(thường làm bằng đồng và thép) *Khi đốt nóng, băng kép bị cong mặt lồi về bản kim loại nở vì nhiệt nhiều hơn.. ( mặt đồng).[r]
(1)TUẦN 24: Tiết 24: Bài 21 Một số ứng dụng nở nhiệt ((SGK VL6) (Các em HS đọc kỹ nội dung SGK VL6 trang 65,66,67)
1 Lực xuất co dãn nhiệt:
* Các vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn.
*Ví dụ: Đường bêtơng thường đổ thành đặt cách khoảng trống, nhiệt độ thay đổi chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường
2 Băng kép:
*Băng kép có cấu tạo gồm hai kim loại khác tán chặt với (thường làm đồng thép) *Khi đốt nóng, băng kép bị cong mặt lồi kim loại nở nhiệt nhiều ( mặt đồng)
*Khi làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi kim loại nở nhiệt (mặt thép) BÀI TẬP
1 Vật sau chế tạo dựa tượng dãn nở nhiệt:
A Quả bóng bàn B.Bóng đèn điện C Băng kép D Máy sấy tóc
2 Trong cách xếp chất nở nhiệt từ đến nhiều, cách đúng?
A Rắn, khí, lỏng B Khí, rắn, lỏng C Lỏng, khí, rắn D Rắn, lỏng, khí
3 Tại chỗ tiếp nối hai đầu rây xe lửa có khe hở? Tại gối đỡ cầu phải đặt lăn?