn chuyển động thẳng theo hướng vectơ E

Câu 12 Đưa nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử máy thu hình hình bị nhiễu

vì nam châm làm

A lệch đường electron đèn hình B giảm bớt số electron đèn hình

C tăng số electron đèn hình D cho electron đèn hình ngừng chuyển động. 

Câu 13 Một hạt mang điện chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ trường

không?

A Khơng thể

B Có thể hạt chuyển động dọc theo đường sức từ trường

C Có thể hạt chuyển động vng góc với đường sức từ trường

D Có thể hạt chuyển động theo phương hợp với đường sức từ trường

Câu 14 Trong mặt phẳng hình vẽ, electron hạt α

điện trường tăng tốc bay vào từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Đường sức từ hướng từ sau trước mặt phẳng hình vẽ Coi rằng, hiệu điện tăng tốc điện trường hạt phau vận tốc hạt tăng tốc nhỏ

A (1) a (2) B (1) a (3)

C (2) a (4) D (2) a (3)

Câu 15 Một proton chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Xét

trong hệ tọa độ Đề − vng góc Oxyz, proton chuyển động theo chiều dương trục Ox đường sức từ hướng theo chiều dương trục Oy đường sức điện hướng theo chiều

A dương trục Oz B âm trục Oz C dương trục Ox D âm trục Ox

Câu 16 Một electron chuyển động thẳng miền từ trường điện trường Xét

trong hệ đề vng góc Oxyz, electron chuyển động theo chiều dương trục Ox đường sức từ hướng theoc hiều dương trục Oy đường sức điện hướng theo chiều?

(18)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:31

w