de cuong huong dan on tap hki su 12 4653

2 218 0
de cuong huong dan on tap hki su 12 4653

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ 1. Kiến thức: - Đại cương hoá học hữu cơ gồm phân tích đònh tính, đònh lượng, thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc điểm của các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ… - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic. - Biết các loại công thức, giải thích một số tính chất vật lí, hoá học bằng CTCT, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử. - Mở rộng khái niệm về phản ứng thế trong hoá học hữu cơ. 2. Kó năng: -Thiết lập được mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất hữu cơ có nhóm chức. - Phát triển năng lực tự học, tự tóm tắt ý chính của bài, chương, các chương. - Rèn kó năng giải bài tập hoá học hữu cơ. A. TỔNG KẾT HỆ THỐNG HOÁ LÝ THUYẾT. I. TỔNG KẾT VỀ HIĐROCACBON II. TỔNG KẾT VỀ DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL- PHENOL – ANĐEHIT- XETON – AXIT CACBOXYLIC B. BÀI TẬP I. BÀI TẬP: ANKAN – XICLOANKAN. 1. Công thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan C n H 2n + 2: A. C 6 H 6 , C 4 H 4 B. C 3 H 8 , C 4 H 6 C. C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 6 H 6 , C 6 H 12 2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng thế 3. Cho một ankan có công thức: .Có tên gọi nào sau đây đúng nhất ? CH 3 - CH - CH C 2 H 5 CH 3 CH 3 A. 2,3 – đimetylpentan B. 2- etyl-3-metylbutan C. 1-isopropyl-2-etyletan D. isoheptan 4. Một ankan có thành phần %C = 81,81% có công thức phân tử nào sau ?. A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 5. Một ankan có 28 nguyên tử H. Số nguyên tử cacbon và công thức phân tử ankan đó là: A. 13 và C 13 H 28 B. 14 và C 14 H 28 C.15 và C 15 H 28 D. 16 và C 16 H 28 6. Đun nóng hoặc chiếu sáng hỗn hợp propan với hơi brom phản ứng xảy ra theo chiều hướng nào sau đây là đúng nhất? CH 3 – CH 2 – CH 3 + Br 2  A. CH 3 – CH 2 – CH 2 –Br B. CH 3 – CHBr – CH 3 C. CH 2 Br – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – CH 2 – CHBr 2 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan thì thu được 4,4 g CO 2 , ankan đó có công thức nào sau đây? A. C 4 H 10 B. C 3 H 8 C. C 2 H 6 D. CH 4 8. Công thức cấu tạo của một xicloankan có tỉ khối so với hiđro là 2 H d = 21 có dạng nào sau đây ? A. B. C. D. 9. Các chi tiết máy móc hoặc đồ dùng bò dính bẩn dầu mỡ người ta dùng chất nào sau đây để rửa? A. Xả nước thật nhiều B. Dùng xà phòng C. Dùng xăng hoặc dầu hoả D. Dùng nước muối loãng. 10. Những khẳng đònh nào sau đây đúng nhất ? A. Xicloankan là một hiđrocacbon no mạch vòng. B. Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan C. Sáu nguyên tử cacbon trong phân tử xiclohexan nằm trên mặt phẳng. D. Công thức chung của xicloankan là C n H 2n . 11. Xicloankan C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12. Số đồng phân của C 6 H 14 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 13. Sục khí xiclopropan vào dung dòch brom loãng. Hiện tượng quan sát được là: A. Màu dung dòch không đổi B. Màu dung dòch đậm dần C. Màu dung dòch nhạt dần D. Dung dòch chuyển dần thành màu đỏ. II. BÀI TẬP:ANKEN. ANKIEN, ANKIN 14. Dãy đồng đẳng hiđrocacbon có công thức chung C n H 2n thuộc về: A. Dãy đồng đẳng anken B. Dãy đồng đẳng xicloankan C. Dãy đồng đẳng ankien D. Cả A và B 15. Cho các đồng phân của penten: 1. CH 3 -CH 2 -CH 2 - CH=CH 2 2. CH 3 -CH = CH - CH 2 - CH 3 3. CH 3 -CH -CH=CH 2 CH 3 4. CH 3 -C= CH -CH 3 CH 3 Đồng phân có đồng phân cis – trans là đồng phân thứ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Cho một anken CH 3 - CH = C - CH 3 có tên gọi nào sau đây đúng nhất ? CH 3 A. isopenten B. 3–metylbut -2-en C. 2–metylpent-2-en D. isopentan 17. Đònh ngghóa hiđrocacbon không no nào sau đây đúng nhất ? A. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C = C. B. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi. C. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C = C hoặc liên kết ba C ≡ C hoặc cả hai. D. Hiđrocacbon không onthionline.net ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Lịch sử 12 I Phần lịch sử giới Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) - Hội nghị Ianta (2-1945) thỏa thuận ba cường quốc - Sự thành lập Liên Hợp Quốc Bài 2: Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991-2000) - Liên Xô + Công khôi phục kinh tế + Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70) - Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á - Nét chung khu vực Đông Bắc Á - Trung Quốc + Sự thành lập nước CHNDTH thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ (19491959) + Công cải cách – mở cửa (từ năm 1978) Bài 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ - Các nước Đông Nam Á + Vài nét chung trình đấu tranh giành độc lập + Cách mạng Lào (1945-1975) + Quá trình xây dựng phát triển nước Đông Nam Á: nhóm năm nước sáng lập ASEAN + Sự đời phát triển tổ chức ASEAN - Ấn Độ: Cuộc đấu tranh giành độc lập Bài 5: nước Châu Phi Mỹ la tinh - Vài nét đấu tranh giành độc lập Châu Phi - Vài nét trình giành bảo vệ độc lập Mỹ la tinh Bài 6: Nước Mỹ - Kinh tế nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1973 - Chính sách đối ngoại nước Mỹ từ năm 1991 đến 2000 Bài : Nhật - Kinh tế Nhật Bản từ 1952 đến 1973 Bài : Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh - Mâu thuẫn Đông – Tây khởi đầu Chiến tranh lạnh - Xu hòa hoãn Đông – Tây Chiến tranh lạnh chấm dứt Bài 10 : Cách mạng khoa học-công nghệ xu toàn cầu hóa nửa sau kỉ XX - Nguồn, gốc, đặc điểm cách mạng KH-CN - Xu toàn cầu hóa ảnh hưởng II Phần Lịch sử Việt Nam Bài 12 : Phong trào dân tộc dân chủ VN 1919-1925 - Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội VN sau chiến tranh giới thứ - Hoạt động NAQ Bài 13 : Phong trào dân tộc dân chủ VN 1925-1930 - Tổ chức Hội VN cách mạng niên - Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 - Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam Bài 14 : Phong trào cách mạng 1930-1935 - Nguyên nhân, diễn biến, kết phong trào cách mạng 1930-1931 - Chính sách quyền xô viết Nghệ-Tĩnh - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931 - Hội nghị lần thứ BCHTW lâm thời ĐCSVN (10-1930) Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước VNDCCH đời - Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 - Hội nghị lần thứ BCHTW ĐCS Đông Dương (5-1941) - Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8-1945) - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Nước VNDCCH thành lập (2-9-1945) - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm CMT8 năm 1945 Bài 17: Nước VNDCCH từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 - Tình hình nước ta sau CMT8 - Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài - Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc - Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa dân quốc khỏi nước ta Bài 18 : Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (19461950) - Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 - Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 Bài 20 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) * Hình thức thi: tự luận, phần kiến thức LSTG : 30% ; LSVN : 70% TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC TRẦN XUÂN BÌNH ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ( Tài liệu lưu hành nội bộ ) HUẾ, THÁNG 6 NĂM 2007 1 1. Xã hội học là gì? Đối tượng nghiên cứu và mối quan hệ giữa xã hội học với các ngành khoa học khác? 1.1. Xã hội học là gì? 1.1.1. Xã hội học là một khoa học Cũng như tất cả các bộ môn khoa học khác, xã hội học (XHH) là một khoa học độc lập, có đầy đủ các tiêu chí để khẳng định vị trí của nó trong nền khoa học thế giới: Thứ nhất: XHH có một đối tượng nghiên cứu cụ thể. Nó trả lời cho câu hỏi “nghiên cứu ai, nghiên cứu cái gỉ?”. Điều đó có nghĩa là một sự vật hoặc hiện tượng được đặt trong sự quan tâm của một môn khoa học như thế nào. Cũng có thể là đối tượng nghiên cứu của những bộ môn khoa học khác nhau, nhưng mỗi khoa học nghiên cứu đối tượng đó trên các góc độ, khía cạnh khác nhau. Thứ 2: XHH có một hệ thống lý thuyết riêng trả lời cho câu hỏi: “ Dựa trên cơ sở nào để nghiên cứu xã hội?”. Hệ thống lý thuyết là các khái niệm, phạm trù, quy luật, các học thuyết xã hội được sắp xếp một cách lôgíc và hệ thống. Thứ 3: XHH có một hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu như thế nào? Bằng cách nào?”. Mỗi khoa học có một hệ thống phương pháp đặc trưng và cũng gồm 2 bộ phận phương pháp riêng và phương pháp kế thừa từ các khoa học khác. Thứ 4: XHH có mục đích ứng dụng rõ rang nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của cuộc sống và xã hội. Nó thường trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu để làm gì?” Thứ 5: XHH có một quá trình lịch sử hình thành, phát triển và có một đội ngũ các nhà khoa học đóng góp, cống hiến để khoa học phát triển không ngừng. 1.1.2. Định nghĩa về xã hội học Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về xã hội học tuỳ thuộc vào hướcaanjvaf cấp độ tiếp cận. Sau đây là một số cách định nghĩa thường hay gặp trong nghiên cứu xã hội học: - Xã hội học là khoa học nghiên cứu về con người và xã hội. (Arce Alberto, Hà Lan) - Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quan hệ xã hội thông qua các sự kiện, hiện tượng và quá trình xã hội. (TS Nguyễn Minh Hoà) - Xã hội học là khoa học nghiên cứu có hệ thống về đời sống của các nhóm người. (Bruce J Cohen và cộng sự) 1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học 1.2.1. Khái niệm xã hội học (Sociology) Thuật ngữ “Sociology” (xã hội học) là một từ ghép bởi hai chữ có gốc nghĩa khác nhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) và chữ Hy Lạp: logos (học thuyết). Như vậy xã hội học có nghĩa là học thuyết nghiên cứu về xã hội. Thuật ngữ này lần đầu tiên được nhà xã hội học người Pháp: Auguste Comte đưa ra vào năm 1839, trong tác phẩm “Giáo trình triết học thực chứng” (1830-1842). 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. - Theo quan điểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu về “ hành động xã hội”. 2 - Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật tổ chức xã hội.v.v. ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN : KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Thời lượng: 4 đơn vị học trình (60 tiết) Đánh giá kết quả: 30% trong quá trình học 70% thi cuối môn học Các kiến thức cần có: Kinh tế học vi mô, Toán Hình thức giảng dạy: giảng lý thuyết, bài tập minh hoạ, viết tự luận Mục tiêu, yêu cầu của môn học: • Trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản và các nguyên lý chung của kinh tế vĩ mô. • Trang bị cho sinh viên các nguyên lý vận hành của nền kinh tế ở mức độ vĩ mô thông qua phân tích một số mô hình kinh tế vĩ mô cơ bản • Trang bị cho sinh viên những công cụ và hiểu biết căn bản về phân tích chính sách kinh tế vĩ mô trong dài hạn. Giáo trình, tài liệu: • Tài liệu chính: - Kinh tế học vĩ mô, Lê Bảo Lâm, Lâm Mạnh Hà, Nguyễn Thái Thảo Vy. Tài liệu lưu hành nội bộ của Đại Học Mở Bán Công TP.Hồ Chí Minh. - Hướng dẫn học môn Kinh tế học vĩ mô, Lê Bảo Lâm, Lâm Mạnh Hà, Nguyễn Thái Thảo Vy. Tài liệu lưu hành nội bộ của Đại Học Mở Bán Công TP.Hồ Chí Minh. • Tài liệu tham khảo - Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô (2000), Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Thống Kê. - Giáo Trình Kinh Tế Vĩ Mô, Trần Văn Hùng, Nguyễn Trí Hùng, Trương Quang Hùng, Nguyễn Thanh Triều, Châu Văn Thành (1999), NXB Giáo Dục - Kinh tế vĩ mô, Dương Tấn Diệp (2001), NXB Thống Kê NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Chương 1: Giới thiệu về Kinh tế vĩ mô a. Số tiết dự kiến: 3 tiết b. Mục tiêu của chương: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: • Ôn tập lại bản chất và khái niệm của Kinh tế học • Phân biệt được đối tượng nghiên cứu của Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô • Biết được các vấn đề căn bản của Kinh tế học vĩ mô • Biết được mục tiêu chung của Kinh tế học vĩ mô c. Các đề mục của chương: • Đối tượng của kinh tế vĩ mô • Các vấn đề căn bản của kinh tế vĩ mô • Vai trò của kinh tế vĩ mô • Mục tiêu và chính sách của Kinh tế vĩ mô d. Phương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia a. Số tiết dự kiến: 7 tiết (5 tiết lý thuyết + 2 tiết bài tập) b. Mục tiêu của chương: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: • Biết được khái niệm và cách tính GDP • Phân biệt được GDP và GNP • Biết được cách tính tăng trưởng kinh tế c. Các đề mục của chương: • Khái niệm GDP • Các phương pháp tính GDP • GDP thực và GDP danh nghĩa • Chỉ số điều chỉnh lạm phát (GDP deflator) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) • Tổng sản phẩm quốc gia GNP d. Phương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp + bài tập Chương 3: Tổng chi tiêu và tác động số nhân a. Số tiết dự kiến: 8 tiết (5 tiết lý thuyết + 3 tiết bài tập) b. Mục tiêu của chương: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể hiểu được: • Các thành phần của tổng cầu của nền kinh tế mở • Cách xác định sản lượng cân bằng • Số nhân tổng cầu • Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của số nhân. • Vai trò của số nhân đến sự thay đổi sản lượng của nền kinh tế. c. Các đề mục của chương: • Giới thiệu các thành tố của tổng chi tiêu o Tiêu dùng và tiết kiệm o Đầu tư o Chi tiêu chính phủ o Xuất khẩu ròng • Tác động số nhân của việc thay đổi các thành tố của tổng chi tiêu d. Phương pháp dạy và học: giảng lý thuyết trên lớp + bài tập Chương 4: Thị trường tiền tệ a. Số tiết dự kiến: 8 tiết (5 tiết lý thuyết + 3 tiết bài tập) b. Mục tiêu của chương: Sau khi học UBND TỈNH VĨNH PHÚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHO THÍ SINH DỰ TUYỂN GVTH MÔN: TOÁN Phần I. Kiến thức chuyên môn. (liên quan đến những kiến thức mà thí sinh đã được đào tạo trong trường sư phạm) Trong phần kiến thức chuyên môn thí sinh cần chú ý những nội dung sau: 1. Phần phương pháp dạy Toán ở Tiểu học Ở phần này thi sinh cần chú ý những nội dung sau: - Dạy - học về phép cộng, phép trừ ở Tiểu học. - Dạy - học về phép nhân, phép chia ở Tiểu học - Dạy - học về phân số ở Tiểu học. - Dạy - học về số thập phân ở Tiểu học. - Một số phương pháp giảng dạy môn Toán thường sử dụng ở Tiểu học. - Giảng dạy số học ở Tiểu học. - Giảng dạy giải toán ở Tiểu học. - Giảng dạy các yếu tố hình học. - Giảng dạy về đại lượng và đo đại lượng. Phần 2 Thực hành giải các bài toán trong chương trình môn Toán hiện hành ở Tiểu học. Chú ý các nội dung luyện tập liên quan đến các dạng toán sau: - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu quả hai số đó. - Một số bài toán về Trung bình cộng. - Một số bài toán về Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Các bài toán về hình chữ nhật, hình vuông. - Các bài toán về tỉ số phần trăm. * Một số lưu ý: - Cần nắm rõ những yêu cầu cơ bản khi giảng dạy các nội dung được đề cập đến trong chương trình môn Toán ở Tiểu học, đặc biệt là những nội dung đã được nêu ở trên. - Những phương pháp dạy học truyền thống và tích cực thường được vận dụng trong dạy học môn Toán ở tiểu học - Hướng dẫn học sinh khai thác một bài toán có lời văn . Hướng dẫn học sinh trình bày giải một bài toán có lời văn. - Hướng dẫn đặt đề toán theo tóm tắt hoặc dựa vào dữ kiện đã cho rồi hướng dẫn giải theo đúng quy trình. Thực hành giải toán ( kiến thức cơ bản hoặc mở rộng trong chương trinh toán tiểu học). * Có thể hướng dẫn theo từng đối tượng học sinh với một bài toán cụ thể. * Phần giải toán, thí sinh cần thực hành giải các bài toán liên quan đến chương trình môn Toán hiện nay ở bậc Tiểu học. 3. Một số tài liệu tham khảo: 1. Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học( Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm và đại học sư phạm - Nhà xuất bản Giáo dục của các tác giả: Vũ Quang Trung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Loan; Nguyễn Hùng Quang; Lê Ngọc Sơn- xuất bản năm 2007) 1 100 câu hỏi và đáp về việc dạy Toán ở Tiểu học ( tác giả: Phạm Đình Thực - Nhà xuất bản Giáo dục - xuất bản năm 1999) - Sách giáo khoa môn Toán hiện hành bậc Tiểu học ( Nhà xuất bản Giáo dục) - Sách Bải tập phát triển Toán lớp 4 ( tác giả Nguyễn Áng; Đỗ Trung Hiệu - Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2005) - Sách Bải tập phát triển Toán lớp 5 ( tác giả Nguyễn Áng; - Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2009) - Luyện giải toán các lớp 4( tác giả Đỗ Đình Hoan làm chủ biên - Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2010) - Luyện giải toán lớp 5 ( tác giả Đỗ Đình Hoan làm chủ biên - Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2010) Phần II. Thực hành soạn giáo án (Chỉ soạn giáo án lớp 4- 5). 1.Yêu cầu soạn giáo án 1.1. Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức và kĩ năng của bài dạy: Mục tiêu bài soạn phải rõ ràng, đúng đắn, kết hợp chặt chẽ, hợp lí giữa nội dung ( kiến thức, kĩ năng, phương pháp), với nhiệm vụ phát triển trí tuệ, rèn luyện thao tác tư duy, năng lực lĩnh hội tri thức cho học sinh. - Kiến thức phải chính xác, đúng, hợp lô gic, có hệ thống, đảm bảo liên hệ lí thuyết với thực hành, thực tiễn. Đây là yêu cầu rất đáng quan tâm. 1.2. Nội dung bài soạn- giảng: + Đảm bảo đúng, chính xác, không sai kiến thức cơ bản, không sai đường lối quan điểm chỉ đạo về giáo dục của Đảng. + kiến thức đảm bảo đầy đủ không gộp ghép, không cắt xén chương trình, giảng giải phải rõ ràng, mạch lạc và chốt được kiến thức trọng tâm toàn bài. 1.3. Phương pháp + Bài soạn- dạy phải đưa ra được các phương pháp dạy học, ÔN TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ 1. Kiến thức: - Đại cương hoá học hữu cơ gồm phân tích đònh tính, đònh lượng, thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc điểm của các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ… - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic. - Biết các loại công thức, giải thích một số tính chất vật lí, hoá học bằng CTCT, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử. - Mở rộng khái niệm về phản ứng thế trong hoá học hữu cơ. 2. Kó năng: -Thiết lập được mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất hữu cơ có nhóm chức. - Phát triển năng lực tự học, tự tóm tắt ý chính của bài, chương, các chương. - Rèn kó năng giải bài tập hoá học hữu cơ. A. TỔNG KẾT HỆ THỐNG HOÁ LÝ THUYẾT. I. TỔNG KẾT VỀ HIĐROCACBON II. TỔNG KẾT VỀ DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL- PHENOL – ANĐEHIT- XETON – AXIT CACBOXYLIC B. BÀI TẬP I. BÀI TẬP: ANKAN – XICLOANKAN. 1. Công thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan C n H 2n + 2: A. C 6 H 6 , C 4 H 4 B. C 3 H 8 , C 4 H 6 C. C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 6 H 6 , C 6 H 12 2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng thế 3. Cho một ankan có công thức: .Có tên gọi nào sau đây đúng nhất ? CH 3 - CH - CH C 2 H 5 CH 3 CH 3 A. 2,3 – đimetylpentan B. 2- etyl-3-metylbutan C. 1-isopropyl-2-etyletan D. isoheptan 4. Một ankan có thành phần %C = 81,81% có công thức phân tử nào sau ?. A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 5. Một ankan có 28 nguyên tử H. Số nguyên tử cacbon và công thức phân tử ankan đó là: A. 13 và C 13 H 28 B. 14 và C 14 H 28 C.15 và C 15 H 28 D. 16 và C 16 H 28 6. Đun nóng hoặc chiếu sáng hỗn hợp propan với hơi brom phản ứng xảy ra theo chiều hướng nào sau đây là đúng nhất? CH 3 – CH 2 – CH 3 + Br 2  A. CH 3 – CH 2 – CH 2 –Br B. CH 3 – CHBr – CH 3 C. CH 2 Br – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – CH 2 – CHBr 2 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan thì thu được 4,4 g CO 2 , ankan đó có công thức nào sau đây? A. C 4 H 10 B. C 3 H 8 C. C 2 H 6 D. CH 4 8. Công thức cấu tạo của một xicloankan có tỉ khối so với hiđro là 2 H d = 21 có dạng nào sau đây ? A. B. C. D. 9. Các chi tiết máy móc hoặc đồ dùng bò dính bẩn dầu mỡ người ta dùng chất nào sau đây để rửa? A. Xả nước thật nhiều B. Dùng xà phòng C. Dùng xăng hoặc dầu hoả D. Dùng nước muối loãng. 10. Những khẳng đònh nào sau đây đúng nhất ? A. Xicloankan là một hiđrocacbon no mạch vòng. B. Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan C. Sáu nguyên tử cacbon trong phân tử xiclohexan nằm trên mặt phẳng. D. Công thức chung của xicloankan là C n H 2n . 11. Xicloankan C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12. Số đồng phân của C 6 H 14 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 13. Sục khí xiclopropan vào dung dòch brom loãng. Hiện tượng quan sát được là: A. Màu dung dòch không đổi B. Màu dung dòch đậm dần C. Màu dung dòch nhạt dần D. Dung dòch chuyển dần thành màu đỏ. II. BÀI TẬP:ANKEN. ANKIEN, ANKIN 14. Dãy đồng đẳng hiđrocacbon có công thức chung C n H 2n thuộc về: A. Dãy đồng đẳng anken B. Dãy đồng đẳng xicloankan C. Dãy đồng đẳng ankien D. Cả A và B 15. Cho các đồng phân của penten: 1. CH 3 -CH 2 -CH 2 - CH=CH 2 2. CH 3 -CH = CH - CH 2 - CH 3 3. CH 3 -CH -CH=CH 2 CH 3 4. CH 3 -C= CH -CH 3 CH 3 Đồng phân có đồng phân cis – trans là đồng phân thứ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Cho một anken CH 3 - CH = C - CH 3 có tên gọi nào sau đây đúng nhất ? CH 3 A. isopenten B. 3–metylbut -2-en C. 2–metylpent-2-en D. isopentan 17. Đònh ngghóa hiđrocacbon không no nào sau đây đúng nhất ? A. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C = C. B. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi. C. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C = C hoặc liên kết ba C ≡ C hoặc cả hai. D. Hiđrocacbon không Onthionline.net HƯỚNG ...Bài 13 : Phong trào dân tộc dân chủ VN 1925-1930 - Tổ chức Hội VN cách mạng niên - Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 - Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam Bài 14 : Phong trào cách mạng 1930-1935... mạng 1930-1935 - Nguyên nhân, diễn biến, kết phong trào cách mạng 1930-1931 - Chính sách quyền xô viết Nghệ-Tĩnh - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931 - Hội nghị lần thứ... cách mạng 1930-1931 - Hội nghị lần thứ BCHTW lâm thời ĐCSVN (10-1930) Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945) Nước VNDCCH

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan