1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỒNG DAO VÀ CA DAO CHO TRẺ EM

545 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 545
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM NGUYỄN NGHĨA DÂN ĐỒNG DAO VÀ CA DAO CHO TRẺ EM SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN NHÀ XUẤT BẢN … 20… LỜI NÓI ĐẦU Đồng Dao phận quan trọng kho tàng thơ ca dân gian gồm lời hát thường gắn liền với hoạt động vui chơi trò chơi trẻ em, giúp cho em tiếp xúc môi trường thiên nhiên, xã hội, đời sống gần gũi quanh em, đem lại cho em cảm xúc tốt đẹp, hiểu biết phù hợp với tâm lý trẻ lúc ấu thơ suốt thời gian dài tuổi vị thành niên, góp phần giáo dục em thành người lao động, người cơng dân có ích cho đất nước Ở nước ta, từ kỷ trước, số nhà nghiên cứu văn hoá dân gian ý sưu tầm đồng dao có thành tựu định Tuy nhiên, so với việc sưu tầm nghiên cứu thể loại khác văn học dân gian sưu tầm nghiên cứu đồng dao chưa nhiều Từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX, ánh sáng Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em (20-11-1989), Luật trẻ em (20-11-1989), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (12-8-1991), Nhà nước ta quan tâm nhiều đến hoạt động vui chơi trẻ em Điều 31 Công ước Liên Hiệp quốc ghi: “Trẻ em có quyền nghỉ ngơi tiêu khiển, tham gia vui chơi vào hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi, tự tham gia sinh hoạt văn hoá nghệ thuật”; điều 11 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ghi: “Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hố, văn nghệ thể dục thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi” Việc nghiên cứu khai hoạt động vui chơi, trị chơi cho trẻ em, có hát đồng dao, trị chơi dân gian, nơi nơi khác quan tâm trước Một số sách báo sưu tầm nghiên cứu đồng dao Đáng ý năm 1996, Viện Văn hoá Dân gian sưu tầm, nghiên cứu xuất “Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt”1 cơng trình tập thể với nhiều tư liệu thư mục đồng dao từ trước đến năm 1995 Gần đây, Viện Văn học cho xuất tập I, I Tổng tập Văn học Dân tộc thiểu số Việt Nam tuyển chọn nhiều đồng dao số dân tộc anh em Nhằm góp phần nhỏ bé đồng thời thực Nguyễn Thuý Loan - Đặng Diệu Trang - Nguyễn Huy Hồng - Trần Hồng - Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt - NXB Văn hố Thơng tin - 1997 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) - Lê Trung Vũ - Nguyễn Thị Huế - Đỗ Hồng Kỳ - Trần Thị An - Tăng Kim Ngân - Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Tập I, I - NXB Đà Nẵng - 2002 ý tưởng có từ lâu, với số tư liệu sưu tầm trình nghiên cứu văn học dân gian thân; kế thừa, nghiên cứu vấn đề đồng dao bậc trước; chúng tơi viết tập sách nhằm giúp ích cho bậc cha mẹ, sở giáo dục từ mầm non đến trung học sở, tổ chức xã hội thiếu niên, nhi đồng có thêm tài liệu cần thiết để hướng dẫn hoạt động vui chơi em; đồng tời góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cuốn sách có hai phần lớn: Phần thứ gồm: Đồng dao hệ thống đồng dao - Tính chất, chức tác dụng đồng dao - Nội dung đồng dao - Đặc điểm thi pháp đồng dao Phần thứ hai gồm: Sưu tầm - Tuyển chọn - Chú thích với mục - Đồng dao: Trẻ em hát - Đồng dao: Trẻ em hát Trẻ em chơi - Đồng dao: Hát ru, Trẻ em đố vui, Ca dao cho trẻ em - Phụ lục: Đồng dao số dân tộc thiểu số Trong trình nghiên cứu thực nội dung trên, tiếp thu, kế thừa ý kiến đắn nhà nghiên cứu sưu tầm đồng dao xuất thành cơng trình đăng báo chí Nhân dịp này, chúng tơi xin có lời cảm ơn chung kính gửi đến nhà nghiên cứu, sưu tầm đồng dao; lời cảm ơn riêng GS.TS Nguyễn Xn Kính, Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hoá nhà giáo Trần Gia Linh, Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ dân gian Đại học Sư phạm Hà Nội giúp ý kiến tài liệu quý báu Do nội dung phong phú hệ thống đồng dao, sách không tránh khỏi khiếm khuyết, vấn đề nhiều mang tính lý luận thực tiễn đồng dao, mong bạn đọc nhà nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian cho thêm ý kiến quý báu Hà Nội, Tết Trung thu Đinh Hợi (2007) NGUYỄN NGHĨA DÂN PHẦN THỨ NHẤT I Đồng dao hệ thống đồng dao II Tính chất, chức tác dụng đồng dao III Nội dung đồng dao IV Đặc điểm thi pháp đồng dao Kết luận Phụ lục: Về nội dung “sấm vĩ” đồng dao I ĐỒNG DAO VÀ HỆ THỐNG ĐỒNG DAO Định nghĩa đồng dao: Cho đến nay, nhà nghiên cứu thơ ca dân gian ý mặt mặt khác đồng dao, trí đồng dao lời1 hát nhi đồng Căn vào Từ điển Từ Hải Từ nguyên Trung Quốc, Dương Quảng Hàm cho biết "dao hát khơng có chương có khúc"2, có người cho đồng dao ca dao nhi đồng" Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Tấn Long, Phan Canh3 Nguyễn Văn Vĩnh, từ nghiên cứu thực tiễn cho trẻ em hát gắn liền với trẻ em chơi 4; Trần Gia Linh định nghĩa "đồng dao hát dân gian phù hợp với trẻ em" Số gắn với trò chơi định, em vừa làm trò, vừa hát" Vũ Ngọc Khánh cho đồng dao lời ca dân gian trẻ em bao gồm lời trò chơi"6 Nguyễn Hữu Thu cho Đồng dao nối tiếp chức tiếng hát mẹ ru , diễn xướng đồng Chúng dùng "lời” theo quan niệm Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao (xem tr.54) Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu Doãn Quốc Sĩ - Ca dao nhi đồng - NXB Sáng Tạo Sài Gòn 1969 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh - Đồng dao - Thi ca bình dân tập - Sài Gòn 1969 Nguyễn Văn Vĩnh - Trẻ hát - Trẻ chơi - Tứ dân văn uyển - Hà Nội 1935 Trần Gia Linh - Đồng dao Việt Nam - NXB Giáo Dục 1997 Vũ Ngọc Khánh - Mấy điều ghi nhận đồng dao việt Nam - Tạp chí Văn Học, số 4-1974 dao chuyển tiếp phát huy vai trò tiếng hát ru mẹ "1 Tô Ngọc Thanh cho “hát đồng dao thể kết hợp văn hóa, văn nghệ dân gian gồm trò chơi, lời ca âm nhạc"2 Như vậy, yếu tố cấu thành đồng dao có lời hát, trị chơi; cịn thể loại, đồng dao có quan hệ với ca dao, hát ru, Nguyễn Hữu Thu (tài liệu dẫn) cho hát ru em xếp vào hệ thống đồng dao" Theo số nhà nghiên cứu đồng dao Doãn Quốc Sĩ3 câu đố vui nhằm phát huy óc quan sát, trí thơng minh trẻ em loại đồng dao Từ ý kiến nêu định nghĩa: Đồng dao lời mộc mạc, hồn nhiên, có vần, trẻ em truyền miệng cho hát đồng theo nhịp điệu đơn giản lúc vui chơi tiến hành trò chơi dân gian lứa tuổi thiêu nhi Hệ thống đồng dao: Đồng dao thường em hát dựa theo vần, nhịp thể thơ dân tộc, diễn biến từ âm tiết trở lên, vè âm tiết lục bát Xét nội dung đồng dao phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi nghệ thuật diễn xướng (hát, hoạt động vui chơi, trò chơi) đồng Nguyễn Hữu Thu - Hát ru hệ thống diễn xướng đồng dao - NXB Phụ Nữ 1987 Tô Ngọc Thanh - Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc Tạp chí Văn Học số 4-1974 10 Dỗn Quốc Sĩ - Sđd - (Lời nói đầu) 186 Sơng Thao nước đục người đen Ai lên Vũ Ẻn quên đường về1 l87 Sông Tô nước chảy ngần Có thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa Thon thon hai mũi chèo hoa Lướt lướt lại bướm gieo2 188 Suy bụng ta bụng người Hễ ta khơng muốn người chẳng ưa T 189 190 Tham vàng bỏ nghĩa Vàng có nghĩa đời phai Tháng giêng chân bước cày Quốc Tuấn thắng quân Nguyên năm 1288 Sông Thao: Dịng sơng Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Hoa) chảy vào Việt Nam Câu ca dao nghe nghịch lí Ngun cạnh Sơng Thao có Vũ ẻn (thuộc Thanh Ba, Phú Thọ) có nhà máy chè vời nhiều gái đẹp làm nghề chè nên có câu hát tình tứ Tức sông Tô Lịch (Hà Nội) Cửa sông xưa Hà Khẩu (phía nam Ơ Quan Chưởng thuộc phố Hàng Buồm, cạnh chợ Gạo), xưa thông với sông Hồng bị lấp, sông lại phải chảy ngược sông Nhuệ sông Hồng Xưa sông Tô Lịch rộng, sâu nước trong, thuyền qua lại câu ca dao miêu tả Một thời gian dài bị lấp cạn dần, khơi lại với mục đích làm dịng sơng, chống ngập úng cho thành phố Hà Nội chống ô nhiễm môi trường 531 Tháng hai vãi lúa siêng Thuận mưa lúa tốt đằng đằng Tháng mười gặt lúa ta ăn đầy nhà 191 192 532 Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng hai trồng đậu trồng khoai trồng cà Tháng ba đậu già Ta ta hái nhà phơi khơ Tháng tư tậu trâu bị Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm Sớm ngày đem lúa ngâm Bao mọc mầm ta vớt Gánh ta ném ruộng ta Đến lên mạ ta nhổ Lấy tiền mượn kẻ cấy thuê Cấy xong trở nghỉ ngơi Cỏ lúa dọn Nước ruộng vơi mười độ hai Ruộng thấp đóng gàu dai Ruộng cao phải đóng hai gàu sịng Chờ cho lúa có địng địng Bấy ta trả cơng cho người Bao tháng mười Ta đem liềm hái ruộng ta Gặt hái ta đem nhà Phơi khô quạt xong công Tháng bảy ơng thị đỏ da Ơng mít chơm chớm, ơng da rụng rời Ơng mít đóng cọc đem phơi Ơng da rụng rời, đỏ chân tay 193 Tháng giêng ăn Tết nhà Tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè Tháng tư đong đậu nấu chè Ăn tết Đoan Ngọ trở tháng năm Tháng sáu buôn nhãn bán trăm Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân Tháng tám chơi đèn kéo quân Trở tháng chín chung chân bn hồng Tháng mười bn thóc bán bơng Tháng tháng chạp nên cơng hồn tồn 194 Tháng giêng rét đài Tháng hai rét lộc Tháng ba rét nàng Bân Nàng Bân may áo cho chồng May ba tháng ròng chưa cổ tay1 195 Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ Cố đô lại tân đô Truyện dân gian kể nàng Bân may áo cho chồng ba tháng chưa xong, đến lúc may xong hết mùa rét đến tháng ba Trời thư ơng tình rét thêm vào tháng ba chồng nàng Bân mặc áo vợ may cho 533 Nghìn năm văn vật cịn 196 Thằng Tây có chịm râu Có mũi lõ đến đâu đốt nhà Vệ quốc có bạt đà Em thơ mến, mẹ già thương1 197 Thấy dừa nhớ Bến Tre Thấy sen nhớ đồng quê Tháp Mười 198 Thói thường gần mực đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người Những người lỏng chơi bời Cùng lười biếng ta thời tránh xa 199 Thờ cha mẹ hết lòng Ấy chữ hiếu dạy luân thường Chữ để nghĩa nhường Nhường anh nhường chị lại nhờng người Ghi lòng tạc quên Con em phải giữ lấy em 200 Thức lâu biết đêm dài Ở lâu biết người có nhân 201 Thuyền khơng bánh lái thuyền quảy Ca dao chống Pháp (1946-1954) 534 Con không cha mẹ bày nên 202 Tiền bn tiền bán để nhà Tiền cờ tiền bạc để ngồi hè 203 Tiết kiệm sẵn có đồng tiền, Phịng túng lỡ khơng phiền đến 204 Tin buôn bán Thiệt hơn thiệt trước sau lời Hay lừa đảo kiếm lời Một nhà ăn uống tội trời riêng mang Theo chi thói gian tham Pha phơi thực giả, tìm đường dối Của phi nghĩa có giàu đâu Ở cho thật giàu sau bền 205 Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết đẹp người 206 Trăm năm bia đá mịn Ngàn năm bia miệng trơ trơ 207 Trời mưa bong bóng phập phồng Mẹ lấy chồng với ai? 208 Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non Trăng tuổi trăng tròn 535 Núi tuổi núi trơ trơ 209 Trò gắng học cho hay Kẻo gương Hồng Lạc lâu ngày mờ lu 210 Trông lên chẳng Ngó xuống lại thấy chẳng 211 Trời có phụ đâu Hay làm giàu, có chí nên 212 Trời sinh làm người Hay ăn hay nói hay cười hay chơi Khi ăn phải lựa mùi Khi nói phải lựa lời sai Cả vui có vội cười Nói khơng lễ phép chơi làm 213 Trứng rồng lại nở rồng Hạt thông lại nở thơng rườm rà Có cha sinh ta Làm nên thời mẹ cha vun trồng Khôn ngoan nhờ ấm cha ơng Làm nên phải đối tổ tông phụng thờ Đạo làm con, hững hờ Phải đem hiếu kính mà thờ từ nghiêm1 Từ nghiêm: Cha mẹ (Từ nói mẹ, nghiêm nói cha) 536 UYX 214 Uống nước ta nhớ đến nguồn Cơm no áo ấm nhớ ơn Bác Hồ Ơn Bác Hồ sâu Nam Hải Công Bác Hồ lớn dải Trường Sơn Nam Hải sâu ta đo Trường Sơn dài ta vượt qua Công Bác to rộng bao la Ơn Bác mãi dân ta ghi lòng 215 Văn chương phú lục chẳng hay Trở làng cũ học cày cho xong Ngày ngày vác cuốc thăm đồng Hết nước ta lấy gàu sòng tát lên Hết mạ ta lại quảy thêm Hết lúa ta lại mang tiền đong Nữa mai lúa chín đầy đồng Gặt đập sảy bỏ cơng cấy cày 216 Vàng thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời 217 Việt Nam độc lập 537 Phải thằng Nhật thay vào thằng Tây?1 218 Vọng phu cảnh đẹp núi Nhồi Có người chinh phụ phương trời đăm đăm2 219 Vui từ cửa vui Buồn từ ngã bảy ngã ba buồn X 220 Xạ hương rừng Khi thơm bưng bít thơm 22l Xin đừng chóng chầy Có cơng mài sắt có ngày nên kim 222 Xuân mai cúc nở hoa Trên cành chim sáo hát ca vang lừng Chào anh, anh Giải phóng quân Anh đem nắng ấm mùa xuân đến nhà.3 Sau Nhật đảo Pháp (9-3-1945) Nhật tuyên bố cho Việt Nam độc lập lập phủ Trần Trọng Kim Đây thứ độc lập “bánh vẽ” Câu ca dao nói trị độc lập giả hiệu Núi Nhồi huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa, đỉnh núi có mỏm đá hình người đàn bà đứng ngóng phía nam, người ta cịn gọi núi Vọng Phu 538 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: - Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX - NXBCTQG - 2001 - Công ước quyền trẻ em Liên Hiệp quốc (1989) - Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em - NXBCTQG 1998 - Văn kiện hội nghị TƯ lần thứ (khóa VIII) - Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật - Kho tàng ca dao người Việt - NXBVHTT - 2001 - Thơ văn Đồng Tháp - NXB Tổng hợp Đồng Tháp - 1986 - Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (in lần thứ 8)-NXBKHXH - 1978 - Nguyễn Thúy Loan - Đặng Diệu Trang - Nguyễn Huy Hồng - Trần Hồng - Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt XBVHTT - 1997 - Trần Gia Linh - Đồng dao Việt Nam - NXBGD - 1997 - Quyền trẻ em Việt Nam lĩnh vực vui chơi giải trí Vụ Văn Hóa quần chúng - Thư viện Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Radda Barnen) - 1992 - Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) Lê Trung Vũ - Nguyễn Thí Huế - Đỗ Hồng Kỳ - Trần Thị An - Tăng Kim Ngân - Tổng Câu ca dao phản ánh chiến dịch mùa xn 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc 539 tập Văn học Dân tộc thiểu số Việt Nam - Tập I Quyển NXB Đà Nẵng - 2002 - Nguyễn Quang Khải - Những trị chơi trẻ em Việt Nam nơng thơn đồng Bắc Bộ trước 1954 - NXBVH Dân Tộc - 1999 - Võ Văn Trực, Võ Văn Tống - Gọi nghé - NXB Kim Đồng 1967 - Vũ Ngọc Phan - Tạ Phong Châu - Phạm Ngọc Hy - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân gian - NXB Văn Học - 1972 - Nguyễn Hữu Thu - Mẹ hát ru - NXB Phụ Nữ - 1987 - Trương Kim Oanh - Phan Quỳnh Hoa - Trò chơi dân gian NXBGD - 1993 - Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao - NXBKHXH - 1992 - J.Pi-a-giê - Tâm lý học trí khơn - Nguyễn Dương Khư dịch NXBGD - 1997 - Va-lê-ri-a Mu-khi-na - Lớn lên thành người - NXB Tiến Bộ Mátxcơva - 1984 - Trần Thanh Đạm dịch - Huy Hà - Hoàng Lân - Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam - NXB Văn Hóa Dân Tộc - 1992 - Trần Gia Linh - Chuyền thẻ - NXB Kim Đồng - 1973 - Đỗ Bình Trị - Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian - NXBGD - 1999 - Nguyễn Văn Trung - Câu đố Việt Nam - NXB Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 1991 - 540 Nguyễn Nghĩa Dân - Ca dao 1945-1975 - NXBVHTT - 1996 - Ninh Viết Giao - Câu đố Việt Nam - NXB Văn Sử Địa 1958 - Nguyễn Văn Huyên - Ghi đồng dao Việt Nam - Tập I - NXBKHXH - 1995 - Tô Ngọc Thanh - Đồng dao Thái Tây Bắc - NXBVH Dân Tộc 1994 - Văn hóa Việt Nam tổng hợp - Ban Văn hóa văn nghệ Trung ương - 1989 - Nguyễn Quang - Văn chương bình dân soạn theo chương trình giáo dục phổ thông năm - Bản thảo viết tay (1951-1952) Báo, Tạp chí: - Lời đồng dao trị chơi cổ truyền trẻ em - Phan Đăng Nhật - Tạp chí Giáo dục Mầm non số 3-1992 - Mấy điều ghi nhận đồng dao - Vũ Ngọc Khánh - Tạp chí Văn học - tháng 4-1974 - Thi pháp đồng dao - Vũ Ngọc Khánh - Tạp chí Văn học số 5-1993 - Thêm đồng dao “Con vỏi voi - Tạp chí Văn nghệ Hà Nội số 41 -1977 - Từ đồng dao đến thơ cho em hơm Trần Hịa Bình - Văn hóa dân gian 1-1989 - Vè nói ngược kiểu đồng dao độc đáo - Nguyễn Đức Trung - Văn hóa dân gian - 1997 541 - Vị trí đồng dao - Nghiêm Đa Văn - Vì trẻ thơ 9-1995 - Về quyền chơi trẻ - Nguyễn Ánh Tuyết - NCGD 1991 - Về phạm trù chơi giáo dục mầm non - Đặng Thành Hưng NCGD - 1-2001 - Cải tiến số trò chơi dân gian Việt Nam cho trẻ Mẫu giáo - NCGD - 1-2001 542 MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN THỨ NHẤT I ĐỒNG DAO VÀ HỆ THỐNG ĐỒNG DAO Định nghĩa đồng dao Hệ thống đồng dao 10 II TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐỒNG DAO 12 Tính chất đồng dao 12 Chức tác dụng đồng dao 13 III NỘI DUNG CỦA ĐỒNG DAO 18 A Một thiên nhiên toơi đẹp sinh động đôi mắt trẻ thơ 18 B Một xã hội nông nghiệp gần gũi thân thương với trẻ em 25 C Đồng dao - Mơi trường văn hố văn nghệ “chơi mà học, học mà chơi” trẻ em 29 D Nơi khởi nguồn tình mẫu tử, lịng thương người, mơi trường hình thành, bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho trẻ em 37 543 IV ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA ĐỒNG DAO 45 A Ngôn ngữ đồng dao 54 Ngôn ngữ đồng dao trẻ em hát, trẻ em hát - trẻ em chơi 55 Ngôn ngữ đồng dao hát ru ca dao cho trẻ em 61 B Kết cấu đồng dao .67 Kết cấu đồng dao trẻ em hát, trẻ em hát - trẻ em chơi 67 Kết cấu đồng dao hát ru ca dao cho trẻ em 76 C Thể thơ đồng dao .80 Thể thơ chữ 80 Thể thơ lục bát 84 Thể thơ vãn 2, vãn 3, vãn 5, vãn .86 Thể thơ hỗn hợp 87 D Yếu tố tưởng tượng hình ảnh, biểu tượng đồng dao 88 Tổng quát hình ảnh biểu tượng đồng dao .88 Yếu tố tưởng tượng hình ảnh, biểu tượng đồng dao 90 KẾT LUẬN 99 PHỤ LỤC phần thứ Về nội dung “Sấm vĩ” đồng dao .105 544 PHẦN THỨ HAI: Sưu tầm, Tuyển chọn, Chú thích .113 Mấy điểm cần ý đọc phần thứ hai 115 A Đồng dao trẻ em hát .117 B Đồng dao trẻ em hát - trẻ em chơi 279 PHỤ LỤC: Đồng dao dân tộc thiểu số .368 C Đồng dao hát ru 424 PHỤ LỤC: Đồng dao hát ru dân tộc thiểu số 452 D Trẻ em đố vui 471 LỜI GIẢI 493 Đ Ca dao cho trẻ em 495 TÀI LIỆU THAM KHẢO 545

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w