Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
329 KB
Nội dung
ĐẠO PHẬT VÀ DỊNG SỬ VIỆT HT Đức Nhuận Bìa Họa Sĩ Phượng Hồng, Trình Bày: Duy Nhiên, Phật Học Viện Quốc Tế California Hoa Kỳ ấn hành 1998 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 20-08-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU ĐẠO PHẬT VIỆT THẾ KỶ THỨ NHẤT VÀ THỜI KỲ BẮC THUỘC CÔNG CUỘC DỰNG NƯỚC ĐỜI TIỀN VÀ HẬU LÝ NAM ĐẾ CUỘC CHỐNG QUÂN XÂM LĂNG NHÀ NAM HÁN CỦA NGÔ QUYỀN ĐẠO PHẬT THỜI KỲ TỰ CHỦ NHÀ ĐINH (968-980) VÀ TIỀN LÊ -o0o Lịch sử ghi chép hình ảnh, kiện tư tưởng thời đại; đón tìm tía sáng bất diệt cho tương lai Mỗi trang sử thơ hùng tráng, lẫm liệt, lại thất bại khổ đau có sức mạnh làm rung động tim óc người khơng (T.G) LỜI MỞ ĐẦU Đây tập sơ thảo ĐẠO PHẬT VÀ DÒNG SỬ VIỆT viết để giảng cho sinh viên "Chứng năm thứ nhất" Phân Khoa Phật Học Triết Học Đông Phương, Viện Đại Học Vạn Hạnh, niên khóa 1969 1970 Mục đích mơn học nhằm giúp cho sinh viên hiểu biết nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam, từ sơ khai đến đại Ngay từ buổi bình minh tự chủ dân tộc, Đạo Phật có mối duyên liên hệ thắm thiết đến tồn vong dòng sinh mệnh Việt nam: Dân tộc Việt nam, nhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien Indonesien với nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thụ nhận tinh hoa Đạo Phật vốn có chung truyền thống sinh hoạt văn hóa "nơng nghiệp thảo mộc" Một VĂN HỐ NHÂN BẢNbao dung, trí tuệ khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hịa, giải Và, biết, hệ giáo lý Giác Ngộ, Giải thoát Tự chủ Đạo Phật truyền vào Việt Nam người Việt nồng nhiệt hân hoan đón nhận cách chân tình, coi Mạch Sống Của Dân Tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức, suy tư hành xử người địa Do nhân duyên hội ngộ ấy, Đạo Phật có mặt Việt Nam, với chiều sâu bề dày lịch sử XX kỷ, với dân tộc phấn đấu giành quyền cho nước Việt Nam tự chủ, độc lập; gây dựng nên nếp sống "dân phong quốc tục" đẹp làm vẻ vang cho nịi giống Việt Xun qua đóng góp to lớn công dựng nước giữ nước Đạo Phật Việt, kể từ Vương triều: Tiền Hậu Lý Nam Đế (542 - 603) mở đầu tự chủ cho nước nhà; đến nhà Đinh (968 - 980) Tiền Lê (980 - 1009), Đạo Phật triều đình cơng nhận coi quốc giáo toàn dân; sang nhà Lý (1010 - 1225) nhà Trần (1225 - 1400), Đạo Phật lại phát triển mạnh đời sống xã hội đồng thời mở mang khắp mặt sinh hoạt quốc gia, đem an vui hạnh phúc đến với toàn dân; từ bi thương yêu tràn ngập đồng thời văn hóa Đại Việt vươn lên tuyệt đỉnh vinh quang! Với thật lịch sử trình bày, mạo muội đặt tên cho tập tiểu luận: ĐẠO PHẬT VÀ DỊNG SỬ VIỆT, xin thân tặng tồn thể Phật giáo đồ, người biết thương yêu tổ quốc Việt Nam phụng pháp Mùa Sen nở, Phật đản 2527 - TL 1984 Trí Tạng - THÍCH ĐỨC NHUẬN -o0o ĐẠO PHẬT VIỆT THẾ KỶ THỨ NHẤT VÀ THỜI KỲ BẮC THUỘC (111 tr TL - 542 TL) Do hoàn cảnh địa lý lịch sử nên tơn giáo, trị văn hóa nước Việt Nam ta từ nhiều kỷ chịu ảnh hưởng xa gần trung Hoa Tuy nhiên, Đạo Phật Dịng Sử Việt, buổi ban đầu, khơng Trung Hoa mà lại từ Ấn Độ du nhập Căn vào lịch sử nước nhà thì, Đạo Phật truyền vào Việt Nam (khi đất nước ta gọi Văn Lang - Giao chỉ) hai ngả đường thủy, giao liên Ấn độ Trung Hoa, phải ngang qua Việt Nam Về Đường Bộ qua miền Trung Á (Mông Cổ, Tây Tạng, Trung Hoa) từ Trung Hoa qua Cao Ly Nhật Về Đường Thủy qua ngả Sri-lanka, Java thuộc Indonésia Trung Hoa Nước ta vào hai đường ấy, ghé lại thương nhân tăng sĩ Ấn Độ mang hạt giống Bồ Đề - Đạo Phật - trồng đất Giao Chỉ1 từ đầu kỷ nguyên Tây lịch Rất trước kỷ nguyên Tây lịch người Việt có biết đến Đạo Phật Sau năm 111 trước Tây lịch, nước Việt người Hán đô hộ, có mặt đạo Phật -Tơn giáo Trí Tuệ Tình Thương - "liều thuốc an thần" làm tươi mát tâm hồn khô héo người dân nước, nên tổ tiên ta tôn thờ Đức Phật, biết thâu thái tinh hoa Đạo làm Lẽ sống để giữ lấy cịn Khi người phương Bắc thơn tính nước Nam Việt, chúng liền sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Hoa, lập thành quận huyện với tên gọi lúc đầu Giao Chỉ, sau đổi: Giao Châu, đặt cai trị triều đại: Hán - Ngô -Tấn - Tống - Tề - Lương - Tùy - Đường (từ năm 111 tr TL đến năm 939 TL) qua thời kỳ, cộng 1031 năm, văn hóa Văn Lang - Âu Lạc có nguy bị Hán tộc đồng hóa Cũng nghìn năm ấy, ông cha ta phải ẩn nhẫn, chịu đựng gian khổ, biết áp dụng giáo lý giác ngộ giải thoát vaø tự chủ Đạo Phật thực tế sống ngày lấy làm phương châm "cứu nguy" cho đất nước dân tộc ngày mai Vào kỷ thứ trước TL, thánh quân ASOKA (268 - 232 tr TL), nước Magadha, muốn mở mang bờ cõi, vua đem quân đánh lấy xứ Kalinga, gây nên huyết chiến vô thảm khốc mà, sau này, vua cơng khai sám hối Hồi xâm lược Kalinga vua ASOKA chưa theo giáo pháp Đức Phật Nhưng sau quy y Tam bảo vua thực tình hối hận trở nên thánh thiện Sự kiện ghi rõ bia: "Tất nỗi thống khổ nạn binh đao làm cho trẫm phải nặng lòng lo ngại Dù cho số người bị sát hại đọa đày việc xâm chiếm xứ Kalinga nhiều đến so sánh với đau khổ trẫm Đối với trẫm, thắng trận cao hết thắng trận pháp Kim ngơn khắc vào mặt đá ngày sau cháu trẫm khơng cịn nghĩ đến thắng trận khác nữa, chúng phải làm cách để thắng trận giặc lòng." Khi thánh quân ASOKA cho khắc bia xứ Kalinga bị tiêu diệt mười vạn bị lưu đày mười lăm vạn quân, chưa kể số thường dân bị sát hại, chết oan, cửa nhà đổ nát, cháy rụi Đấy kể có bên nước Kalinga, chưa kể số quân bị chết, bị thương, bị bắt làm tù binh thường dân bị chết oan phía vua Asoka (Magadha) Chúng ta biết, thuở Phật giáo 218 năm, thánh quân Asoka hết lịng hoằng dương pháp thực ba việc lớn: Triệu tập Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Kỳ Dựng tháp thờ Phật xây tu viện Thành lập phái đoàn Tăng sĩ hoằng pháp Sau tháng Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Kỳ thành Pàtaliputra, tức Bihar Patna ngày nay, thánh tăng Moggaliputta Tissa lĩnh sứ mệnh vua Asoka trực tiếp điều động đoàn truyền giáo vào vùng: Kashmir, Gandhàra, Mahisamandala, Vanavàsa, Aparantaka, xứ Marathe, xứ Hy Lạp, vùng Himalaya, xứ Kim Thổ, tức Myanmar, cửa ngõ mở toàn thể Ấn - Hoa, Indonesia Sri Lanka Thánh tăng Mahinda truyền pháp vào Sri Lanka, hai vị thánh tăng Sona Uttara truyền vào Myanmanr.2 Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, chương 1: Đạo Phật du nhập Việt nam - thời điểm thuyến du nhập, tác giả Minh Chi viết: " Một phái đoàn hai cao tăng Uttara Sona phái đến Suvannabhumi, xứ vàng Sử liệu Phật Giáo Miến Điệnchép hai cao tăng đến Miến Điện truyền giáo Nhưng sử liệu Phật giáo Thái Lan ghi hai cao tăngSona Uttara có đến Thái Lan truyền giáo Liệu hai cao tăng có tiếp tục hành trình đến Việt Nam hay khơng, nghi vấn mà nhà sử học Trung Hoa Việt nam, chưa làm sáng tỏ Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa nói rằng, Giao Chỉ thành Nê Lê, có bảo tháp vua Asoka Và học giả xác định thành Nê Lê, mà sử liệu Trung Hoa nói tới, Đồ Sơn nước ta nay" (Sđd, trg 21 - 22), Đạo Phật Việt Nam, đưa luận chứng: " Khoảng 300 năm trước tây lịch, nghĩa là: sau Đại Hội Kết Tập Tam Tạng lần thứ III Pataliputra (Hoa Thị Thành), Ấn Độ, vua Asoka thực hiện; sau đại hội đức vua gửi chín giáo đồn truyền bá pháp nước, từ Afghanistan (A Phú Hãn) tới đông Mediterrenée (Địa Trung Hải), có giáo đoàn hai ngài Sona Uttara lãnh đạo, tới Miến Điện tồn xứ Đơng Dương kể Việt Nam Nói cách khác, hồi đó, Giao thành Nê Lê, tên cũ vùng Đồ Sơn nay, cách Hải Phịng 12 số có bảo tháp vua a Dục (Asoka), Phật tử địa phương xây nên, để tri ân vua a Dục (Asoka) cử giáo đoàn tới để truyền bá Phật pháp" Đồ Sơn gồm có mười núi (1 núi Mẹ; núi con) Núi mẹ cao chừng 168 mét so với mặt bể; đỉnh núi này, có bảo tháp Dục Vương dựng vào khoảng 300 năm trước Tây lịch; sau tháp tàn phế, tiếp đến tháp Tường Long vua Lý Thánh Tông xây tháp cũ, vào khoảng kỷ XI TL; nay, chùa Tường Long tu bổ lại Và tác giả Đạo Phật Việt nam kể: ngày 1.1.19994, chuyến tham quan, thượng tọa Thích Quảng Tùng, trụ trì chùa Dư Hàng, Hải Phịng, hướng dẫn Đồ Sơn để chiêm bái Phật tích chỗ, may mắn đọc tám thơ tả cảnh vùng này, gọi ĐỔ SƠN BÁT VỊNH, ghi lại gia phả họ Hoàng chữ Nho, số tám bào thơ có hai bài: thứ năm có tên "Tháp Sơn Hồi Cổ" nói tháp Dục Vương (Asoka) Bài thứ ba, nhan đề: "Cốc Tự Tham Thiền", dân địa phương dịch chữ Việt sau: Phiên âm: Cổ tháp di hư loạn thảo đôi Dục Vương khứ hậu ủy yên đồi! Thiên chung bảo khí minh lưu thủy, Cửu cấp phù đồ hóa kiếp hôi Tiều tử ỷ kha miên thạch đắng Mục nhi khu độc há sơn ôi Đăng cao dục hội sơn Tăng giảng, Hà xứ chung lâu khấu hồi Dịch nghĩa: Tháp xưa lau cỏ tốt bời bời, Vua Dục3 vua sau4 đổ rồi! Chuông nặng ngàn cân kêu đáy nước, Tháp cao chín bậc hóa thành vôi Chú tiểu dựng củi nằm đo đá, Trẻ mục lùa trâu vội xuống đồi Lên núi muốn Sư giảng kệ, Chuông đâu mà đánh thử hồi? Ở chân núi Mẫu Sơn, có ngơi chùa Hang - Cốc Sơn Tự - tác giả kể tiếp gặp ông cụ coi chùa kể chuyện rằng: "Thuở xưa vào cuối đời vua Hùng Vương, có vị sư tên Sư Bần (Bần Tăng), người Ấn Độ, lập bàn thờ Phật tu hang núi sau đó, viên tịch hang núi Bởi vậy, dân địa phương gọi chùa Hang, hay Cốc Tự Biết rằng: cịn bình sinh, Sư Bần có giảng Đạo Phật cho Chử Đồng Tử Theo sách Lĩnh Nam Chích Quái, Chử Đồng Tử có ghé thuyền vào núi Quỳnh Viên gặp tăng sĩ tên Phật Quang giảng đạo Phật cho nghe Vậy, gọi Quỳnh Viên Sơn Sư Phật Quang; ngày Mẫu Sơn Sư Bần Vả lại, từ tỉnh Hưng n, đầu sơng Thái Bình, có đền thờ Chử Đồng Tử, chảy suốt cửa bể Đồ Sơn, cách chừng năm số, lại có đền thờ Chử Đồng Tử bờ sơng Thái Bình, đây, Chử Đồng Tử có cứu sống người trai gia đình, cho nên, theo thuyền thuyết địa phương, người ta lập đền thờ để nhớ ơn Chử Đồng Tử" Qua kiện mà ta biết rõ lộ trình Chử Đồng Tử, thuyền buôn, dọc theo sơng Thái Bình, từ Hưng n tới cửa bể Đồ Sơn, ghé thuyền vào núi Mẫu Sơn (mà gọi Quỳnh Viên Sơn) để lấy nước ngọt, gặp Sư Bần (Sư Phật Quang) chùa Hang Cốc nay, sát chân núi, liền với bờ biển Dưới thơ thứ ba tám - Đồ Sơn Bát Vịnh - để tả cảnh chùa hang, Cốc Tự: Phiên âm: Thần san quỷ tạc bất tri niên? Thử cốc an nhược tự nhiên Ốc tự phong đài giai tự thiết, Nhamnhư tường bích thạch diên Dạ minh hiến liên đài hạ, Phong tử hàm hoa bảo án tiền Đảo ưởng tiêu ca hịa điểu ngữ, Chung hốn tỉnh lại Tăng miên Dịch nghĩa xuôi: Thần quỷ tạc (chùa) tự bao giờ? Hang xếp đặt tự nhiên Mái hang rêu xanh, bậc đá mài, Nhũ đá tựa vách tường, thềm tựa chiếu dải Đêm trăng chim dâng đài sen, Đàn ong ngậm hoa trước bàn thờ Tiếng sóng, tiều ca, hồ chim hót, Chng ngân gọi tỉnh Sư lúc ngủ say5 Sách Lĩnh Nam Chích Quái Vũ Quỳnh chép: Truyện Đầm Nhất Dạ: Tiên Dung Mị Nương Chử Đồng Tử chứng minh có mặt Đạo Phật vào đời Hùng Vương TK thứ III (Triều đại 18 vua Hùng kể từ 2879 - 257 tr TL Thục An Dương Vương) Ở xin nhắc lại chỗ cần thiết truyện: Hai vợ chồng Tiên Dung Mỵ Nương Chử Đồng Tử sau vua cha đuổi khỏi nước, lập chợ để bn bán Ngơi chợ thường có thương nhân ngoại quốc lui tới Người ngoại quốc người Ấn Độ vượt biên giới phía bắc Ấn Độ sang vùng trù phú Myanmar (Miến Điện) vào vùng Founan (Phù Nam) Trong truyện có nói rõ hai vợ chồng gặp đại thương gia dùng thuyền để bn nói với Tiên Dung: "Quý nhân xuất thoi vàng, năm với người nhà bn ngồi biển mua vật quí, sang năm lời thoi" Hai vợ chồng bàn với đồng ý Người chồng với đại thương gia buôn biển Ngồi biển có hịn đảo tên Quỳnh Viên (sách Đạo Giáo nguyên Lưu ghi Quỳnh Vi) Nơi có am có vị tăng sĩ tên Phật Quang Người đại thương gia Chử Đồng Tử ghé thuyền vào đảo để lấy nước Dịp Đồng Tử vị Tăng sĩ Phật Quang thuyết pháp cho nghe nên giác ngộ truyền pháp khí gậy nón bảo rằng: "những làm chìa khóa cho lực thần bí"; Đồng Tử có pháp khí thần thông nên bỏ nghề buôn, đưa thoi vàng cho người đại thương gia buôn dặn, trở ghé vào am để chở Đồng Tử với Khi gặp lại nhau, Đồng Tử đem Đạo Phật nói với Tiên Dung Tiên Dung giác ngộ hai vợ chồng trí tìm thầy học đạo Sau hai vợ chồng đắc đạo Truyện cịn nữa, đến tạm kết thúc (Chuyện Chử Đồng Tử Tiên Dung): "Bổ Di cịn chuyện trích tiên Có người họ Chử miền Khoái Châu Ra vào nương náu hà châu Phong trần trải thâu người Tiên Dung gặp buổi chơi Gió đưa Đằng các, buồm xi Nhị Hà Chử Đồng ẩn trốn bình sa Biết đâu gặp gỡ lại túc duyên Thừa lương nàng dừng thuyền, Vây tắm mát kề liền bên sông Người thục nữ, kẻ tiên đồng, Tình cờ biết vợ chồng duyên ưa Giận thói mây mưa, Hùng Vương truyền lệnh thuyền đưa bắt Non sơng trót lời thề, Hai người phút hóa bồng châu Đơng An, Dạ Trạch Khói hương nghi ngút truyền sau muôn đời" (Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca, trang 22) Theo JATAKA (Ấn Độ) kể truyện tiền thân Đức Phật ta thường gặp cảnh hoàng tử khơi tìm trân châu, lương dược để cứu độ chúng sinh Như vậy, truyện kể chắn người Ấn Độ không khác Vào buổi (thế kỷ thứ ba tr TL), phong trào di dân rộng từ xứ Kalinga sang phía đơng xuống phía nam lẻ tẻ nhiều đợt; phong trào trở nên rầm rộ vào khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch (Có lẽ) Đạo Phật du nhập nước ta vào thời điểm Sự truyền bá Đạo Phật nước ta buổi sơ khai, mở mang khai đạo trị sở Luy Lâu gây ý người dân địa, có xây chùa, dựng tháp Một trùng hợp lịch sử kỳ diệu là, sách Lý Luận, Mâu Tử tự xác định "ông học theo Đạo Phật Luy Lâu" Bài tựa sách Lý Hoặc Luận cho kiện quý báu: " Sau vua Hán Linh Đế băng hà, thiên hạ nhiễu loạn, có Giao Chỉ yên ổn Các bậc dị nhân phương Bắc tới đây, phần lớn tin theo thuật thần tiên tịch cốc trường sinh Hồi có nhiều học giả, Mâu Tử thường lấy ngũ kinh vấn nạn, đạo gia thuật sĩ không đối đáp cho xuôi được, tỷ Mạnh Kha cự lại Dương Chu -Mặc Dịch " (Nguyễn lang, VNPGSL Tì ni đa lưu chi, trang 54) (Cũng Tựa ấy)" Bèn mài chí theo Đạo Phật, nghiên cứu Lão Tử, lấy huyền diệu làm rượu ngon, lấy ngũ kinh làm đàn sáo Ngườithế tục đa số không biết, cho Mâu Tử phản lại ngũ kinh mà theo dị giáo Thực ra, mở miệng tranh luận với họ phi đạo, mà im lặng coi bất lực, dùng bút mực, lược dẫn lời thánh hiền mà chứng giải điều nghĩ Do gọi Mâu Tử Lý Hoặc Luận" (Sđd, trg 55, 56) Nguyên văn chữ Hán mà Nguyễn Lang trích dịch sách Lý Hoặc Luận: " Thị thời Linh Đế băng hậu, thiên hạ nhiễu loạn độc Giao Châu sai an, Bắc phương dị nhân hàm lai yên, đa vi thần tiên tịch cốc trường sinh chi thuật Thời nhân đa hữu học giả, Mâu Tử thường dĩ Ngũ kinh nạn chi Đạo gia, thuật sĩ mạc cảm đối yên, tỷ chi Mạnh Kha cự Dương Chu Mặc Địch" " Ư thị duệ chí Phật đạo, kiêm nghiên cứu Lão Tử hàm huyền diệu vi tửu tương, ngoạn Ngũ kinh vi cầm hoàng Thế tục chi đồ đa phi chi giả, dĩ vi bội Ngũ kinh nhi hướng dị đạo Dục tranh tắc phi đạo, dục mặc tắc bất Toại dĩ bút mặc chi gian lược dẫn Thánh Hiền chi ngôn chứng giải chi, danh viết MÂU TỬ LÝ HOẶC LUẬN vân" (Đại tạng Kinh đệ ngũ thập nhị chi sách - Sử Truyện IV) Tác giả sách Nghiên Cứu Về Mâu tử viết: "Nếu Phật giáo không truyền vào nước ta từ thời vua A Dục (thế kỷ thứ tr TL) để đến năm 43 hai Bà Vầng nguyệt in sóng đầm Câu thứ bảy thơ tác giả có ý xưng tụng vua nước Việt vua họ Thật thần tình, khí thơ văn xướng họa mà làm chuyển đổi vận mệnh nước từ yếu sang hẳn mạnh Và, cảm mến đức hóa người xưa, Lê Q Đơn, nhà bác học kỷ XVIII, hết lời ca tụng hai vị thiền sư Ngô Chân Lưu, Đỗ Pháp Thuận: "Câu thơ thiền sư Pháp Thuận, làm cho sứ giả nhà Tống phải kinh dị; điện từ đại sư Ngô Chân Lưu danh thuở (Sư Thuận thi ca, Tống sứ kinh dị, Chân Lưu từ điệu, danh chấn thời) - Thiền Dật Thiền sư Pháp Thuận vua Lê tôn trọng bậc quốc sư, vua thường hỏi ngài việc bình trị quốc gia ngơi cửu ngũ dài vắn sao? Thiền sư trả lời thơ: Quốc tộ đằng lạc Nam thiên lý thái bình Vơ vi cư điện Xứ xứ tức đao binh Vận nước dây quấn Trời Nam mở thái bình Niết bàn điện ngọc Đây hết đao binh Các vị quốc sư, thiền sư đóng góp khơng nhỏ cho cơng trình dựng nước giữ nước, ngài khai hóa văn học quốc gia, giáo hóa tồn dân Vốn sẵn có tinh thần yêu nước cao độ, nhân dân ta lại thấm nhuần giáo lý Giác Ngộ Giải Thoát Đạo Phật lấy làm chất men cho dậy, chống lại thống trị người phương Bắc; giành lấy quyền độc lập tự chủ cho quốc gia kéo dài kỷ, kể từ thời nhà Đinh trở sau (968 - 1504) -o0o - TÌM HIỂU THÊM Từ trước năm 441 TL, cõi Giao Châu bị người phương Bắc đô hộ; giai đoạn gian nan Đạo Phật với người địa nỗ lực phấn đấu: cách giành lấy quyền độc lập tự cho quốc gia Việt; nên năm 542, ngươì anh hùng họ Lý (Lý Bí) q Long Hưng (Thái Bình) với tồn dân đứng lên làm khởi nghĩa: đánh đuổi tên Thái thú bạo tàn nhà Lương Tiêu Tư bè lũ Tàu, tự xưng LÝ NAM ĐẾ (Vua Nước Nam), thiết lập triều đình Tự Chủ phương Nam, đặt quốc hiệu VẠN XUÂN, có nghĩa nước Việt bền vững dài lâu, đồng thời sáng lập chùa lấy tên KHAI QUỐC (Mở Nuớc) Sau Lý Phật Tử lên kế vị năm 571 - 603 (mà lịch sử gọi Hậu Lý Nam Đế), 31 năm Dưới triều đại Lý Phật Tử, Ngài Tỳ-Ly-Đa-Lưu-Chi, người Nam Ấn Độ sang Tây Thiên Trúc để khảo cứu Đạo Phật qua cõi Đông Đô, vào Trung Hoa, đến Trường An năm 574; cách sáu năm sau (580) ngài qua đất Giao Châu, trụ trì chùa Pháp Vân (Bắc Ninh), để truyền bá Thiền Học dịch kinh "Tổng Trì" Năm 603, nhà Tuỳ cử Lưu Phương đem quân theo đường tây bắc xuống xâm lăng nước ta Lý Phật Tử chặn đánh quân Tuỳ núi Ô Long (thuộc tỉnh Tuyên Quang), quân Tuỳ mạnh; quân ta chống không lại Giặc tiến vây thành Cổ Loa, bắt Lý Phật Tử đưa Tàu, bặt vơ âm tín, khơng biết sau sống chết sao? Nước ta từ đó, lại lần bị nội thuộc hết nhà Tuỳ đến nhà Đường (từ năm 603 đến năm 906) cộng 304 năm Niên hiệu Khai Hoàng thứ XIV nhà Tuỳ (594) Ngài Pháp Hiền họ Đỗ, quê Chu Diên (Sơn Tây), xuất gia, thụ giới với đại sư Quán Duyên chùa Pháp Vân Đệ Thiền tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi thấy Pháp Hiền nhìn chăm chăm vào mặt mà hỏi: - Chú họ gì? Pháp Hiền đáp: - Hồ thượng họ gì? Thiền sư lại hỏi lại: - Chú khơng có họ à? - Sao lại khơng có? Nhưng đố Hòa thượng biết? Thiền sư liền quát lên: - Biết để làm gì? Ngài Pháp Hiền hiểu ý Đệ thiền tổ Tỳ-Ly-Đa-Lưu-Chi, liền sụp xuống lạy xin theo làm đệt tử sau truyền tâm ấn (Đoạn văn đối thoại dẫn theo sách Đại Nam thiền Uyển Truyền Đăng Tập Lục Microfilm Ecole francaise D'Extrême Orient A -2767 No/Aout 1954) Trong giai đoạn này, thiền sư gạch nối kẻ thống trị (Trung Hoa) người bị trị (Việt Nam), mà không gặp trở ngại nào, cho nên: mặt, kẻ thống trị khuyến cáo họ thực hạnh từ bi, biết tôn trọng nhân phẩm người mà đừng gây khổ đau cho nhau; mặt khác, đồng bào đồng chủng đương bị áp nỗi khổ người dân nước, truyền đạt tư tưởng "giác ngộ, giải thoát tự chủ" để kích động lịng u nước, tạo chất men cho cơng giành quyền tự chủ triều đại: Ngô Vương (939 - 944); Đinh Tiên Hoàng (968 - 980); nhà Tiền Lê (980 - 1009) Sự trao đổi văn hóa Phật giáo kiến thức tổng quát hai nước Việt Hoa ngày trở nên thắm thiết tốt đẹp: vào thời đại Tuỳ - Đường, thiền sư đất Giao Châu sang thuyết pháp cung vua chuyện thường tình, sau lại bên Ngược lại, có vị thiền sư trí thức Trung Hoa qua Giao Châu hoằng đạo Các thiền sư Ấn Độ qua lại hai nước Việt - Hoa thường ghé lại Giao Châu Đạo Phật Giao Châu buổi ấy, nhiều lúc long thịnh hẳn Trung Hoa Các vua Văn Đế (nhà Tuỳ), Cao Tổ (nhà Đường) hướng Đạo Phật Việt, cúng dường hòm (rương) lễ vật xá lợi; đồng thời truyền lệnh cho quan lại phải phụng mệnh thánh tạo dựng lại chùa, tháp Giao Châu Tuy nhiên, phương diện giáo pháp truyền Đạo Phật Việt lại trực tiếp thụ nhận tinh hoa giáo lý nhà sư Ấn độ truyền vào Các thiền sư Giao Châu vừa thông hiểu Phạm văn Hán văn nên giúp sư Ấn độ phương tiện cần thiết để tới Trung Hoa giảng đạo ngược lại, đón nhận thiền sư Ấn Độ từ Trung Hoa vào Giao Châu Hiểu đặc tính văn hóa phương Bắc khơng khác thiền sư đất Giao Châu Ngay bên Trung Hoa, hay nơi nước Việt vậy, thầy hoằng hóa hai nước, thường đem tư tưởng "Tự Chủ" Đạo Phật phổ biến quần chúng nhắm chống lại tư tưởng nô dịch người phương Bắc muốn đồng hóa dân tộc nhỏ bé Hay nói rõ là, sư Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn văn hóa Phật giáo Ấn Độ khai hóa cho Luận chứng minh cụ thể trỗi dậy LÝ NAM ĐẾ năm 542, lập nên nhà Tiền Lý độc lập nước ta; kế KHÚC THỪA DỤ (thuộc quý tộc) cách tự xưng tiết độ sứ mà nhà Đường sau bất đắc dĩ phải thừa nhận; khởi nghĩa năm 939 NGÔ QUYỀN sợi dây nối kết giới quí tộc (nhưng bất lực trước thời lúc ấy.) với giới bình dân (chưa ý thức rõ vai trị mình) mà điểm tựa yếu phải nhờ vào giới trung gian thứ ba thiền sư, vốn khôn khéo cách tế nhị kết hợp hai giới (q tộc bình dân) gần lại với nhau: tạo thành phong trào lớn mạnh mà năm 938, nhân dân ta, đạo ngô quyền, chiến thắng đạo quân hãn thái tử Hồng Thao huy bị chết sơng Bạch Đằng, khiến cho vua nhà Nam Hán khiếp sợ, không dám coi thường người Việt Kể từ chấm dứt nạn đô hộ người phương Bắc đất nước ta suốt nghìn khơng trăm ba mươi mốt (1031) năm Có điều thiết tưởng người Việt cần tìm hiểu là: Vị sơ tổ Đạo Phật Việt Nam khác với vị sơ tổ Thiền Tông Việt Nam (Có lẽ) Đạo Phật Việt khơng hẳn chịu ảnh hưởng dòng Thiền Tỳ-Ni-Đà-Lưu-Chi diện đất Giao Châu vào năm 580 - tức cuối triều đại Lý Phật Tử (Hậu Lý Nam Đế) đương trị nước ta - Khoảng 603 - 604 Giao Châu (buổi ấy) có quan thái thú LƯU PHƯƠNG, dâng sớ nhà Tuỳ, tâu rằng: "Cõi Giao Châu ngày dân chúng tôn sùng Đạo Phật lại có nhiều vị danh tăng giáo hóa nên bốn phương thảy qui y" Như có khoảng 23 hay 24 năm mà "bốn phương thảy qui y" Hơn nữa, thời gian ngắn sau (618) nhà Tùy đổ, nhà Đường lên thay, Giao Châu có nhiều thiền sư biết chữ Phạm chữ Nho, thảy có sáu ngài xuất dương du học Ấn Độ Như vậy, khẳng định rằng: Trước Đệ thiền tổ Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi tới nước ta truyền bá Thiền học Đạo Phật Việt đà phát triển rực rỡ Và, trước ngài Mâu Bác, chắn phải có thiền sư khác có mặt Giao Châu Ngài Mâu Bác bốn vị đến nước ta vào cuối kỷ II Nhưng ngài Mâu Bác, đến Giao Châu với người mẹ, nơi có Đạo Phật tín ngưỡng dân gian xuất đất Giao Châu Ngài Mâu Bác người Trung Hoa, thông hiểu Lão giáo, Nho giáo người Trung Hoa nên chưa ngài gây hưng thịnh Đạo Phật Việt Thật rõ ràng muốn tìm hiểu vị Sơ tổ Phật giáo Việt Nam điều hữu lý phải tìm từ năm 111 tr TL, từ năm 194 năm Mâu Bác qua Giao Châu trở trước Mà vị sư tổ phải người Ấn Độ, vị gây ý thức giác ngộ tinh thần tự chủ cho người Việt quật khởi để tự cường ! Đạo Phật Việt, thời kỳ cịn có Tơng VƠ NGƠN THƠNG Tơng trọng đến vấn đề hoằng hóa truyền thừa, có cẩu thả truyền pháp hoặcấnchứngchoai Chính ngài Nam Nhạc, tch, cú dy: ôD ạJ ÔW đ ÃV Ô ằ ³\ "Phi ngộ thượng thận vật khinh hứa: nghĩa khơng gặp bậc thượng có truyền bậy! Ngài Vô Ngôn Thông qua Việt Nam năm 820, cách xa ngài Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi (580) Do giáo hóa ngài chẳng gây ảnh hưởng bao nhiêu, thời gian ngắn, hầu giúp tạo lấy lại độc lập cho quốc gia Việt, triều Ngơ Quyền Ở tạm kết luận: Đạo Phật Việt thời kỳ đầu truyền bá pháp Văn Lang - Âu Lạc (rất có thể) từ đời Hùng Vương từ trước kỷ nguyên Tây lịch Lịch Sử Việt Nam, tập 1, nhận định: hai triều đại nội thuộc Tùy Đường (từ năm 603 đến năm 906) Đạo Phật nước ta hưng thịnh "Dưới thời Tùy Đường, hai phái Thiền tông Phật giáo Trung Quốc du nhập vào nước ta Phái thứ (do Tỳ-Ni-Đà-Lư-Chi cầm đầu) truyền bá vào cuối kỷ VI, trung tâm chùa Pháp Vân (Thuận Thành, Hà Bắc) Phái thứ hai (do Vô Ngôn Thông cầm đầu) truyền bá vào đầu kỷ IX, trung tâm chùa Kiến Sơ (Phù Đổng, thành Hà Nội) "Lúc nước ta có nhiều chùa lớn (88 chùa Giao Châu), có chùa có số sư tới vài trăm; xuất nhiều cao tăng người Việt Chùa tổ chức trang viện, có nhiều ruộng đất điền nô Như nước ta hình thành lớp tăng lữ tầng lớp trí thức trọng yếu Nhiều vị sư vượt biển sang Thiên Trúc cầu đạo, thỉnh kinh sang Trường An giảng kinh cho vua Đường" (Sđd, tr 127) Theo sử gia Trần Văn Giáp khảo cứu cácsách cho biết "về đời Đường có ba đồn truyền giáo nước ta Đồn thứ có ba người Tàu; đồn thứ hai có ba người Tàu người Trung Á; đồn thứ ba: có sáu pháp sư An Nam mà bốn người Giao Châu (Hà Nội nam Định) hai người Ái Châu (Thanh Hoá bây giờ)" - Le Bouddhisme en Annam, trang 31 - Danh sách ba đoàn truyền giáo, xem trang 55 -o0o Hết Sách Hậu Hán Thư (chương 33 tờ 8a), nói phân chia Giao Châu với Quảng Châu sau: “Trị sở Giao Châu huyện Luy Lâu Niên hiệu Nguyên Phong thứ V (106 tr TL), trị sở sau dời đến huyện Quảng Tín, đất Thương Ngơ” Lời sớ Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục (q2 tờ 7a, hg 7) xác định rằng: Luy Lâu huyện thuộc đất Giao Chỉ, làng Lũng Khê, huyện Siêu Loại, tỉnh Bắc Ninh (sách PGVN, từ khời nguyên đến kỷ XIII, trang 66, dòng 18 - 26) Lịch sử hàng hải quốc tế xác nhận: từ thời tối cổ vùng Viễn Đơng Thái Bình Dương nơi có bn bán phồn thịnh hàng hải Người Trung Hoa biết sử dụng địa bàn từ thời tiền sử khoảng XXX kỷ tr TL; nữa, phần phía Nam Trung Hoa đặt vùng ảnh hưởng gió mùa định kỳ (Rất có thể) vào năm 1398 tr TL người Trung Hoa tên Chien-Ho tiếp xúc với quần đảo rải rác đặt chân lên vùng đất California, thuộc nước Mỹ Chúng ta cần ý kỹ nghệ đóng thuyền viễn dương Trung Hoa Từ nghìn xưa loại thuyền buồm Trung Hoa tiếng với giới Năm 414 Tây lịch, Thiền sư Pháp Hiển Fa hsien -(Trung Hoa)đã dùng thuyền viễn dương đồ sộ chở 200 người từ Java Quảng Châu thuộc tỉnh quảng Đông Mà đến năm 1492 Chritophe Colomb đặt chân lên đất Mỹ Không phải đợi đến thời thiền sư Pháp Hiển có thông thương đường biển Ấn Độ Dương với biển Trung Hoa Sự thương mại đường biển cổ thời Địa Trung Hải, biển Baltique Hắc Hải Âu châu khơng có gió mùa mà cịn phát triển mạnh, hồ nước nằm hệ thống gió mùa định kỳ đóng góp mạnh mẽ vào chương trình cách xác, giúp cho thương nhân đỡ sức lao động, thuyền lớn, chở nặng Người Ấn Độ từ hồi định cư lưu vực Indus, phía tây bắc Ấn Độ, có truyền thống thương mại hàng hải thuộc biển Ả rập với nước Âu Châu Khoảng 300 năm tr TL, triều đại Maurya, nước Magadha, đại đế Chadragupta trị vương quốc rộng thời Đến đời cháu đích tơn đại đế, thánh quân Asoka triều đại maurya lên đến tuyệt đỉnh vinh quang Ta nên nhớ rằng, vào khoảng hai kỷ cuối trước kỷ nguyên Tây lịch, có biến cố lớn xảy Ấn Độ Đó đường thương mại vàng bị cắt đứt; từ trước, Ấn Độ mua vàng Tây bá Lợi Á Các đoàn lữ hành vận tải thường dùng đường Bactrianeđể thông thương bị phong trào quần chúng Trung Á dậy ngăn chặn đường thương mại Ấn Độ đành phải quay sang phương Tây để mua vàng, thuộc giới La Mã Người Ấn Độ mua đồng tiền vàng nấu cho chảy để sử dụng theo ý mình; đó, hồng đế Vespasian ngăn cản, khơng cho vàng chảy ngoại quốc Ấn Độ liền quay sang “Kim Thổ” tức sang bán đảo Ấn - Hoa Như ta biết kỹ thuật hàng hải viễn dương lúc thuận tiện Gió mùa sử dụng Các đường bn viễn dương chở 700 hành khách thấy xuất hải đảo Và, sóng di dân có khuynh hướng lan rộng rõ rệt ngày dồn phía Đơng mạnh hơn, hai ngả đường đường thủy: Phía bắc Ấn Độ, “đường bn lụa” sang tới Trung Hoa đường mà nước thuộc vùng Thượng Huyền, vùng Trung Á Địa Trung Hải buôn bán với Viễn Đông, thuộc Trung Hoa Con đường lại hay có nạn bị cướp, thường nước có truyền thống văn minh xứ lâu đời hiếu chiến sử dụng Còn đường phương Nam thông với Nam đường biển Đường biển có lợi chở nhiều hàng, nhiều nước ngọt, lương thực người thuyền lớn Hơn nữa, đường biển nhờ có hệ thống gió mùa định kỳ nên khách hàng n trí tính tốn chương trình định ngày xác Cịn điều cần để ý, dân tộc sử dụng, “cong đường bn lụa” hay có tính bảo tồn chất văn hóa Ấn Độ; sử dụng đường để đưa văn minh vào nước Đơng Nam Á Châu kết mong đợi khác xa với kết thu nước đường biển đưa tới Những nước phía Đơng Nam Á Châu chịu ảnh hưởng chất Indonesien Melanesien nhiều Mongolique Do đó, văn minh Ấn Độ thâm nhập vùng Đơng Nam Á nhộn nhịp Phong trào di cư người Ấn Độ (hẳn nhiên) có nhà sư ấn Độ đem Đạo Phật truyền vào vùng Đông Nam Á, thời đại Asoka, lẻ tẻ nhiều đợt, phong trào trở thành rầm rộ vào khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch Các phong trào dùng đường biển nhiều đường Vua Dục đi: nghĩa là, Tháp Dục Vương (Asoka) đổ nát Vua sau: nghĩa là, Tháp Tường Long vua Lý Thánh Tông đỗ nát Thích Đức Nghiệp, Đạo Phật Việt Nam, trang 29 - 34 Lê Mạnh Thát, nghiên Cứu Về Mâu Tử, trang 2, Tu Thư Vạn Hạnh xuất bản, 1982.1Cách khoảng 30 năm, tơi nhớ, chuyến đị ngược xi, người xẩm mù lòa chuyên hát rong thường mang theo đàn nhị, trống bỏi, có ống sáo, kèm bên em bé dẫn đường, tay cầm chậu thau để xin “bố thí” đồng bào thập phương; vừa kéo nhị (hoặc đánh trống, thổi sáo) nghêu ngao hát câu (giọng khàn khàn) “Phúc đức Tổ ấm, bà ơí! Làm dun làm phúc cho tơi với nào” Cũng có người ta nói: “phúc đức mẫu, bà hay ông ơi, anh ơi, chị ơi, cô ơi.” Hai chữ “phúc đức” nguồn Sống tràn trề hy vọng mà lẽ nhân luân hồi tội phúc báo ứng Đạo Phật gieo vào tiềm thức sâu thẳm giống nòi Lạc Việt, để ngày vun bồi cho “đức” thêm sum suê, tươi tốt thơ NGUYỄN CƠNG TRỨ có câu: “ Dân hữu tứ, sĩ chi vi tiên tước hữu ngũ sĩ cư kỳ liệt” Chúng đề nghị độc giả nên đọc thêm “Đạo Phật Với Con Người” HT Tâm Châu Cuộc Khởi Nghĩa hai chị em Bà Trưng chống quân Đông Hán vào năm 40 kỷ đầu Tây lịch quan lại Trung Hoa tôn trọng quyền tự trị dân tộc Việt, mà chuyên vào việc khai thác kinh tế, làm giàu cá nhân Và khởi nghĩa thứ hai bà Triệu, năm 248 Tây lịch, chống Đông Ngô, Trung Hoa khơng muốn để dân tộc Việt tự trị, hịng đồng hố tiêu diệt người Việt mau Vì tồn giống nịi, người Việt phản tỉnh kịp thời, tìm phương đối phó lại với người phương Bắc (Trung Hoa) Hai khởi nghĩa mang màu sắc quí tộc Lạc hầu, Lạc tướng (đời Trưng) hay màu sắc bình dân hứng khởi tình cảm (Bà Triệu, tức Triệu Thị Trinh) gây cho lớp hậu tiến niềm phấn khởi tự tin: giải phóng quốc gia khỏi gơng cùm phương Bắc Nhưng từ vương triều Bà Trưng đổ chế độ quí tộc Lạc hầu, Lạc tướng đổ theo Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu mang tính cách quần chúng tự phát, nhà q tộc có uy tín bị tru diệt Như biết: Nước Trung Hoa phần nhiều trọng tới phương Nam phương Bắc, quốc có rối loạn cai trị Giao Châu lại lỏng lẻo nhiều không cần thiết Chỉ quốc ổn định người Trung Hoa lại dồn lực quay phương Nam để thắt chặt thêm vịng xích hộ Các khởi nghĩa Việt Nam phải ăn nhịp với biến động quốc Do phân chia ý thức quốc gia Việt Nam hay nói khác đi, đối kháng, bảo tồn văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa qua năm thời kỳ: THỜI KỲ ĐỐI KHÁNG, tức thời kỳ đời Hồng Bàng lập quốc, từ thời Hùng Vương đến thời hai Bà Trưng THỜI KỲ THỎA HIỆP, tức thời kỳ Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp Lúc nước Việt Nam có lác đác vài nhà trí thức Lý cẩm, Lý Tiến v.v sang Trung Hoa du học, đổ đạt làm quan THỜI KỲ QUẬT KHỞI, Nhà Tiền hậu Lý Nam Đế (542 - 602) họ Khúc (906 - 923) mở cho thời kỳ chế độ tự chủ THỜI KỲ PHẢN TỈNH, Nhà Ngơ (939 - 965) có cơng phế bỏ thứ văn hóa nơ dịch người phương Bắc Tuy nhiên giai đoạn “phản tỉnh” tự chủ mà thôi; nước phát sinh nạn cát không tốt đẹp THỜI KỲ SÁNG TẠO, ĐỘC LẬP, nhà Đinh (960 - 980) Tiền Lê (981 - 1009) mở cho giai đoạn quốc gia, độc lập để sau hai triều đại Lý - Trần phát triển ý thức văn hóa quốc gia hùng mạnh Nếp sống vĩ đại Phật giáo, vốn sinh hoạt mạnh mẽ Việt nam, qua thời kỳ, tế nhị, uyển chuyển để tuỳ duyên tế độ sinh dân Sang tới triều đại Lý Trần thời kỳ Sáng tạo Văn Hóa Độc Lập quốc gia dân tộc Phật giáo cơng khai dấn thân hoạt động cách đắc lực hết Tại Việt Nam, thời thượng cổ, vào giai đoạn thỏa hiệp văn hóa Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp, có phong trào chịu ảnh hưởng văn hóa phương bắc, chủ thuyết thần phục Trung Hoa tranh tốn với phong trào cự tuyệt văn hóa “thiên triều”, chủ trương độc lập quốc gia, nhà văn hóa thiền sư Việt nam trực tiếp thu nhận từ nguồn văn hóa Đạo Phật thời họ Lý, họ Khúc Thời quật khởi kéo dài già nửa kỷ (542 - 602) qua để nhường cho thời kỳ phản tỉnh sáng tạo Nhìn tổng quát, ta thấy tư tưởng phương Bắc với ý định tiêu diệt sở tinh thần Việt Nam, cho nên, sau nhà Đơng Ngơ sụp đổ nước ta bị đặt ách đô hộ nhà Tấn Nhà Tấn tan rã Tống, Tề, Lương thay ngự trị đất nước Việt Nhà Tống vừa bị đổ (479 TL) nhà Tề kế vị, 22 năm sau, nhà Lương hạ nhà Tề, nắm độc quyền thống trị nước Việt Kể từ nhà Tống ngôi, nước Trung Hoa rối lọan nhiều Lúc này, vị quan cai trị Giao Châu, thứ sử Tiêu Tư, lợi dụng tình rối ren quốc liền tung hoành hà hiếp vơ vét cải người dân thuộc quốc Đây hội để người Việt có dịp quật khởi, khởi nghĩa Lý Nam Đế diễn vào mùa xuân năm 542 (xem mục “Công Cuộc Dựng Nước Tời Tiền Lý”) 10 Theo PHẠM TIỆP, văn sĩ kiêm sử gia khách Trung Hoa đời Tống, thời đại Nam - Bắc triều kỷ thứ V TL, tác giả sách HẬU HÁN THƯ dẫn chứng q24, Mục mã Viện Liệt Truyện, Thượng Hải Trung Hoa Thư Cục, q5, tờ 8b ghi: “viện tương lâu thuyền đại tiểu nhị thiên dư sưu, chiến sĩ nhị vạn dư nhân, kích Cửu Chân tặc Trưng Trắc dư đảng Đô Dương đảng, tự Vũ Thiết chí Cự Phong, trảm hoặch ngũ thiên dư nhân; Kiều Nam tức bình Viện tấu ngơn: Tây Vu huyện, hộ hữu tam vạn nhị thiên, viễn giới khứ Đình thiên dư lý, thỉnh phân vi Phong Khê, Vọng Hải nhị huyện Hứa chi Viện sở qua chiếp vi quận huyện, trí thành quách, xuyên cừ quán khái, dĩ lợi kỳ dân, điều tấu Việt luật dư Hán luật thập dư sự; Việt nhân thân minh cực chế, dĩ ước thúc chi; tự hậu, Lạc Việt phụng hành Mã tướng quân cố sự” Nghĩa là: “viện đem lâu thuyền (thuyền cao hai tầng), lớn nhỏ hai vạn binh sĩ đánh quận Cửu Chân dư đãng Bà Trưng Trắc bọn Đô Dương, từ đất Vũ Thiết đến đất Cự Phong, vừa chém, vừa bắt năm ngàn người; cõi Kiều Nam (tức Lĩnh Nam) bình định Viện tâu lên vua rằng: huyện Tây Vu (thuộc quận Giao Chỉ), có ba vạn hai ngàn nhà, biên giới xa nhất, cách Trung Hoa (huyện Đình) ngàn dặm Vậy xin chia làm hai huyện Phong Khê Vọng Hải Vua Hán y cho lời tâu Viện qua xứ nào, liền đặt quận huyện, xây thành quách, đào ngòi tát nước, để làm lợi cho dân Có điều trần tâu luật người Việt, so sánh với luật Hán có mười điều Rồi ban bố rõ phép cũ cho người Việt biết, để bó thúc dân Việt Từ sau, dân Lạc Việt phải tuân theo phép cũ Mã Viện” Dẫn theo sách Trung việt Pháp Luật Tỷ Giảo, trang HỔ THÍCH VĂN TỔN, tập IV, Mục “Lăng Già Tơng Khảo’, tác giả dẫn sách Tục Cao Tăng Truyện, q212, kể tích thiền sư ĐÀM THIÊN, đời Tuỳ, có thành lập Đạo Tràng Thiền Định Tây Kinh Nhà học giả kiêm triết gia Hồ Thích viết thiền sư Thích Đàm Thiên sau: “Thiền sư Thích Đàm Thiên, quê Thái Nguyên, chuyên nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm, Duy Ma, Lăng Già gặp nạn nhà Bắc Chu hủy diệt pháp, thiền sư đời đến phương Nam học thêm Duy Thức, Nhiếp Đại Thừa Luận (trong sách khơng thấy nói thiền sư tham học với vị nào.) ngài tâm đắc “ý chỉ” hai luận Sau thiền sư trở Bắc, hẳn mở trường dạy Nhiếp Đại Thừa Luận, Khởi Tín Luận Kinh Lăng Già không bao lâu, thiền sư trở thành vị đại sư tiếng đương thời Thiền sư hợp tác vua Văn Đế nhà Tuỳ, khởi chấn hưng Phật giáo, xây chùa, dựng tháp khắp nước 11 Thiền sư tịch năm Đại Nghiệp thứ III 9607) Tác phẩm (của thiền sư) truyền lại cho đời, có: Nhiếp Luận Sớ 10 Lăng Già Khởi Tín Sớ Qua đoạn văn trên: chứng minh lời ngài Thơng Biện dẫn chứng Sự tích đại sư Đàm Thiên thuộc đời Tùy xác, khơng phải đời Tề tác giả sách PHẬT GIÁO VIỆT NAM từ khơiû nguyên đến kỷ XIII khẳng định: “Đàm Thiên tịch vào khoảng 479 483, cuối triều đại nhà Tề” lời “biện” Thông Biện? - Bản dịch Tuệ Sỹ, ban tu thư viện Đại Học Vạn Hạnh 1968, xem trang 49, 52 Nguyên văn chữ Hán sách Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục: “ Án Đàm Thiên pháp sư truyện, Tùy Cao Tổ vị chi pháp dã, Hậu viết: Trẫm niệm Điều Ngự từ bi chi giáo, báo đức vô Vị thiểm nhân vương, hoằng hộ Tam bảo, dĩ biến thu di thể xá lợi, quốc nội, lập thụ bảo pháp, phàm tứ thập cửu sở, biểu tân lương Dư bách ngũ thập tự tháp Ngoại Giao châu chư xứ kiến lập Ký tư phúc nhuận, dĩ cập đại thiên Nhiên bỉ nội thuộc, hệ mi, nghi tuyển danh đức sa mơn vãng bỉ chư xứ hóa độ, linh thiết câu đắc Bồ Đề” Pháp sư viết: “Giao Châu phương đạo thông Thiên Trúc, Phật pháp sơ lai Giang Đông vị bỉ; nhi Luy Lâu hựu trùng sáng hưng bảo sát nhị thập dư sở, độ tăng ngũ bách dư nhân, dịch kinh thập ngũ quyền, dĩ kỳ tiên chi cố dã Vu thời tắc dĩ hữu Tỳ khưu danh: MA HA KỲ VỰC, KHANG TĂNG HỘI, CHI CƯƠNG LƯƠNG, MÂU BÁC chi thuộc yên .Dữ Trung quốc vô dị Bệ hạ, thị phổ thiên, Từ phụ, dục bình đẳng thí, khả độc khiển sứ tương, dật bỉ hữu nhân yên, bất tu vãng hố” (Sđd) (Theo Maurice DURAND nhận xét Lý Phật Tử có nghĩa đồ đệ Đức Phật họ Lý, tên vị anh hùng chứng tỏ sức bành trướng Phật giáo kỷ thứ thứ Phật tử mà năm 580 Vinitaruci (Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi) sang truyền bá Phật giáo phần phụ sách VĐUL trg 157 Việt Điện U Linh Lý Tế Xuyên viết vào đời Trần (1329): “Lý Phật Tử năm 603 Tây lịch, 30 năm” Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, theo tựa sách hoàn thành năm kỷ hợi, Hồng Đức thứ X (1479) Bản khắc in năm 1697 Ngô Sỹ Liên lại gán cho Lý Phật Tử “đầu hàng” nhà Tùy cố xuyên tạc nhằm bôi nhọ Phật giáo Năm 603 lý Phật Tử Sư Lợi nối nghiệp cha trị Năm 603 tướng Lưu Phương (nhà Tuỳ) điều động đại quân đánh chiếm lấy nước Vạn Xuân Quân ta có chống mà quân giặc mạnh Sư Lợi bị giặc bắt đưa Tàu Sau khơng biết sống chết sao; “đầu hàng” sử thần Ngô Sỹ Liên viết ĐVSKTT - ghi người viết 12 Nguyên văn chữ Hán sách Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục: “ Án Đàm Thiên pháp sư truyện, Tùy Cao Tổ vị chi pháp dã, Hậu viết: Trẫm niệm Điều Ngự từ bi chi giáo, báo đức vô Vị thiểm nhân vương, hoằng hộ Tam bảo, dĩ biến thu di thể xá lợi, quốc nội, lập thụ bảo pháp, phàm tứ thập cửu sở, biểu tân lương Dư bách ngũ thập tự tháp Ngoại Giao châu chư xứ kiến lập Ký tư phúc nhuận, dĩ cập đại thiên Nhiên bỉ nội thuộc, hệ mi, nghi tuyển danh đức sa mơn vãng bỉ chư xứ hóa độ, linh thiết câu đắc Bồ Đề” Pháp sư viết: “Giao Châu phương đạo thông Thiên Trúc, Phật pháp sơ lai Giang Đông vị bỉ; nhi Luy Lâu hựu trùng sáng hưng bảo sát nhị thập dư sở, độ tăng ngũ bách dư nhân, dịch kinh thập ngũ quyền, dĩ kỳ tiên chi cố dã Vu thời tắc dĩ hữu Tỳ khưu danh: MA HA KỲ VỰC, KHANG TĂNG HỘI, CHI CƯƠNG LƯƠNG, MÂU BÁC chi thuộc yên .Dữ Trung quốc vô dị Bệ hạ, thị phổ thiên, Từ phụ, dục bình đẳng thí, khả độc khiển sứ tương, dật bỉ hữu nhân yên, bất tu vãng hoá” (Sđd) 13 (GIẢ ĐẢO, tự Lãng Tiên, trước tu làm tăng hiệu Vô Bản, hay làm thơ, thường gị chữ Một hơm cỡi lừa ngồi đường, nghĩ hai câu thơ:Điều túc trì biên thụ, tăng nguyệt hạ môn Sau muốn đổi chữ chữ thơi, cịn phân vân chưa biết dùng chữ nào, tay hiệu gõ cửa, tay hiệu đẩy cửa Gặp quan Kinh triệu doãn Hàn Dũ qua, thấy thế, gọi lại hỏi bảo nên để chữ Từ người ta gọi lối văn gọt dũa chữ lối thơi Ơng thi tiến sĩ khơng đỗ, làm chức Trường giang chủ bạ (Theo Đường Thi Lệ thần TRẦN TRỌNG KIM) 14 (chú thích dịch giả: Trên đường về, mưa làm phai lạt mùi hương ấn ngài mang theo - áo ấn tùy thân tăng sĩ đắc truyền.) 15 Biển vắng không thuyền bè lại, nhận tin tức ngài sau 16 Y Vương: Phật gọi Y vương, vua thầy thuốc, chữa tâm bệnh Y vương có nghĩa Phật Pháp 17 Hổ Khê: pháp sư Tuệ Viễn đưa khách qua khỏi khe chảy ngang trước núi Pháp sư lần khách đàm luận Đạo Phật vui câu chuyện nên qua khỏi khe, có hổ rống lên lấy làm lạ 18 Sử chép: “Khi sinh ơng có hào quang sáng khắp nhà, lưng có nốt ruồi, mắt sáng điện, người xem tướng cho điềm lạ, bảo ông sau làm vua, nhân đặt tên Quyền Lớn lên ông làm nha tướng Dương Đình nghệ, Nghệ gả gái cho, sai trấn thủ Ái Châu “Vương giết giặc nước để phục thù cho chúa, giết địch bên để cứu nạn cho nước, dựng quốc độ, nối lại thống, cơng nghiệp thật to lớn lắm” 19 (Năm 965, Ngô Xương Văn đánh giặc Thái Bình, bị địch thủ bắn chết, cháu Ngơ Xương Xí lên thay, khơng phục tịng Thực chất tình trạng lúc phân tán, tướng lĩnh người chiếm giữ vùng Sử gọi 12 sứ quân: 1.Trần Lãm, chiếm giữ Bố Hải Khẩu (Vũ Tiên, Thái Bình) 2.Kiều cơng Hãn, cháu nội Kiều Công Tiễn, chiếm giữ Phong Châu (H Bạch Hạc) 3.Nguyễn Khoan, chiếm giữ Tam Đới (H Vĩnh Lộc) 4.Ngô nhật Khánh, chiếm giữ Đường Lâm (Sơn Tây) 5.Lý Khuê, chiếm giữ Siêu Loại (Thuận Thành) 6.Nguyễn Thủ Tiệp, chiếm giữ Tiên Du (Bắc Ninh) 7.Phạm Bạch Hổ, chiếm giữ Đằng Châu (Hưng Yên) 8.Lữ Đường, chiếm giữ Tế Giang (H Mỹ Văn) 9.Nguyễn Siêu, chiếm giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Đơng) 10.Kiều Thuận, chiếm giữ Hồi Hồ (Cẩm Khê, Sơn Tây) 11.Đỗ Cảnh Thạc, chiếm giữ Đỗ Động (thuộc huyện Thanh Oai) 12.Ngô Xương Xí, rai Ngơ Xương Ngập, rút cố thủ Nơng Cống (Thanh Hố) 20 Đinh Tiên Hồng làm vua 12 năm Về sau vua Nam Việt vươngĐinh Liễn bị cận thần Đỗ Thích giết, sau Đỗ Thích bị bắt giết Sấm truyền có câu: Đỗ Thích giết hai Đinh, Nhà Lê thánh minh Tranh nhau, nhiều kẻ chết, Đường sá, người vắng tanh” (Đỗ Thích thí Đinh Đinh, Lê gia xuất thánh minh Cạnh đầu đa hoạch tử, đại lộ tuyệt nhân hành) Đinh Tuệ, sáu tuổi, lên ngơi vua Mọi việc triều Thập đạo tướng quân Lê Hoàn với Dương thái hậu đảm nhiệm Các đại thần trung thành với triều vua trước dịng họ Đinh, ơng Nguyễn Bặc, Đinh Điền định tốn Lê Hồn ngược lại bị lê Hoàn phát giác giết chết Giữa lúc tình hình nước rối loạn; bên ngồi nhà Tống sai Hầu Nhân Bảo đem quân sang định đánh lấy nước ta Đứng trước tình khó xử ấy, Lê Hồn lại Thái hậu tư thơng, âm mưu với nhau, họp với Phạm Cự Lượng quân sĩ, tơn Lê Hồn lên làm vua để đối phó với quân ngoại xâm; bảo toàn độc lập tự chủ quốc gia Đại Cồ Việt Lê Hoàn (tức Đại Hành hồng đế) trị 24 năm Người Ngân Tích, khơng tơn lập, trái lại, người thứ ba Long Việt vua cha ưu giao cho quyền bính cai trị mn dân Mấy người Lê Hồn tranh ngơi báu, loạn, người chết, kẻ cịn sống sót Long Việt thức lên ngơi chưa ba ngày Long Đĩnh sai người giết rơì kế vị Ta cần nên nhớ điều này: Long Việt bị hạ sát quan hoảng hốt chạy trốn hết, ngoại trừ Tả thân vệ điện tiền huy sứ Lý Công Uẩn người trung can đảm lại triều Dưới thời Lê Ngọa Triều, người ta phát giác châu Cổ Pháp (quê hương Lý Cơng Uẩn) có đa bị sét đánh, ruột có hàng chữ: “Thụ diểu diểu Mộc biểu thanh Hòn đao mộc lạc Thập bát tử thành Chấn cung nhật Đoàn cung ẩn tinh Lục thất niên gian, Thiên hạ thái bình” (Gốc sâu thăm thẳm, Ngọn cao xanh xanh Cây “hịa đao” rụng xuống Mười tám hạt hình thành Hướng đơng mặt trời mọc, Phía tây náu hình Trong khoảng sáu bảy năm Thiên hạ thái bình) Đây thơ “Sấm” xuất vào thời cuối Lê đầu Lý Lời giải thích Ngài Vạn Hạnh đốn rằng: “Câu thụ diểu diểu gốc, diểu yếu đồng âm nên đọc yểu (tức non yểu) Câu mộc biểu thanh biểu ngọn; bề tơi Chữ đồng âm với chữ nên viết thanh, tức thịnh Hòa đao mộc chữ Lê, Thập bát tử chữ Lý (.) câu chấn cung nhật, Chấn phương Đơng, ra, nhật giống thiên tử Câu Đoài cung ẩn tinh, Đồi phương Tây, ẩn lặn, tinh thứ nhân Mấy câu ý nói vua non yểu, tơi cường thịnh, họ Lê họ Lý lên, thiên tử phương Đơng mọc thứ nhân phương Tây lặn Trải qua 6, năm thiên hạ thái bình = Theo ĐVSKTT, nguyên văn chữ Hán; Tăng Vạn Hạnh tư tự bình viết: Thụ diểu diểu, giả dã; diểu yểu âm đồng; diểu đương tác yếu Mộc biểu thanh, biểu giả mạt dã Mạt thần dã; thanh tương cận; đương tác thanh, thịnh dã Hòa đao mộc: Lê tự, thập bát tử: Lý tự ( §õ ) Chấn cung nhật giả, chấn, đông phương dã; ẩn dã; tinh thứ nhân dã Thử ngôn quân yểu thần thịnh; Lê lạc Lý thành; đông phương xuất thiên tử, tây phương thứ nhân Kinh lục thất niên gian nhi thiên hạ thái bình hĩ - dẫn theo sách ĐVSKTT tập IV, phần chữ Hán, tr 106 - Nhà xb/ KHXH – Trong dân gian có ghi câu chuyện: “Ở chùa Thiên Tâm, châu Cổ Pháp, có chó đẻ chó trắng, lưng có lơng đen, lên hai chữ “thiên tử”, người ta đồn người sinh tuổi tuất đại quý Quả nhiên vua Lý tức Lý Công Uẩn đẻ vào năm giáp tuất, niên hiệu Thái Bình thứ 5” Chép theo Việt Sử Tiêu Án Thiền Uyển Tập Anh có ghi lại thơ: Tật Lê trầm Bắc thủy, Lý tử thụ Nam Thiên Tứ phương can qua tĩnh, Bát biểu hạ hành yên (Gốc Lê(1) chìm bể Bắc, Chồi Lý (2) mọc trời Nam Bốn phương tan giáo mác, Tám cõi bình an Bản dịch Đồn Thăng - TVLT, tập I Qua thơ sấm cho ta thấy điểm báo trước nhà Lý lên thay nhà Tiền Lê hết thời! Hơn nữa, Long Đỉnh ơng vua cuối dịng họ Lê lại bạc nhược tinh thần lẫn vật chất: Long Đỉnh sâu rượu, suốt ngày say sưa, cộng thêm hoang dâm vô độ Về thể chất Long Đĩnh gần tê liệt tồn thân, phải có cận thần khiêng long sàng để vua nằm bàn bạc việc nước với quan (do có tên: Lê Ngọa Triều); tinh thần Long Đĩnh buổi chầu, đơng đủ văn võ bách quan, lại cho thằng đứng bên cạnh để pha trị, nhạo đình thần Đã lại chế nhiều kiểu hành tội phạm nhân dã man: người bị đưa hành hình thường bị Long Đĩnh, sai lấy cỏ gianh quấn vào người đốt cho chết, cho nhốt tội nhân cũi đem thả xuống sông cho nước trôi biển, bắt người bị tội trèo lên cao cho chặt gốc đánh gậy, cho rắn cắn chết Long Đĩnh cịn thích chọc tiết bị, lợn, có lần sai lính bắt nhà sư Qch Ngang (vì ơng dấy loạn chống lại triều đình) đến chầu, hạ lệnh ngồi xuống, tự tay lấy mía róc lên đầu nhà sư, song chốc lát lại giả vờ lỡ tay bổ dao làm cho máu chảy xối xả để cười cách khối trá! Đấy kể có yếu tố nhân có tính cách tranh chấp nội dùng hình luật để TRẤN ÁP làm cho dân khiếp sợ! chưa nói đến thời lúc nào, hai phương Bắc lẫn phương Nam, ln ln có nạn ngoại xâm rình rập để thừa dịp tràn vào chiếm đất đai Nạn ngoại xâm đeo dọa nạn giết vua đoạt quyền, nước, hai ác mộng thời Nếu kể điều phụ nhiều, đại khái chẳng Việt Nam thoát cảnh trộm cướp thành đảng người phương Bắc lẫn người xứ miền thượng du Bắc Việt, miền Hoa Nam, khu rừng núi rậm rạp, hiểm trở nội địa Với vừa kể, hẳn chối cãi điều này: Lê Long Đĩnh, ông vua cuối cùng, quái dị dòng họ Lê, tất phải bị thay thế, khơng người phải người khác Đó lẽ dĩ nhiên phải xảy 1.Khi sứ nhà Tống Lý Giác sang nước Việt, nước khơng có nho học lỗi lạc, nên vua phải nhờ hai vị Pháp Thuận Khuông Việt tiếp sứ, hai vị Tống sứ làm thơ xướng họa, Tống sứ phải phục tài Vậy dù chữ Hán, truyền vào Việt Nam từ lâu, mười kỷ Bắc thuộc ba triều độc lập Ngô, Đinh, Tiền Lê, Nho học chưa đào tạo nhân tài bác học nào; người giỏi lại xuất Thiền môn.” Trích Việt Nam Văn Học Sử Trích Yếu nghiêm Toản