1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 23 năm học 2013 (chuẩn)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ A Kiểm tra bài cũ:Con vịt xấu xí - Mời vài học sinh kể lại trước lớp và nêu nội - Học sinh thực hiện dung câu ch[r]

(1)(Từ ngày 28/01 đến ngày 01/02/2013 ) Thứ/ngày Thứ ba 29 - 01 2013 Thứ tư 30 - 02 2013 Thứ năm 31 - 02 2013 Thứ sáu 01 – 02 2013 Tiết 5 5 PP CT 23 45 111 45 23 23 23 23 112 45 45 23 113 23 46 46 45 23 114 23 115 46 46 Môn CC TĐ T TD LS Đ.Đ CT AN T KH LT-C KC T ĐL TD TĐ TLV KT T KH T.Anh MT T LT-C TLV SH (GDNGLL) Tên bài Hoa học trò Luyện tập chung Bật xa-trò chơi “con sâu đo” Văn học và khoa học thời Hậu Lê Giữ gìn các công trình công cộng Nhớ - viết: Chợ tết Học hát: Bài chim sáu Luyện tập chung Ánh sáng Dâu gạch ngang Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phép cộng phân số Thành phố Hồ Chi Minh Bật xa,tập phối hợp chạy, nhảy-TC “con sâu đo” Khúc hát ru em bé lơn trên lưng mẹ Luyện tập tả các phận cây cối Chuyên Phép cộng phân số Bống tối Tập nặn tạo dáng người đơn giản Luyện tập Mỡ rộng vốn từ cái đẹp Đoạn văn bài văn miêu tả câu cối Giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân Lop4.com1 Ghi chú MT-BĐKNS KNS (2) Thứ Tập đọc (tiết 45) HOA HỌC TRÒ I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Các tranh, ảnh hoa phượng, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ A) Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết - Kiểm tra 2,3 học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Hoa học trò Hôm các em học bài văn tả vẻ đẹp loài hoa thường trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm nhiều HS mái trường Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi tên loài hoa đó cái tên đặc biệt – hoa học trò Hoa học trò chính là hoa phượng Các em hãy cùng đọc, cùng tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng ngòi bút miêu tả tài tình tác giả 15’ 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên đọc đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài  GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài 7’ 3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? 2Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểmảnh động Thiên Cung Vịnh Hạ Long - Học sinh chú ý - Mỗi học sinh nối tiếp đọc đoạn (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải từ - HS luân phiên đọc đoạn theo nhóm đôi - HS đọc bài - Học sinh theo dõi thực - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường (3) + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đạc biệt ? + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải đoá mà loạt, vùng, góc trời ; màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường; vui vì báo hiệu nghỉ hè + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ - Màu hoa phượng thay đổi nào theo + Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ thời gian ? nhạt Găp mưa, hoa càng tươi Dần dần số hoa tăng, màu hoa đỏ đậm dần theo thời gian - Nêu cảm nhận em đọc bài văn ? + Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo ngòi bút miêu tả tài tình tác giả + Hoa phượng là loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò - Cho học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại sau + Nhờ bài văn, tả vẻ đẹp độc đáo câu trả lời hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò 7’ 4/ Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc - HS luyện đọc diễn cảm nhiên phù hợp với phát tác giả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng , thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn - Học sinh nhận xét, bình chọn 5’ C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa bài - Học sinh nêu nội dung, ý nghĩa: Tả tập đọc vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài - Chuẩn bị: Khúc hát ru em bé lớn trên hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui lưng mẹ tuổi học trò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Cả lớp chú ý theo dõi Toán Luyện tập chung (Tiết 111) I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số trường hơp đơn giản - Học sinh tích cực chủ động làm bài tập II Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: So sánh hai cách khác Hoạt động trò - HS lên bảng lớp làm bài vào nháp 14 24 và ; và 21 32 - Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi Lop4.com3 (4) - Gv nhận xét chung Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài a Luyện tập Bài - GV cùng HS nhận xét chung, chữa bài: chéo nháp trao đổi Bài 2, Làm bài vào - Lớp tự làm bài vào Bài 2 Hs lên bảng chữa bài: 11  ; 14 14 a) 4  ; 25 23 b) 14 1 15 Bài a) - Gv chấm số bài - Gv cùng lớp nx chữa bài Bài Tính: 6   11 b)Rút gọn phân số ta có: 6:2 9 : 3 12 12 :   ;   ;   20 20 : 10 12 12 : 32 32 : 3 12   nên   vì 10 20 32 12 - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kt và Hs lên bảng chữa bài  3    3  5 6  8 3 3    1 b)   15     985 985 985   1   15       a) - Gv cùng HS nhận xét chữa bài Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm bài BT - Nx tiết học - Nghe, thực Lịch sử (tiết 23) VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ A) Kiểm tra bài cũ: Trường học thời Hậu Lê - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Học sinh thực - Việc học thời Lê tổ chức nào? 4Lop4.com (5) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Văn học và khoa học thời Hậu - Cả lớp chú ý theo dõi Lê 15’ Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng (GV - Học sinh hoạt động theo nhóm, điền cung cấp liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp vào bảng hoàn thành Bảng thống kê) - Mời đại diện nhóm lên trình bày kết - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày thảo luận - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu - Giáo viên giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu thời Hậu Lê biểu số nhà thơ thời Lê - Học sinh theo dõi Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân 12’ - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học - Học sinh theo dõi hướng dẫn làm - Giáo viên cung cấp phần nội dung, học sinh tự vào phiếu luyện tập điền phần tác giả, công trình khoa học - Học sinh dựa vào bảng thống kê, mô - Yêu cầu học sinh trình bày Bảng thống kê tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê trước lớp - Giáo viên hỏi thêm: Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu ? - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh - Nhận xét, bổ sung, chốt lại C) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 5’ - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các tác giả, - Học sinh thực tác phẩm thời Hậu Lê - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi Khoa học (tiết 45) ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sánh truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ° Liên hệ thực tế địa phương nơi em sinh sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị theo nhóm:hộp kín (có thể giấy cuộn lại);tấm kính;nhựa trong;kính mờ;tấm gỗ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Âm sống (tiếp theo) - Tiếng ồn có tác hại nào? - Có biện pháp nào chống tiếng ồn? - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Lop4.com5 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực (6) 1’ 8’ 7’ 8’ Giới thiệu bài: Ánh sáng Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK cùng kinh nghiệm thân, thảo luận các câu hỏi sách - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - Thảo luận, dựa vào hình và trangb 90 SGK và kinh nghiệm thân - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Hình 1: Ban ngày * Vật tự phát sáng: Mặt trời * Vật chiếu sáng: Gương, bàn ghế… + Hình 2: Ban đêm * Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) * Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng là mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Nhận xét, góp ý, bổ sung, chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng - Trò chơi “Dự đoán đường truyền ánh - Dự đoán hướng ánh sáng sáng”, giáo viên hướng đèn vào học sinh chưa bật đèn Yêu cầu học sinh đoán ánh sáng tới đâu -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trang 90 SGK - Các nhóm làm thí nghiệm Rút và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Học sinh thực - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Thảo luận ý kiến, rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh tiến - Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm vào bảng: Các vật cho gần nư toàn ánh sáng qua 6’ Các vật cho phần ánh sáng qua Các vật không cho ánh sáng qua - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Học sinh thực - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Hỏi têm : Người ta đã ứng dụng kiến thức này - Học sinh trả lời vào việc gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào? - Mắt ta nhìn thấy vật nào? 6Lop4.com (7) 4’ - Cho học sinh tiến hành thí nghiệm trang 91 Sách giáo khoa - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Em tìm ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt 3) Củng cố - dặn dò: - Tại ta nhìn thấy vật? - Chuẩn bị bài: Bóng tối - Nhận xét tiết học - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa kết luận SGK - Học sinh thực - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Học sinh nêu ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt - Học sinh nhắc lại - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi Thứ ba THỂ DỤC Tiết 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI"CON SÂU ĐO" 1/Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực động tác bật xa chổ ( tư chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 & hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: XXXXXXXX - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Tập bài thể dục phát triển chung 2l x8 nh XXXXXXXX - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" 1p  * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 m II.Cơ bản: XXXXXXXX - Học kĩ thuật bật xa 12-14p XXXXXXXX + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm XXXXXXXX mẫu cách tạo đà(tại chỗ), cách bật xa, cho HS bật thử  và tập chính thức + Trước tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, YC HS chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân.Thực động tác thành thạo cho HS bật rơi xuống hố cát đệm + GV hướng dẫn HS phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn X X X - Trò chơi"Con sâu đo" 6-8p X X X GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho nhóm X X X làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi, cho  HS chơi thử lần, chơi chính thức XXXXXXXX III.Kết thúc: 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu 1-2p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài Lop4.com7 (8)  - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn bật xa Đạo đức (tiết 23) GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương ♣ KNS: Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng Kĩ thu thập xử lý thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương GDBĐ: Biết chăm sóc bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương, Tổ Quốc Việt Nam là góp phần BVTN MT BĐ - Thực chăm sóc, BV các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương, phù hợp với độ tuổi (Bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ : Lịch với người (tiết 2) - Như nào là lịch ? - Người biết cư xử lịch người nhìn nhận, đánh giá nào ? - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình công cộng 11’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung  GV rút kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều công sức , tiền Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó 9’ * GDBĐ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK) - Giao nhiệm vụ cho các cặp học sinh thảo luận bài tập theo nhóm đôi - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận ngắn gọn tranh : + Tranh I : Sai HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh trả lời - Cả lớp chú ý theo dõi - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - Từng cặp học sinh làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung 8Lop4.com (9) + Tranh : Đúng + Tranh : Sai 9’ + Tranh : Đúng Hoạt động 3: Xử lí tính (Bài tập 2, SGK) - Học sinh thảo luận, xử lí tình - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - Cả lớp trao đổi , bổ sung  Kết luận tình huống: a) Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đương sắt …) b) Cần phân tích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn 5’ họ 3) Củng cố - dặn dò: ° Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh - Học sinh thực thần nơi công cộng ° Kĩ thu thập xử lý thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Phỏng - Cả lớp chú ý theo dõi vấn các vấn đề liên quan đến bài học - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ sách giáo khoa - Các nhóm HS điều tra các công trình công cộng địa phương (Theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột lợi ích công trình công cộng - Thực nội dung mục thực hành SGK - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) CHỢ TẾT I MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ A) Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng từ đã viết sai - Học sinh thực tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết (nhớ – viết) - Học sinh theo dõi Lop4.com9 (10) 22’ 2/ Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu Học - Học sinh theo dõi SGK và đọc sinh đọc thầm đoạn chính tả thầm - Hướng dẫn học sinh nhận xét các tượng chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm - HS viết bảng ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh - Nhắc cách trình bày bài bài thơ - Học sinh nêu cách trình bày - Yêu cầu học sinh nhớ lại và tự viết vào - Cả lớp nhớ, viết vào - Cho học sinh tự soát lỗi - Học sinh dò bài, tự soát lỗi - Chấm lớp đến bài Giáo viên nhận xét - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi chung ngoài lề trang tập 8’ 3/ Làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn thêm để học sinh hiểu - Học sinh theo dõi yêu cầu và hiểu nghĩa từ hâm mộ - Yêu cầu lớp làm bài tập vào - Cả lớp làm bài vào (VBT) - Mời học sinh trình bày kết bài tập - HS trình bày kết bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: - HS nhận xét, bổ sung, ghi lời giải Lời giải: sĩ – Đức – sung – – – đúng vào Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4’ C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tập - Học sinh thực - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Chuẩn bị bài chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Toán Luyện tập chung (Tiết 112) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cho học sinh về: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; Khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số, so sánh hai phân số - HS khá giỏi làm các bài tập 3, - Làm các bài toán liên quan II Đồ dùng: - SGK Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: So sánh các phân số: - HS lên bảng, lớp làm nháp 24 10 và ; và 20 45 27 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe 10Lop4.com (11) - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Cho HS làm bài - Kiểm tra, chốt kết đúng: Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Gợi ý cho HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài nháp - Gọi HS nêu kết - số HS nhắc lại - Làm bài vào nháp a) Các chữ số cần điền là: 2; 4; 6; b) Chữ số cần điền là: 0; ta viết 750 chia hết cho c) Chữ số cần điền vào chỗ trống là: 6; 756 chia hết cho 2, 3, -Theo dõi - HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài - Nêu kết Số học sinh lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (học sinh) a) - Cùng lớp nhận xét, chốt kết quả: Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài 14 ; 31 b) 17 31 - Theo dõi, nhận xét - HS nêu yêu cầu - Làm bài nháp, HS làm bài trên bảng lớp Rút gọn các phân số đã cho ta có: 20 20 :   ; 36 36 : 15 15 :   18 18 : 45 45 :   ; 25 25 : 5 35 35 :   63 63 : - Nhận xét, chốt kết đúng: 20 35 Vậy các phân số là ; Bài 4: 36 63 - Nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS có thể rút gọn các phân số sau đó - HS nêu yêu cầu qui đồng có thể qui đồng luôn với mẫu - Lắng nghe số chung là 60 - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài vào - Rút gọn các phân số: 8:   ; 12 12 : 15 15 :   20 20 : 12 12 :   ; 15 15 : - Qui đồng mẫu số các phân số: Lop4.com11 ; ; (12) 2   40 ;   3   60 4   48   5   60 3   45   4   60 40 45 48 Ta có: Vậy các phân số đã   60 60 60 Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài - Về nhà học bài, làm bài - Nhận xét tiết học cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 12 15 ; ; 15 20 12 - HS phát biêu và lắng nghe MĨ THUẬT Baøi 23: Taäp Naën Taïo Daùng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU: - HS tiềm các phận chính và các động tác người hoạt động - Làm quen với hình khối (tượng tròn) - Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn * Hình nặn cân đối, giống hình dáng người II CHUẨN BỊ: - SGV, SGK, tập vẽ , đất nặn - Sưu tầm tranh, ảnh các dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh - Bài tập nặn học sinh, đất nặn, hình nặn minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Giới thiệu bài Giới thiệu bài: GV dung hình nặn ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS HDD1: HD HS QS nhận xét - Gv giới thiệu ảnh số tượng người, tượng dân - HS quan sát, nhận xét gian hay các bài tập nặn hs lớp trước - Đang chạy nhảy, đứng, ngồi, nằm, - Các dáng người này làm gì? cưỡi ngựa - Gồm đầu, mình, chân, tay - Nêu các phận người? - Đất, gỗ,… - Chất liệu để nặn, tạc tượng? -Gv gợi ý hs tìm một, hai, ba hình dáng để nặn - Hs lựa chọn dáng nặn như: đấu vật, ngồi câu cá, ngồi hoc, múa, đá bóng,… HĐ2: Hướng dẫn HS nặn dáng người - Gv thao tác minh hoạ cách nặn cho hs quan sát, vừa nặn vừa phân tích 12Lop4.com (13) + Coù maáy bước nặn? - Có bước: + Nặn hình các phận : đầu, mình, chân tay,… + Gắn, dính các phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hay bong, thuyền, cây, nhà, vật,… - Gv gợi ý hs: + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: ngồi, chạy, đá bong, kéo co, cho gà ăn,… + Sắp xếp thành bố cục - Cho hoïc sinh xem saûn phaåm cuûa hoïc sinh naêm - Hs quan sát nhận xét trước và nhận xét HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh nặn dáng người - HS thực hành theo nhóm cá theo yù thích nhân Nhưng em phải hoàn thành - Gv giúp hs: dáng người + Lấy lượng đất cho vừa với phận + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình + Gắn, ghép các phận + Tạo dáng nhân vật: chạy, nhảy,…(cần dung dây thép que làm cốt cho vững) - Giáo viên gợi ý cho học sinh hoạt động theo - HS thực nhóm để trưng bày thành đề tài theo ý thích HĐ 4: Đánh giá nhận xét.(7’) - Giáo viên chọn sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày - Học sinh trưng sản phẩm lên bàn - Giaùo vieân ñöa tieâu chí: tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách xếp theo đề tài - Gv cùng hs nhận xét; đánh giá sản phẩm - Hoïc sinh tham gia nhaän xeùt baøi theo - giaùo duïc hoïc sinh caùc tieâu chí - Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc * Daën doø: - Quan sát kiểu chữ nét nét đậm và kiểu chữ - HS thực nét trên sách báo, tạp chí Thứ tư Luyện từ và câu (tiết 45) DẤU GẠCH NGANG I MỤC TIÊU: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục 3); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú y thích (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng viết sẵn : + Cá đoạn văn bài tập ( a, b,c ), phần Nhận xét + Nội dung cần ghi nhớ SGK Lop4.com13 (14) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh tìm các từ thể vẻ đẹp - Học sinh thực thiên nhiên, cảnh vật - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Dấu gạch ngang - Từ năm lớp đến nay, các em đã học - Cả lớp chú ý theo dõi dấu câu nào ? - Hôm các em học thêm dấu câu : Dấu gạch ngang 12’ 2/ Phần Nhận xét: Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc các đoạn - HS đọc: Tìm câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) các đoạn văn sau - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung và chốt ý - Nhận xét, bổ sung và chốt ý Đoạn c: Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi Trước bật quạt, đặt quạt nơi … tôi: Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng - Cháu ai? víu,… - Thưa ông, cháu là ông Thư Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục,…… Đoạn b: Cái đuôi dài – phận khoẻ Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô,mát, vật kinh khủng dùng để công – đã bị trói xếp vào bên mạng sẽ, ít bụi bặm sườn Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Theo em, tromng đoạn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Học sinh trao đổi nhóm dôi và ghi vào phiếu - Mời đại diện trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại + Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp + Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu cần thiết để bảo quản quạt điện bền chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé) đối thoại + Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài cá sấu) câu văn 18’ * Phần Ghi nhớ Giáo viên giải thích lại rõ nội dung này để học - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK và sinh hiểu nghe giáo viên giải thích 3/ Phần luyện tập: 14Lop4.com (15) Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn - Học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn văn Qùa tặng cha Qùa tặng cha - Yêu cầu học sinh làm bài - Từng cặp học sinh trao đổi, tìm dấu gạch ngang câu chuyện, nói rõ tác dụng câu - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Trình bày bài làm trước lớp (phát biểu ý kiến) - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại: Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa-xcan thấy bố mình – Đánh dấu phần chú viên chức tài chính – thích câu cặm cụi trước bàn làm việc Những dãy tính cộng Đánh dấu phần chú hàng ngàn số, thích câu công việc buồn tẻ làm (đây là ý nghĩ sao! – Pa-xcan nghĩ Pa-xcan.) thầm - Con hy vọng món quà Dấu gạch ngang nhỏ này có thể làm bố thứ nhất: đánh dấu bớt nhức đầu vì chỗ bắt đầu câu nói tính – Pa-xcan nói Pa-xcan Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) Bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm cho HS hiểu yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu đề Lưu ý: Đoạn văn các HS viết cần sử dụng cần có - Học sinh theo dõi dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dâu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - YC HS viết đoạn văn vào vỡ viết Mời HS Đọc đoạn văn trước lớp - Yêu cầu HS khác nhận xét, góp ý rút kinh - Học sinh làm việc cá nhân vào nháp nghiệm - Đọc bài viết mình trước lớp - GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm C) Cũng cố - dặn dò: - Nhận xét, rút kinh nghiệm - Yêu cầu HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ 5’ - Chuẩn bị: Mỡ rộng vốn từ: Cái đẹp - Học sinh nêu trước lớp - Nhận xét tiết học, Khen HS làm tốt bài các bài tập - Cả lớp chú ý theo dõi Kể chuyện (tiết 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: Lop4.com15 (16) - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh sống đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) đã kể ° Kể câu chuyện đã học tình cảm yêu mến Bác Hồ thiếu nhi (Câu chuện Quả táo Bác Hồ, Thư chú Nguyễn) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Một số truyện thuộc đề tài bài KC (sưu tầm ) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ A) Kiểm tra bài cũ:Con vịt xấu xí - Mời vài học sinh kể lại trước lớp và nêu nội - Học sinh thực dung câu chuyện: Con vịt xấu xí - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Cả lớp chú ý theo dõi 29’ 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Hướng dẫn hoc sinh hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch các - Đọc và gạch: Kể câu chuyện em từ quan trọng đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc các gợi ý - Học sinh đọc gợi ý - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện: - Học sinh quan sát các tranh minh họa Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt SGK - Nhắc học sinh truyện ngoài sách học - Học sinh theo dõi sinh phải tự tìm đọc, không tìm truyện ngoài học sinh có thể kể truyện SGK đã học - Yêu cầu học sinh tự giới thiệu câu chuyện - Học sinh thực mình b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhắc học sinh kể phải có đầu có cuối Có thể - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm tính cách chuyện nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi - Cho học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi - Học sinh thi kể và lớp nghe, đặt ý nghĩa câu chuyện câu hỏi cho bạn trả lời - Mời học sinh thi kể trước lớp - Học sinh thi kể trước lớp - Mời học sinh nhận xét bình chọn bạn kể tốt và - Nhận xét, bình chọn nêu ý nghĩa câu chuyện 5’ C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại lại nội dung câu - Học sinh thực chuyện vừa kể - Yêu cầu học sinh kể câu chuyện đã học - Học sinh kể theo yêu cầu giáo 16Lop4.com (17) tình cảm yêu mến Bác Hồ thiếu giáo viên nhi - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi hs - Cả lớp chú ý theo dõi kể tốt và học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác Toán Phép cộng phân số (Tiết 113) I Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số II Đồ dùng: - Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và lấy ví dụ minh hoạ? - Gv nhận xét chung Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Bài a Thực hành trên băng giấy - Gấp đôi lần băng giấy ? Băng giấy chia thành phần - phần nhau? - Hs tô màu - Tô màu phần , phần? - Lần 1: Lần : ? Mỗi lần tô màu phần băng giấy? 8 - Đã tô màu ? Em đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy? b Cộng hai phân số cùng mẫu số:  8 băng giấy - Cộng trên băng giấy   8 - Tử số là tổng tử số và giữ nguyên mẫu số ? Nhận xét tử số, mẫu số phân số tổng với tử số phân số? - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng ? Kết luận: tử số và giữ nguyên mẫu số - Hs tự lấy ví dụ * Ví dụ: - Lớp làm bảng, Hs lên bảng làm c Luyện tập 5 a   b   Bài Hs làm bảng con: 5 4 - GV cùng Hs nhận xét chữa bài 2    *Bài GV cùng HS xây dựng tính chất giao - Khi ta đổi chỗ hai phân số tổng thì hoán hai phân số: tổng chúng không thay đổi Lop4.com17 (18) - Hs đọc đề bài, tóm tắt bài toán, nêu cách làm bài - Hs làm bài vào Bài - Gv chấm số bài Bài giải Cả hai ô tô chuyển số gạo là:   7 - Gv cùng Hs nx chữa bài Củng cố - Dặn dò: Đáp số: số gạo kho - Nhắc lại qui tắc cộng phân số, Tính chất giao hoán phân số - Về nhà học bài và xem trước bài 114 - Nghe, thực - NX tiết học Địa lí (tiết 23 ) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may ° Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,… ° Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất công nghiệp, chợ tiếng trên sông đồng Nam Bộ - Các hoạt động dạy học chủ yếu: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ - Điều kiện nào làm cho đồng Nam đánh bắt nhiều thuỷ sản? - Kể tên số thuỷ sản nuôi nhiều đây? - Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu? - Nhận xét kiểm tra bài cũ 2) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ (tiếp theo) 14’ Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, đồ thảo luận các câu hỏi: + Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? 18Lop4.com HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh dựa vào SGK, đồ và thảo luận theo câu hỏi giáo viên (19) + Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nước ta ? + Kể ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện cac nhóm trình bày thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, - Học sinh trao đổi kết trước lớp chốt lại ° Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, đó cần xử lí chất thải công nghiệp cách an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng 13’ Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh - Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi: biết thân để trả lời + Mô tả chợ trên sông (Chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? + Hàng hoá chợ gồm gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) + Kể tên các chợ tiếng đồng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết - Đại diện cac nhóm trình bày thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp - Học sinh trao đổi kết trước lớp ý, chốt lại 3) Củng cố - dặn dò: 5’ - GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả) - Học sinh thực chợ đồng Nam Bộ? - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học Thứ năm THỂ DỤC Tiết 46: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY-TC"CON SÂU ĐO" 1/Mục tiêu: - Ôn bật xa và bước đầu biết cách thực động tác phối hợp chay, nhảy - Trò chơi "Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.Lượng P2 & hình thức tổchức I.Chuẩn bị: XXXXXXXX - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 m XXXXXXXX - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" 1p  - Tập bài thể dục phát triển chung 2l x 8nh II.Cơ bản: XXXXXXXX - Ôn bật xa 12-14p XXXXXXXX Lop4.com19 (20) + Trước tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực bài tập + Khi tổ chức tập luyện, GV có thể chia số HS lớp thành nhóm tập nơi qui định + GV cho thi đua các tổ lần xem tổ nào có người bật xa - Học phối hợp chạy, nhảy + GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, cho HS tập thử + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc - Trò chơi"Con sâu đo" GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai.Cho HS chơi thử chơi chính thức XXXXXXXX  X X - x XP 6-8p  GH X X X X X X X X X  XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX III.Kết thúc: 2P - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 2-3P - GV cùng HS hệ thống bài 1P  - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn bật xa Tập đọc (tiết 46) KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I MỤC TIỂU: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Chú ý đọc đúng các từ: Ka-lưi, a-kay, lún sân, ngủ ngoan - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; thuộc khổ thơ bài) ♣ KNS: ° Kĩ giao tiếp ° Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi ° Kĩ lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ A) Kiểm tra bài cũ: Hoa học trò - Mời vài HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung - Học sinh thực bài Hoa học trò - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Hôm các em học bài thơ Khúc hát ru - Học sinh lắng nghe và theo dõi em bé lớn trên lưng mẹ Với bài thơ này các em thấy, vẻ đẹp giới vẻ d0ẹp muôn màu – vẻ đẹp tình yêu con, tình yêu đất nước Người mẹ bài thơ là người miền núi Người miền núi sống trên núi cao nên đâu, họ thường không bế mà địu 20Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w