CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM – PHẦN 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGOÀI

178 66 0
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM – PHẦN 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU CHUẨ N QU ỐC GI A TCVN xxx-1:2010 Xuất lần CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHẦN MỀM – PHẦN 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGOÀI Information technology - Software Product quality - External metrics HÀ NỘI – 2010 TCVN xxx-1:2010 TCVN xxx-1:2010 Mục lục Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm 4.1 Chức .9 4.2 Tính tin cậy 10 4.3 Tính khả dụng .10 4.4 Tính hiệu 10 4.5 Khả bảo trì 10 4.6 Tính khả chuyển 11 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng 12 5.1 Chức 12 5.1.1 Tính phù hợp 12 5.1.2 Tính xác 16 5.1.3 Khả tương tác 19 5.1.4 Tính bảo mật 22 5.1.5 Tuân thủ tính 26 5.2 Tính tin cậy 30 5.2.1 Tính kỹ lưỡng 30 5.2.2 Khả chịu lỗi .40 5.2.3 Khả phục hồi .45 5.2.4 Tuân thủ tính tin cậy 52 5.3 Tính khả dụng .54 5.3.1 Tính dễ hiểu .54 5.3.2 Khả dễ học .60 5.3.3 Khả vận hành 65 5.3.4 Tính hấp dẫn 81 5.3.5 Tính tuân thủ khả dụng .83 5.4 Tính hiệu 85 5.4.1 Thời gian xử lý 85 5.4.2 Sử dụng tài nguyên 100 TCVN xxx-1:2010 5.4.3 Tuân thủ tính hiệu 111 5.5 Khả bảo trì 114 5.5.1 Khả phân tích 114 5.5.2 Khả thay đổi 122 5.5.3 Tính ổn định .128 5.5.4 Khả kiểm tra 132 5.5.5 Tuân thủ khả bảo trì 136 5.6 Tính khả chuyển .138 5.6.1 Khả tương thích .138 5.6.2 Khả cài đặt phần mềm 145 5.6.3 Khả tồn .149 5.6.4 Khả thay 151 5.6.5 Tuân thủ tính khả chuyển 155 Phụ lục A (Tham khảo) 157 A.1 Làm sáng tỏ phép đánh giá 157 A.1.1 Sự khác tiềm giữa thử nghiệm bối cảnh hoạt động sử dụng 157 A.1.2 Các vấn đề ảnh hướng tới giá trị kết 158 A.1.3 Cân bằng tài nguyên đo kiểm 158 A.1.4 Sự xác đặc điểm kỹ thuật 158 A.2 Sự hợp lệ của phép đánh giá 159 A.2.1 Tḥc tính mong muốn cho phép đánh giá 159 A.2.2 Chứng minh tính hợp lệ phép đánh giá .160 A.3 Sử dụng phép đánh giá (ước lượng dự đoán) 161 A.3.1 Dự đốn tiêu chí chất lượng bằng dữ liệu thời .161 A.4 Phát sự lệch khơng bình thường phần tử dễ xảy vấn đề chất lượng 162 A.5 Hiển thị kết đánh giá 162 Phụ lục B (tham khảo) .163 B.1 Giới thiệu 163 B.2 Tổng quan trình phát triển trình chất lượng 163 B.3 Các bước tiếp cận chất lượng 165 B.3.1 Tổng quan 165 B.3.2 Bước - Xác định yêu cầu chất lượng .165 B.3.3 Bước - Chi tiết việc đánh giá 168 TCVN xxx-1:2010 B.3.4 Bước - Thiết kế đánh giá 172 B.3.5 Bước - Thực đánh giá 172 B.3.6 Bước - Phán hồi tới tổ chức 172 Phụ lục C (Tham khảo) 174 C.1 Các loại thang đánh giá 174 C.2 Các loại đo 175 C.2.1 Tổng quan 175 C.2.2 Loại đo kích thước 175 C.2.2 Loại đo thời gian .178 Tổng quan 178 C.2.3 Loại phép đo đếm số lượng 180 Phụ lục D (Tham khảo) 183 Thư mục tài liệu tham khảo 184 TCVN xxx-1:2010 Lời nói đầu TCVN xxx-1:2010 xây dựng sở chấp thuận nguyên vẹn tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm theo ISO-9126 phần TCVN xxx-1:2010 Viện Khoa học Ky thuật Bưu điện (RIPT) biên soạn, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành theo Quyết định số TCVN xxx-1:2010 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN-XXX:2010 Công nghệ thông tin – Đánh giá sản phẩm phần mềm – Phần 1: Tiêu chí đánh giá chất lượng ngồi Information technology - Software Product quality - External metrics Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn xác định phép đánh giá cho việc đo định lượng chất lượng phần mềm phạm vi tiêu chí tiêu chí nhỏ định nghĩa ISO/IEC 9126-1 Tiêu chuẩn bao gồm : - Giải thích áp dụng phép đánh giá chất lượng phần mềm ; - Một bộ phép đánh giá cho tiêu chí nhỏ; - Ví dụ áp dụng phép đánh giá vòng đời sản phẩm phần mềm ; Tiêu chuẩn không ấn định dải giá trị phép đánh giá cho mức cấp độ chấm điểm