1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 298,21 KB

Nội dung

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cấp gió - Giới thiệu cách phân chia sức gió - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin SGK 67 - Cho HS thảo luận[r]

(1) Giáo án Năm học 2010 - 2011 TUẦN 19 (01/1/2011 – 10/1/2011 nghi giua ky I) Thứ hai ngày 11 tháng năm 2011 Toán: Tiết 91 KI - LÔ- MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông Kĩ năng: - Đọc viết đúng số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Giải số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - – HS nêu Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Theo dõi, lắng nghe b) Giới thiệu ki-lô-mét vuông: - Giới thiệu cho HS khái niệm ki-lô-mét vuông - HS theo dõi (SGK) và cách đọc, viết ki-lô-mét vuông + Đọc: Ki-lô- mét vuông + Viết tắt: km2 km2 = 000 000 m2 c) Thực hành: Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Làm bài vào SGK - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp - số HS lên bảng - Nhận xét, chốt kết đúng: Đọc Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông Hai nghìn ki-lô-mét vuông Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS nêu yêu cầu - Theo dõi Viết 921 km2 2000 km2 509 km2 320000 km2 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - HS nêu - Làm vào bảng (2) Giáo án  - Yêu cầu lớp làm bài - Gọi số HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, củng cố bài tập km2 = 000 000 m2 m2 = 100 dm2 000 000 m2 = km2 km2 = 000 000 m2 32m2 49dm2 = 3249dm2 2000000 m2 = km2 Bài 3: - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt, làm bài vào - Chấm, chữa bài Đáp án: Bài giải Diện tích khu rừng hình chữ nhật là: × = 6(km2) Đáp số: 6km2 Bài 4: Chọn số đo thích hợp cho ý các số cho sẵn - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài cá nhân - Gọi số HS nêu kết - Nhận xét, chốt ý đúng Đáp án: a) Diện tích phòng học là: 40m2 b) Diện tích nước Việt Nam là: 330991 km2 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh làm lại các bài tập Năm học 2010 - 2011 - Làm trên bảng lớp - HS đọc, lớp đọc thầm - Tóm tắt, làm vào - Nêu yêu cầu, làm bài - Nêu miệng kết - Theo dõi Tập đọc: Tiết 37 BỐN ANH TÀI I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu các từ bài ( chú giải SGK) - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành bốn cậu bé Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ, câu bài, đọc liền mạch các tên riêng bài - Đọc bài với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé Thái độ: Biết làm việc tốt giúp đỡ người II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK) - HS: 2Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (3) Giáo án  Năm học 2010 - 2011 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a) Giới thiệu bài - Dùng tranh SGK và lời b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Cho HS học bài, chia đoạn (5 đoạn) - Cho HS nối tiếp đọc đoạn Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó chú giải - Cho HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc mẫu * Tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc đoạn + 2, trả lời câu hỏi: + Sức khoẻ và tài Cẩu Khây có gì đặc biệt? (Sức khoẻ: nhỏ người, ăn lúc hết chín chõ xôi; 10 tuổi sức trai 18 Tài năng: 15 tuổi tinh thông võ nghệ có lòng thương dân và chí lớn) + Chuyện gì xảy với quê hương Cẩu Khây? (Yêu tinh xuất bắt người và súc vật) - Cho HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai? (Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc; Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng) + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì? (Tài tên họ) - Gợi ý cho HS nêu ý chính - Nhận xét, chốt lại Ý chính: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại toàn bài - Giúp HS tìm giọng đọc - Cho HS đọc đoạn + - Cho HS đọc diễn cảm đoạn + - Cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau Lịch sử: Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Chuẩn bị sách - Theo dõi, lắng nghe - HS đọc bài, chia đoạn - HS đọc nối tiếp (2 lượt) - Đọc bài theo nhóm - HS đọc trước lớp - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc - Nêu giọng đọc - HS nêu - Luyện đọc theo nhóm - HS đọc, lớp nhận xét (4) Giáo án  Năm học 2010 - 2011 Tiết 19 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I Mục tiêu: Kiến thức:- Biết các biểu suy yếu nhà Trần vào kỉ XIV Kỹ năng: Xác định nguyên nhân nhà Hồ thay nhà Trần Thái độ: Có ý thức tìm hiểu lịch sử Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra học kỳ I - Theo dõi Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Theo dõi, lắng nghe b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, phát phiếu học tập - Thảo luận nhóm 4, làm bài - Yêu cầu trả lời câu hỏi: vào phiếu + Vua quan nhà Trần sống nào? - Đại diện nhóm trình bày + Những kẻ có quyền đối xử với dân sao? + Cuộc sống nhân dân nào? + Thái độ phản ứng nhân dân sao? - Nêu kết luận : Vua quan ăn chơi xa đoạ Những kẻ - Lắng nghe quỳen ngang nhiên vơ vét dân để lamd giàu sống người dân khổ cực và bị bóc lột nặng nề nô tì đã dậy đấu tranh * Hoạt động 2: Làm việc lớp - Cho HS đọc thông tin SGK từ “Trong tình hình - Đọc SGK, trả lời phức tạp Nước ta bị nhà Minh bị đô hộ”, trả lời các câu hỏi: + Hồ Quý Ly là người nào? (Là vị quan đại thần có tài) + Ông đã làm gì? (Năm 1400 ông truất ngôi vua Trần tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ) - Giúp HS hiểu cụm từ "truất ngôi vua” - Lắng nghe + Hành động đó có hợp lòng dân không? Vì sao? (Có - Trả lời hợp với lòng dân vì vua quan nhà Trần ăn chơi không lo việc triều chính, nhân dân cực khổ) + Tại nhà Hồ không chống quân Minh xâm 4Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (5) Giáo án  Năm học 2010 - 2011 lược ? (Vì không đoàn kết toàn dân mà dựa vào quân đội nên đã thất bại) - Nêu kết luận (SGK) - Lắng nghe - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh học bài Đạo đức: Tiết 19 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận thức vai trò quan trọng người lao động Kỹ năng: Bày tỏ thái độ biết ơn người lao động Thái độ: Kính trọng, biết ơn người lao động, trân trọng sản phẩm người lao lao động II Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ sẵn bảng trống hoạt động - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp truyện: Buổi học đầu tiên - Kể toàn câu chuyện - Cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK - Nhận xét, gợi ý cho HS nêu kết luận - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù là người lao động bình thường * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm - Gọi các nhóm trình bày kết - Yêu cầu lớp thảo luận, đưa kết luận Kết luận: + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, người đạp xích lô, Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Hát - Theo dõi - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 2, trả lời - số HS nêu kết luận - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe (6)  Giáo án Năm học 2010 - 2011 giáo viên, kĩ sư tin học, là người lao động + Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài 2: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Thảo luận nhóm 3, nhóm tranh - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Đại diện nhóm trả lời - Ghi lên bảng đã kẻ sẵn - Nhận xét, kết luận: - Theo dõi, nhận xét, bổ sung + Mọi người lao động mang lại lợi ích cho - Lắng nghe thân, gia đình và xã hội * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Cho HS tự làm bài - Làm bài vào - Gọi số HS trình bày ý kiến - số HS trình bày - Nhận xét, kết luận: Các việc làm a, c, d, đ, e, g thể - Lắng nghe kính trọng biết ơn người lao động Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động * Ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ - HS đọc * Hoạt động tiếp nối: - Chuẩn bị bài tập 5, (SGK) Thứ ba ngày 12 tháng năm 2011 Toán: Tiết 92 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức:- Biết mối quan hệ các đơn vị đo diện tích Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích Kỹ năng:- Tính toán và giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2 Thái độ: Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 000 000 m2 = km2 Hoạt động trò - Hát - HS lên bảng, lớp làm nháp 6Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (7)  Giáo án 4 km2 = 000 000 Năm học 2010 - 2011 m2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài - Kiểm tra, nhận xét: 530dm2 = 53000 cm2 13dm2 29cm2 = 1329 cm2 84600 cm2 = 846 dm2 300 dm2 = m2 10 km2 = 10 000 000 m2 9000000 m2 = km2 Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Diện tích khu đất đó là: × = 20 (km2) Bài 3: - Cho HS yêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận làm bài - Gọi HS nêu kết - Nhận xét, chốt đáp án: a) Hà Nội có diện tích nhỏ Đà Nẵng, Đà Nẵng có diện tích nhỏ TP HCM TP HCM có diện tích lớn Hà Nội b) TP HCM có diện tích lớn TP Hà Nội có diện tích bé Bài 4: - Cho HS đọc bài toán và yêu cầu - Tóm tắt lên bảng - Cho lớp làm vào - Chấm, chữa bài Tóm tắt: Chiều dài: 3km Chiều rộng: 1/3 chiều dài Tính diện tích khu đất? km Bài giải Chiều rộng khu đất là: : = (km) Diện tích khu đất là: × = (km2) Đáp số: km2 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - HS nêu, lớp theo dõi - Làm vào bảng con, HS lên bảng - Theo dõi - học sinh nêu - Làm nháp, HS lên bảng - Theo dõi, nhận xét - HS nêu - Thảo luận nhóm 2, làm bài - HS nêu - Theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu, tóm tắt - Làm vào (8) Giáo án  Năm học 2010 - 2011 Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về ôn lại bài, làm bài số 2(b); bài vào nhà Luyện từ và câu: Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Kỹ năng: Biết cách xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ghi đoạn văn phần nhận xét và đoạn văn bài tập - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét: - Cho HS đọc đoạn văn phần nhận xét - HS đọc - Nêu yêu cầu SGK - Lắng nghe - Cho HS trả lời miệng yêu cầu 1, 3, - Trả lời - Yêu cầu cho HS xác định chủ ngữ cách gạch - Làm bài vào SGK chân đoạn văn SGK - Gọi HS làm trên bảng lớp - Làm trên bảng lớp - Cùng lớp chốt lại phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ c) Luyện tập: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu và nội dung đoạn văn - HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm miệng ý a, sau đó nêu các câu kể Ai - HS làm bài - HS nêu bài làm làm gì? đoạn văn - Nhận xét, chốt lời giải: - Lắng nghe + Các câu kể Ai làm gì? đoạn văn và phận chủ ngữ gạch chân C3: Trong rừng, chim chóc véo von hót C5: Thanh niên lên rẫy C4: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước 9Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (9)  Giáo án Năm học 2010 - 2011 C6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn C7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các câu đã đặt - Nhận xét Bài 3: Đặt câu nói hoạt động nhóm người vật miêu tả tranh bên (SGK) - Yêu cầu HS làm mẫu theo yêu cầu - Cho HS làm vào bài tập - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết - Nhận xét Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về học bài, xem lại các bài tập TiÕt: 37 - HS nêu yêu cầu - Làm bài, soát lỗi chéo - Nối tiếp đọc kết - Theo dõi, nhận xét - HS làm mẫu theo yêu cầu - HS làm bài vào - số HS đọc - Theo dõi Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp Trß ch¬i “Ch¹y theo h×nh tam gi¸c” A Môc tiªu - Ôn vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực tương đối đúng động tác - Trß ch¬i: “ Ch¹y theo h×nh tam gi¸c” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i B Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sẽ, an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C Nội dung và phương pháp dạy học Néi dung Đ lượng Phương pháp tổ chức dạy học PhÇn më ®Çu (7-8’) 1‘ C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu 100 m Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp giê häc 3‘ Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi Khởi động: *Trß ch¬i: “KÕt b¹n” 3-5 ‘ GV tæ chøc cho HS ch¬i Thùc hiÖn bµi TD ph¸t triÓn chung PhÇn c¬ b¶n (22’) - Ôn vượt chướng ngại vật thấp 10 -12 ‘ Từng tổ trình diễn theo đội hình hàng däc Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ m×nh                     10 (10)  Giáo án Năm học 2010 - 2011 GV Gv cho HS nhận xét đánh giá C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp 7-8 ‘ * Trß ch¬i: “ Ch¹y theo h×nh tam gi¸c ” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn c¸ch ch¬i O o o o o CB XP GV PhÇn kÕt thóc:(5’) Yêu cầu HS thực các động tác hồi tÜnh NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc Giao bµi vÒ nhµ Cñng cè dÆn dß 4-6 ‘ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ Ôn lại các động tác đã học Khoa học: Tiết 37 TẠI SAO CÓ GIÓ I Mục tiêu: Kiến thức:- Biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió Kỹ năng: Biết giải thích có gió, ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển? Thái độ: biết các tượng tự nhiên, yêu thích tìm hiểu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Một số chong chóng, chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm theo nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ chứng minh không khí cần cho người, động vật, thực vật? Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: - Cho HS quan sát hình - trả lời câu hỏi: + Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay? (nhờ có gió) * Hoạt động 1: Chơi chong chóng - Chia lớp thành nhóm để chơi (ngoài sân) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Khi nào chong chóng quay, không quay, quay nhanh, quay chậm? Giáo viên: Ma Khánh Toàn 11 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Hát - HS lên bảng - Quan sát, trả lời - Chơi trò chơi - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (11) Giáo án  - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - Kết luận: Khi ta chạy, không khí chuyển động tạo gió, gió thổi làm cho chong chóng quay, gió mạnh chong chóng quay nhanh, gió nhẹ chong chóng quay chậm, không có gió chong chóng không quay * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió - Yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý (SGK) - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - Nhận xét - Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, Không khí chuyển động tạo thành gió * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và kiến thức đã học để giải thích: Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ngược lại? - Nhận xét, kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm biển với đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi ngày và đêm * Ghi nhớ: (SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Về học bài, xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau Năm học 2010 - 2011 - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm thí nghiệm, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Làm việc theo nhóm - Đọc thầm, giải thích - Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ Kể chuyện: Tiết 19 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện - Chăm chú nghe giáo viên kể, nhớ cốt truyện Kỹ năng: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ biết thuyết minh nội dung tranh - câu; kể lại nội dung câu chuyện - Nghe bạn kể, đánh giá và kể tiếp lời kể bạn Thái độ:- Biết lắng nghe và phát biểu ý kiến II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com 12 (12)  Giáo án Năm học 2010 - 2011 - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giáo viên kể chuyện: - Kể lần kết hợp giải nghĩa số từ khó ( chú giải) - Kể lần kết hợp sử dụng tranh c) Hướng dẫn HS thực các yêu cầu bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho tranh - Gọi HS trình bày - Nhận xét - Viết lời thuyết minh tranh + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối cùng mẻ lưới có bình to + Tranh 2: Bác mừng vì cái bình đem chợ bán khối tiền + Tranh 3: Bác cậy nắp bình khói đen tuôn biến thành quỉ +Tranh 4: Con quỉ đòi giết bác để thực lời nguyền + Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ vào lại cái bình, vứt bình xuống biển Bài + 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh đã thắng gã thần vô ơn, bạc nghĩa Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Hoạt động trò - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe, kết hợp quan sát - HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ, số HS nêu - Theo dõi, nhận xét - HS đọc - Kể theo nhóm 2, trao đổi - số HS thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa Thứ tu ngày 13 tháng năm 2011 Tập đọc: Giáo viên: Ma Khánh Toàn 13 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (13) Giáo án  Năm học 2010 - 2011 Tiết 38 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu các từ bài - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật sinh trên trái đất này là vì người, vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết đọc diễn cảm bài thơ Thái độ: Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc truyện “Bốn anh tài”, trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc toàn bài, chia đoạn - Cho HS đọc đoạn - Cho HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Trong “Câu chuyện cổ tích” này, là người sinh đầu tiên? (Trẻ em sinh đầu tiên trên trái đất Trái đất lúc đó toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trần trụi, không dáng cây, cỏ - Gọi HS đọc khổ thơ còn lại, trả lưòi câu hỏi: + Sau trẻ sinh ra, vì có mặt trời? (Để trẻ nhìn rõ) + Sau trẻ sinh ra, vì cần có người mẹ? (Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, cần bế bồng, chăm sóc) + Bố và thầy giáo giúp trẻ gì? (Dạy trẻ học hành) + Bài thơ muốn nói lên điều gì? Ý chính: Ca ngợi trẻ em, thể tình cảm yêu thương, trân trọng người lớn trẻ em * Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Hát - HS đọc - Theo dõi - HS đọc, chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) - Luyện đọc theo cặp - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc - Trả lời - HS đọc, lớp theo dõi - Trả lời câu hỏi - HS đọc - Tiếp nối đọc bài thơ - Lắng nghe 14 (14)  Giáo án - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài Năm học 2010 - 2011 - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS đọc đồng bài thơ - Nhẩm HTL bài thơ - Thi đọc khổ thơ, bài Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc bài, chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 37 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố nhận thức hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp bài văn miêu tả đồ vật) Kỹ năng: Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách trên Thái độ: Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Vở bài tập làm văn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách mở bài bài văn miêu tả đồ vật Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp đọc các đoạn mở bài, trao đổi, so sánh tìm điểm giống và khác các đoạn mở bài - Nhận xét, chốt đấp án: + Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là cặp sách + Điểm khác nhau: Đoạn a, b là mở bài trực tiếp (giới thiệu đồ vật cần tả) Giáo viên: Ma Khánh Toàn 15 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - HS nêu - học sinh đọc đề bài - Trao đổi, thảo luận - số HS nêu nhận xét - Theo dõi, nhận xét (15) Giáo án  + Đoạn c: là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để giới thiệu vào đồ vật cần tả) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn viết mở bài hay VD: + Mở bài trực tiếp: Ở trường người bạn thân thiết với chúng ta là bàn học sinh + Mở bài gián tiếp: Tôi yêu gia đình tôi, ngôi nhà tôi Ở đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có đồ vật, đồ chơi quen thuộc và góc học tập sáng sủa Nổi bật góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn tôi Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Dặn học sinh hoàn chỉnh bài tập Năm học 2010 - 2011 - HS đọc - HS làm bài - số HS đọc bài - Theo dõi, nhận xét, bình chọn Toán: Tiết 93 HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: Kiến thức:- Hình thành biểu tượng hình bình hành Kỹ năng: Nhận biết số đặc điểm hình bình hành Từ đó phân biệt hình bình hành với số hình đã học Thái độ: yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng kẻ hình bài - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2b (101) - HS lên bảng Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hình thành biểu tượng hình bình hành - Quan sát hình vẽ bảng, nhận xét hình dạng hình - Quan sát, nhận dạng Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com 16 (16) Giáo án  Năm học 2010 - 2011 bình hành từ đó hình thành biểu tượng hình bình hành - Giới thiệu tên gọi hình bình hành - Lắng nghe - Thực hành đo độ dài cặp cạnh đối - Thực hành A B D C Hình bình hành ABCD * Nhận biết số đặc điểm hình bình hành - Hình bình hành ABCD có: AB và DC là cạnh đối diện AD và BC là cạnh đối diện - Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC AD = BC; AB = DC * Hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song và - Yêu cầu HS tìm và nêu số ví dụ các đồ vật thực tiễn có hình dạng là hình bình hành * Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát hình (SGK - 102), trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày bài - Chữa bài, kết luận: + Hình 1; 2; là hình bình hành Bài - Giới thiệu cho HS các cặp cạnh đối diện hình tứ giác ABCD (gợi ý cho HS nêu hình nào có cặp cạnh đối diện song song và nhau) - Đáp án: + Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và Bài 3: Vẽ thêm đoạn thẳng để hình bình hành - Tìm, nêu ví dụ - Quan sát, trả lời câu hỏi - HS trình bày - Theo dõi - Lắng nghe - HS nêu - Hướng dẫn HS đếm số ô vuông cạnh sau - HS lắng nghe và thực hành đó thực hành vẽ vào bài tập Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: Giáo viên: Ma Khánh Toàn 17 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (17) Giáo án  Năm học 2010 - 2011 - Dặn học sinh xem lại các bài tập Khoa học: Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió - Nói thiệt hại dông, bão gây và cách phòng chống bão Kỹ năng: Biết cách phòng chống bão Thái độ: Nhận thấy tác hại dông, bão và biết bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ sẵn bảng để điền thông tin hoạt động - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân gây bão? - Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi biển? Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu số cấp gió - Giới thiệu cách phân chia sức gió - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin SGK (67) - Cho HS thảo luận cấp gió và tác động cấp gió - Yêu cầu HS nêu các thông tin cần điền vào các cột - Nhận xét, ghi vào bảng: Cấp gió Tác động Cấp 5: Mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước hồ gió khá dập dờn mạnh Cấp 9: Khi có gió này bầu trời đầy đám mây gió đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái (bão to) Cấp 0: Lúc này khó bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng không im có gió Cấp 7: Lúc đó trời có thể tối và có bão Cây lớn đu Gió to đưa người lại trên đường gặp khó khăn (bão) Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Hát - HS nêu - Lắng nghe - Quan sát, đọc thông tin - Thảo luận nhóm - Các nhóm nêu thông tin - Theo dõi 18 (18) Giáo án  Cấp 2: Lúc này bầu trời sáng sủa cảm thấy gió trên da gió nhẹ mặt nghe thấy tiếng lá rì rào * Hoạt động 2: Thảo luận thiệt hại bão và cách phòng chống bão - Cho HS quan sát hình + nghiên cứu mục bạn cần biết - Trả lời các câu hỏi: + Nêu dấu hiệu đặc trưng bão? (Gió mạnh, trời có mây đen, cây đung đưa mạnh, cành gẫy, nhà có thể bị tốc mái) + Nêu tác hại bão, cách phòng chống? - Nhận xét, bổ sung: + Bão càng lớn gây thiệt hại người và càng nhiều + Cần theo dõi tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, người phải tìm nơi trú ẩn an toàn, cắt điện thành phố, cư dân không biển có bão * Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK) Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau Năm học 2010 - 2011 - Quan sát - Trả lời câu hỏi - số HS nêu - Theo dõi, nhận xét - HS đọc Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2011 Toán: Tiết 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan Thái độ: Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: Các mảnh bìa hình vẽ SGK - HS: Giấy ô li; thước kẻ, kéo, êke III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành: - Vẽ hình bình hành lên bảng Giáo viên: Ma Khánh Toàn 19 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Hát - Theo dõi, lắng nghe (19) Giáo án  Độ dài đáy - Giải thích cho HS đáy và chiều cao hình bình hành - Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành đã cho - Hướng dẫn cắt ghép SGK - Yêu cầu HS thực hành - Hướng dẫn HS cắt phần tam giác AHD để ghép lại hình chữ nhật ABIH (SGK) - Yêu cầu HS nhận xét diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành và mối quan hệ các yếu tố hai hình rút công thức tính diện tích hình bình hành - Cho HS nêu kết luận: Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - Viết công thức tính diện tích hình bình hành: S = a × h (trong đó a: độ dài đáy; h là chiều cao; S là diện tích) c) Thực hành: Bài 1: Tính diện tích hình bình hành sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm làm - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét, củng cố bài tập: Diện tích hình bình hành là: + Hình là: × = 45 (cm2) + Hình là: 13 × = 52 (cm2) + Hình là: × = 63 (cm2) Bài 2: - Tiến hành bài tập - Yêu cầu nêu kết và so sánh Đáp án: a) Diện tích hình chữ nhật là: 10 × = 50 (cm2) b) Diện thích hình bình hành là: 10 × = 50 (cm2) + Diện tích hai hình này Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài - Chữa bài Đáp án: Bài giải Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Năm học 2010 - 2011 - Thực hành trên giấy ô li theo các bước đã quan sát - số HS nêu nhận xét - HS nêu kết luận - Theo dõi, ghi nhớ công thức - HS nêu yêu cầu - Làm nháp, số HS nêu kết - Theo dõi, nhận xét - HS nêu kết bài làm - HS nêu so sánh - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm bài vào 20 (20)  Giáo án a) b) Năm học 2010 - 2011 Đổi: dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 × 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360 cm2 Đổi 4m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số: 520 dm2 Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại bài tập, làm vào Luyện từ và câu: Tiết 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài Biết số câu tục ngữ gắn với chủ điểm Kỹ năng: - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - GV: số trang photo từ điển Tiếng Việt - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Nhắc lại ghi nhớ tiết LTVC trước + Nêu miệng bài tập 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc nội dung và mẫu bài tập - Phát các trang từ điển photo cho HS - Chia nhóm, yêu cầu HS làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, chốt lời giải đúng a) Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài Giáo viên: Ma Khánh Toàn 21 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Hát - HS nêu - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:50

w