Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
346,5 KB
Nội dung
Bài 3: tiết kiệm I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. - Biết sống tiết kiệm không lãng phí. 2. Kỹ năng: - Biết tự đánh giá mình có ý thức thực hiện tiết kiệm nh thế nào. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Những tấm gơng, mẩu chuyện về tiết kiệm. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: (1) Lớp: 6A . Lớp: . 6B 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Truyện đọc (15 phút) HS: Đọc nội dung thông tin phần 1 SGK - Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thởng tiền không? - Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng tiền? - Vậy em cho biết qua hành động của Thảo đã thể hiện đức tính gì? - Em hãy phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo? - Hà có suy nghĩ nh thế nào? 1. Truyện đọc: Thảo và Hà - Thảo có đức tính tiết kiệm. - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thơng mẹ hơn và tụ hứa sẽ tiết Ngày giảng: Lớp 6A ./ 2008. Lớp: 6B / 2008. - Qua câu chuyện trên em tự thấy đôi lúc mình giống Hà hay giống Thảo? - Em học đợc đức tính gì qua câu chuyện trên? Tại sao? * Hoạt động 2: Nội dung bài học (11p) - Thế nào đợc gọi là tiết kiệm? Lấy ví dụ? * Thảo luận nhóm lớn ngẫu nhiên . giáo viên giao nhiệm vụ chung cho các nhóm. - GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận. Hãy tìm những ví dụ có tính tiết kiệm, lãng phí của bản thân mình? các bạn trong lớp, gia đình, xã hội? . Học sinh thảo luận (5p) . Học sinh trình bày . Học sinh khác nhận xét bổ sung. - GV: Chuẩn kiến thức. (GV chuẩn bị bảng phụ) Biểu hiện tiết kiệm Biểu hiện lãng phí - Vậy biểu hiện tiết kiệm là gì? - Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích nh thế nào? GV: Giải thích cho học sinh hiểu: Tiết kiệm là quốc sách * Hoạt động 3 (15P) : Bài tập * Hoat động nhóm lớn ngẫu nhiên . Gv: Nêu yêu cầu học sinh thảo luận nội dung bài tập 1, 2 kiệm 2.Nội dung bài học a. Khái niệm: (SGK) b. Biểu hiện của tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của mình và ngời khác c. ý nghĩa: Là làm giàu cho gia đình và xã hội. 3. Bài tập: 1. Bài tập 1: (sgk) Hãy đánh dấu nhanh vào những thành ngữ nói về tiết kiệm? . Hs Thảo luận, tổng kết: . GV: Gọi hai học sinh của hai nhóm bất kỳ lên trình bày nhanh phần thảo luận. . Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV: Chuẩn kiến thức. GV: Phổ biến nội dung bài tập 2 ( Tơng tự nh bài tập 1) - Hãy chỉ ra những từ trái với tiết kiệm? GV: Lấy ví dụ về sự lãng phí cụ thể nh vụ PMU 18 vừa đợc thông tin đại chúng đăng tải. GV: Bản thân em đã tiết kiệm cha? GV: em đã tiết kiệm nh thế nào? - Thành ngữ nói về tiết kiệm : ý a, c, d. 2. Bài tập 2: - Trái với tiết kiệm là:, xa hoa, lãng phí. 4. Củng cố (2) - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Thế nào là tiết kiệm? - ý nghĩa của tiết kiệm? 5. H ớng dẫn học ở nhà: (2) - Học bài và làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị trớc nội dung bài 4: Lế độ 4: lễ độ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết những biểu hiện của lễ độ, thấy đợc ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kìm chế tính nóng nảy với bạn bè. 3. Thái độ: - Giáo dục tính lế độ trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: Ngày giảng: Lớp 6A . . ./ 2008. Lớp: 6B ./ 2008. 1. Giáo viên: - Những tấm gơng, mẩu chuyện lễ độ - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: (1) Lớp: 6A . Lớp: . 6B 2. Kiểm tra: Câu hỏi: Em hiểu thế nào là tiết kiệm? Nêu một ví dụ biểu hiện trái với tiết kiệm? Hậu quả của hành vi đó? Đáp án: - Khái niệm tiết kiệm (Mục a phần 2 nội dung bài học) - Không tắt điện trớng khi ra khỏi lớp học gây lãng phí tài sản của nhà n- ớc 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (15 phút) HS: Đọc nội dung thông tin phần 1 SGK GV:Khi khách đến nhà bạn Thuỷ có thái độ và việc làm nh thế nào? (Lời nói cử chỉ, thái độ) GV:- Em có nhận xét gì về cách c sử của bạn Thuỷ? GV:- Em học đợc đức tính gì qua câu truyện trên? Tại sao? Hoạt động 2: Nội dung bài hoc (20 / ) GV: Đa ra một số tình huống: 1. Tình huống 1: Công và Hiền cùng học khối 6 nhng khác lớp. Một hôm 2 bạn gặp Thầy giáo giảng dạy môn Giáo dục công dân của lớp Hiền. Hiền lễ phép chào còn Công không chào mà chỉ đứng yên sau lng Hiền. 2. Tình huống 2: Nhung và Minh vui vẻ đến trờng trên một chiếc xe đạp. Bên lề đờng có một cụ già chuẩn bị sang đờng. Hai bạn dừng lại dắt cụ qua đờng rồi tiếp tục đi học. 3. Tình huống 3: Bố mẹ thờng kể chuyện bác Hoà thủ tr- 1. Truyện đọc: Em Thuỷ - Thuỷ nhanh nhẹn khéo léo, lịch sự khi tiếp khách. - Biết tôn trọng Bà và khách, làm vui lòng khách và để lại ấn tợng tốt đẹp. => Thuỷ là một học sinh ngoan và lễ độ. 2.Nội dung bài học ởng cơ quan- Bác Hoà luôn gần gũi quan tâm đến cán bộ công nhân viên, vui vẻ chào hỏi lịch sự với tất cả mọi ng- ời * Thảo luận nhóm lớn , ngẫu nhiên . . giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận. + Nhóm 1 + 2 tình huống 1 + Nhóm 3 tình huống 2 + Nhóm 4 tình huống 3 Qua các tình huống trên em có nhận xét gì về cách c xử cà đức tính của các nhân vật? . Hs. Làm việc theo nhóm(3p) - Các nhóm cử ra một tổ trởng, một th ký, các cá nhân trao đổi ý kiến, th ký ghi lại ý kiến. . GV: Gọi hai học sinh của hai nhóm bất kỳ lên trình bày nhanh phần thảo luận. . Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV: Chuẩn kiến thức. - Vậy qua đây em hiểu thế nào là Lễ độ? a. Thế nào là lễ độ: (SGK) Đối tợng Biểu hiện thái độ Thái độ Hành vi Ông bà, cha mẹ Tôn kính, biết ơn, vâng lời Vô lễ Cãi lại bố mẹ Anh chị em trong gia đình Quý trọng đoàn kết, hoà thuận. Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá. Lời nói cộc lốc, xúc phạm đến mọi ngời Cô gì, chú bác, ngời già, ngời lớn. Quý trọng gần gũi, tôn kính lễ phép. Ngông nghênh Cậy học giỏi, nhiều tiền, có địa vị trong XH. - Vậy lễ độ đợc biểu hiện nh thế nào? GV: Treo bảng phụ: * Khoanh tròn vào những ý đúng: - Lế độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn. b. Biểu hiện của lễ độ (SGK) c. ý nghĩa: - Quan hệ với mọi ngời tốt đẹp. - Xã hội tiến bộ và văn minh - Lễ độ thể hiện con ngời có đạo đức tốt. - Sống có văn hoá là cần phải lễ độ. HS: Đọc nội dung yêu cầu bài tập. GV: Treo bảng phụ trên bảng -> HS lên đánh dấu -> HS nhận xét -> GV nhận xét và rút ra bài học. GV:- Vậy cần phải rèn luyện tính lễ độ nh thế nào? GV:- ở trờng em các bạn hs đã lễ độ với thầy cô giáo và ngời trên tuổi cha? GV:Hãy liên hệ bản thân em xem em đã lễ độ với thầy cô giáo và bố mẹ , ngời trên tuổi ntn? Hoạt động 3 (10 / ) HS: Đọc nội dung yêu cầu bài tập. HS: Trình bày GV: Nhận xét- kết luận * Thảo luận nhóm Chơi trò chơi tiếp sức -nhóm tình bạn . GV nêu yêu cầu :Mỗi nhóm5 HS lần lợt lên viết các câu thành ngữ tục ngữ nói về lễ độ . HS: thảo luận . HS: Lên bảng viết (thời gian 5 / ) .GV: nhận xét bổ sung d. Rèn luyện tính lễ độ: - Thờng xuyên rèn luyện, học hỏi các quy tắc và cách c xử. - Tự kiểm tra hành vi thái độ của mình, tránh những hành vvi thái độ vô lễ. 3. Bài tập: *Bài tập a: Sống có lễ độ :1,3,5,6 * Bài tập b: Bạn Thanh thiếu lễ độ, thấy ngời lớn không trào vào cơ quan không xin phép - Xin lỗi chú bảo vệ 4. Củng cố (2) - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Thế nào là lễ độ? Khoanh tròn vào câu thành ngữ chỉ đức tính lễ độ: A. Đi tha về gửi D. Kính trên nhờng dới B. Lời nói gói vàng E. Lá lành đùm lá rách. C. Lời chào cao hơn mâm cỗ G. Kính lão đắc thọ. 5. H ớng dẫn học ở nhà: (2) - Học bài và làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị trớc nội dung tiết 5: Tôn trọng kỷ luật (Thực hiện theo phân phối chơng trình mới do vậy có sự điều chỉnh từ tiết 5) Tiết 5 Bài 5: tôn trọng kỷ luật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Thế nào là tôn trọng kỷ luật - ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật - Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức kỷ luật 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng rèn luyện tính tôn trọng kỷ luật khi giao tiếp với ngời trên. - Có khả năng rèn luyện kỷ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện 3. Thái độ: - Giáo dục tính tôn trọng kỷ luật trong cuộc sống hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng kỷ luật II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Những tấm gơng, mẩu chuyện về tôn trọng kỷ luật. - Những câu ca dao , tục ngữ. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: (1) Lớp: 6A . Lớp: . 6B 2. Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Câu 1: Em hiểu thế nào là lễ độ? Nêu một ví dụ biểu hiện lễ độ trong cuộc sống hằng ngày? Câu 2: Tìm những biểu hiện, thái độ tơng ứng với đối tợng? Tìm những hành vi tơng ứng với thái độ? Ngày giảng: Lớp 6A ./ 2008. Lớp: 6B ./ 2008. Đáp án: Câu 1: (4 điểm) - Khái niệm lễ độ (Mục a phần 2 nội dung bài học) - Ví dụ: HS tự liên hệ. Câu 2: (6 điểm) Đối tợng Biểu hiện thái độ Thái độ Hành vi Ông bà, cha mẹ Tôn kính, biết ơn, vâng lời Vô lễ Cãi lại bố mẹ Anh chị em trong gia đình Quý trọng đoàn kết, hoà thuận. Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá. Lời nói cộc lốc, xúc phạm đến mọi ngời Cô gì, chú bác, ngời già, ngời lớn. Quý trọng gần gũi, tôn kính lễ phép. Ngông nghênh Cậy học giỏi, nhiều tiền, có địa vị trong XH. 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung * Hoạt động 1 Truyện đọc (9 / ) HS: Đọc phần truyện đọc. GV:- Qua câu truyện trên em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quan điểm chung gì? GV:- Việc thực hiện đúng quan điểm chung nói lên đức tính gì của Bác Hồ? HS: quan sát hình vẽ trong SGK GV:- Em hãy giải tích nội dung bức tranh? (Tại ngã t đèn đỏ có chú công an đứng nghiêm để chỉ huy và chỉ xe ô tô dừng đúngvạch quy định khi có tín hiệu đèn đỏ) GV:- Chú lái xe có đức tính gì? (Tôn trọng luật lệ giao thông) * Hoạt động 2 Nội dung bài học (10 / ) GV:- Tôn trọng kỷ luật là gì? Biểu hiện của sự tôn trọng kỷ luật ? GV:- Vậy là học sinh bản thân các em đã làm gì để thực hiện tính tôn trọng kỷ luật trong gia đình, nhà trờng, xã hội? GV: Cho lớp thảo luận nhóm. Mỗi nhóm làm một lĩnh vực, lần lợt các nhóm lên trả lời, nhận xét chéo nhau. Kết luận * Thảo luận nhóm lớn, ngẫu nhiên 1 Truyện đọc: Giữ luật lệ chung - Bác Hồ bỏ dép trớc khi vào chùa - Bác theo sự hớng dân của các vị s - Qua ngã t gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái xe dừng lại, khi đèn xanh bật lên => Bác Hồ tôn trọng kỷ luật 2. Nội dung bài học a. Khái niệm: Tôn trọng kỷ luật, biểu hiện của tôn trọng kỷ luật . giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận + Nhóm 1+ 2: - Vậy là học sinh bản thân em đã làm gì để thực hiện tính tôn trọng kỷ luật trong gia đình? + Nhóm 3+ 4: Là học sinh bản thân em đã làm gì để thực hiện tính tôn trọng kỷ luật trong nhà trờng, xã hội? . Học sinh thảo luận nhóm:(5p) . Hs trình bày GV. . Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 3: Bài tập (6 / ) GV: Gọi 1hs đọc và làm bài tập 1 HS: nx, bổ sung GV: nx, chốt lại GV: Có ngời cho rằng thực hiện kỷ luật thì con ngời mất tự do ,ý kiến của em nh thế nào ? HS: suy nghĩ, trả lời GV: nx, chốt lại GV: Em hãy kể một số việc làm của bản thân về tôn trọng kỷ luật ? GV: ở trờng em hs đã thực hiện việc tôn trọng kỉ luật ntn? HS: suy nghĩ , trả lời b, ý nghĩa : Tôn trọng kỷ luật giúp cho gia đình, nhà trờng , có nề nếp , kỉ cơng - Bảo vệ lợi ích của xã hội ,và của bản thân 3. Bài tập a, Đáp án đúng : b,g,h b,Thực hiên đúng kỉ luật nhng con ngời vẫn không mất tự do , bởi vì mỗi ngời đều có ý thức giữ kỉ luật thì mới đem đến lợi ích chung cho xh , cho bản thân 4. Củng cố (2 / ) Nêu ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật ? 5. Hớng dẫn về nhà (2 / ) Học sinh học kỹ bài Đọc trớc bài 6 ( biết ơn) Trả lời câu hỏi gợi ý cuối bài tiết 6 Bài 6: biết ơn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu - Thế nào là Biết ơn - ý nghĩa và sự cần thiết của lòng biết ơn 2. Kỹ năng : Có thái độ đúng mực trong tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lòng biết ơn. - Phê phán những hành vi vô ơn bạc bẽo, vô lễ với mọi ngời. 3 . Thái độ : Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà cha mẹ, thây cô giáo và mọi ngời. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Những tấm gơng, mẩu chuyện về lòng biết ơn. - Những câu ca dao , tục ngữ. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng thảo luận nhóm III. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: (1) Lớp: 6A . Lớp: . 6B 2. Kiểm tra (4 / ) Câu hỏi: Tôn trọng kỷ luật là gì? Đáp án: ( phần a, mục II, tiết 5) 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Truyện đọc (10 / ) HS: Đọc nội dung truyện 1-2 em. GV:-Thầy Phan đã giúp chị Hồng nh thế nào? GV - Việc làm và suy nghĩ của chị Hồng ntn ? GV - Sau 20 năm chị Hồng có suy nghĩ gì ? + luôn nhớ kỷ niệm và lời dạy của thầy. + Sau 20 năm chị tìm đợc thầy và viết th hỏi thăm thầy. GV - Vì sao chị Hồng không quên đợc thầy giáo cũ đã 20 năm ? 1 Truyện đọc: "Th của một học sinh cũ" - Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị Hồng cách đây 20 năm, chị vẫn nhớ và trân trọng. - Chị Hồng thể hiện lòng biết ơn Ngày giảng: Lớp 6A ./ 2008. Lớp: 6B ./ 2008. [...]... khống) 2 Đúng: Vì sữ bị phạt tù - Sai: Theo điều 104 tội cố ý gây thơng tích, gây tổn hại sức khoẻ ngời khác thì bị phạt tù từ 6 tháng -> 36 tháng 5 Hớng dẫn về nhà: (3/) - Về nhà học nội dung bài - Hoàn thành các bài tập - xem trớc bài mói Ngày giảng: Lớp :6A ./ 2008 Lớp: 6B ./ 2008 Tiết 24 Bài 15: quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần biết: 1 Kiến thức: Giúp học sinh... danh dự, nhân phẩm của ngời khác II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Hiến pháp năm 1992 - Bộ luật hình sự năm 1999 - Tranh bài 14 2 Học sinh: III Hoạt động dạy và học 1 Tổ chức: (1) Lớp: 6A Lớp: 6B Lớp: 6C Lớp: 6D 2 Kiểm tra : Không 3 Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1 (10/) HS đọc nd truyện - Vì sao ông Hùng gây cái chết cho ông Nở ? - Hành vi của ông Hùng có phải... học tập 2 Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng thảo luận nhóm III Hoạt động dạy và học 1 Tổ chức: (1) Lớp: 6A Lớp: 6B 2 Kiểm tra (4/) Câu hỏi:Là hs chúng ta phải rèn luyện lòng biết ơn nh thế nào? Đáp án: ( đáp án phần c mục 2tiết 6) 3 Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung / Hoạt động 1 : Truyện đọc ( 15 ) 1 Truyện đọc: GV:-Những chi tiết nào trong truyện nói "Một... Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật 3 Thái độ: - Có ý thức tôn trọng chỗ ở của ngời khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình và chỗ ở của ngời khác II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Hiến pháp năm 1992 - điều 73 - Bộ luật hình sự năm 1999 - điều 124 - Tranh bài 15 (Bộ tranh G DC D 6) 2 Học sinh: III Hoạt động dạy và học 1 Tổ chức: (1) Lớp: 6A Lớp: 6B ... tập: Đánh dấu đúng (Đ) và sai (S) vào ô trống tơng ứng + Mình đọc trộm th của Hà + Mai nghe điện thoại của Đông + Nhặt đợc th của bạn trong lớp đem trả +Phê bình bạn Hiếu đọc th của ngời khác + Tuấn đọc và dịch hộ th của bạn nớc ngoài gửi về cho Bình 5 Hớng dẫn về nhà: (3/) - Về nhà học nội dung bài - Hoàn thành các bài tập a - Chuẩn bị trớc bài mói Ngày giảng: Lớp 6A ./ 2008 Lớp: 6B ./ 2008 Tiết 26: ... là " Tiên học lễ hậu học văn " Câu 2 (4 đ): Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Em hãy kể những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng kỷ luật? C Đáp án + Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào mỗi ý đúng đợc 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A C D A Câu 6 (0,5đ): (1) biết sử dụng một cách hợp lý (2) vật chất, thời gian, sức lực Câu 7 (0,5đ): A: Nhắc bạn đã vi phạm nội quy của nhà trờng B: Nhắc... phổ cập giáo dục (điều 1) 2 Học sinh: III Hoạt động dạy và học 1 Tổ chức: (1) Lớp: 6A Lớp: 6B 2 Kiểm tra : - Pháp luật quy định nh thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân ? 3 Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung / c Trách nhiệm của nhà nớc Hoạt động 1 (10 ) GV: Đa tình huống - ở lớp 6 nọ, Huyền, Hoàng tranh luận với nhau về quyền học tập Huyền nói: Học tập là quyền... tính gì đáng quý đáng học tập ? HS đọc bài tập c c - Thảo luận nhóm - Với trẻ em khuyết tật - Đa ra những hình thức học tập - Với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn HS đọc bài tập d d ý đúng - Ngoài giờ học ở trờng có kế hoạch tự học, ở nhà lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí rèn luyện thân thể 4 Củng cố: (5/) - GV cho hs chơi trò chơi nội dung bài tập e SGK - GV: Quay vòng lần lợt từ nhóm 2 -> 6 nhóm... bài (ôn tập) giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày giảng: Lớp 6A ./ 2008 Lớp: 6B ./ 2008 Tiết 21: kiểm tra 1 tiết I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần biết: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Hiểu đợc công dân của một nớc có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện quyền của mình trong thực hiện pháp luật, TTATGT, việc học tập và quyền trẻ em 2 Kỹ năng - Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngời xung quanh,... công tác tại Việt Nam D: Ngời Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam E: Ngời Việt Nam dới 18 tuổi Câu 3: Hãy đánh dấu (+) vào ô tơng ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em Đánh dấu (-) tơng ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em A: Tổ chức việc làm cho trẻ em gặp khó khăn B: Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma tuý C: Cha mẹ ly hôn không ai chăm sóc con cái D: Dạy học ở lớp học tình thơng cho trẻ em E: Dạy nghề . tiết Ngày giảng: Lớp 6A ./ 2008. Lớp: 6B / 2008. - Qua câu chuyện trên em tự thấy đôi lúc mình giống Hà hay giống Thảo? - Em. những hành vi tơng ứng với thái độ? Ngày giảng: Lớp 6A ./ 2008. Lớp: 6B ./ 2008. Đáp án: Câu 1: (4 điểm) - Khái niệm lễ độ (Mục a phần