-Truyện giúp cho chúng ta bài học về cách nhìn nhận, đánh giá trong cuộc sống: phài nhìn sự việc ở phương diện tổng thể, không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể. -Phải biết[r]
(1)KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề - Nội
dung chương Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp Cấp độcao Chủ đề 1: Văn
học
- Thể loại truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyền thuyết
- Nhớ lại kiểu nhân vật - Nhận biết đặc trưng truyện truyền thuyết
Hiểu cảm nhận nội dung truyện ngụ ngôn Số câu
Số điểm Số câu: 2Số điểm: 1,0 Số câu: 1Số điểm: 0,5 Số câu: 0Số điểm: Số câu: 0Số điểm: Số câu: 3Số điểm: 1,5 Chủ đề 2: Tiếng
việt
- Từ mượn - Cụm danh từ - Số từ
- Nhận biết
từ mượn , số từ Hiểu nhận diện cum danh từ câu Số câu
Số điểm
Số câu: Số điểm:
Số câu: Số điểm: 0.5
Số câu:0 Số điểm:
Số câu: Số điểm:
Số câu: Số điểm: 1,5 Chủ đề 3: Tập
làm văn
- Thể loại văn tự kể chuyện đời thường
Viết văn tự sự.Viết đoạn văn
Viết đoạn văn nêu học từ truyện Thầy bói xem voi Áp dụng viết văn tự sự, kể người thân em Số câu
Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: 1Số điểm:2 Số câu: 1Số điểm: Số câu: 2Số điểm: Tổng số câu
Tổng số điểm Tỷ lệ %
Số câu: Số điểm: Tỷ lệ %: 20%
Số câu: Số điểm: Tỷ lệ %: 10%
Số câu: Số điểm:2 Tỷ lệ %: 20%
Số câu: Số điểm: Tỷ lệ %: 50%
(2)PHÒNG GD&ĐTYÊN LẠC TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút Năm học: 2019-2020
I Phần trắc nghiệm: (6 câu, trả lời câu 0,5 diểm, tổng cộng điểm) Đọc kĩ câu hỏi trả lời cách ghi tờ giấy thi câu trả lời
Câu1/ Trong nhân vật sau, nhân vật thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ?
A Em bé thông minh B Mã Lương
C Lang Liêu D Thạch Sanh
Câu 2/Truyền thuyết loại truyện dân gian kể về: A Những tượng đáng cười sống B Những tượng đáng phê phán sống
C Các kiện nhân vật liên quan đến lịch sử thời khứ
D Cuộc đời số kiểu nhân vật: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật có tài kì lạ
Câu 3/Bài học truyện Thầy bói xem voi gì?
A Cần phải xem xét toàn diện vật, tượng đưa nhận xét B Nhận xét hồ đồ thói xấu đáng cười
C Không nên phủ nhận ý kiến người khác D Không nên tự tin vào thân thân
Câu 4/ Trong câu: “Từ xuống dưới, người coi tai họa.”từ nào là từ mượn?
A Dưới B Tai họa C Coi D Trên
Câu 5/ Trong đoạn văn sau: “Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín con, hẹn năm sau
phải đem nộp đủ, khơng làng phải tội.”có cụm danh từ
A cụm B cụm C cụm D cụm
Câu 6/ Từ “một” câu: “Hồi ấy, Thanh Hóa có người làm nghề đánh cá tên
là Lê Thận.” thuộc từ loại gì?
A Chỉ từ B Lượng từ
C Danh từ đơn vị D Số từ
II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1( điểm)
“Thầy bói xem voi” truyện ngụ ngơn thú vị chứa đựng học bổ ích Hãy viết đoạn văn nêu lên học bổ ích cho thân
Câu (5 điểm)
Đề: Kể người thân em (ơng, bà, cha, mẹ,….) mà em u q
(3)-Hết -ĐÁP ÁN ĐỀ HK I Môn: Ngữ văn 6
I Phần trắc nghiệm: (6 câu, câu 0.5 điểm, tổng cộng điểm)
1 2 3 4 5 6
D C A B A D
II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1(2 điểm)
Học sinh viết đoạn văn nêu học:
-Truyện giúp cho học cách nhìn nhận, đánh giá sống: phài nhìn việc phương diện tổng thể, không nên lấy phận, đơn lẻ thay cho toàn thể
-Phải biết lắng nghe ý kiến người khác,vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp giêng để có nhìn xác, toàn diện đầy đủ -Muốn đánh giá việc tượng xác cần phải có kết hợp nhiều yếu tố tai nghe, mắt thấy suy nghĩ, không nên đánh giá vội vàng, phiến diện - Không dùng vũ lực để giải vấn đề
Câu 2( điểm)
Đề: Kể người thân em (ông, bà, cha, mẹ,….) mà em yêu quí nhất.
1/ Mở (0,5 điểm)
Giới thiệu người thân em 2/ Thân (4 điểm)
+ Kể vài nét hình dáng
+ kể sở thích người thân
+ Kể việc làm, cử chỉ, thái độ, thể quan tâm người thân tới người gia đình
+ Kể kỉ niệm người thân