1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

*Bài tập 4: (Chú ý ôn lại đặc điểmhình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán).. - Thôi đừng lo lắng[r]

(1)(2)(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

-Trình bày đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn ? - Đặt câu nghi vấn

-Trình bày đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn ?

- Đặt câu nghi vấn •HÌNH THỨC:

+ Có từ nghi vấn: có… khơng, sao, hay… + Khi viết có dấu chấm hỏi (?) đặt cuối câu •CHỨC NĂNG :

(4)

Tiết 79: Bài:CÂU CẦU KHIẾN Bài: CÂU CẢM THÁN

(Tự học có hướng dẫn) BÀI: CÂU CẦU KHIẾN

I Đặc điểm hình thức chức năng: 1 Ví dụ: (sgk/30)

(5)

a Ơng lão chào cá nói:

- Mụ vợ tơi lại điên Nó khơng muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, muốn làm nữ hoàng.

Con cá trả lời:

- Thôi đừng lo lắng . Cứ đi. Trời phù hộ lão Mụ già nữ hoàng

( Ông lão đánh cá cá vàng )

b Tơi khóc nấc lên Mẹ tơi từ ngồi vào Mẹ vuốt tóc tơi nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:

- Đi con.

( Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay búp bê ) Trong đoạn trích a,b câu câu cầu khiến

chỉ rõ?

(6)

Tiết 79:CÂU CẦU KHIẾN

Tiết 79:CÂU CẦU KHIẾN

I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG

1.Ví dụ (Sgk/30) 1.Ví dụ (Sgk/30) * Nhận xét:

* Nhận xét:

-Các câu cầu khiến: + Thôi đừng lo lắng + Cứ đi.

+ Đi con.

-Các câu cầu khiến: + Thôi đừng lo lắng + Cứ đi.

+ Đi con.

•Hình thức:

-Có chứa từ cầu khiến (đi ,thơi, đừng…)

-Kết thúc câu dấu chấm (khi ý cầu khiến khơng nhấn mạnh)

•Chức năng: Dùng để khuyên bảo,yêu cầu … khuyên bảo yêu cầu

(7)

a -Anh làm đấy?

- Mở cửa Hơm trời nóng q.

b Đang ngồi viết thư, tơi nghe tiếng vọng vào: - Mở cửa !

*Ví dụ (SGK/30)

* Nhận xét: * Nhận xét:

Câu “Mở cửa” vd ( a) dùng để trả lời câu hỏi Anh làm ?

Ngữ điệu bình thường ->Câu trần thuật

“ Mở cửa ! ” câu (b) dùng để lệnh, yêu cầu mở cửa Ngữ điệu nhấn mạnh -> Câu nghi vấn

(8)

Tiết 79:CÂU CẦU KHIẾN

Tiết 79:CÂU CẦU KHIẾN

I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG

1 Xét ví dụ 1,2 (SGK/30) 1 Xét ví dụ 1,2 (SGK/30) * Nhận xét

* Nhận xét

- Các câu cầu khiến:

- Thôi đừng lo lắng -> khuyên bảo - Cứ -> yêu cầu

- Đi -> yêu cầu

- Mở cửa! - Mở cửa! diễn đạt ngữ điệu cầu khiến diễn đạt ngữ điệu cầu khiến ->-> lệnhra lệnh

- Hình thức :+ Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,…đi, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến;

+Khi viết thường kết thúc dấu chấm than, khi ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm. - Chức năng:+ Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị , khuyên bảo,…

(9)

II Luyện tập: Có tập em đọc kĩ yêu cầu để làm bài

*Bài tập - Em có nhận xét chủ ngữ câu trên?

Gợi ý

-Chủ ngữ ba câu người đối thoại (hay người tiếp

nhận câu nói) nhóm người có người đối thoại.

-Thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu sau thay đổi nào?

Gợi ý: a) "Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương."

(Không thay đổi nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn)

*Bài tập 2: Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu

khiến câu cầu khiến xác định được.

*Bài tập 3: So sánh hình thức, ý nghĩa ý cầu khiến câu cầu

khiến.

*Bài tập 4: Chú ý mục đích cách biểu cảm cách nói Choắt.

*Bài tập 5: So sánh ý nghĩa hai câu xét khả thay

(10)

Bài : CÂU CẢM THÁN

I Đặc điểm hình thức chức năng:

Ví dụ: (sgk/43)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

a)Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết… Một người ấy! … Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn…

(Nam Cao, Lão Hạc) b) Nào đâu đêm vàng bên bờ suối

……… Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?

(11)

- Xác định câu cảm thán Đặc điểm hình thức cho biết là câu cảm thán?

- Câu cảm thán dùng để làm gì? *Câu cảm thán:

a) Hỡi lão Hạc! b) Than ôi!

*Đặc điểm hình thức:

- Từ ngữ cảm thán: ơi, than ôi

- Dấu kết thúc câu: dấu chấm than

*Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc + Hỡi lão Hạc! ->Ngạc nhiên, bất ngờ.

+ Than ôi! ->Nuối tiếc

2.Ghi nhớ : (SGK/44)

(12)

*Lưu ý:

- Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, ơi, chao

ơi, trời ơi,…có thể tự tạo thành câu đặc biệt mà cũng phận biệt lập câu

thường đứng đầu câu.

Ví dụ:

+ Chao ôi! (câu đặc biệt)

+ Chao ôi, ba tháng hè mà dài kỉ.

(một phận biệt lập câu)

- Còn thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,

đứng sau từ ngữ mà bổ nghĩa (làm phụ ngữ) Ví dụ: Mẹ ơi, tình u mà mẹ dành cho

(13)

Những điểm giống khác dấu hiệu hình thức câu cầu khiến câu cảm thán?

* Câu cầu khiến:

Sử dụng từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ…đi, thôi, nào, …hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

*Câu cảm thán:

Sử dụng từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi, ơi, biết bao, thay… với mục đích bộc lộ trực tiếp cảm xúc

(14)

II.Luyện tập:

*Bài tập 1: Hãy cho biết câu đoạn trích sau có phải

đều câu cảm thán khơng Vì sao? (Chú ý đặc điểm, hình thức

và chức câu cảm thán)

*Bài tập 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc thể những câu sau Có thể xếp câu vào kiểu câu cảm

thán khơng? Vì sao? (Chú ý đặc điểm, hình thức đặc trưng

của câu cảm thán)

*Bài tập 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc: a) Trước tình cảm người thân dành cho mình. b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.

(Chú ý cách dùng từ ngữ , lỗi tả dấu câu, cách diễn đạt khi đặt câu)

*Bài tập 4: (Chú ý ôn lại đặc điểmhình thức chức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán)

(15)

PHẦN GHI BÀI VÀO VỞ HỌC CÂU CẦU KHIẾN

I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1.Xét ví dụ 1,2 (SGK/30)

- Các câu cầu khiến:

- Thôi đừng lo lắng -> khuyên bảo - Cứ -> yêu cầu

- Đi -> yêu cầu

- Mở cửa! diễn đạt ngữ điệu cầu khiến -> lệnh

- Hình thức :+ Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,…đi, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến;

+Khi viết thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm. - Chức năng:+ Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị , khuyên bảo,… 2 Ghi nhớ: SGK/31

(16)

CÂU CẢM THÁN

I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 1 Ví dụ: (sgk/43)

*Câu cảm thán: a) Hỡi lão Hạc! b) Than ơi!

*Đặc điểm hình thức:

- Từ ngữ cảm thán: ơi, than ôi - Dấu kết thúc câu: dấu chấm than

*Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc + Hỡi lão Hạc! ->Ngạc nhiên, bất ngờ.

+ Than ôi! ->Nuối tiếc 2.Ghi nhớ : (SGK/44)

(17)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài, hoàn tất tập vào vở.

- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em

quê hương có sử dụng câu cầu khiến

câu cảm thán.

- Chuẩn bị mới: Thuyết minh phương

pháp(cách làm)

(18)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w