1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Nhớ lại kiến thức đã được học ở bậc tiểu học và nêu hiểu biết của em về trạng ngữ.. KHỞI ĐỘNG..[r]

(1)

NGỮ VĂN LỚP 7

NGỮ VĂN LỚP 7

GV: NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM

(2)

Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu khái niệm câu đặc biệt?

Câu 2: Tác dụng câu đặc biệt? (Chọn câu trả lời đúng)

A.Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn.

B Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

C.Bộc lộ cảm xúc D.Gọi đáp

(3)

* Ôn tập kiến thức:

? Nhớ lại kiến thức học bậc tiểu học nêu hiểu biết em trạng ngữ?

(4)

Trạng ngữ:

-Là thành phần phụ câu

-Làm cho câu cụ thể, xác định hơn

(5)

Hs đọc ví dụ sgk/39.

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ Đặc điểm trạng ngữ:

(6)

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ Đặc điểm trạng ngữ:

1.Ví dụ: Xác định trạng ngữ câu sau

a) “Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp…

Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hóa” thực dân không làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.”

b) “Vì hết tiền, Lão Hạc phải bán chó”

c) “Dựa vào đặc tính ngữ âm thân mình, tiếng Việt khơng ngừng đặt từ mới, cách nói mới…”

d)“Một cách chăm chỉ, học tập”

(7)

Xác định trạng ngữ trong câu trên, chúng bổ sung ý nghĩa cho câu?

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ Đặc điểm trạng ngữ:

(8)

a) “ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp…

Tre với người nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hóa” thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cói xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.”

b) “Vì hết tiền, Lão Hạc phải bán chó”

c) “ Dựa vào đặc tính ngữ âm thân mình, tiếng Việt khơng ngừng đặt từ mới, cách nói mới…”

d) “Một cách chăm chỉ, học tập”

(9)

Xét ý nghĩa, em thấy trạng ngữ có vai trị ?

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ Đặc điểm trạng ngữ:

1 Ví dụ: (sgk/39)

- Trạng ngữ có vai trị bổ sung ý nghĩa cho nịng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể

Nếu bỏ

trạng ngữ đi, ý nghĩa câu sẽ nào?

(10)

Các trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu? a) Dưới bóng tre xanh

Đã từ lâu đời

Đời đời, kiếp kiếp Đã nghìn năm

Từ nghìn đời nay

Bổ sung TT nơi chốn

Bổ sung TT thời gian

b) Vì hết tiền Bổ sung TT nguyên nhân

c) Dựa vào đặc tính ngữ

âm thân mình Bổ sung TT phương tiện

d) Một cách chăm chỉ Bổ sung TT cách thức

(11)

TRẠNG NGỮ NƠI CHỐN NGUYÊN NHÂN MỤC ĐÍCH PHƯƠNG TiỆN CÁCH THỨC THỜI GIAN

Về phân loại: phân loại theo nội dung biểu thị.Về phân loại: phân loại theo nội dung biểu thị.

Trạng ngữ bổ sung thông tin nguyên nhân, mục đích,

Trạng ngữ bổ sung thơng tin nguyên nhân, mục đích,

nơi chốn, thời gian, phương tiện, cách thức cho nòng cốt

nơi chốn, thời gian, phương tiện, cách thức cho nòng cốt

câu.

(12)(13)

a) Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, bóng tre xanh, từ lâu đời.

- Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.

b) Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp.

+ Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người. + Tre đời đời, kiếp kiếp ăn với người. c) Tre với người nghìn năm Đã nghìn năm, tre với người thế

d) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

(14)

a) Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp.

Tre với người đã nghìn năm.

Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Cuối câu

Cuối câu

Đầu câu

Giữa câu

-

(15)

(1) Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng,

khai hoang

(2) Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp.

(3) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay,

(16)

(1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân (2) cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

(2) Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp.

(3) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay,

xay nắm thóc.

CN / VN

/

CN VN

/

CN VN

VN

TN

TN

(17)

-

- Về cách nhận biết:

+ Khi nói: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ hơi.

(18)

- HS đọc ghi nhớ sgk/39.

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I/ Đặc điểm trạng ngữ:

1 Ví dụ: (sgk/39)

- Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời - đời đời, kiếp kiếp

- từ nghìn đời

 Trạng ngữ

(19)

? Thêm loại trạng ngữ cho câu sau:

- Lúa chết nhiều

Gợi ý:

- Ngoài ruộng - Năm nay

- Vì rét

Năm nay, ngồi đồng, lúa chết nhiều, rét.

Lúa chết nhiều

(20)

ĐĂC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ

Về ý nghĩa Về hình thức

Thời gian nơi chốn nguyên nhân Mục đích phương tiện cách thức Đứng đầu câu, cuối câu hay câu

Giữa TN với CN-VN thường có Một quãng nghỉ nói

hoặc dấu phẩy

(21)

1 Để cha mẹ vui lòng, An cố gắng nhiều.Để cha mẹ vui lịng, 2 Vì ngộ độc thức ăn, chó bị chết.Vì ngộ độc thức ăn,

? Xác định phân loại trạng ngữ câu sau:

3 Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước.

4 Mấy bạn nữ chơi nhảy dây, gốc phượng.

ở gốc phượng.

5 Cây cà phê, từ lâu đời, gắn bó với người dân Tây Nguyên.

từ lâu đời

6 Với khăn bình dị, nhà ảo thuật tạo nên tiết mục đặc sắc.

(22)

Để cha mẹ vui lòng => TN mục đích

Vì ngộ độc thức ăn => TN nguyên nhân

Nhanh cắt => TN cách thức

ở gốc phượng => TN nơi chốn

từ lâu đời => TN thời gian

(23)

- HS đọc ví dụ sgk

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)

I Công dụng trạng ngữ:

1 Ví dụ: (sgk/39)

(24)

1 Xét ví dụ:

a Nhưng yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng {…}

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng đã bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong có những làn sáng hồng hồng rung động cánh ve mới lột (Vũ Bằng)

b Về mùa đông, lá bàng đỏ màu đờng hun. (Đồn Giỏi)

Thường thường, vào khoảng đó Sáng dậy,

Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong

Về mùa đông,

I Công dụng trạng ngữ

Trên giàn hoa lí,

(25)

Về mặt ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu nhằm mục đích gì?

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)

I Công dụng trạng ngữ:

1 Ví dụ: (sgk/39)

(26)

* Xét ví dụ:

a Nhưng yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng {…}

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng đã bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong có những làn sáng hồng hồng rung động cánh ve mới lột (Vũ Bằng)

I Công dụng trạng ngữ

Em lược bỏ trạng ngữ rút nhận xét?

(27)

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)

I Cơng dụng trạng ngữ:

1 Ví dụ: (sgk/39)

-Ta khơng nên lược bỏ trạng ngữ vì: + Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian, khơng gian giúp nội dung miêu tả xác

+ Các trạng ngữ cịn có tác dụng liên kết câu , phần làm cho nội dung mạch lạc

- Thường thường, vào khoảng đó,

 trạng ngữ thời gian

- Trên giàn thiên lí, trời xanh

 trạng ngữ nơi chốn

(b) Về mùa đông

 trạng ngữ thời gian

(28)

Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hiểu cơng dụng trạng ngữ câu?

Tiết 83: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt)

I Công dụng trạng ngữ:

1 Ví dụ: (sgk/39)

- Thường thường, vào khoảng đó,

 trạng ngữ thời gian

- Trên giàn thiên lí, trời xanh

 trạng ngữ nơi chốn

(b) Về mùa đông

 trạng ngữ thời gian

(29)(30)

a Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời ở phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ, … đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh

Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến …

(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)

Đáp án: Trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận đoạn văn, giúp đoạn văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu

(31)

- Học thuộc ghi nhớ ( SGK/39, 46 ) - Làm tập 2,3 bSGK/40

- Chuẩn bị bài:

+ Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích ( phần I)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w