yêu cầu, rằng giá trị xác định cho sản phẩm phần mềm một phần sản phẩm phần mềm, chất nó, phụ tḥc vào yếu tố loại phần mềm, mức đợ tính tồn vẹn nhu cầu người dùng Mợt vài tḥc tính có dải giá trị mong muốn mà khơng phụ tḥc vào nhu cầu xác định người dùng phụ tḥc vào yếu tố chung; ví dụ yếu tố nhận thức người Tiêu chuẩn áp dụng cho loại phần mềm cho ứng dụng Người sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật chọn thay đổi áp dụng phép đánh giá phép đo từ tiêu chuẩn kỹ thuật định nghĩa phép đánh giá xác định cho ứng dụng an tồn hay bảo mật tìm Tiêu chuẩn quốc tế hay Tiêu chuẩn kỹ thuật IEC 65 hay ISO/IEC JTC 1/SC 27 Người sử dụng Tiêu chuẩn bao gồm : - Người mua sản phẩm (cá nhân hay tổ chức mua hệ thống, sản phẩm phần mềm dịch vụ phần mềm từ nhà cung cấp) ; - Người đánh giá (cá nhân hay tổ chức thiết lập đánh giá Người đánh giá có thể, ví dụ như, phịng kiểm định, trung tâm chất lượng tổ chức phát triển phần mềm, tổ chức phủ người dùng) ; - Người phát triển (cá nhân hay tổ chức thực hoạt động phát triển, bao gồm phân tích u cầu, thiết kế, kiểm tra thơng qua việc chấp thuận q trình vịng đời sản phẩm phần mềm) ; TCVN xxx-1:2010 - Người bảo trì (cá nhân hay tổ chức thực hoạt động bảo trì); - Nhà cung cấp (cá nhân hay tổ chức tham gia ký hợp đồng với người mua sản phẩm để cung cấp hệ thống, sản phẩm phần mềm dịch vụ phần mềm điều khoản hợp đồng) kiểm tra chất lượng phần mềm cuộc kiểm tra xác định chất lượng; - Người sử dụng (cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm phần mềm để thực chức xác định) đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm cuộc kiểm tra chấp thuận; - Người quản lí chất lượng (cá nhân hay tổ chức thực kiểm tra có hệ thống sản phẩm phần mềm dịch vụ phần mềm) đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm một phần bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng; Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm Chất lượng sản phầm phần mềm chia thành tiêu chí (tính năng, đợ tin cậy, sự tiện lợi, tính hiệu quả, khả bảo hành bảo trì, tính khả chuyển) Dùng bảng phép đánh giá để đánh giá tiêu chí Tài liệu viện dẫn [1] ISO IEC 9126-1 - Software engineering - Product quality - Part – Quality model ISO/IEC JTC1 /SC7 (ISO IEC 9126 Phần – Kỹ thuật phần mềm – Chất lượng sản phẩm – Mơ hình chất lượng) [2] ISO IEC 9126-3 - Software engineering - Product quality - Part - Internal metrics ISO/IEC JTC1 /SC7 (ISO IEC 9126 Phần – Kỹ thuật phần mềm – Chất lượng sản phẩm – Các phép đánh giá ngoài) Thuật ngữ định nghĩa Mơ hình chất lượng: mợt tập hợp tiêu chí mối quan hệ giữa chúng để cung cấp sở cho việc xác định yêu cầu chất lượng đánh giá chất lượng Chất lượng trong: tổng hợp tất đặc điểm sản phẩm phần mềm từ góc đợ người phát triển phần mềm Chất lượng đo lường đánh giá theo yêu cầu chất lượng (sử dụng phép đánh giá trong) Chất lượng sản phẩm phần mềm cải tiến suốt thời gian lập trình, kiểm thử khơng bao gồm giai đoạn thiết kế phần mềm Chất lượng ngồi: tồn bợ đặc điểm sản phẩm phần mềm từ góc đợ người đánh giá phần mềm độc lập Chất lượng thể phần mềm hoạt đợng, đánh giá mơi trường với dữ liệu giả lập (sử dụng công cụ đánh giá đợc lập) Chất lượng sử dụng: cách nhìn người dùng chất lượng sản phẩm phần mềm cài đặt mợt mơi trường ngữ cảnh cụ thể Chất lượng xác định phạm vi mà người dùng có TCVN xxx-1:2010 thể đạt mục đích mợt mơi trường cụ thể chức phần mềm Mơ hình cho chất lượng ngồi: phân loại chất lượng sản phẩm phần mềm theo sáu tiêu chí: chức năng, đợ tin cậy, sự tiện lợi, tính hiệu quả, khả bảo hành bảo trì tính khả chuyển Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm Chất lượng sản phẩm phần mềm đánh giá qua mợt mơ hình chất lượng cụ thể Sản phẩm phần mềm phân tách theo cấp bậc vào một mơ hình phần mềm với những tiêu chí những tiêu chí con, cho sử dụng chúng một danh sách để kiểm tra những vấn đề phát sinh liên quan đến chất lượng Mơ hình chất lượng chia tḥc tính chất lượng phần mềm thành tiêu chí (chức năng, đợ tin cậy, sự tiện lợi, tính hiệu quả, khả bảo hành bảo trì, tính khả chuyển), những tiêu chí lại chia thành những tiêu chí Những tiêu chí định lượng bằng bợ đo trình bầy mục Mỗi tiêu chí chất lượng, tiêu chí chất lượng phần mềm định nghĩa Với tiêu chí tiêu chí con, chức phần mềm xác định bằng tập tḥc tính đo đạc Tiêu chí tiêu chí đo phạm vi khả hệ thống chứa phần mềm 4.1 Chức Khả phần mềm cung cấp chức đáp ứng nhu cầu sử dụng phần mềm làm việc điều kiện cụ thể  Tính phù hợp: khả mợt phần mềm cung cấp mợt tập chức thích hợp cho cơng việc cụ thể phục vụ mục đích người sử dụng  Tính xác: khả phần mềm cung cấp kết hay hiệu đắn chấp nhận với đợ xác cần thiết  Khả tương tác: khả tương tác với một một vài hệ thống cụ thể phần mềm  Tính an tồn: khả bảo vệ thông tin dữ liệu sản phẩm phần mềm, cho người, hệ thống không phép khơng thể truy cập, đọc hay chỉnh sửa chúng  Có tính chung: phần mềm theo chuẩn, quy ước, quy định 4.2 Tính tin cậy Là khả phần mềm hoạt đợng tin cậy những điều kiện cụ thể  Tính hồn thiện: khả tránh kết sai  Khả chịu lỗi: khả phần mềm hoạt động tin cậy mợt mức đợ trường hợp có lỗi xảy phần mềm có những vi phạm giao diện 10 TCVN xxx-1:2010 Tính tin cậy (Reliability) Tính khả dụng (Usability) Tính hiệu (Efficiency) Khả bảo trì (Maintainability) Tính khả chuyển (Portability) Tính hồn thiện (Maturity) Khả chịu lỗi (Fault tolerance) Khả phục hồi (Recoverability) Tính phù hợp (Compliance) Tính dễ hiểu (Understandability) Tính dễ học (Learnability) Khả vận hành (Operability) Tính hấp dẫn (Attractiveness) Tính phù hợp (Compliance) Thời gian xử lý (Time behaviour) Resource utilisation (Tận dụng tài nguyên) Tính phù hợp (Compliance) Khả phân tích (Analyzability) Khả thay đổi (Changeability) Tính ổn định (Stability) Testability (Khả kiểm thử được) Tính phù hợp (Compliance) Khả thích nghi (Adaptability) Khả cài đặt (Instability) Tính tồn (Coexistence) Khả thay (Replaceability) Tính phù hợp (Compliance) Loại phép đo chất lượng Tiêu chí 164 Tiêu chí Các phép giá Mức độ yêu Kết đánh cầu giá thực tế TCVN xxx-1:2010 Chức (Functionality) Tính phù hợp (Suitability) Đợ xác (Accuracy) Khả tương tác (Interoperability) Tính bảo mật (Security) Tính phù hợp (Compliance) Tính tin cậy (Reliability) Tính hồn thiện (Maturity) Khả chịu lỗi (Fault tolerance) Khả phục hồi (Recoverability) Tính phù hợp (Compliance) Tính khả dụng (Usability) Tính dễ hiểu (Understandability) Tính dễ học (Learnability) Khả vận hành (Operability) Tính hấp dẫn (Attractiveness) Tính phù hợp (Compliance) Tính hiệu Thời gian xử lý (Time behaviour) (Efficiency) Resource utilisation (Sử dụng tài nguyên) Tính phù hợp (Compliance) Khả bảo trì Khả phân tích (Analyzability) 165 TCVN xxx-1:2010 (Maintainability) Khả thay đổi (Changeability) Tính ổn định (Stability) Testability (Khả kiểm thử được) Tính phù hợp (Compliance) Tính khả chuyển (Portability) Khả thích nghi (Adaptability) Khả cài đặt (Instability) Tính tồn (Coexistence) Khả thay (Replaceability) Tính phù hợp (Compliance) B.3.4 Bước - Thiết kế đánh giá Bước áp dụng hoạt động trình phát triển Phát triển mợt kế hoạch đo (tương tự ví dụng bảng B.4) bao gồm sản phẩm sử dụng đầu vào cho trình đo phép đánh giá áp dụng Bảng B.4: Kế hoạch đánh giá Các Tiêu chí Sản phẩm đánh giá phép Các phép đánh Các phép đánh đánh giá giá giá sử áp dụng áp dựng dụng áp dụng 1.Tính phù hợp Tính thỏa mãn 1 2 3 Không áp dụng Không áp dụng 166 Không dụng áp TCVN xxx-1:2010 3 B.3.5 Bước - Thực đánh giá Bước áp dụng hoạt đợng q trình phát triển Thực kế hoạch đánh giá hồn thành cợt đưa ví dụ bảng B.3 Tiêu chuẩn ISO/IEC 14598 phải sử dụng một hướng dẫn cho việc lập kế hoạch thực trình đo B.3.6 Bước - Phán hồi tới tổ chức Bước áp dụng hoạt động trình phát triển Khi hồn thành tất phép đo ghi nhận kết vào bảng B.1 ghi chép kết luận dưới dạng báo cáo Đồng thời xác định vùng mà cải tiến chất lượng yêu cầu cho sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người sử dụng 167 TCVN xxx-1:2010 Phụ lục C (Tham khảo) Giải thích chi tiết loại thang đánh giá loại phép đo C.1 Các loại thang đánh giá Một loại thang đo sau phải xác định cho phép đo, người dùng sử dụng phép đánh giá có kết phép đo sử dụng phép đo để tính tốn so sánh Giá trị trung bình, tỷ lệ hay giá trị khác khơng có ý nghĩa cho một vài phép đo Các loại thang đánh giá là: thang đánh giá danh nghĩa, thang đánh giá gốc, thang đánh giá khoảng, thang đánh giá tỷ lệ, thang đánh giá tuyệt đối Thang đo xác định M’ = F(M); F mợt hàm thừa nhận M Đồng thời mô tả loại thang đo chứa mô tả một hàm thừa nhận (nếu M một phép đánh giá M’ =F(M) mợt phép đánh giá) (a) Thang đo danh nghĩa M’ = F(M) F hàm ánh xạ một- Thang đánh giá bao gồm việc phân loại, ví dụ, loại lỗi phần mềm (dữ liệu, điều khiển, …) Giá trị trung bình có ý nghĩa tính với tần suất chung mợt loại Tỷ số có ý nghĩa tính với tần suất loại tương ứng Do đó, tỷ số giá trị trung bình sử dụng để thể sự khác tần suất một loại giữa trường hợp sớm muộn hai trường hợp tương tự Mặt khác, chúng sử dụng để so sánh tần suất loại khác tương ứng (b) Thang đo gốc M’ = F(M) F hàm đơn điệu tăng ánh xạ sau, M(x) >= M(y) M’(x) >=M’(y) Thang đo bao gồm việc xếp, ví dụ, lỗi phần mềm theo thứ tự nghiêm trọng (không đáng kể, đáng kể, nghiêm trọng, thảm họa) Giá trị trung bình có ý nghĩa tính với tần suất thứ tự ánh xạ giống Tỷ số có ý nghĩa tính với tần suất thứ tự ánh xạ riêng Do đó, tỷ số giá trị trung bình sử dụng để mơ tả sự khác tần suất một thứ tự giữa trường hợp sớm muộn giữa hai trường hợp tương tự Trong trường hợp khác, chúng sử dụng để so sánh tần suất thứ tự Ví dụ: kết kiểm tra trường học (xuất sắc, giỏi, khá, trung bình) Ý nghĩa: Mỗi trường hợp phụ tḥc vào vị trí theo thứ tự, ví dụ giữa (c) Thang đo khoảng M’ = aM + b (a>0) 168 TCVN xxx-1:2010 Bao gồm thang đo tỷ lệ xếp sự khác giữa hai phép đo có ý nghĩa thực nghiệm Tuy nhiên tỷ lệ hai phép đo mợt khoảng thang khơng có ý nghĩa thực nghiệm Ví dụ: Nhiệt độ (độ C, độ F, độ K), sự khác giữa thời gian tính tốn thực tế thời gian dự định Ý nghĩa: Giá trị trung bình bất cứ phụ tḥc vào thứ tự (d) Thang đo tỷ lệ M’ = aM (a>0) Bao gồm thang đo tỷ lệ xếp sự khác giữa hai phép đo tỷ lệ hai phép đo có ý nghĩa thực nghiệm Giá trị trung bình tỷ số có ý nghĩa tương ứng chúng mang lại ý nghĩa thực tế cho giá trị Ví dụ: Chiều dài, khối lượng, thời gian, kích cỡ, số đếm Ý nghĩa: Phần trăm (e) Thang đo tuyệt đối M’ = M chúng đo cách Bất cứ một trạng thái liên quan tới việc đo có ý nghĩa Ví dụ, kết phép chia mợt loại thang đo tỷ lệ đo một phép đo loại thang đo tỷ lệ khác có đơn vị đo giống thang đo tuyệt đối Phép đo loại thang đo tuyệt đối thực tế khơng có đơn vị Ví dụ: Số dịng đoạn mã có giải thích chia cho tổng dịng mã lệnh Ý nghĩa: C.2 Các loại đo C.2.1 Tổng quan Để thiết kế mợt quy trình thu thập dữ liệu, giải thích ý nghĩa, chuẩn hóa phép đo để so sánh, người sử dụng phép đánh giá phải xác định xem xét loại đo đo áp dụng phép đánh giá C.2.2 Loại đo kích thước Tổng quan Mợt phép đo loại thể kích thước riêng phần mềm theo những địi hỏi để đánh giá phạm vi xác định CHÚ THÍCH: Phần mềm có nhiều dạng biểu diễn kích cỡ (giống thực thể đo nhiều một chiều - khối lượng, thể tích, diện tích bề mặt, …) 169 TCVN xxx-1:2010 Chuẩn hóa phép đo khác với phép đo kích thước đưa giá trị so sánh theo mợt loại đơn vị kích thước Phép đo kích thước mơ tả dưới sử dụng cho phép đo chất lượng phần mềm Loại quy mô chức Quy mơ tính mợt ví dụ một loại quy mô (một chiều) mà phần mềm có Bất kỳ mợt ví dụ phần mềm có nhiều mợt quy mơ chức phụ tḥc vào, ví dụ: a) Mục đích phép đánh giá kích thước phần mềm (Nó ảnh hưởng tới phạm vi phần mềm bao gồm việc đo); b) Các phương pháp đánh giá quy mơ chức cụ thể sử dụng (Nó thay đổi đơn vị thang đo) Định nghĩa khái niệm trình áp dụng phương pháp đo quy mô chức (phương pháp FSM) cung cấp tiêu chuẩn ISO/ IEC 14143-1 Để sử dụng phép đo quy mô chức cho tiêu chuẩn hóa cần đảm bảo rằng mợt phương pháp đo quy mô chức giống sử dụng phần mềm khác so sánh đo với mục đích có quy mơ so sánh Mặc dù qui mơ sau thường cho rằng biểu diễn quy mơ tính năng, không bảo đảm chúng tương đương với qui mô chức thu từ việc áp dụng phương pháp FSM tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO / IEC 14.143-1 Tuy nhiên, chúng sử dụng rộng rãi phát triển phần mềm: Số trang; Số hình; Số tệp tin tập dữ liệu xử lý; Số yêu cầu chức mô tả đặc tả yêu cầu người sử dụng Loại kích thước chương trình Trong mệnh đề này, thuật ngữ “lập trình” mơ tả kết hành đợng, thuật ngữ “ngôn ngữ” mô tả ngôn từ sử dụng Kích thước chương trình nguồn Ngơn ngữ lập trình diễn giải phải cung cấp cho lệnh khơng thực hiện, ví dụ dịng giải thích, xử lý Các phép đo dưới thường sử dụng Các lệnh nguồn thích (NCSS) bao gồm lệnh thực lệnh khai báo dữ liệu với lệnh nguồn lơ-gic CHÚ THÍCH 1: Kích thước chương trình mới Người phát triển sử dụng kích thước chương trình phát triển mới để thể kích thước phát triển bảo trì sản phẩm làm việc 170 TCVN xxx-1:2010 CHÚ THÍCH 2: Thay đổi kích thước chương trình Người phát triển sử dụng kích thước chương trình thay đổi để thể kích thước phần mềm chứa thành phần sửa đổi CHÚ THÍCH 3: Kích thước chương trình máy tính Ví dụ hàm kích thước chương trình máy tính dịng mã mới +0.2 x số dòng mã nguồn thành phần sửa đổi Có thể cần phân biệt loại lệnh mã nguồn chi tiết sau: - Loại câu lệnh Lệnh nguồn logic (LSS) LSS đo số lượng dẫn phần mềm Lệnh không quan tâm đến mối quan hệ tới dòng đợc lập với định dạng vật lý mà xuất Lệnh nguồn vật lý (PSS) PSS đo số lượng dịng mã lệnh phần mềm - Tḥc tính câu lệnh Các câu lệnh thực thi; Các câu lệnh khai báo dữ liệu; Các câu lệnh hướng dẫn biên dịch; Các câu lệnh thích mã nguồn; - Nguồn gốc Các câu nguồn sử đổi; Các câu lệnh nguồn thêm vào; Các câu lệnh nguồn loại bỏ; + Các câu lệnh nguồn phát triển mới (= câu lệnh thêm + câu lệnh sửa đổi); + Các câu lệnh tái sử dụng ( = câu lệnh gốc – câu lệnh sửa đổi – câu lệnh loại bỏ) Độ lớn sớ từ chương trình Phép đo tính tốn bằng cách sử dụng phép đo Halstead: Từ vựng chương trình = n1 + n2; Đợ dài chương trình quan sát = N1 + N2, đó: - n1: số từ tốn tử riêng biệt chuẩn bị dự trữ ngơn ngữ chương trình mã nguồn chương trình; - n2: số ký tự toán hạng riêng biệt xác định người lập trình mợt mã nguồn chương trình; 171 TCVN xxx-1:2010 - N1: số sự kiện xuất toán tử riêng biệt mợt mã nguồn chương trình; - N2: số sự kiện xuất toán hạng riêng biệt mợt mã nguồn chương trình Sớ đoạn mã chương trình (Mơ-đun) Phép đánh giá đếm số đối tượng thực thi một cách độc lập đoạn chương trình Loại đo tài nguyên sử dụng Loại phép đo xác định tài nguyên sử dụng bằng cách vận hành phần mềm đánh giá Ví dụ như: a) Dung lượng bợ nhớ, ví dụ, dung lượng đĩa bợ nhớ tiêu tốn tạm thời thường xuyên thực thi phần mềm; b) Tải vào (I/O), ví dụ, lượng lưu lượng dữ liệu truyền thơng (có ý nghĩa cho cơng cụ dự phịng mạng); c) Tải CPU, ví dụ, phần trăm tập lệnh CPU tiêu tốn giây (Phép đo có ý nghĩa cho việc đánh giá việc sử dụng CPU hiệu việc xử lý phân tán phần mềm đa phân luồng chạy hệ thống đồng thời/ song song); d) Các ghi tệp tin dữ liệu, ví dụ, đợ dài tính theo byte tệp tin ghi e) Tài liệu, ví dụ, số trang tài liệu Một điều quan trọng cần ghi nhận giá trị cực đại, cực tiểu trung bình chu kỳ thời gian số quan sát thực Loại quy trình vận hành bước xác định Loại xác định bước cố định quy trình xác định hướng dẫn kỹ thuật thiết kế giao diện hướng dẫn người sử dụng Giá trị đo khác phụ thuộc vào loại mô tả sử dụng cho việc đo, mợt quy trình vận hành người dùng bằng sơ đồ sơ đồ biểu diễn bằng lời văn C.2.2 Loại đo thời gian Tổng quan Người sử dụng phép đánh giá loại đo thời gian phải ghi nhận chu kỳ thời gian, số lượng vị trí kiểm tra người sử dụng tham gia đo Có nhiều cách thực mà thời gian đo mợt đơn vị, những ví dụ sau cho thấy a) Đơn vị thời gian thực Đây thời gian vật lý: tức giây, phút Đơn vị thường sử dụng để mô tả thời gian xử lý nhiệm vụ phần mềm thời gian thực 172 TCVN xxx-1:2010 b) Đơn vị thời gian máy tính Đây thời gian xung nhịp bợ vi xử lý máy tính: giây, phút theo thời gian CPU c) Đơn vị thời gian theo lịch trình Bao gồm làm việc, ngày làm việc, tháng năm d) Đơn vị thời gian thành phần Khi có nhiều vị trí, thời gian thành phần rõ vị trí riêng mợt sự tích lũy thời gian riêng vị trí Đơn vị thường sử dụng để mô tả tính tin cậy phần tử, ví dụ tỷ lệ lỗi phần tử e) Đơn vị thời gian hệ thống Khi có nhiều vị trí, thời gian hệ thống khơng xác định cho vị trí riêng biệt mà xác định cho tất chạy vị trí mợt hệ thống đồng Đơn vị thường xuyên sử dụng để mô tả tính tin cậy, ví dụ tỷ lệ lỗi hệ thống Loại thời gian vận hành hệ thống Loại thời gian vận hành hệ thống cung cấp sở cho việc đo tính sẵn sàng phần mềm Thời gian chủ yếu sử dụng cho đánh giá tính tin cậy Nó phải rõ liệu phần mềm hoạt động liên tục hay gián đoạn Nếu phần mềm vận hành khơng liên tục, phải đảm bảo rằng thời gian đo thực chu kỳ thời gian mà phần mềm hoạt động (điều đương nhiên mở rộng cho vận hành liên tục) a) Thời gian chạy Khi việc sử dụng phần mềm khơng đổi, ví dụ vận hành hệ thống với một thời lượng thời gian tuần b) Thời gian khởi động máy Cho thời gian thực, phần mềm nhúng phần mềm vận hành hệ thống sử dụng hoàn toàn suốt thời gian hệ thống hoạt động c) Thời gian chuẩn hóa máy Như trọng thời gian “khởi đợng máy”, đưa dữ liệu từ mợt số máy có thời gian khởi động khác áp dụng một hệ số điều chỉnh Loại thời gian thực thi Loại thời gian thực thi thời gian cần thiết để thực thi phần mềm tới hồn thành mợt nhiệm vụ cụ thể Việc phân bổ một loạt thực thi phải phân tích giá trị trung bình, vi sai giá trị cực đại phải tính tốn Việc thực thi điều kiện cụ thể, đặc biệt điều kiện tải, phải kiểm tra Loại thời gian thực thi sử dụng chủ yếu cho việc đánh giá tính hiệu 173 TCVN xxx-1:2010 Loại thời gian người dùng Loại thời gian người dùng đo chu kỳ thời gian sử dụng những người dùng cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ bằng cách vận hành phần mềm Sau một vài ví dụ: a) Thời gian phiên Đo thời gian từ bắt đầu tới kết thúc phiên Nó hữu ích, ví dụ như, cho mơ tả hoạt đợng người dùng sử dụng dịch vụ hệ thống ngân hàng nhà Được sử dụng đối với chương trình tương tác mà thời gian rỗi không cần để ý vấn đề tính khả dụng tương tác nghiên cứu b) Thời gian thực nhiệm vụ Thời gian tiêu tốn cho người dùng cá nhân vận hành phần mềm để hồn thành mợt nhiệm vụ Thời điểm bắt đầu kết thúc phải xác định rõ ràng c) Thời gian người sử dụng Thời gian sử dụng phần mềm người dùng cá nhân tính từ thời điểm bắt đầu tới điểm (Tính xấp xỉ, số lượng thời gian ngày người dùng sử dụng phần mềm từ bắt đầu) Loại nguồn lực Loại nguồn lực thời gian hữu ích liên kết với nhiệm vụ dự án riêng a) Nguồn lực cá nhân Đấy thời gian hữu ích cần thiết cho mợt cá nhân người phát triển, trì người vận hành làm việc để hồn thành mợt nhiệm vụ cụ thể Nguồn lực cá nhân tính theo số có ích ngày b) Nguồn lực nhiệm vụ Nguồn lực nhiệm vụ giá trị tích lũy tất thành viên dự án riêng: người phát triển, Người bảo trì, người vận hành, người sử dụng người khác tham gia làm việc để hồn thành mợt nhiệm vụ cụ thể Loại khoảng thời gian sự kiện Loại phép đo khoảng thời gian giữa một sự kiện một sự kiện chu kì quan sát Tần suất chu kì thời gian quan sát sử dụng thay cho phép đo Nó hay dùng để mô tả thời gian giữa lần xảy lỗi liên tiếp C.2.3 Loại phép đo đếm số lượng Nếu đặc tính tài liệu sản phẩm phần mềm đếm được, chúng loại đếm tĩnh Nếu sự kiện hành động người đếm được, chúng loại đếm động Loại số lượng lỗi phát Phép đo đếm số lỗi phát suốt trình xem xét, kiểm tra, khắc phục, vận hành trì Các mức đợ bảo mật sử dụng để phân loại chúng đánh giá ảnh hưởng lỗi 174 TCVN xxx-1:2010 Loại số lượng phức tạp cấu trúc chương trình Phép đo đếm sự phức tạp cấu trúc chương trình Ví dụ số đường dẫn riêng biệt số đo McCabe Loại số lượng không quán phát Phép đo đếm điều khoản khơng qn tìm thấy Chúng chuẩn bị cho điều tra a) Số điều khoản không phù hợp Ví dụ: - Phù hợp với điều khoản xác định đặc điểm kỹ thuật yêu cầu; - Phù hợp với quy tắc, quy định tiêu chuẩn; - Phù hợp với giao thức, định dạng dữ liệu, định dạng thiết bị lưu trữ, mã ký tự b) Số trường hợp không đáp ứng mong muốn người dùng Phép đo đếm danh sách điểm thỏa mãn không thỏa mãn thể khoảng cách giữa mong muốn đáng người sử dụng hiệu hoạt động sản phẩm phần mềm Phép đo sử dụng câu hỏi trả lời người kiểm thử, khách hàng, người vận hành người sử dụng cuối thiếu sót phát Sau ví dụ: - Chức sẵn sàng không sẵn sàng; - Chức hoạt động hiệu không; - Chức hoạt đợng phù hợp với mục đích sử dụng riêng người dùng hay không; - Chức theo mong muốn, cần thiết hay không Loại số thay đổi Loại xác định điều khoản cấu hình phần mềm phát có sửa đổi Ví dụ số dịng mã lệnh thay đổi Loại số lỗi phát Phép đo đếm số lỗi phát trình phát triển, kiểm tra, vận hành bảo trì sản phầm Mức đợ bảo mật sử dụng để phân loại chúng đánh giá mức độ ảnh hưởng lỗi Loại số lần thử Phép đo đếm số lần cố gắng khắc phục hỏng hóc lỗi Ví dụ, xem xét, kiểm tra bảo trì 175 TCVN xxx-1:2010 Loại thao tác qui trình vận hành của người Phép đo đếm số lần thao tác hoạt động người dùng bước đợng qui trình người dùng vận hành phần mềm Phép đo định lượng tính khả dụng lao động nguồn lực sử dụng Do sử dụng việc đánh giá tính khả dụng Các ví dụ số lần thao tác để thực nhiệm vụ, số lần chuyển động mắt, … Loại điểm số Loại xác định số điểm kết phép tính đại số Điểm số bao gồm đếm tính trọng số kiểm tra bảng liệt kê Ví dụ: điểm số bảng liệt kê, điểm số câu hỏi, phương pháp Delphi 176 TCVN xxx-1:2010 Phụ lục D (Tham khảo) Danh mục đối chiếu tiêu chuẩn quốc tế Phụ lục liệt kê danh mục phần đối chiều với tiêu chuẩn viện dẫn ISO-9126 Bảng D.1: Bảng đối chiếu tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn quốc gia TCVN …-2009 Tiêu chuẩn viện dẫn Sửa đổi, bổ sung Phạm vi áp dụng ISO-9126 Phần 1, mục Sửa đổi phạm vi áp dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ Tiêu chí đánh giá ISO-9126 Phần 1: mục phụ Chỉ đưa thuật ngữ dùng tiêu chí đánh giá lục D chất lượng sản phẩm phần mềm ISO-9126 Phần 1, mục Chấp thuận nguyên vẹn 06 tiêu chí mơ hình chất lượng Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ISO-9126 Phần 2, mục Chấp thuận nguyên vẹn bảng Phương pháp đánh giá 06 tiêu chí mơ hình chất lượng ISO 9216-2, mục Phụ lục A ISO-9126 Phần 2, Phụ lục A Chấp thuận nguyên vẹn Phụ lục B ISO-9126 Phần 2, Phụ lục B Chấp thuận nguyên vẹn Phụ lục C ISO-9126 Phần 2, Phụ lục C Chấp thuận nguyên vẹn 177 TCVN xxx-1:2010 Thư mục tài liệu tham khảo [1] ISO IEC 9126-1 - Software engineering - Product quality - Part – Quality model ISO/IEC JTC1 /SC7 [2] ISO IEC 9126-3 - Software engineering - Product quality - Part - Internal metrics ISO/IEC JTC1 /SC7 178

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phạm vi áp dụng

  • 2. Tài liệu viện dẫn

  • 3. Thuật ngữ và định nghĩa

  • 4. Tiêu chí đánh giá sản phẩm phần mềm

    • 4.1. Chức năng

    • 4.2. Tính tin cậy

    • 4.3. Tính khả dụng

    • 4.4. Tính hiệu quả

    • 4.5. Khả năng bảo trì

    • 4.6. Tính khả chuyển

    • 5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ngoài

      • 5.1. Chức năng

        • 5.1.1 Tính phù hợp

          • Các phép đánh giá tính phù hợp

          • 5.1.2 Tính chính xác

            • Các phép đánh giá tính chính xác

            • 5.1.3. Khả năng tương tác

              • Các phép đánh giá tính tương tác

              • 5.1.4. Tính bảo mật

                • Các phép đánh giá tính bảo mật

                • 5.1.5. Tuân thủ của tính năng

                  • Các phép đánh giá tuân thủ của tính năng

                  • 5.2. Tính tin cậy

                    • 5.2.1. Tính kỹ lưỡng

                      • Các phép đánh giá tính kỹ lưỡng

                      • Loại bỏ lỗi

                      • 5.2.2. Khả năng chịu lỗi

                      • 5.2.3. Khả năng phục hồi

                      • 5.2.4. Tuân thủ của tính tin cậy

                        • Các phép đánh giá tính năng tuân thủ

                        • 5.3. Tính khả dụng

                          • 5.3.1. Tính dễ hiểu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan