1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn ôn tập GDCD khối 12

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân , nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, [r]

(1)

I SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

BÀI PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

a Pháp luật gì?

Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước

1 Khái niệm pháp luật.

a Bản chất giai cấp pháp luật.

- Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện

- Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam

b Các đặc trưng pháp luật.

- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến- ranh giới phân biệt PLvới loại quy phạm XH khác

- Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung- đặc điểm phân biệt khác PL đạo đức.

- Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức- VB chức quy phạm PL.

a Quan hệ pháp luật với kinh tế

- Sự phụ thuộc: quan hệ kinh tế quy định nội dung pháp luật Sự thay đổi quan hệ kinh tế dẫn đến thay đổi pháp luật

- Sự tác động:

+ Nếu pháp luật phù hợp tác động tích cực, kích thích kinh tế phát triển + Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển kinh tế- xã hội

3 Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.

b Quan hệ pháp luật với trị ( Giảm) c Quan hệ pháp luật với đạo đức

- Những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp kế thừa quy phạm pháp luật

- Khi trở thành nội dung quy phạm pháp luật giá trị đạo đức cịn đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước

Vậy pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức 4 Vai

trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.

b Pháp luật phương tiện để cơng dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

2 Bản chất của pháp

luật. b Bản chất xã hội pháp luật:

(2)

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

I SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Khái niệm, các hình thức các giai đoạn

thực hiện pháp

luật.

Các hình thức thực hiện pháp

luật

Các giai đoạn Giảm

Vi phạm pháp luật: hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

Khái niệm: Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp các cá nhân, tổ chức.

Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm

Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm làm

Áp dụng pháp luật : Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền , nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức

Thứ nhất, hành vi trái pháp luật.

Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

Vi phạm

pháp luật và

trách nhiệm

pháp lí.

Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Mục đích TNPL: Buộc cá chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật, giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiếm chế việc làm trái pháp luật

Trách nhiệm pháp lí. Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng

Các loại vi

phạm pháp luật và

trách nhiệm pháp lí.

Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình

Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành

(3)

BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT.

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa công dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí

theo quy định pháp luật

Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật

Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

- Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ + Quyền: bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền tự bản, quyền dân sự, trị khác

+ Nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế

- Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội

Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật

- Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật) theo qui định pháp luật

- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ phải chịu trách nhiệm pháp lí nhau, không phân biệt đối xử

1.

Khái

niệm

2. Trách nhiệm của Nhà

Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp pháp luật

Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ

(4)

Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CD TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XH.

Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội.

a. Khái niệm

b. Nội dung

Khái niệm

Nội dung 1.

Bình đẳng trong hơn nhân và gia

* Quan hệ vợ chồng

- Trong quan hệ nhân thân: Vợ chồng bình đẳng với có nghĩa vụ quyền ngang mặt

+ Vợ chồng tơn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo + Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt

- Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung Ngoài ra, vợ chồng có quyền có tài sản riêng

* Bình đẳng cha, mẹ con.

Đối với cha, mẹ:- Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang

+ Cha mẹ đại diện trước PL cho chưa thành niên thành niên lực hành vi dân + Cha mẹ không phân biệt đối xử với (trai, gái, nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, không xúi dục, ép buộc làm việc trái pháp luật

Đối với con:- Các có quyền nghĩa vụ ngang gia đình Con có bổn phân u q, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ Con khơng có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ Có quyền có tài sản riêng, lựa chọn nghề nghiệp cho mìmh

* Bình đẳng ông bà cháu.

+ Đối với ông bà (nội, ngoại): Có nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu

+ Đối với cháu: Có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà (nội, ngoại) * Bình đẳng anh, chị, em.

Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ có nghĩa vụ quyền đùm bọc, ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ,hoặc cha mẹ khơng cịn điều kiện chăm sóc,

ni dưỡng, giáo dục

Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động; bình đẩng lao động nam nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước

2 Bình đẳng trong lao động.

* Bình đẳng thực quyền lao động: Được tự sử dụng sức lao động

+ Lựa chọn việc làm;+ Làm việc cho ai;+ Bất kì đâu

- Người lao động phải đủ tuổi (15 tuổi) người sử dụng lao động (18 tuôỉ)

- Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình…

* Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động:- HĐLĐ:là thoả thuận người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động, việc làm có trả cơng, quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động - Hình thức giao kết HĐLĐ:+ Bằng miệng;+ Bằng văn bản;- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ;+ Tự do, tự nguyện, bình đẳng;+ Khơng trái pháp luật, thoả ước tập thể;+ Giao kết trực tiếp;- Tại phải kí kết HĐLĐ:là sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên

* Bình đẳng lao động nam lao động nữ;- Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn;- Tiền cơng, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động;- Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản

Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật

Khái niệm 3 Bình

đẳng trong kinh doanh.

Tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh Tự chủ đăng kí kinh doanh (pháp luật không cấm)

Nội

dung Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh

Bình đẳng nghĩa vụ trình kinh doanh

(5)

Bài 5:

QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TƠN GIÁO

1. Bình đẳng giữa các dân tộc.

2. Bình đẳng giữa các tơn

giáo.

a Khái niệm

bình đẳng giữa các

tơn giáo. b Nội

dung quyền

bình đẳng giữa các tôn

giáo. c Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tơn

giáo.

là tơn giáo VN có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ PL; bình đẳng trước PL; nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo PL bảo hộ

- Các tôn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật

+ Hiến pháp nước ta quy định: công dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo khơng theo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật

+ Sống “tốt đời, đẹp đạo”

+ Giáo dục lòng yêu nước, phát huy giá trị đạo đức văn hoá + Thực quyền nghĩa vụ công dân, ý thức trước pháp luật

- Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước đảm bảo, sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ

+ Nhà nước đối xử bình đẳng với tôn giáo

+ Các tôn giáo tự hoạt động khuôn khổ pháp luật + Quyền hoạt động tín ngưỡng tơn giáo Nhà nước đảm bảo + Các sở tôn giáo pháp luật bảo hộ

Là phận khơng thể tách rời tồn thể dân tộc Việt Nam

Góp phần vào cơng xây dựng đất nước Là sở thực khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Dân tộc: phận dân cư Quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ, có chung sinh hoạt kinh tế, ngơn ngữ, nét đặc thù văn hố…

a Thế nào là bình đẳng

giữa các dân tộc.

Khái niệm quyền bình đẳng dân tộc: dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da… Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển

- Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền người trước pháp luật

- Mục đích:+ Hợp tác, giao lưu, xây dựng tình đồn kết dân tộc; + Khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc

* Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị.

- Mọi dân tộc tham gia vào quản lí nhà nước xã hội; - Mọi dân tộc tham gia bầu-ứng cử

b Nội dung quyền

bình đẳng giữa các dân tộc.

*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế.

- Mọi dân tộc tham gia vào thành phần kinh tế;- Nhà nước quan tâm đầu tư cho tất vùng

- Nhà nước ban hành sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt xã có điều

*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, giáo dục.

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp;- Văn hoá dân tộc bảo tồn phát huy

- Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục, tạo điều kiện dân tộc có hội học tập

c Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Là sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước

(6)

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Quyền bất khả

xâm phạm về thân thể của công

dân.

Khái niệm: Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

Quyền được pháp luật bảo hộ

về tính mạng, sức khỏe, danh

dự và nhân phẩm.

Nội dung: : -Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có -Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người phải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định

Khái niệm: Quyền có nghĩa là, cơng dân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự, nhân phẩm; khơng xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác

Các

quyền

tự do

cơ bản

của

công

dân

Quyền bấtkhả xâm phạm về chỗ của

công dân

Nội dung: - Thứ nhất: Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác - Thứ hai: Không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người khác

Khái niệm: Chỗ công dân Nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người Trong trường hợp việc khám phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định

Nội dung: Về nguyên tắc, không tự tiện vào chỗ người khác

Khái niệm: Thư tín, điện thoại, điện tín, cá nhân đảm bảo an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định quan nhà nước có thẩm quyền

Quyền được bảo

đảm an tịan bí

mật thư tín, điện thọai, điện

tín

Quyền tự do ngôn

luận

Nội dung: Không tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín người khác; người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, khơng giao nhầm cho người khác, không để thư, điện tín nhân dân Khái niệm: Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã Nội dung: Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương mình. Viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm mình. Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân viết thư cho ĐB QH

Trách nhiệm Nhà nước

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

(7)

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

I SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

Khái niệm:Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân trong

lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp từng địa phương phạm vi nước

Quyền bầu cử

quyền ứng cử của CD

Nội dung: Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân Những trường hợp không thực quyền bầu cử gồm: Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân: nguyên tắc: bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín; tự ứng cử và giới thiệu ứng cử

Ý nghĩa

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

Quyền tham

gia quản lí

Nhà nước và XH

Quyền KN và TC của

Công dân

Khái niệm: Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ bản công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại

Khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chánh, hành vi hành có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền , lợi ích

Tố cáo quyền công dân báo cho quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan , tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức

Khái niệm: Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế- xã hội.

Nội dung:Ở phạm vi nước: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng văn pháp luật; Thảo luậnvà biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Ở phạm vi sở: Trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra”

Người có quyền khiếu nại: cá nhân, tổ chức có quyền KN Ý nghĩa

Người giải khiếu nại

Quy trình khiếu nại giải khiếu nại

Người tố cáo : Chỉ có cơng dân có quyền tố

cáo

Người giải tố cáo Quy trình tố cáo giải tố cáo

Ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo

Công dân. Nhà nước.

Trách nhiệm Nhà nước và công dân thực các

(8)

BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG DÂN

I SƠ ĐỒ HĨA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 1.a

Quyền học tập, sang tạo và phát triển của CD

Khái niệm: Mọi cơng dân có quyền học từ thấp đến cao, học bất cứ ngành, nghề nào, học nhiều hình thức học thường xuyên, học suốt đời.

Nội dung: - Mọi công dân có quyền học khơng hạn chế - Cơng dân học ngành nghề

- Cơng dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời

- Mọi công dân đối xử bình đẳng hội học tập

Khái niệm: Quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tòi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, cơng trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội.

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

1 b. Quyền

sang tạo của

công dân

2.

Ý nghĩa quyền

học tập,sang

tạo và phát triển của

CD

3.

Trách nhiệm của Nhà nước và

công dân

1.c. Quyền

được phát triển của Công

dân

Nội dung: Quyền sáng tạo công dân bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp hoạt động khoa học, công nghệ

Khái niệm: Quyền phát triển quyền công dân sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia họat động văn hóa; đuợc cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.

Nội dung: Một là, quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện

Hai là, cơng dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài - Quyền học tập, sáng tạo phát triển quyền công dân, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta,

- Là sở, điều kiện cần thiết để người phát triển tịan diện, (trở thành cơng dân tốt, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước)

- Là sở để người học giỏi, tài phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhân tài cho quê hương, đất nước

Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực vào đời sống người dân

Nhà nước

Nhà nước thực công xã hội giáo dục

Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

Thực tốt quyền thực tế

Cơng

dân Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích cho quê hương, đất nước

Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tịi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất tinh thần cần thiết cho xã hội

(9)

BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

I SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

Quyền tự kinh doanh công dân:

Tự kinh doanh có nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh

Quyền tự kinh doanh qui định Hiến pháp luật kinh doanh

1 Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững sđất nước

(giảm tải)

a Pháp luật phát

triển kinh tế Nghĩa vụ công dân thực họat động kinh doanh:

Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm;

Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật;

Bảo vệ môi trường; Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội v.v…

b Pháp luật phát triển văn hóa

(đọc thêm)

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

Trách nhiệm Nhà nước công dân trong

việc đảm bảo bảo thực quyền tự do

cơ công dân

2

Nội

dung

bản

của

Pháp

luật

về sự

phát

triển

của

đất

nước

c Pháp luật phát triển xã hội

d Pháp luật bảo vệ môi trường

- Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh tạo nhiều việc làm mới.

- Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xóa đói, giảm nghèo: tăng nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo

- Luật Hôn nhân GĐ Pháp lệnh Dân số quy định cơng dân có nghĩa vụ thực kế họach hóa gia đình; xây dựng GĐ hạnh phúc bền vững -Luật Bảo vệ, Chăm sóc sứa khỏe nhân dân quy định biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ bảo đảm phát triển giống nòi - Luật Phòng, chống ma túy, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm quy định phòng, chống tội phạm, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,…

- BV MT TNTN nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển KT- XH đất nước

- Nhà nước ban hành hệ thống văn như: Luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khóang sản, Luật Tài ngun nước

- Người vi phạm vi định PL BVTNMT tùy theo mức độ bị xử lí hành chánh, kỉ luật bị truy cứu trách nhiệm hình phải khắc phục nhiễm, phục hồi MT, bồi thường thiệt hại

- BVMT,TNTN trách nhiệm nhà nước, quyền trách nhiệm CD Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm BV MT, thực quy định - Các hoạt động BVMT chủ yếu gồm:

+ Bảo tồn sử dụng hợp lí TNTN; + BVMT hoạt động SX,KD,DV

+ BVMT khu đô thị, khu dân cư; +BVMT nước biển, nước sông nguồn nước khác + Quản lí chất thải; + phịng ngừa, ứng phó với cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi MT Trong BV rừng có tầm quan trọng đặc biệt

- Các hành vi nghiêm cấm: + Khai thac trái phép rừng, nguồn TNTN

+ Các hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật công cụ, phương tiện hủy diệt + Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật., động vật hoang dã, quý thuộc danh mục cấm + Chôn lấp chất độc hại, phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định + Thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ chát nguy hại khác đất, nguồn nước

- Đảm bảo QP-AN quốc gia hiểu tăng cường quốc phòng an ninh để bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững ổn định trị, bảo vệ Đảng, chế độ sống bình yên nhân dân

- Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật: Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia, Luật Cơng an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,…

- Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tòan dân mà nịng cốt Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:28

w