Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau , tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.. Nhà Hán cắt đất phía nam cho người Chăm cổ.[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ – LỚP (Thời gian từ 27/4/2020 đến 2/5/2020)
Bài 24 Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X (SGK tr 66) I Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Nước Champa thành lập phát triển nào? Câu 2: Tình hình nơng nghiệp Champa diễn nào? Câu 3: Hãy nêu nét đặc sắc văn hóa Champa?
Câu 4: Em có nhận xét thành tựu văn hóa Champa thời kì này? II.Kiến thức trọng tâm
- Quá trình thành lập phát triển nước Chăm Pa, từ nước Lâm ấp huyện Tượng Lâm đến quóc gia lớn mạnh, sau dám công quốc gia Đại Việt - Những thành tựu bật kinh tế văn hoá Chăm Pa từ kỷ II ->X III.Bài tập vận dụng
A Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Nước Cham-pa đời hoàn cảnh:
A Các vua Lâm Ấp hợp lạc Dừa với lạc Cau , công nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ phía bắc phía nam
B Nhà Hán cắt đất phía nam cho người Chăm cổ
C Vua Lâm Ấp thống lạc thành lập nên nước Champa
D Nhân dân dậy đấi tranh chống lại nhà Hán thành lập nước Champa
Câu 2: Người lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm dậy giành quyền tự chủ đặt tên nước Lâm Ấp:
A Mai Thúc Loan B Phùng Hưng C Khu Liên D Các vua Lâm Ấp
Câu 3: Kinh đô nước Cham-pa ban đầu đóng ở:
A Sa Huỳnh - Quảng Nam B Trà Kiệu - Quảng Nam C Hội An - Quảng Nam D Thượng Lâm - Quảng Nam
Câu 4: Chữ viết người Chăm kỉ IV bắt nguồn từ:
A chữ Hán B chữ Phạn C chữ La tinh D chữ Nôm
(2)Câu 6: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào chính? A Nghề nông trồng lúa nước, năm hai vụ B Trồng trọt chăn ni (trâu, bị, lợn, gà ) C Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm
D Nghề đánh bắt cá
Câu 7: Có thể khẳng định nhân dân Cham-pa đạt trình độ phát triển kinh tế nhân dân vùng xung quanh họ đã:
A biết sử dụng cơng cụ sắt sức kéo trâu bò
B biết trồng lúa năm hai vụ, biết trồng ăn công nghiệp C biết buôn bán với nước
D tất câu B Bài tập tự luận