KHUNG PHAN PHOI CHUONG TRINH | Phòng Giáo dục Thường xuyên

12 5 0
KHUNG PHAN PHOI CHUONG TRINH | Phòng Giáo dục Thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng người học, phù hợp với điều kiện thực tế của GDTX (giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thời gian học, hình thức tổ chức học tập, ...), nhữn[r]

(1)

MÔN: VẬT LÝ I KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

LỚP 10

Tổng số tiết : 32 tuần x tiết/tuần = 64 tiết Học kỳ I : 16 tuần x tiết/tuần = 32 tiết

Học kỳ II : 16 tuần x tiết/tuần = 32 tiết

Nội dung Số tiết

Tổng

số thuyếtLý tẬpBài Thựchành Ôntập Kiểmtra

Chương I: Động học chất điểm 13 8 2 1 1 1

- Chuyển động chất điểm Hệ quy chiếu

- Vận tốc, phương trình đồ thị chuyển động thẳng

- Chuyển động thẳng biến đổi Vận tốc tức thời Gia tốc Phương trình đồ thị chuyển động thẳng biến đổi

- Sự rơi tự

- Chuyển động trịn Tốc độ góc Chuyển động trịn Chu kỳ Tần số Gia tốc hướng tâm - Tính tương đối chuyển động Cộng vận tốc - Thực hành: Khảo sát chuyển động thẳng nhanh

dần rơi tự Xác định gia tốc chuyển động nhanh dần

Chương II Động lực học chất điểm 11 8 2 1

- Lực Quy tắc tổng hợp phân tích lực - Ba định luật Niu-tơn Khối lượng - Lực hấp dẫn Trọng lực

- Lực ma sát Hệ số ma sát - Lực đàn hồi Định luật Húc

- Lực hướng tâm chuyển động tròn

Chương III Cân chuyển động vật rắn 8 6 2

- Cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song

- Cân vật rắn chịu tác dụng lực song song Quy tắc tổng hợp lực song song Quy tắc momen Ngẫu lực

(2)

Nội dung Nội dung

Tổng số

thuyết

Bài tẬp

Thực hành

Ôn tập

Kiểm tra

Chương IV Các định luật bảo toàn 11 8 2 1

- Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Chuyển động phản lực

- Công Công suất - Động

- Thế Thế trọng trường Thế đàn hồi

- Cơ Định luật bảo toàn

Chương V Chất khí 6 4 1 1

- Thuyết động học phân tử chất khí

- Các q trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp khí lý tưởng

- Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Chương VI Cơ sở nhiệt động lực học 4 3 1

- Nội biến đổi nội - Nguyên lý I Nhiệt động lực học

- Sơ lược nguyên lý II Nhiệt động lực học

Chương VII Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể 7 6 1

- Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình - Biến dạng vật rắn

- Sự nở nhiệt vật rắn

- Chất lỏng Hiện tượng căng bề mặt

- Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Hiện tượng mao dẫn

- Sự hố Hơi khơ bão hồ - Độ ẩm khơng khí

- Sự chuyển thể

- Thực hành: Hệ số căng mặt ngồi

Ơn tập kiểm tra học kỳ I 2 1 1

Ôn tập kiểm tra học kỳ II 2 1 1

Cộng 64 43 6 2 9 4

LỚP 11

(3)

Học kỳ : 16 tuần x tiết/tuần = 32 tiết

Nội dung Số tiết

Tổng số thuyết Bài tẬp Thực hành Ôn tập Kiểm tra

Chương I Điện tích Điện trường 9 7 1 1

- Điện tích Lực tác dụng điện tích Định luật Cu-lơng

- Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích - Điện trường Cường độ điện trường Đường sức điện - Điện Hiệu điện Liên hệ cường độ

điện trường hiệu điện

- Tụ điện Năng lượng điện trường tụ điện

Chương II Dịng điện khơng đổi 13 7 3 1 1 1

- Dịng điện khơng đổi

- Nguồn điện Suất điện động nguồn điện Sơ lược pin acquy

- Công suất nguồn điện

- Định luật Ơm tồn mạch - Ghép nguồn điện thành

- Thực hành: Xác định suất điện động điện trở pin

Chương III Dịng điện mơi trường 8 6 1 1

- Dòng điện kim loại Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Hiện tượng nhiệt điện Hiện tượng siêu dẫn

- Dòng điện chất điện phân Định luật Fa-ra-đây điện phân

- Dịng điện chất khí - Dịng điện chân khơng

- Dịng điện chất bán dẫn Lớp chuyển tiếp p - n Điôt tranzito

- Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại tranzito

Nội dung Số tiết

(4)

Chương IV Từ trường 10 6 2 1 1

- Từ trường Từ phổ Đường sức từ

- Lực từ tác dụng lên dòng điện Cảm ứng từ - Từ trường dòng điện thẳng dài, dòng

điện tròn, dòng điện chạy qua ống dây - Lực Lo-ren-xơ

- Từ trường Trái đất

Chương V Cảm ứng điện từ 6 4 1 1

- Hiện tượng cảm ứng điện từ Từ thông Suất điện động cảm ứng Định luật cảm ứng điện từ

- Hiện tượng tự cảm Suất điện động tự cảm Độ tự cảm Năng lượng từ trường lòng ống dây

Chương VI Khúc xạ ánh sáng 4 2 1 1

- Định luật khúc xạ ánh sáng Tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng

- Hiện tượng phản xạ toàn phần

Chương VII Mắt Các dụng cụ quang học 10 8 1 1

- Lăng kính

- Thấu kính mỏng Độ tụ - Mắt Các tật mắt

- Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

- Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ

Ơn tập kiểm tra học kỳ I 2 1 1

Ôn tập kiểm tra học kỳ II 2 1 1

Cộng 64 40 10 3 7 4

LỚP 12

Tổng số tiết: 32 tuần x tiết/tuần = 64 tiết Học kỳ I: 16 tuần x tiết/tuần = 32 tiết Học kỳ II: 16 tuần x tiết/tuần = 32 tiết

(5)

số thuyết tẬp hành tập tra

Ôn tập kiến thức cũ 2 2

Chương I Dao động cơ 10 5 2 2 1

- Dao động điều hòa lắc lò xo Các đại lượng đặc trưng dao động điều hoà

- Con lắc đơn

- Dao động tắt dần.Dao dộng trì Dao động cưỡng Hiện tượng cộng hưởng

- Phương pháp giản đồ Fre-nen Tổng hợp dao động điều hoà phương tần số

- Thực hành: Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn

Chương II Sóng Sóng âm 7 4 1 1 1

- Sóng Sóng ngang Sóng dọc

- Các đặc trưng sóng hình sin: tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng, lượng sóng Phương trình sóng

- Giao thoa hai sóng Sóng dừng Cộng hưởng âm

- Sóng âm Âm nghe (âm thanh), siêu âm, hạ âm Độ cao âm Âm sắc Cường độ âm Mức cường độ âm Độ to âm

Chương III Dòng điện xoay chiều 11 5 2 2 1 1

- Dòng điện xoay chiều Điện áp xoay chiều Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều

- Định luật Ôm mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Khái niệm dung kháng, cảm kháng, tổng trở Cộng hưởng điện

- Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều Hệ số công suất

- Máy biến áp Máy phát điện xoay chiều Động không đồng ba pha

- Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

Nội dung Số tiết

Tổng số

thuyết

Bài tẬp

Thực hành

Ôn tập

(6)

Chương IV Dao động điện từ Sóng điện từ 6 4 1 1

- Dao động điện từ mạch LC

- Điện từ trường Sóng điện từ Đặc điểm sóng điện từ - Sơ đồ nguyên tắc máy phát máy thu sóng vơ

tuyến điện

Chương V Sóng ánh sáng 9 4 1 2 1 1

- Tán sắc ánh sáng

- Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng - Các loại quang phổ

- Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Thang sóng điện từ - Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng phương

pháp giao thoa

Chương VI Lượng tử ánh sáng 7 4 1 1 1

- Hiện tượng quang điện Định luật giới hạn quang điện

- Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng - hạt ánh sáng

- Hiện tượng quang điện Sự phát quang - Quang phổ phát xạ hấp thụ (quang phổ vạch)

của nguyên tử hiđrô - Sơ lược lade

Chương VII Hạt nhân nguyên tử 8 5 2 1

- Lực hạt nhân Hệ thức Anh-xtanh lượng khối lượng Năng lượng liên kết hạt nhân Độ hụt khối - Phản ứng hạt nhân Năng lượng phản ứng hạt nhân - Sự phóng xạ Định luật phóng xạ Đồng vị phóng xạ - Phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch dây chuyền - Phản ứng nhiệt hạch

Ôn tập kiểm tra học kỳ I 2 1 1

Ôn tập kiểm tra học kỳ II 2 1 1

Cộng 64 31 10 6 11 6

II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

(7)

Để tăng tính chủ động cho địa phương, tính linh hoạt, mềm dẻo vận dụng phù hợp với đặc điểm điều kiện đối tượng, vùng miền, khung phân phối chương trình không phân bổ thời lượng (số tiết) cho học cụ thể mà phân cho chương, có quy định thời lượng dành cho lý thuyết, tập, thực hành, ôn tập kiểm tra

Căn vào Khung phân phối Chương trình này, sở giáo dục đào tạo Giám đốc trung tâm GDTX (được uỷ quyền) xây dựng phân phối chương trình chi tiết đến học cho khối lớp Việc phân phối chi tiết, cần đảm bảo số yêu cầu sau:

- Thời lượng dành cho chương khối lớp thời lượng tối thiểu Khi thực phân phối chi tiết, tuỳ theo điều kiện cho phép địa phương, sở tăng thêm thời lượng khơng giảm bớt;

- Việc xác định thời lượng cho học, phải vào chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt Chương trình Vật lý GDTX cấp THPT sách giáo khoa (SGK) Vật lý lớp 10, 11, 12 chương trình chuẩn (Nhà xuất Giáo dục phát hành);

- Tuỳ theo trình độ học viên, lựa chọn phần nội dung khơng khó để hướng dẫn cho học viên tự đọc, tự học phần nội dung chứa đựng vấn đề cần trao đổi để hướng dẫn cho học viên thảo luận nhóm;

- Đối với học viên người lớn (cán bộ, người lao động, ) học viên thuộc vùng khó khăn, dân trí thấp (vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, vạn chài, ) cần tăng thời lượng (số tiết) dành cho ôn tập, luyện tập Thời lượng tăng thêm tối thiểu, cụ thể là: lớp 10: tiết; lớp 11: tiết; lớp 12: 12 tiết

2 Tổ chức dạy học

a) Về nội dung kiến thức:

Để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng người học, phù hợp với điều kiện thực tế GDTX (giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học, thời gian học, hình thức tổ chức học tập, ), kiến thức Chương trình Vật lí GDTX cấp THPT lựa chọn nguyên tắc: bản, tinh giản thực cho việc nhận thức vật, tượng vật lí diễn tự nhiên, đời sống, lao động sản xuất thường ngày

Từ quan điểm trên, Chương trình Vật lí GDTX cấp THPT, số nội dung, kiến thức lý thuyết phức tạp, khó học viên GDTX

(8)

- Chương trình lớp 10, chủ đề "Động học chất điểm", giảm bớt nội dung "Sai số phép đo đại lượng vật lí"; chủ đề "Động lực học chất điểm", giảm bớt nội dung "Bài toán chuyển động ném ngang"; không yêu cầu xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm

- Chủ đề "Khúc xạ ánh sáng" (lớp 11), giảm bớt nội dung nội dung phần kiến thức "Ứng dụng tượng phản xạ tồn phần: cáp quang"; khơng u cầu học viên thực hành "Xác định thấu kính phân kỳ thí nghiệm"

- Chủ đề "Sóng cơ" (lớp 12), không yêu cầu học viên xác định bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng

Chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt số nội dung kiến thức chủ đề thể rõ giảm nhẹ mức độ yêu cầu học viên Ví dụ:

* Lớp 10: chủ đề "Động lực học chất điểm", không yêu cầu học viên giải tập tăng, giảm trọng lượng; chủ đề "Cân chuyển động vật rắn", không yêu cầu học viên nêu ví dụ biến đổi chuyển động quay vật rắn phụ thuộc vào phân bố khối lượng vật trục quay; chủ đề "Các định luật bảo tồn", khơng u cầu học viên thiết lập cơng thức tính đàn hồi

* Lớp 11: chủ đề "Dòng điện không đổi", yêu cầu học viên khảo sát định luật Ơm mạch điện đơn giản (khơng chứa máy thu điện) xét nguồn không bốn nguồn loại, mắc thành dãy nhau; chủ đề "Dịng điện mơi trường", khơng u cầu học viên giải thích: chất suất điện động nhiệt điện dạng phóng điện chất khí; chủ đề "Mắt Các dụng cụ quang", khơng u cầu học viên tính tốn với cơng thức:

1

0

1 1 1 ( 1)( )

DfnR R

không yêu cầu học viên giải tập vật ảo * Lớp 12: chủ đề "Sóng cơ", khơng u cầu học viên dùng phương trình sóng để giải thích tượng sóng dừng; chủ đề "Sóng ánh sáng", khơng u cầu học viên: chứng minh công thức khoảng vân nêu tên dãy quang phổ vạch nguyên tử hiđrô; không đưa vào Chương trình chủ đề "Từ vi mơ đến vĩ mơ" khơng thực cần thiết với đối tượng học viên GDTX Tuy nhiên, tuỳ theo đối tượng học viên (nhu cầu, lực nhận thức, ), giáo viên giới thiệu cho học viên kiến thức phần (nếu có điều kiện)

(9)

dung (hay chủ đề) vào yêu cầu cụ thể mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kỹ quy định Chương trình để soạn giảng khơng hoàn toàn lệ thuộc vào thứ tự SGK, đồng thời hướng dẫn học viên cách đọc, khai thác SGK để phục vụ học tập nhằm đạt mục tiêu bài, phần nội dung Chương trình Vật lí GDTX cấp THPT

b) Về phương pháp dạy học:

Chương trình Vật lí GDTX cấp THPT coi trọng yêu cầu rèn luyện phát triển kĩ thực hành thực tế cho học viên, hình thành cho học viên thói quen vận dụng kiến thức học vào sống, lao động sản xuất Vì vậy, phương pháp dạy học (PPDH) phải hướng tới việc phát huy vai trò chủ động, khai thác kinh nghiệm người học, coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học

Khi dạy học hay chủ đề, giáo viên cần xuất phát từ kinh nghiệm, vốn hiểu biết đặc điểm nhận thức học viên GDTX để sử dụng, kết hợp sử dụng PPDH phù hợp nhằm tạo hứng thú, khơi dậy trí tị mị, ham khám phá, học viên để đạt mục tiêu giáo dục học, chủ đề Để làm điều đó, giáo viên cần ý số vấn đề sau đây:

- Vận dụng linh hoạt PPDH truyền thống, đó, phát huy lợi PPDH đàm thoại, nêu vấn đề, tạo tình khơi đậy nhu cầu giải tình huống, nhằm động viên, khích lệ học viên tích cực tìm tịi, phát tình huống, vấn đề cần giải đáp vật, tượng tự nhiên, khám phá, giải thích giúp đỡ giáo viên hợp tác học viên;

- Coi trọng phương pháp trực quan (bằng thực nghiệm, mơ hình ), đề cao vai trò thực hành, thực tế liên hệ thực tiễn;

- Tổ chức hỗ trợ cho học viên làm quen với hoạt động nhận thức thông qua tương tác: "giáo viên - học viên", "học viên - học viên" theo kiểu phản biện; kết hợp hài hoà độc lập tư (làm việc người) hợp tác chia sẻ (làm việc theo nhóm) thảo luận, tranh luận, nhằm tập cho học viên phát triển khả biết phân tích, so sánh, lập luận, phê phán, đánh giá, diễn đạt, trao đổi thơng tin Từ đó, rèn luyện cho học viên cách ứng xử, nêu kiến, biết tiếp thu cầu thị, , đặc biệt biết hợp tác, chia sẻ thực nhiệm vụ

(10)

TTGDTX để thực đổi PPDH; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác sử dụng thí nghiệm ảo cách phù hợp nhằm tăng tính trực quan, tạo hứng thú học viên học tập

- Tổ chức cho học viên tham quan học tập, trực tiếp quan sát tượng vật lí diễn tự nhiên, kỹ thuật, lao động, sản xuất hàng ngày thiết thực phục vụ việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí Ngồi ra, tuỳ theo đối tượng học viên, giao cho nhóm học viên đề tài nghiên cứu nhỏ (theo chủ đề phù hợp), học viên phải đọc tài liệu, làm thí nghiệm, quan sát tượng, hồn thành, việc làm nhằm tập cho học viên bước đầu biết cách tiếp cận với nghiên cứu khoa học;

- Trong q trình dạy học, giáo viên khơng quan tâm đến dạy kiến thức lý thuyết mà phải giúp học viên biết vận dụng lý thuyết để giải tập khơng q khó, nhận biết giải thích số tượng vật lí thường gặp, khơng q khó diễn tự nhiên; nhận biết ứng dụng vật lí học vào sản xuất, chế tạo đồ dùng, phương tiện lao động, máy móc Giáo viên giới thiệu cho học viên biết thành tựu khoa học nhân loại, có đóng góp Vật lí học có liên quan tới học, chủ đề học (nếu có điều kiện);

- Căn vào đặc điểm tình hình thực tế học viên, giáo viên lựa chọn tập phù hợp với trình độ đối tượng học viên lớp sử dụng thời gian tổng số thời gian dành cho lý thuyết để hướng dẫn học viên làm tập Cần hướng dẫn học viên làm tập chuẩn bị trước nội dung ôn tập nhà để tiết tập, ôn tập lớp đạt kết tốt, phát huy tối đa làm việc chủ động tích cực học viên;

- Tăng cường sinh hoạt chun mơn theo tổ, nhóm để trao đổi kinh nghiệm dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học học viên yếu

c) Sử dụng, khai thác phương tiện dạy học:

- Kết hợp có hiệu việc sử dụng SGK, Sách hướng dẫn dạy học Vật lí (chương trình GDTX), tài liệu tập huấn giáo viên, khai thác liệu mạng Internet (nếu có điều kiện) sở bám sát Chương trình Vật lí GDTX cấp THPT hành phân phối chương trình chi tiết địa phương;

(11)

đến việc vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tượng vật lý đời sống hàng ngày;

- Tích cực học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực tin học, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác, tìm kiếm liệu, kiến thức thiết kế dạy, tạo hấp dẫn, sinh động nhằm hỗ trợ đổi PPDH góp phần làm nâng cao chất lượng dạy học

Trong trình thực chương trình, giáo viên phải tuyệt đối tuân thủ theo phân phối chi tiết sở giáo dục đào tạo sở (được sở uỷ quyền) Nếu thấy có vấn đề chưa hợp lý, phản ánh với đơn vị cán quản lý chuyên mơn (tổ chun mơn, phịng giáo vụ, Ban giám đốc trung tâm) phản ánh trực tiếp với sở giáo dục đào tạo để nghiên cứu điều chỉnh

3 Kiểm tra, đánh giá

- Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên thực theo điều thuộc Chương II Quy chế đánh giá, xếp loại học viên theo học chương trình GDTX cấp trung học sở (THCS) THPT ban hành theo Quyết định số 02/2007/QĐ-BGDĐT ngày 23/01/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo;

- Nội dung tiêu chí kiểm tra, đánh giá vào mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kỹ nội dung bài, chương tương ứng với cấp lớp;

- Mục đích đánh giá khơng đánh giá trí nhớ hiểu biết học viên kiến thức mà đánh giá kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức học học tập đời sống hàng ngày;

- Khi đề thi, kiểm tra, cần quan tâm đổi phương pháp đánh giá theo hướng đề cao lực tư gắn với thực tiễn, kỹ hành dụng hướng vào việc thực mục tiêu cụ thể chương phần nội dung chương trình phù hợp với đối tượng Cấu trúc đề thi, kiểm tra phải vừa đảm bảo tính bao quát nội dung chương trình (hoặc nội dung phần chương trình), vừa thể cấp độ nhận thức học viên thể tính phân loại trình độ học lực học viên rõ ràng Tăng cường vận dụng phương pháp ma trận việc xây dựng cấu trúc đề thi, kiểm tra;

(12)

làm việc theo nhóm; tham quan học tập thơng qua thao tác thực hành thí nghiệm, xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm,

- Đối với cấp lớp, tổng thời lượng dành cho thực hành, thực Chương trình, cần phải dành thời lượng (số tiết) cho việc tổ chức đánh giá thông qua báo cáo thu hoạch học viên kiểm tra thực hành

- Việc đánh giá kết thi, kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, công bằng, công khai, tạo động lực phấn đấu cho người học

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan