- Gv cho hs thảo luận nhóm và đưa ra hiểu biết ban đầu về bài sau đó trình bày lên bảng - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm 6 và trả lời câu hỏi SGK.. HĐ 3: Đề xuất câu hỏi thắc mắc v[r]
(1)TUẦN 26 Thứ hai ngày 13 tháng năm 2017 KHOA HỌC 4: (tct: 51 )
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I
MỤC TIÊU :
- Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh
- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh
II
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: phích nước sơi
- HS : chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc III.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ:
- Nêu nhiệt độ bình thường thể người Nhiệt độ nước sôi, nước đá tan
- Nhận xét 2 Bài :
*Giới thiệu : Nóng, lạnh nhiệt độ (tiếp theo)
HĐ1 Tìm hiểu truyền nhiệt - Các nhóm làm thí nghiệm SGK
- Hãy dự đoán xem, lúc sau mức độ nóng lạnh cốc nước chậu nước có thay đổi khơng Nếu có thay đổi nào?
-Từ thí nghiệm em rút kết luận gì?
- Lấy ví dụ vật nóng lên lạnh đi? HĐ2: Sự co giản nước lạnh và nóng lên
- GV HD HS làm thí nghiệm /103
- Y/c HS nêu kết quan sát qua hai ví dụ trên?
- Từ ví dụ em rút kết luận gì?
- Nêu số ví dụ chứng tỏ nước chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh đi?
- HS trả lời; nhận xét
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- HS làm thí nghiệm trả lời: Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần nóng toả nhiệt lạnh
- HS nêu ví dụ
- HS đọc nội dung thí nghiệm làm thí nghiệm theo nhóm
(2)- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Nêu số ví dụ vật nóng lên lạnh đi?
- Tại đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
3 Củng cố - Dặn dò
* Về nhà học thuộc mục bạn cần biết Vận dụng đổ nước vừa đun nước
Chuẩn bị: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt - Nhận xét tiết học
(3)TUẦN 26 Thứ năm ngày 16 tháng năm 2017 KHOA HỌC 4: ( Tct: 52 )
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU :
- Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt + Các kim loại (đồng, nhôm, …) dẫn nhiệt tốt
+ Khơng khí, vật xốp bông, len, … dẫn nhiệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phích nước nóng, xoong, nồi
- Mỗi nhóm cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, vài tờ giấy báo, dây chỉ…
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Bài cũ :
- Nêu số ví dụ vật nóng lên lạnh
- Nhận xét cũ 2.Bài
HĐ 1: Tình xuất phát: - Hs quan sát trả lời câu hỏi
- Gv chốt lại học: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt
HĐ 2: Ý kiến ban đầu:
- Gv cho hs thảo luận nhóm đưa hiểu biết ban đầu sau trình bày lên bảng - u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi SGK
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi thắc mắc phương án thực nghiệm:
- Gv cho hs nêu câu hỏi học
- Gv cho hs nêu phương án thực nghiệm HĐ 4: Tiến hành thí nghiệm:
- Gv cho hs thực hành thí nghiệm để tìm kết luận chung
* Thí nghiệm tính dẫn nhiệt
-1 HS trả bài; nhận xét
- Hs quan sát trả lời
- Hs thảo luận trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày nhóm so sánh giống khác nhóm
- Nhận xét
- Hs trình bày:
+ Đồ nhựa có dẫn nhiệt khơng?
+ Nhựa sắt vật dẫn nhiệt? + Sắt có cách nhiệt không? - Hs nêu: Quan sát, thực hành thí nghiệm, hỏi ba mẹ…
(4)- Mời nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét kết luân chung
- Những vật dẫn nhiệt tốt gọi ? - Những vật dẫn nhiệt gọi ?
- Tại hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
- Tại hôm trời rét, chạm tay vào ghế gỗ tay ta khơng có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt?
* Làm thí nhiệm tính cách nhiệt khơng khí
- Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại HS hình trang 105 SGK
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn , giúp đỡ thêm - Trình bày kết thí nghiệm kết luận rút từ kết
- Nhận xét, bổ sung thêm HĐ 5: Kết luận:
- Gv cho hs đọc kết luận - GV nhận xét
-Về nhà em tiếp tục làm thí nghiệm vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt
Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt Nhận xét tiết học
nước nóng thìa kim loại tìa nhựa
- Đại diện nhóm trả lời - Gọi vật dẫn nhiệt - Gọi vật cách nhiệt
- Do tay ta truyền nhiệt cho ghế tay ta có cảm giác lạnh
- Vì ghế nhựa dẫn nhiệt nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt
- HS đọc phần đối thoại hai bạn SGK
- Các nhóm tiến hành lảm thí nghiệm SGK
- Các nhóm trình bày kết thảo luận