Ngân hàng câu hỏi môn Sinh 7 kỳ 1 năm học 2020 - 2021

8 11 0
Ngân hàng câu hỏi môn Sinh 7 kỳ 1 năm học 2020 - 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chân giả của trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình do (Thông hiểu) A.. trùng kiết lị sống kí sinh nên chân giả tiêu giảm.[r]

(1)

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài: Thế giới ĐV đa dạng, phong phú.

Phân biệt ĐV với TV Đặc điểm chung ĐV I PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu Động vật và thực vật giống ở các đặc điểm nào? (Nhận biết) A Có thành xenlulôzơ ở tế bào

B Có khả di chuyển

C Có cấu tạo tế bào Lớn lên và sinh sản. D Dị dưỡng

Câu Động vật không có đặc điểm nào sau đây? (Nhận biết) A Cấu tạo từ tế bào

B Lớn lên, sinh sản, di chuyển C Tự tổng hợp chất hữu cơ. D Có hệ thần kinh và giác quan

Câu Hiện thế giới đã phát khoảng loài động vật? (Nhận biết) A 1,5 triệu loài.

B 2,5 triệu loài C 3,5 triệu loài D 4,5 triệu loài

Câu Thế nào là dị dưỡng? (Thông hiểu)

A Là tự tổng hợp được chất hữu ngoài ánh sáng nhờ có diệp lục B Là gây hại cho vật chủ

C Là sống cộng sinh với

D Là khả dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn.

Câu Vùng nào sau có động vật đa dạng và phong phú nhất? (Thông hiểu) A Vùng nhiệt đới.

B Vùng ôn đới C Vùng hàn đới D Vùng Bắc cực

Câu Vì động vật nước ta đa dạng, phong phú? (Vận dụng) A Vì nước ta thuộc vùng khí hậu ôn đới

B Vì nước ta thuộc vùng khí hậu hoang mạc đới nóng C Vì nước ta ở vùng khí hậu đới lạnh

D Vì nước ta ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. II PHẦN TỰ LUẬN

Câu Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng, phong phú không? (Nhận biết)

Lời giải:

Những động vật thường gặp ở địa phương em:

+ Môi trường nước: cá diếc, cá mè, cá quả, cá rơ, baba, lươn, rắn nước, trai, sị, ốc, hến, tôm, cua,…

+ Môi trường cạn: trâu, bò, chó, mèo, lợn, gà, châu chấu, ve sầu, cánh cam, ngan, ngỗng, thỏ, giun, dế mèn, dế trũi, ấu trùng ve sầu,…

+ Môi trường không khí: diều hâu, chim sẻ, chim sâu, bướm, vịt trời,…

(2)

Câu Nêu đặc điểm chung của động vật? (Nhận biết) Lời giải:

- Có khả di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan

- Có lối sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu có sẵn

Câu Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú động vật vùng ôn đới và Nam Cực? (Thông hiểu)

Lời giải:

Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

Câu Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống người? (Thông hiểu) Lời giải:

Động vật không có vai trị quan trọng đới với thiên nhiên mà cịn có ý nghĩa lớn đới với người như:

- Cung cấp nguyên liệu cho người như: da, lông, thực phẩm,… + Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm

+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông + Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da

- Dùng làm vật thí nghiệm nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc + Giun, cá, ếch, chuột, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học

+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm th́c

- Chúng cịn hỗ trợ cho người lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh Ví dụ: Khỉ, cá heo, …

Câu Các em tự hào biết nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm Vậy làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? (Vận dụng cao)

Lời giải:

- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…

- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho người - Đảm bảo cân sinh thái

- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển - Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật - Tuyên truyền cho người dân bảo vệ động vật

- Trồng xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật - Không ăn thịt và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm

- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm

- Trước mắt là học tập tốt phần động vật chương trình Sinh học để có được kiến thức bản bản thế giới động vật

Bài: Trùng roi I PHẦN TRẮC NGHIỆM

(3)

B không bào co bóp C điểm mắt

D roi

Câu Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu? (Nhận biết)

A Màng thể B Không bào co bóp. C Các hạt dự trữ D Nhân

Câu Cơ thể trùng roi xanh có màu xanh lá là (Thông hiểu) A sắc tố ở màng thể

B màu sắc của điểm mắt

C sự suốt của màng thể D màu sắc của các hạt diệp lục.

Câu 4. Tập đoàn Vơn vớc hay cịn gọi là (Thơng hiểu)

A tập đoàn trùng biến hình B tập đoàn trùng giày C tập đoàn trùng sốt rét

D tập đoàn trùng roi.

Câu Tại trùng roi xanh dinh dưỡng tự dưỡng được thực vật? (Vận dụng) A Vì thể chúng có hạt diệp lục

B Vì chúng có roi

C Vì chúng có điểm mắt D Vì chúng không có đối xứng

Câu Vì tập đoàn trùng roi không được xem là một thể đa bào? (Vận dụng cao) A Vì các tế bào tập đoàn trùng roi có hai roi

B Vì mỗi tế bào tập đoàn trùng roi vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. C Vì các tế bào liên kết lại với tạo thành tập đoàn trùng roi

D Vì tập đoàn trùng roi dị dưỡng II PHẦN TỰ LUẬN

Câu Cuối xuân, đầu hè bắt đầu có nắng ấm, người ta nhìn thấy ở mặt nước ao hồ có lớp váng xanh, theo em đâu mà có tượng trên? (Nhận biết)

Lời giải:

Cuối xuân, đầu hè bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính nhanh, tạo nên lớp váng xanh mặt nước Vậy tượng là trùng roi gây nên

Câu Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào? (Thông hiểu) Lời giải:

* Trùng roi giống với thực vật ở các đặc điểm: - Cơ thể có cấu tạo từ tế bào

- Có các quan tử đặc trưng: không bào, nhân, nguyên sinh chất, diệp lục - Có khả tự dưỡng

- Có tính hướng sáng

* Trùng roi khác với thực vật ở các điểm:

- Có khả di chuyển (roi xoáy nước giúp trùng roi di chuyển)

(4)

- Có khả nhận biết ánh sang (nhờ điểm mắt ở gốc roi)

Câu Vì nói trùng roi xanh vừa có khả tự dưỡng, vừa có khả dị dưỡng? (Vận dụng cao)

Lời giải:

- Khả tự dưỡng: Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh quang hợp thực vật vì tế bào của chúng chứa các hạt diệp lục

- Khả dị dưỡng: Khi không có ánh sáng, trùng roi dần màu xanh Chúng sớng được nhờ đồng hóa chất hữu hịa tan các sinh vật khác chết phân hủy (còn gọi là dị dưỡng)

Bài: Trùng biến hình trùng giày I PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? (Nhận biết)

A Trùng giày. B Trùng biến hình C Trùng roi xanh D Trùng kiết lị

Câu Dưới là giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi: (Nhận biết) (1): Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh

(2): Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi

(3): Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá (4): Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)

Em hãy xếp các giai đoạn theo trình tự hợp lý? A (4) - (2) - (1) - (3).

B (4) - (1) - (2) - (3) C (3) - (2) - (1) - (4) D (4) - (3) - (1) - (2)

Câu So với trùng biến hình chất bã được thải từ vị trí nào thể, trùng giày thải chất bã qua (Nhận biết)

A vị trí nào thể ở trùng biến hình B không bào tiêu hoá

C không bào co bóp D lỗ thoát ở thành thể

Câu Sự khác nhân của trùng giày và trùng biến hình là (Thông hiểu)

A trùng biến hình có nhân, trùng giày có nhân B trùng biến hình có nhân, trùng giày có nhân

C trùng biến hình có nhân, trùng giày có nhân.

D trùng biến hình có nhân, trùng giày có 3nhân

Câu Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì những vai trò sau? (Thông hiểu) Di chuyển

2 Nhận biết các cá thể loài Tấn công mồi

4 Dồn thức ăn lỗ miệng Phương án là:

A 1, B 2, C 3, D 1,

(5)

B Do chúng tiêu hóa nội bào C Do chúng có chân giả

D Do cấu tạo thể của chúng là một khối chất nguyên sinh lỏng. II PHẦN TỰ LUẬN

Câu Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã thế nào? (Nhận biết)

Lời giải:

+ Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi mọc theo vịng xoắn quanh thể Các lơng bơi này rung động theo kiểu làn sóng

+ Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ) được lông bơi dồn lỗ miệng

+ Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên không bào tiêu hóa Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến thể theo một quỹ đạo định Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

+ Chất bã được thải ngoài qua lỗ thoát ở thành thể

Câu Phân biệt nhân và không bào co bóp của trùng giày so với trùng biến hình? (Thơng hiểu)

Đặc điểm Trùng giày Trùng biến hình

Nhân Gồm nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm nhân Không bào co bóp - Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Khơng bào co bóp hình trịn - Khơng cớ định

- Có không bào tiêu hóa Câu Vẽ cấu tạo Trùng giày và ghi thích? (Vận dụng)

Bài: Trùng kiết lị trùng sốt rét I PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào thể người thông qua đường nào? (Nhận biết)

(6)

C Đường sinh dục D Đường bài tiết

Câu Nhóm động vật nguyên sinh nào có chân giả? (Nhận biết) A Trùng biến hình và trùng roi xanh

B Trùng roi xanh và trùng giày C Trùng giày và trùng kiết lị

D Trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu Vật chủ trung gian giúp trùng sốt rét xâm nhập vào thể người là gì? (Nhận biết)

A Ốc B Muỗi Anophen. C Cá D Ruồi

Câu Trong các biện pháp sau, biện pháp nào được dùng để phịng chớng bệnh sớt rét? (Thơng hiểu)

1 Ăn uống hợp vệ sinh Mắc màn ngủ

3 Rửa tay trước ăn

4 Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh Phương án là

A 1; B 2; C 2; D 3; Câu Chân giả của trùng kiết lị ngắn trùng biến hình (Thông hiểu) A trùng kiết lị nuốt hồng cầu

B trùng kiết lị sống kí sinh nên chân giả tiêu giảm. C trùng kiết lị có cấu tạo đơn giản

D trùng kiết lị sống ngoài thiên nhiên

Câu Vì các hoạt động dinh dưỡng của trùng sốt rét thực qua màng tế bào? (Vận dụng)

A Vì chúng có kích thước nhỏ

B Vì chúng chui vào hồng cầu để lấy chất dinh dưỡng C Vì chúng được lan truyền qua muỗi anôphen

D Vì chúng không có bộ phận di chuyển và các không bào. II PHẦN TỰ LUẬN

Câu Trùng kiết lị có hại thế nào đối với sức khỏe người? (Nhận biết) Lời giải:

- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây chảy máu

- Chúng sinh sản nhanh để lan khắp thành ruột, làm người bệnh ngoài liên tiếp, dẫn đến nước nhanh, thiếu máu, suy kiệt sức lực và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa trị kịp thời

Câu Chúng ta cần làm gì để phịng ngừa bệnh kiết lị? (Thơng hiểu) Lời giải:

Để phòng tránh bệnh kiết lị thì ta phải loại bỏ nguyên nhân gây bệnh và truyền bệnh: - Rửa tay trước ăn

- Ăn chín, uống sôi

- Rửa rau sống, thức ăn cần đậy kĩ tránh ruồi nhặng - Vệ sinh phân, rác, quản lí việc dùng phân nông nghiệp

- Đặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải

(7)

Bệnh sốt rét hay xảy ở miền núi vì:

- Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen Ấu trùng muỗi Anophen (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp

- Trong số các loài muỗi thuộc chi muỗi Anophen thì loài Anophen virus có khả lây truyền bệnh sốt rét cao Loài muỗi này sống chủ yếu ở rừng núi, đốt các loài linh trưởng và cả người

- Đồng bào miền núi thường có trình độ dân trí chưa cao, tập quán ngủ màn cịn hạn chế, điều kiện sớng cịn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo Điều này tạo hội để bệnh sốt rét lây truyền nhanh ở miền núi

Bài: Đặc điểm chung vai trò thực tiễn ĐVNS I PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu Phát biểu nào sau động vật nguyên sinh là đúng? (Nhận biết) A Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

B Chỉ sống kí sinh thể người C Hình dạng biến đổi

D Không có khả sinh sản

Câu Nhóm nào sau gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? (Nhận biết) A Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh

B Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ

C Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng. D Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ

Câu Động vật đơn bào nào sống tự ngoài thiên nhiên? (Nhận biết)

A Trùng sốt rét B Trùng kiết lị

C Trùng biến hình

D Trùng bệnh ngủ

Câu Bệnh ngủ một loại trùng roi kí sinh máu gây Bệnh lan truyền qua loài ruồi tsê tsê Bệnh nhân mắc bệnh này có biểu thế nào? (Thông hiểu)

A Suy kiệt sức lực, ngủ li bì, tỉ lệ tử vong rất cao. B Sốt nóng, rét run, suy kiệt sức lực

C Tiêu chảy, suy kiệt

D Sốt theo cơn, rét run, vả mồ hôi

Câu Khi sống ruột mối, trùng roi (Thông hiểu) A gây bệnh đường ruột cho mối

B ăn hết chất dinh dưỡng của mối

C tiết enzim giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ. D tạo mùi cho phân mối

Câu Vì Đợng vật ngun sinh cịn gọi là đợng vật đơn bào? (Vận dụng) A Vì cấu tạo thể có nhiều tế bào B Vì có kích thước hiển vi C Vì cấu tạo thể có tế bào D Vì thê không có đối xứng II PHẦN TỰ LUẬN

Câu Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh? (Nhận biết) Lời giải:

Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh: - Cơ thể có kích thước hiển vi

(8)

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

- Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển

Câu Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi ao nuôi cá? (Thông hiểu) Lời giải:

Một số động vật nguyên sinh có lợi ao nuôi cá: trùng đế giày, trùng biến hình, trùng roi,…

Nhóm động vật này là thức ăn của các loài cá nhỏ và cá con, các loài thân mềm (trai, ốc, ), giáp xác (tôm, cua, nhện nước,…), ấu trùng sống ao nuôi cá Và tất cả các loài này lại là thức ăn của cá lớn ao

Ngoài ra, động vật nguyên sinh giúp bảo vệ và làm môi trường nước nhờ việc chúng phân giải và tiêu hóa các vụn hữu

Câu Bệnh “ngủ lì bì” ở người loài nào gây bệnh và cách truyền bệnh thế nào? (Vận dụng cao)

Lời giải:

Trùng roi kí sinh máu gây nên “giấc ngủ li bì” ở người bệnh: - Trùng roi kí sinh máu người bệnh

- Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:31