Đề cương ôn tập trong thời gian nghỉ phòng chống dịch viêm phổi cấp do virus corona

21 17 0
Đề cương ôn tập trong thời gian nghỉ phòng chống dịch viêm phổi cấp do virus corona

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha lẫn giọng đùa vui Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống CM gian khổ ở Pác Bó.Với Người làm CM và sốn[r]

(1)

Các bậc PHHS nhắc cháu học thuộc lòng thơ: Nhớ Rừng, Quê hương, Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường Soạn , làm tập Bài: 21,22,23 ( Từ trang 37 đến trang 65) SGK ngữ văn

Làm đề cương ôn tập theo câu hỏi

Ngày soạn: 29/1/2020 Ngày giảng

TIẾT + 8: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức nâng cao thơ Khi tu hú,củng cố nhận biết ban đầu tác giả Tố Hữu

- Cảm nhận đc nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh(thiên nhiên,cái đẹp đời tự do)

- Niềm khát khao tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ tù ngục tù

- Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả thơ

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu tự do, biết trân trọng tự

(2)

Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A1: 8A2: 8A3 Kiểm tra đầu giờ:

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh gọi hs đọc thuộc lòng thơ Quê hương Tế Hanh?

I kiến thức bản: 1.Tác giả :

Tố Hữu (1920-2002) Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, Quê: Thừa Thiên Huế - Ông cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Con đường thơ ông bắt nhịp đồng hành với đường cách mạng Với phong cách trữ tình – trị, kết hợp với giọng điệu ngào, thiết tha, đậm đà tính dân tộc, Tố Hữu để lại cho đời nhiều tiếng tiếng thơ hay

-Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng đảng quyền - Năm 1996 Ông nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật

2.Tác phẩm:

-Bài thơ "Khi tu hú" sáng tác vào tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế), in tập thơ "Từ ấy", thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu Qua thơ, người đọc thấy tình yêu sống thiết tha niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cộng sản phải chịu cảnh tù đày khắc nghiệt

3 Thể thơ: -Thơ lục bát

- Phương thức biểu đạt:Miêu tả, biểu cảm

4 Bố cục thơ gồm khổ thơ +) Khổ 1: : câu đầu – Cảnh mùa hè +) Khổ 2: Tâm trạng người tù 5 Nội dung nghệ thuật:

1.ND: Tình yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng người tù cách mạng

2 NT: thơ lục bát mềm mại uyển chuyển, giọng tự nhiên, cảm xúc quán, cách dùng từ, ngắt nhịp phù hợp với cảm xúc thơ

II Bài tập vận dụng:

(3)

Câu Bức tranh mùa hè đc khắc họa câu thơ đầu? - tu hú gọi bầy

.tiếng ve ngân -> rộn rã, tưng bừng

- Lúa chín, trái ngọt, bắp vàng, trời xanh, nắng đào Đôi diều sáo lộn nhào…

-> Màu sắc rực rỡ gợi cảm giác vui tươi, no ấm Đôi chim nhào lộn khơng gợi khơng khí phóng khống, tự

- Là người có tình u thiết tha với sống, người sôi nổi, yêu đời, tâm hồn nhạy cảm

Câu 3: Tâm trạng người tù đc bộc lộ nào?

- Đoạn 1: chủ yếu tả cảnh, tưởng tượng tâm trạng hòa ẩn sau tranh mùa hè - Đoạn 2: tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ trực tiếp tâm trạng u uất, ngột ngạt, bối

- Ngắt nhịp khác thường 2/2/2, 6/2, 3/3, 6/2 động từ "đạp tan", "ngột", "chết uất" thán từ làm bật tâm trạng

Cảm giác bực bội, u uất nhà giam chật chội, thiếu sinh khí - Bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp cảm xúc lịng

- Dùng câu cảm thán liên tiếp

- Trạng thái căng thẳng cao độ diễn tâm hồn người chiến sỹ trẻ tự

=> Đầy nhiệt huyết sống, khao khát sống, khao khát tự

(4)

thiêu đốt giục giã, khoan vào lòng người cảm giác ngột ngạt, tù túng tiếng gọi thúc tự

Câu 4: a Mở

- Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ Khi tu hú viết nhà lao Thừa Phủ(Huế) tác giả đương hoạt động cách mạng, bị bắt giam (7/1939) thể tâm trạng xúc, hướng tới sống bên

b Thân

- Cảnh mùa hè tác giả gợi âm tiếng tu hú - tiếng chim đặc trưng báo hiệu hè

- Tiếng chim tu hú thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè đẹp với tiếng ve kêu râm ran vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, …Đây mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc hương vị ngào, bầu trời khống đạt tự do…Cuộc sống bình sinh sôi, nảy nở, ngào tràn trề nhựa sống sôi động tâm hồn người tù Nhưng tất tâm tưởng

- Nhà thơ đón nhận mùa hè thính giác, tâm tưởng, sức mạnh tâm hồn nồng nhiệt với tình u sống tự do:“Ta nghe…lịng”.Chính nhà thơ người chiến sĩ cách mạng tù có tâm trạng ngột ngạt:

Mà chân …tan …ôi Ngột …uất

Nhịp thơ 6/2; 3/3, động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), sử dụng nhiều thán từ (ôi, thôi, làm sao)

ta cảm nhận tâm trạng ngột ngạt uất ức cao độ, khao khát thoát cảnh tù ngục trở với sống tự bên

(5)

ở cuối lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cảm thấy đau khổ, bực bội tâm hồn cháy lên khát vọng sống tự do.

* Tiếng chim tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ, thúc giục giã muốn người tù vượt ngục với c/s tự

c Kết

- Khi tu hú TH thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy

Viết bài: a Mở

- Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Bài thơ Khi tu hú viết nhà lao Thừa Phủ(Huế) tác giả đương hoạt động cách mạng, bị bắt giam (7/1939) thể tâm trạng xúc, hướng tới sống bên

b Thân c Kết

- Khi tu hú TH thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

**************************************************************** Ngày soạn: 29/1/2020

Ngày giảng

Tiết 9: LUYỆN THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP, CÁCH LÀM

(6)

Giúp HS 1 Kiến thức:

- HS biết thuyết minh phương pháp (cách làm) thí nghiệm, ăn thơng thường, đồ dùng…từ mục đích u cầu đến việc chuẩn bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ cách thức: phương pháp làm việc với mục đích định 3 Thái độ:

- Có ý thức học nghiêm túc II Nội dung

2.Nội dung

I Kiến thức cần đạt

1 Viết đoạn văn thuyết minh:

Đoạn văn thuyết minh cần có chủ đề- ý lớn

- Khi viết cần trình bày rõ ý chủ đề tránh lẫn ý sang đoạn văn khác 2 Thuyết minh phương pháp cách làm:

- Bài văn thuyết mnh phương pháp ( cách làm) gồm phần:

- Chuẩn bị nguyên vật liệu - Cách làm

- Yêu cầu thành phẩm

- Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác Người viết phải nắm phương pháp - Trình bầy rõ cách thức, điều kiện, trình tự …làm sản phẩm

3.Dàn ý Thuyết minh phương pháp cách làm: * Më bµi :

Giíi thiƯu khái quát phơng pháp ( cách làm) *Thân bài: - Nguyên vật liệu ( chuẩn bị)

(7)

+ Làm nào? ( trật tự định, phù hợp) + Yêu cầu( Với sản phẩm vật chất)

* Kết : Nêu vai trò, ý nghĩa phương pháp.

- Phần ngun vật liệu: khơng thể thiếu khơng thuyết minh, giới thiệu đầy đủ ngun vật liệu khơng có điều kiện vật chất để chế tạo sản phẩm

- Phần cách làm: quan trọng nội dung phần giới thiệu đầy đủ, tỉ mỉ cách chế tác, tiến hành để người đọc làm theo

- Phần yêu cầu thành phẩm cần thiết để giúp người đọc so sánh, sửa chữa thành phẩm

II.Bài tập vận dụng

Hãy giới thiệu cách làm bánh chưng ngày tết

* Dân tộc có thức ăn truyền thống Song chưa thấy dân tộc có thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời, lại vừa có nhiều ý nghĩa sâu xa vũ trụ, nhân sinh bánh chưng, bánh dầy Việt Nam

Bánh chưng hình vng, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm Bánh dầy hình trịn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đơng Phương nói chung triết lý Vng Trịn Việt Nam nói riêng Bánh chưng âm giành cho Mẹ, bánh dầy dương giành cho Cha Bánh chưng bánh dầy thức ăn trang trọng, cao quí để cúng Tổ tiên, thể lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la trời đất cha mẹ

Theo truyền thuyết, bánh chưng bánh dầy có từ thời Vua Hùng Vương thứ 6, sau phá xong giặc Ân.Vua muốn truyền cho con, đầu xuân, hội mà bảo rằng: ”Con tìm thức ngon lành để bày cỗ có ý nghĩa hay ta truyền ngơi cho”

(8)

bánh hình trịn hình vng, để tượng trưng Trời Đất Lấy bọc ngoài, đặt nhân ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành”

Lang Lèo (sau có người gọi Lang Liêu) tỉnh dậy, mừng rỡ làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp, đậu xanh thật tốt, thịt lợn (heo) ba rọi dày thật tươi

Bánh chưng độc đáo, sáng tạo, đậm đà sắc dân tộc vật liệu cách gói, cách nấu Lúa gạo tượng trưng cho văn hóa lúa nước, nhiệt đới, nóng ẩm, chế biến nhiều hình thức khác nhau, mang tính đậm đà sắc dân tộc Việt Nam hay Đông Nam Á Người Trung Hoa ưa chế biến từ bột mì hơn; người Ấn Độ ưa chế biến từ kê…

Độc đáo nữa, nấu thời gian dài thường 10 tiếng, phải để lửa râm râm, bánh ngon Nấu lị gas, nhanh, nóng q khơng ngon Vì gói dong, bánh chưng vừa xanh vừa đẹp, thơm chuối Phải gói thật kín, khơng cho nước vào trong, bánh ngon Lạt phải buộc thật chật, chắc; gói lỏng tay, ăn không ngon Song quá, bánh không ngon

Tuy gọi luộc (người Việt Nam thích luộc, người Trung Quốc thích quay), song nước khơng tiếp xúc với vật liệu luộc, nên lại hình thức hấp hay chưng (chưng cách thủy), khiến giữ nguyên chất gạo, thịt, đậu!

Có lẽ cách chế biến chưng, nên gọi bánh chưng Vì thời gian chưng lâu nên hạt gạo mềm nhừ quyện lấy nhau, khác hẳn với xôi người ta “đồ”, hạt gạo nhừ quyện vào thế, người ta gọi bánh chưng “rền” Vì nấu lâu thế, vật liệu thịt (phải thịt vừa nạc vừa mỡ ngon; thịt nạc, nhân bánh khô), gạo, đậu nhừ Cũng thời gian chưng lâu, khiến chất thịt, gạo đậu nhừ, có đủ thời gian chan hòa, ngấm vào nhau, trở thành hương vị tổng hợp độc đáo, mang triết lý sống chan hòa, hòa đồng dân tộc ta

Cách chế biến độc đáo, công phu Bánh chưng bánh dầy để lâu Khi ăn bánh chưng, người ta chấm với lọai mật hay với nước mắm thật ngon, giàu chất đạm; ăn thêm với củ hành muối, củ cải dầm hay dưa món… Dân Bắc Ninh xưa thích nấu bánh chưng, nhân vừa thịt vừa đường!

(9)

Đề 2: Thuyết minh cách nấu ăn Ngày soạn:

Ngày giảng

TIẾT 10+11: TỨC CẢNH PÁC BÓ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức nâng cao thơ Bác Hồ,củng cố nhận biết tác giả HCM

- Cảm nhận đc nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh(thiên nhiên,cái đẹp đời tự do)

- Niềm khát khao tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư niềm lạc quan cách mạng vị lãnh tụ vĩ đại bị giam giữ tù ngục tù

- Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ 3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước,biết ơn lãnh tụ, yêu tự do, biết trân trọng tự

B.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

(10)

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh gọi hs đọc thuộc lòng thơ" Khi con tu hú"?

I kiến thức bản: 1 Tác giả:

-HCM (1890- 1969) quê làng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An, vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà CM, nhà văn hoá lớn dân tộc VN

2 Tác Phẩm:

- Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời thời gian Bác sống làm việc hang Pác Bó – Cao Bằng (2/1941) Bài thơ tả cảnh sinh hoạt, làm việc cảm nghĩ Bác ngày Hoạt động cách mạng gian khổ Pác Bó

3.Thể loại:

-thơ thất ngôn tứ tuyệt (4 câu câu chữ) 4 Bố cục:

- Bố cục: Bài thơ câu( thất ngôn tứ tuyệt) hai câu đầu thường tả vật, việc.Câu thứ ba chuyển mạch, câu thứ biểu thị tư tưởng

- Bài thơ chia làm hai ý lớn:

+) Cảnh sinh hoạt & làm việc.( câu 1,2,3) +) Cảm nghĩ Bác ( Câu 4)

5 Nội dung nghệ thuật a.Nội dung

- Nội dung cần làm sáng tỏ: Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung BH sống CM gian khổ Pác Bó.Với Người làm CM sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

b Nghệ thuật

-Giọng điệu : Tự nhiên bình dị, vui vẻ sảng khối pha chút hóm hỉnh cho ta cảm giác vui thích-> ý tưởng thơ tốt lên từ

(11)

Câu 1: Nêu ND NT thơ ?Tính chất cổ điển & đại thơ thể ?

- Nội dung cần làm sáng tỏ: Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung BH sống CM gian khổ Pác Bó.Với Người làm CM sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

- Cổ điển: thú vui lâm tuyền, thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật, hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu hóm hỉnh

- Hiện đại: đời CM, lối sống CM, công việc CM, tinh thần lạc quan CM, ngôn từ giản dị, tự nhiên

Câu 2: Nội dung nghệ thuật câu thơ đầu?

- Câu thơ 1( khai) sử dụng phép đối không gian đối thời gian, ngắt nhịp 4/3 sóng đơi tạo cảm giác nhịp nhàng giúp ta hiểu sống Bác Đó sống hài hoà thư thái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng

- Câu thơ ( thừa) nói chuyện ăn Bác Pác Bó Thức ăn chủ yếu cháo bẹ, rau măng Đây thức ăn có sẵn hàng ngày bữa ăn Bác Giọng điệu đùa vui: lương thực, thực phẩm đầy đủ dư thừa Bữa ăn Bác thật đạm bạc giản dị mà chan chứa tình cảm tồn sản vật thiên nhiên ban tặng cho người Đó niềm vui người chiến sĩ CM ln gắn bó với sống thiên nhiên

- Câu thơ (Chuyển ) nói điều kiện làm việc Bác Bác làm việc bên bàn đá chông chênh giản dị, đơn sơ

Hình tượng người chiến sĩ khắc hoạ thật bật vừa chân thực vừa sinh động lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, lồng lộng, giống tượng đài vị lãnh tụ CM HCM dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán đồng thời xoay chuyển lịch sử VN

Câu 3: Niềm lạc quan cách mạng bác thể nào?

(12)

giàu có Đó Tinh thần, đời làm CM lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống không bị gian khổ khuất phục

Cuộc đời CM Bác thật gian khổ Bác thấy niềm vui người chiến sĩ CM chốn lâm tuyền Bác người CM sống lạc quan tự tin yêu đời - Thú lâm tuyền Nguyễn Trãi niềm vui người ẩn sĩ " Lánh đục trong"=> cao lánh đời có phần tiêu cực

- Thú lâm tuyền Bác sống hoà hợp với lâm tuyền nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ => biểu đời cách mạng

Câu 4:

- Là thơ tứ tuyệt bình dị pha lẫn giọng đùa vui Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung BH sống CM gian khổ Pác Bó.Với Người làm CM sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

*Câu 5: Lập dàn ý cho đề : Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó HCM a Mở

- HCM (1890- 1969) quê làng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An, nhà lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà CM dân tộc VN Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời thời gian Bác sống làm việc hang Pác Bó – Cao Bằng (2/1941) Bài thơ tả cảnh sinh hoạt, làm việc cảm nghĩ Bác ngày hoạt động cách mạng gian khổ Pác Bó

b Thân bài:

- Câu thơ sử dụng phép đối không gian đối thời gian, ngắt nhịp 4/3 sóng đôi tạo cảm giác nhịp nhàng giúp ta hiểu sống Bác Đó sống hài hồ th thái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng

(13)

- Câu thơ nói điều kiện làm việc Bác Bác làm việc bên bàn đá chông chênh giản dị, đơn sơ

Hình tượng người chiến sĩ khắc hoạ thật bật vừa chân thực vừa sinh động lại vừa có tầm vóc lớn lao, t uy nghi, lồng lộng, giống tượng đài vị lãnh tụ CM HCM dịch sử ĐảngC ng sản Liên Xô làm tàiộ liệu huấn luyện cán đồng thời xoay chuyển lịch sử VN

- Câu thơ thứ suy nghĩ Bác đời cách mạng Đó sống gian khổ niềm vui chốn núi rừng – đời “ sang” - sang trọng giàu có Đó TT, đời làm CM lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống không bị gian khổ khuất phục

Cuộc đời CM Bác thật gian khổ Bác thấy niềm vui người chiến sĩ CM chốn lâm tuyền Bác người CM sống lạc quan tự tin yêu đời

c Kết

- Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt bình dị pha lẫn giọng đùa vui, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung BH sống CM gian khổ Pác Bó.Với Người làm CM sống hồ hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

****************************************************************** Ngày soạn:

Ngày giảng

TIẾT 12: CÂU CẦU KHIẾN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức nâng cao kiểu câu phân loại theo mục đích nói : câu cầu khiến

(14)

- Nhận diện kiểu câu: cầu khiến, phân biệt đc hình thức chức câu cầu khiến, kiểu câu khác.Vận dụng kiểu câu giao tiếp viết TLV

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc tích cực B.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A1: 8A2: 8A3

Kiểm tra đầu giờ:

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh gọi hs đọc thuộc thơ tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng.

I Kiến thức bản

1 Đặc điểm hình thức chức củaCâu cầu khiến:

- Hình thức: câu CK có từ CK:Hãy, đừng, đi, thôi, -ngữ điệu CK: Ra lệnh, yêu cầu …

- Kết thúc câu CK dùng dấu chấm than

- Khi ý CK không nhấn mạnh dùng dấu chấm

- Chức : Dùng để lệnh , yêu cầu, khuyên bảo, đề nghị II Bài tập vận dụng:

Bài :Xét câu sau & trả lời câu hỏi

- Các câu có chứa từ cầu khiến:Hãy, Đi, Đừng a Vắng CN (Lang Liêu )

b CN (Ơng giáo) ngơi thứ số

c CN (Chúng ta) thứ số nhiều * Thêm bớt thay đổi chủ ngữ:

a.Con lấy gạo …nghĩa câu không thay đổi

b.Bỏ CN…hút trước ý CK mạnh hơn, câu nói lịch

c.Thay đổi CN Nay anh đừng làm …(Thay đổi bao gồm người nói, người nghe, anh có người nghe)

Bài 2:

(15)

( CK :đừng CN thứ số nhiều)

c Đưa tay cho mau! ; cầm lấy tay này! (Ngữ điệu CK yêu cầu –Vắng CN)2 câu CK có liên quan với tình cấp bách ,gấp gáp địi hỏi người liên quan phải có hành động nhanh, kịp thời CK ngắn gọn(Vắng CN)

Bài :So sánh hình thức ý nghĩa câu + Giống có từ CK

+ khác :

- Câu a-> vắng CN có ngữ CK mang tính chất lệnh

- Câu b-> Có CN thầy em ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe (Ngơi thứ số ít)khích lệ ,động viên

Bài 4: Dế choắt muốn Dế Mèn đào giúp ngách từ nhà Dế Choắt sang nhà Dế Mèn(Câu nói Dế Choắt có mục đích cầu khiến)

- Dế Choắt tự coi vai so với Dế Mèn Dế Choắt vừa yếu đuối vừa nhút nhát mà ngơn từ Dế Choắt khiêm nhường, rào trước đón sau

- Trong lời Dế Choắt nói với Dế Mèn, Tơ Hồi khơng dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn "Hay là" làm cho ý cầu khiến nhẹ => Vừa phù hợp với tính cách Dế Choắt vừa phù hợp với vị Dế Mèn

Bài 5:

- Hai câu khơng thể chúng có nghĩa khác

- Trường hợp : Người mẹ khuyên vững tin bước vào đời Trường hợp người mẹ bảo

+ Đi Chỉ có người

+ Đi Người &cả mẹ

(16)

Ngày soạn: Ngày giảng

TIẾT 13: LUYỆN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức nâng cao viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh

Kĩ năng:

- Biết viết TLV kiểu văn thuyết minh 3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc tích cực II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A1: 8A2: 8A3 Kiểm tra đầu giờ:

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh, Nêu đặc điểm hình thức chức năng câu cầu khiến câu cảm thán.

Ôn tập:

I Kiến thức bản:

1 Viết đoạn văn thuyết minh:

-Đoạn văn thuyết minh cần có chủ đề- ý lớn

- Khi viết cần trình bày rõ ý chủ đề tránh lẫn ý sang đoạn văn khác

2 Thuyết minh phương pháp cách làm( cách làm) gồm phần: - Bài văn thuyết minh phương pháp

(17)

- Cách làm

- Yêu cầu thành phẩm

- Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác Người viết phải nắm phương pháp - Trình bầy rõ cách thức, điều kiện, trình tự …làm sản phẩm

3 Thuyết minh danh lam thắng cảnh:

- Muốn thuyết minh môt danh lam thắng cảnh cần: Thăm thú,đọc, tra cứu sách vở, hỏi,…

- Bố cục: 3phần

- Kiến thức khách quan tin cậy - Lời văn, xác biểu cảm II Bài tập vận dụng:

1 Giới thiệu danh lam thắng cảnh em yêu thích

a) Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh (có thể danh lam thắng cảnh: Hà Nội, vịnh Hạ Long, TP Hải Phịng, Huế, Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh,

b) Thân bài:

- Giới thiệu vị trí,

- Nguồn gốc hình thành xuất xứ tên gọi tích(nếu có) - đặc điểm

- trình trùng tu

- giá trị kinh tế, du lịch, văn hoá truyền thống; - học giữ gìn tơn tạo

c) Kết bài: lời đánh giá danh thắng 2 BT2:

- Trình tự tham quan:

+ Quan sát từ gác nhà bưu điện, nhìn bao qt tồn cảnh hồ, đền ,từ đường Đinh Tiên Hồng nhìn vào đài nghiên tháp bút, qua cầu Thê Húc vào đền

(18)

- Từ tầng nhà phố Hàng Khay.nhìn bao quát cảnh hồ, đền 3.Bài 3:

- Chọn chi tiết: Rùa Hồ Gươm, truyền thuyết trả gươm thần, cầu Thê Húc, Tháp bút vấn đề giữ gìn cảnh quan & Hồ Gươm

4.Bài 4:

- Câu nói nhà văn nước ngồi dùng phần MB, KB

****************************************************************** Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 14 : NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) A Mục tiêu học

1.Kiến thức :

-Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh

-Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù

-Đặc điểm nghệ thuật thơ 2.Kĩ :

- Đọc diễn cảm dịch tác phẩm

- Phõn tớch số nghệ thuật tiờu biểu tỏc phm 3.Thỏi :

- Yêu mến, cảm phục trớc tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên Bác B Ni dung

(19)

Kiểm tra đầu giờ:

-Đọc thuộc lòng nêu bố cục thơ Tức cảnh Pác Bó I Kiến thức bản:

1 Hoàn cảnh đời:

Tháng 8/ 1942 Bác Hồ từ Cao Bằng bí mật sang TQ để tranh thủ viện trợ Quốc tế cho cách mạng VN Khi người bị quyền địa phương gần thị trấn Túc Vinh bắt giữ giải tới, giải lui gần 30 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trong t/g Người sáng tác tập thơ" Nhật kí tù" Bài thơ "Ngắm trăng" thơ trích tập thơ "Nhật kí tù"của HCM

2.Thể loại - ptbđ: -Thơ thất ngôn tứ tuyệt -ptbđ: Biểu cảm

3 Bố cục:

+ Câu 1: Khai đề +Câu 2:Thừa đề

+ Câu 3: chuyển đề +Câu : Hợp đề

+ Biểu cảm trực tiếp, niềm say mê vẻ đẹp thiên nhiên 4 Nội dung nghệ thuật:

a Nội dung: Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc Ngắm trăng cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung BH cảnh ngục tù khổ tăm tối

b Nghệ thuật: Thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc II Bài tập vận dụng:

1 Mở bài:

(20)

đường hai thơ tiêu biểu tập thơ cho thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan người chiến sĩ cm

2 Thân * Ngắm trăng

- Hoàn cảnh ngắm trăng: BH ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù ngục Bậc tao nhân mặc khách thưởng thức trăng cảnh tù ngục bị đày đoạ vô cực khổ Không vướng bận với vật chất tầm thường mà hồ lịng để ngắm trăng

- Câu thơ thứ Vừa để hỏi vừa để bộc lộ cảm xúc tác giả trước cảnh đêm trăng đẹp

có xốn xang bối rối nghệ sĩ HCM trước cảnh đêm trăng đẹp Chứng tỏ Người yêu thiên nhiên cách say đắm, thực rung đông mãnh liệt trước cảnh đêm trăng đẹp dù tù ngục

- Cảm xúc xao xuyến nhà thơ, không cầm lòng trước cảnh trăng đẹp - Bất chấp khó khăn thiếu thốn Người thả tâm hồn ngồi cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng tức để giao hoà với thiên nhiên

- Vầng trăng vượt qua song cửa sắt nhà tù để đến với nhà thơ Cả Người trăng chủ động tìm đến giao hồ với Người chủ động đến với trăng, trăng chủ động tìm đến với Người Dường họ trở thành tri âm tri kỉ với

- Cấu trúc đối của hai câu thơ chữ Hán làm bật "tình cảm song phương" mãnh liệt người trăng

3 Kết bài: Bác yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên Người chiến sĩ cách mạng dường không chút bận tâm xiềng xích đói rét chế độ nhà tù thơ bạo để tâm hồn hồ hợp với thiên nhiên Đó sức mạnh tinh thần lớn lao người chiến sĩ cách mạng HCM

(21)

Câu 1: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhận điều qua đoạn thơ sau đây:

“Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới?

Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt?

Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?”

Câu 2: Lập dàn ý chi tiết thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ.

Câu 3: Lập dàn ý chi tiết thơ “Quê hương” Tế Hanh viết phân tích.

Câu 4: Em viết văn phân tích thơ “Khi tu hú” Tố Hữu. Câu 5: Lập dàn ý cho đề : Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó HCM Câu 5: Thuyết minh cách nấu ăn.

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan