1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TIẾNG ANH_GV: LÊ THỊ LAN ANH

17 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 36,68 KB

Nội dung

Việc dạy ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng ở trường Tiểu học đang được nhiều nhà giáo dục, nhiều dự án giáo dục và đông đảo giáo viên giảng dạy môn ngoại ngữ quan tâm và đưa ra [r]

(1)

M ỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

1 Lời giới thiệu

2 Tên sáng kiến

3 Tác giả sáng kiến

4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

5 Ngày sáng kiến áp dụng

6 Mô tả chất sáng kiến

6.1 Về nội dung sáng kiến

6.2 Về khả áp dụng sáng kiến 13

7 Những thông tin cần bảo mật 13

8 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 13 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 13 9.1 Đánh giá lợi ích thu tác giả 13 9.2 Đánh giá lợi ích thu tổ chức, cá nhân 15 10 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng 16

(2)

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu.

Việc dạy ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng trường Tiểu học nhiều nhà giáo dục, nhiều dự án giáo dục đông đảo giáo viên giảng dạy môn ngoại ngữ quan tâm đưa nhiều phương pháp dạy – học thích hợp Tìm điểm mạnh yếu phương pháp để thống kê giúp cho người dạy so sánh, đối chiếu, điều chỉnh nhằm rút kinh nghiệm, từ có định sáng suốt việc lựa chọn cho cách dạy phù hợp với nhu cầu mục đích người học điều kiện hoàn cảnh giảng dạy thực tế Đối với học sinh Tiểu học phương pháp giảng dạy phương tiện hỗ trợ giảng dạy phải vấn đề cần đặt lên hàng đầu Để có tiết học tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò hứng khởi tiếp thu học giáo viên phải áp dụng phương pháp độc đáo, hấp dẫn Ngoài đồ dùng trực quan công cụ quan trọng thiếu tiết dạy tiếng Anh ,để hỗ trợ giáo viên truyền đạt kiến thức mới, nhằm giúp học sinh dễ dàng hiểu tiếp thu kiến thức mà giáo viên truyền đạt Do việc sử dụng phương tiện nghe nhìn băng, đĩa, máy chiếu, tranh ảnh, vật thật, mơ hình … thiếu cho truyền tải thông tin giảng dạy kiến thức cho học sinh

(3)

2.Tên sáng kiến: Sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy tiếng anh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh

3 Tác giả sáng kiến.

-Họ tên: LÊ THỊ LAN ANH

-Địa tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Thanh vân-Tam Dương–Vĩnh phúc

-Số điện thoại: 0945030029 -Email:lanainfo@123doc.org 4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. 4.1 Phạm vi nghiên cứu.

-Phạm vi nghiên cứu nhà trường

-Đối tượng nghiên cứu:Học sinh lớp 5C trường tiểu học Thanh Vân

Tôi áp dụng nghiên cứu đề tài bắt đầu tháng năm 2017 tháng năm 2018

4.2.Dự kiến kế hoạch nghiên cứu.

-Để có kế hoạch nghiên cứu,tơi lập kế hoạch nghiên cứu tháng để rút kinh nghiệm có giải pháp

-Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu học sinh lớp trường tiểu học Thanh Vân

-Phương pháp nghiên cứu:

a) Phương pháp quan sát: người thực đề tài tự tìm tịi nghiên cứu,tiến hành dự thăm lớp đồng nghiệp

(4)

tài tiến hành trao đổi , thảo luận để từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy

c) Phương pháp thực hiện: Giáo viên tiến hành dạy thử nghiệm theo mục đích yêu cầu cụ thể tiết dạy

d) Phương pháp điều tra: Giáo viên cho học sinh thực hành lớp để nắm kết học sinh sau dạy

-Thơì gian nghiên cứu:Bắt đầu từ tháng /2017.Kết thúc vào tháng 3/2018 4.3.Nhiệm vụ phương hướng.

-Căn vào nhiệm vụ năm học

-Căn vào yêu cầu kiến thức kĩ môn Tiếng Anh

-Để thực tốt đề tài nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ sau: +Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn tiếng Anh, kỹ thuật, phương pháp dạy tiếng Anh

+Thao giảng, dạy thử nghiệm

+Dự đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm

+Kiểm tra, đánh giá kết việc nắm học sinh để từ có điều chỉnh, bổ sung hợp lý

5.Ngày sáng kiến áp dụng: Từ tháng năm 2017

6 Mô tả chất sáng kiến. 6.1.Về nội dung sáng kiến.

Để giúp em học sinh khắc phục khó khăn việc học ngoại ngữ vấn đề không đơn giản.Trong điều kiện nhà trường cịn thiếu trang thiết bị phục vụ cho mơn:phịng lab,bảng tương tác,máy chiếu …

(5)

-Hầu hết học sinh vùng nông thôn, phát âm tiếng địa phương nên đọc tiếng Anh khơng chuẩn, thường có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hoá

Trong phương pháp giảng dạy đại “Lấy học sinh làm trung tâm” phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm chủ thể trình tìm hiểu khai thác kiến thức Trong việc đổi phương pháp giảng dạy đồ dùng trực quan có vai trị vơ quan trọng giúp học sinh có khả tư cao độ, tập trung quan sát tìm hiểu nghiên cứu thơng qua kênh hình, xây dựng lên kiến thức học

Người thầy đóng vai trị làm người hướng dẫn, thiết kế hoạt động học tập giúp học sinh tự thu thập thông tin xử lý thông tin, tự phát chủ điểm nội dung kiến thức học Tổ chức cho học sinh khai thác triệt để kiến thức, xây dựng kiến thức tình thơng qua kênh hình Đồ dùng trực quan sẵn có để thu thập thơng tin qua quan sát hình vẽ, vật thật, mơ hình sẵn có quanh ta để rút kết luận khắc ghi cấu trúc, ngữ nghĩa sâu lâu Học sinh tích cực tham gia tìm hiểu nghiên cứu kiến thức, khơng cịn tình trạng học sinh ngồi thụ động tiếp thu kiến thức học giáo viên trình bày sách giáo khoa mà chủ động tham gia vào trình tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức phát nội dung, kiến thức học Chính sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy Tiếng Anh vô cần thiết hữu ích Nhưng sử dụng cho hiệu tuỳ thuộc khả giáo viên

* Các biện pháp tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy

a Vai trò dụng cụ trực quan

Như đề cập trên, dụng cụ trực quan đóng vai trị hỗ trợ tích cực việc dạy ngoại ngữ, cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học với vai trò sau đây:

(6)

VD: Tranh ảnh giới thiệu môn thể thao, dụng cụ mơn thể thao hay nhạc cụ, v.v…

- Hỗ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu mới, chủ đề, nội dung học ngữ cảnh giúp cho việc thực hành trở nên có nghĩa

- Là phương tiện giới hạn khống chế phạm vi sử dụng ngôn ngữ học sinh tập máy móc

VD: Trong kỹ nói viết học sinh luyện tập theo gợi ý tranh

- Tạo tiền đề, làm sở cho tập thực hành

VD: Thảo luận qua tranh hoạt động trước nghe, nói

- Phản ánh, cung cấp thơng tin nội dung văn hóa giúp học sinh mở mang kiến thức hiểu biết giới quanh

- Gây hứng thú, làm cho học trở nên thú vị gần với sống thật

b Các nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan

Khi sử dụng đồ dùng trực quan cần ý nguyên tắc sau:

- Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp

- Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan

-Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan học sinh - Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày đồ dùng trực quan , đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh xây dựng sử dụng đồ dung trực quan như: miêu tả vât…

(7)

khi sử dụng chúng cần chuẩn bị kĩ (nắm nội dung, ý nghĩa loại phục vụ cho nội dung học ) Trong giảng cần xác định thời điểm sử dụng đồ dùng trực quan

- Trong dạy học môn tiếng Anh, việc kết hợp chặt chẽ lời nói sinh động với sử dụng đồ dùng trực quan điều quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục phát triển

- Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lý để khai thác tối đa kiến thức từ đồ dùng trực quan Cần chuẩn bị câu hỏi hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh quan sát tự khai thác kiến thức

c Các loại đồ dùng trực quan

Căn vào tác động trực quan đến giác quan người học tính trực quan giảng dạy ngoại ngữ, giáo học pháp ngoại ngữ chia trực quan ba loại chính:

- Trực quan nghe

Tác dụng loại trực quan giúp cho học sinh tiếp thu giảng luyện tập nghe Giáo viên luyện cho học sinh tập nghe từ lúc đầu học tiếng Anh Giáo viên cần tạo điều kiện cho tập nghe tiếng Anh, nghe hiệu lệnh, dẫn từ, cụm từ câu tiếng Anh đơn giản Ngồi việc nghe giáo viên nói, học sinh cịn nghe bạn bè nói nghe qua phương tiện luyện nghe khác như: băng đĩa giáo trình Và phải đảm bảo:

-Lời nói phải rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm dứt khoát Giáo viên phải đứng vị trí định để học sinh lớp nghe rõ cách phát âm Tốc độ lời nói phải phù hợp với lực học sinh lớp

- Băng, đĩa phải giọng người ngữ, tốc độ vừa phải, phát âm ngữ điệu rõ ràng

(8)

Số lượng, loại hình trực quan phong phú Thơng qua nhìn học sinh dễ nhận biết vấn đề ngôn ngữ, nâng cao tầm hiểu biết đất nước người nước nói tiếng Anh Bằng loại trực quan nhìn, học sinh nhận biết vật tượng mà giáo viên muốn nói tới Khi sử dụng loại trực quan giáo viên cần ý tạo thời gian thích đáng để học sinh quan sát vật từ có khái niệm hồn chỉnh Các đồ dùng trực quan nhìn chổ dựa để học sinh nói, viết, nghe tiếng Anh tốt Trực quan nhìn hỗ trợ cho trực quan nghe Trực quan nhìn bao gồm:

+ Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt giáo viên: sử dụng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cần diễn đạt nội dung ngữ liệu cần diễn đạt, tránh gây cười dẫn đến chỗ hiểu sai vấn đề cần dẫn giải

+ Các vật thật có sẵn tự nhiên, mơi trường xung quanh có sẵn lớp học ví dụ: đồ, bảng viết… Tuy có sẵn biến chúng thành trực quan nhìn phải có chuẩn bị trước để tránh lúng túng hay sử dụng trực quan không tự nhiên không chỗ

+ Tranh ảnh, hình vẽ minh họa dùng để dạy từ mới, luyện tập, cố rèn luyện kĩ Tác dụng loại tranh vẽ, hình vẽ minh họa dùng để tạo tình huống, miêu tả vật tượng xa lạ với em như: vẹt (parrot)…giúp em hứng thú với môn học

+ Tài liệu giáo khoa, sách tập loại trực quan nhìn Trong trình giảng dạy năm học với SGK so với SGK trước có tiến vượt bậc, kênh hình SGK với màu sắc đẹp, gây hứng thú cho học sinh giúp giáo viên phần trình chuẩn bị dạy Tuy nhiên giáo viên phải chuẩn bị chu đáo khai thác hết nội dung tranh

(9)

hỏi ý thức chuẩn bị giảng giáo viên, nên chọn ngữ liệu cho phù hợp với trọng tâm

- Trực quan nghe-nhìn

Điển hình máy đèn chiếu, hình ảnh có lồng tiếng trực tiếp Đây loại trực quan tổng hợp đòi hỏi phải có thiết bị dạy học phịng học tiếng riêng Tuy nhiên loại hình trực quan chưa sử dụng rộng rãi trường ta điều kiện sở vật chất thiếu thốn

d Chuẩn bị đồ dùng trực quan

- Muốn sử dụng tốt đồ dùng trực quan giảng dạy tiếng Anh trước hết giáo viên phải biết loại đồ dùng trực quan tác dụng việc tìm hiểu khai thác kiến thức học.Nếu sử dụng đồ dùng trực quan léo làm phân tán ý học sinh dẫn đến học sinh không lĩnh hội nội dung học

- Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên phải nghiên cứu nội dung học trước để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp với nội dung tiết dạy đồ dùng phải sử dụng cách triệt để, tiết dạy hiệu Có đồ dùng trực quan có giá trị để học sinh khai thác tìm hiểu kiến thức tốt sở quan sát trao đổi nhóm để khắc sâu kiến thức

Dùng đồ dùng trực quan phục vụ cho việc giảng dạy mơn tiếng Anh góp phần làm học sinh dễ hiểu tiếp nhận kiến thức dễ hơn, tạo thoải mái cho học sinh làm cho em khơng cịn ngại học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy người dạy đóng vai trò đạo, học sinh làm chủ quan sát chủ động tìm hiểu nghiên cứu chủ điểm kiến thức học mới, tạo hứng thú kích thích tính tị mị, hiếu động, ham tìm hiểu học sinh Sau quan sát đồ dùng trực quan, người dạy người hướng dẫn gợi ý để học sinh xây dựng hướng tới nội dung chính, kiến thức trọng tâm

(10)

cho tiết dạy trình dạy học, giáo viên cần có kế hoạch nghiên cứu ch-ương trình để chuẩn bị đồ dùng

e Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan

- Đây phương pháp giáo viên tổ chức học sinh quan sát đồ dùng trực quan, tìm hiểu kiến thức thơng qua đồ dùng để xây dựng tình huống, đoán ngữ nghĩa từ, dự đoán tượng, việc, thu thập thông tin liệu để hướng học sinh vào chủ điểm học làm tập để xử lý thông tin

- Để phát huy việc sử dụng đồ dùng trực quan tốt cần kết hợp linh hoạt sử dụng số phương pháp sau đây:

* Phương pháp làm mẫu (Model, Action, Talk - Mat) nhấn mạnh vào việc hành động làm mẫu theo cấu trúc mẫu câu luyện kỹ, giúp cho học sinh hình thành kỹ sử dụng tiếng Anh cách tối đa lượng thời gian tối thiểu Phương pháp tương đối phù hợp với hoàn cảnh dạy tiếng Anh Việt Nam có ưu điểm sau:

+ Tiết kiệm thời gian, học sinh hiểu nội dung, ngữ liệu qua động tác giáo viên

+ Học sinh hiểu phải làm luyện tập

+ Giúp giáo viên dùng toàn tiếng Anh để giảng giải cấu trúc, hoạt động mà không cần viện đến tiếng mẹ đẻ

Ví dụ: Muốn giới thiêu cho học sinh từ Sit down, stand up giáo viên lưu ý học sinh nhìn giáo viên làm hành động để học sinh đoán hiểu nghĩa từ

* Phương pháp phản ứng thể chất toàn (Total Physical Response – TPR) gọi phương pháp nghe hiểu (The Comprehension Approach -CA) nhằm giúp học sinh phản ứng toàn diện động tác dựa liên kết ngôn ngữ hành động tự nhiên, cách làm giúp học sinh liên t-ưởng nhớ lâu

(11)

- Giúp học sinh phát triển khả hiểu ngơn ngữ trước nói ngôn ngữ

- Khả hiểu ngôn ngữ thông qua động tác thể - Không ép buộc học sinh nói em chưa sẵn sàng + Kỹ thuật chủ đạo phương pháp TPR:

- Dùng mệnh lệnh đạo hành vi học sinh lớp;

- Thay đổi vai giao tiếp: Cho học sinh đổi vai, làm theo mệnh lệnh tập lệnh

- Sử dụng chuỗi hành động (các mệnh lệnh có liên quan tới nhau)

* Phương pháp chức (Functional Approach - FA) nhấn mạnh khả sử dụng ngôn ngữ mẫu câu ngữ cảnh, tình cụ thể phù hợp

* Phương pháp giao tiếp (Communicative Approach - CM) coi ngơn ngữ sử dụng lớp học phải mang tính thơng báo để trao đổi ý tưởng tình cảm giáo viên - học sinh học sinh với học sinh

* Phương pháp nghe - nói (Audio - lingual Approach - ALA) nhấn mạnh vào khả phát âm cú pháp ngôn ngữ

* Phương pháp ngữ pháp - cấu trúc (Grammatical Structural Approach) nhấn mạnh vào tiếp thu hệ thống ngữ pháp

Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cần nhấn mạnh vào kỹ giao tiếp, lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích em giao nhóm, theo cặp lớp, xây dựng môi trường thân thiện hợp tác

Do giáo viên cần

(12)

- Quan tâm tới việc sử dụng tiếng Anh phương tiện giao tiếp thực hướng tới độ chuẩn xác ngữ âm ngữ điệu

- Khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh thường xuyên (chào, hỏi, xin phép …)

- Khuyến khích học sinh chuyển đổi tiếng Anh điều em nói tiếng Việt;

- Trả lời câu hỏi học sinh Tiếng Anh

- Tạo môi trường ngôn ngữ để làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp ngoại ngữ để thúc đẩy học sinh tham gia tích cực vào hoạt động giao tiếp

- Giúp học sinh khắc phục mặc cảm tự ti, xấu hổ, sợ sai dẫn đến việc ngại nói, lời nói cách động viên, dẫn, sửa lỗi nhẹ nhàng không ngắt lời học sinh nói, khơng phê phán em làm sai

- Chỉ sử dụng tiếng Việt để hỗ trợ cho việc giải thích số từ khó, khái niệm trừu tượng tượng ngữ pháp

- Tập trung dạy ngôn ngữ giao tiếp sở hành động lời nói khơng dạy ngữ pháp tuý

- Chuẩn bị hoạt động đa dạng cho phù hợp với đối tượng khác

- Chuẩn bị nhiều tình giao tiếp liên quan đến hành động lời nới

(13)

Riêng số ngữ liệu có tính trừu tượng, dùng đồ dùng học tập dạy học, nghe, nhìn giáo viên dùng Tiếng Việt đơn giản, ngắn gọn để nói nghĩa tương đương Tuy nhiên không nên lạm dụng Tiếng Việt giảng dạy ngoại ngữ mà nên giải thích nghĩa Tiếng Anh thơng qua câu, từ đơn giản

6.2 Về khả áp dụng sáng kiến

Sáng kiến có tính khả thi cao.Hiện áp dụng cho học sinh lớp 5C,trong năm học tới áp dụng rộng rãi tồn trường

7 Những thơng tin cần bảo mật:(khơng có) 8 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Nhà trường công lập

- Học sinh lớp 5C

9 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức cá nhân tham gia áp dụng.

9.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.

Qua trình áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, nhân thấy học sinh bước đầu thu kết tốt Đề tài góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Anh Học sinh tích cực chủ động học tập, góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học

- Áp dụng chuyên đề vào tiết giảng dạy Tiếng anh có đủ đồ dùng trực quan sử dụng triệt để đồ dùng trực quan khai thác kiến thức sâu hơn, thực tế hơn, học sinh tích cực u thích mơn học Giáo viên Tiếng anh đạt nguyện vọng, niềm tin mà thân yêu cầu học sinh

(14)

cho nhà trường giáo viên Phát huy tính tích cực học sinh, giúp em u thích mơn Tiếng Anh Các em có hội nghiên cứu, tìm tịi vận dụng kiến thức tốt học tập Tôi thực đề tài phần, nhiên đóng vai trị quan trọng trình học Tiếng Anh

- Với học sinh:

+ Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, sáng tạo, phù hợp với thấy lớp học sôi hơn, gần gũi thầy trò cải thiện rõ rệt

+ Những em học yếu khơng cịn ngại sợ học môn Tiếng anh Các em bạo dạn có ý thức học tập để xây dựng lớp học phong phú, sôi

- Với giáo viên:

+ Sử dụng thời gian tiết dạy hợp lý

+ Các kết thu lượm từ việc quan sát lắng nghe giáo viên nắm điểm yếu, điểm mạnh học sinh

*Hiệu sáng kiến kinh nghiệm:

Trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy lớp 5C Trường Tiểu học Thanh Vân năm học 2017-2018:

TSHS T H C

(15)

- Sau áp dụng thực tế sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy Kết học sinh lớp 5C đạt sau:

TSHS T H C

39 10 29

*Bài học kinh nghiệm

Qua việc áp dụng sáng kiến rút số kinh nghiệm sau: - Giới thiệu từ thông qua vật thật tranh ảnh

- Dạy cách phát âm thông qua việc nghe băng kết hợp với việc mô âm thao tác, hành động người dạy

- Đồ dùng trực quan phải đa dạng, sinh động, gần gũi với em

- Khi sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên nên ý tới chủ điểm, tới đối tượng học sinh để đề yêu cầu phù hợp Hướng dẫn cho học sinh hiểu rõ nội dung yêu cầu Song phải mang tính logic, mặt khác giáo viên phải tôn trọng độc lập, sáng tạo học sinh

9.2.Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng.

(16)

10 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu.

Số TT

Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lê Thị Hường Gv trường tiểu học

Thanh Vân

Tiếng Anh Nguyễn Thị Bích Liên Gv trường tiểu học

Thanh Vân

Tiếng Anh

Thanh Vân, ngày 22 tháng năm 2018

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Vân, ngày 21 tháng năm 2018 Tác giả sáng kiến

Lê Thị Lan Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.SGV, SGK

(17)

3.The ELTTP Methodology course

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w