1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tình hình chăn nuôi trâu và kết quả thực hiện biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

55 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC CẢNH Tên đề tài: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHĂN NI TRÂU VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH CHO ĐÀN TRÂU SINH SẢN TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Ngun, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC CẢNH Tên đề tài: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO ĐÀN TRÂU SINH SẢN TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Thái Nguyên, 2020 i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trườnng đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bảo giảng dạy nhiệt tình thầy giáo, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt cho em hồn thành nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn: - Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y phân em Trạm Chăn nuôi thú y huyện Chiêm Hóa thực đề tài; - Trạm Chăn ni thú y huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang tạo điều kiện cho trình học tập, giai đoạn thực đề tài; - Ủy ban nhân dân xã Yên Nguyên, Hòa Phú, Vinh Quang quan quản lí nhà nước địa bàn triển khai thực đề tài, tạo điều kiện tốt để thực nghiên cứu Để hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huê Viên người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi tận tình có trách nhiệm q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận, PGS.TS Nguyễn Hưng Quang, PGS.TS Từ Trung Kiên bảo tận tình trình thực nghiệm nghiên cứu thực khóa luận Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình trình thực thú y xã hộ dân tham gia đề tài để em hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp Do thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn để đề tài em hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Cảnh Nguyễn Quốc Cảnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng phân bố đàn trâu qua năm 32 Bảng 4.2 Quy mô đàn trâu nuôi nông hộ 33 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn trâu theo lứa tuổi 34 Bảng 4.4 Trực trạng tình hình chuồng trại chăn ni trâu 35 Bảng 4.5 Công tác vệ sinh, thú ycho đàn trâu nuôi địa phương 35 Bảng 4.6 Kết tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trâu sinh sản 37 Bảng 4.7: Kết tiêm phòng vacxin cho đàn trâu sinh sản đại trà 38 Bảng 4.8: Kết tiêm phòng vacxin cho trâu đực sinh sản đại trà 39 Bảng 4.9: Kết tiêm phòng vacxin cho đàn trâu sinh sản mơ hình 40 Bảng 4.10 Kết tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản đại trà 41 Bảng 4.11 Kết tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu đực sinh sản đại trà 41 Bảng 4.12 Kết tẩy ký sinh trùng cho trâu sinh sản khảo nghiệm 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : LMLM : Lở Mồm Long Móng UBND : Ủy ban nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn KH&CN : Khoa học công nghệ Cs : Cộng KG : Ki-lô-gam F : Pasciola iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : iii MỤC LỤC iv PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm chung địa bàn triển khai chuyên đề nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 2.2 Cơ sở khoa học phòng, trị bệnh cho vật nuôi 2.2.1 Phòng bệnh 2.2.2 Điều trị bệnh 2.3 Một số bệnh thường gặp chủ yếu trâu sinh sản 2.3.1 Bệnh giun đũa bê, nghé 2.3.2 Bệnh sán gan 12 2.3.3 Bệnh lở mồm long móng 16 2.3.4 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò 19 2.3.5 Bệnh tiên mao trùng 24 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 PHÂN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 v 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp tổ chức nghiên cứu 30 3.3.2 Một số tiêu theo dõi: 31 3.4 Xử lí số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thực trạng tình hình chăn ni trâu huyện Chiêm Hóa 32 4.1.1 Số lượng phân bố đàn trâu huyện Chiêm Hóa 32 4.1.2 Quy mơ đàn trâu ni nơng hộ huyện Chiêm Hóa 33 4.1.3 Cơ cấu đàn trâu nuôi nông hộ theo lứa tuổi 34 4.1.4 Điều kiện chuồng trại chăn nuôi trâu 34 4.1.5 Công tác vệ sinh, thú y 35 4.2 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản 36 4.2.1 Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ dân 37 4.2.2 Tiêm phòng vắc xin cho đàn trâu sinh sản 38 4.2.3 Tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản 40 4.2.4 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 43 Phần 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp nước ta, trâu chiếm vị trí quan trọng "con trâu đầu nghiệp" Trong đời sống vật chất tinh thần người Việt, trâu không cung cấp sức kéo đồng ruộng, sử dụng để vận chuyển hàng hố vùng nơng thơn, miền núi, cung cấp phân bón cho sản xuất trồng; nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp mà cịn cung cấp cấp thịt có chất lượng cao Tuyên Quang tỉnh miền núi có số dân sống dựa sản xuất nông nghiệp chiếm 78% Cũng nhiều nơi nước, chăn nuôi trâu nghề sản xuất truyền thống lâu đời, trâu trở thành vật thân thiết, tài sản q người nơng dân mang lại giá trị kinh tế cao, vừa cung cấp sức kéo phân bón sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Chiêm Hóa nói riêng số lượng trâu nuôi bị giảm số lượng suất sinh sản việc chọn lọc, quản lý đàn trâu chưa trọng Việc xây dựng đàn trâu sinh sản cần thiết Đàn sinh sản đàn chọn lọc tốt, quản lý để tránh đồng huyết Đàn sinh sản tạo nên đàn trâu nuôi thương phẩm Việc xây dựng đàn sinh sản có chất lượng quản lý tốt giải tình trạng trâu giống ni thương phẩm có chất lượng nông hộ mức độ đồng huyết cao Những kết nghiên cứu kinh nghiệm thu tảng để xây dựng nên quy trình chọn giống chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh thú y cho đàn giống Trong chăn ni nói chung chăn ni trâu nói riêng, bên cạnh công tác giống đảm bảo nguồn thức ăn dinh dưỡng cơng tác vệ sinh thú y, phòng trị bệnh cho đàn trâu nội dung có vai trị đặc biệt quan trọng, giúp cho trâu có sức đề kháng, hạn chế lây nhiễm mắc bệnh, giảm rủi ro đảm bảo hiệu kinh tế người chăn nuôi Nhằm nâng cao nhận thức cho người dân công tác vệ sinh thú y, phòng trị bệnh đảm bảo an tồn dịch bệnh cho đàn trâu ni địa phương, phạm vi nội dung chuyên đề: "Thực trạng tình hình chăn ni trâu kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản huyện Chiêm Hóa" 1.2 Mục tiêu chuyên đề Đánh giá thực tế tình hình phịng bệnh tổ chức triển khai cơng tác phịng bệnh cho đàn trâu sinh sản ni Chiêm Hóa - Tun Quang 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết chuyên đề bổ sung sở, số liệu áp dụng biện pháp thú y phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản ni Chiêm Hóa - Tuyên Quang thuộc nội dung đề tài " Thực trạng tình hình chăn ni trâu kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản huyện Chiêm Hóa" 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết chuyên đề góp phần nâng cao nhận thức cho người dân việc áp dụng biện pháp thú y phịng bệnh cho đàn trâu sinh sản ni huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang vùng phụ cận PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm chung địa bàn triển khai chuyên đề nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Chiêm Hố nằm phía Bắc tỉnh Tun Quang nằm toạ độ địa lý từ 21o 58’21” đến 22o 30’56” vĩ độ Bắc từ 104o 58’21” đến 105o 31’33” kinh độ Đơng, có vị trí địa lý sau: Phía Đơng, Đơng-Bắc giáp huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang); phía Tây - Bắc giáp huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang); phía Tây- Nam giáp huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang); phía Nam giáp huyện n Sơn, phía Bắc giáp huyện Lâm Bình Diện tích tự nhiên tồn huyện 146.061,82 ha, chiếm 24,88% diện tích tự nhiên tỉnh Tuyên Quang Huyện Chiêm Hố có 25 xã thị trấn, phân bố địa bàn rộng, xã xa cách trung tâm huyện 45 km 2.1.1.2 Địa hình Địa hình Chiêm Hố bị chia cắt lớn hệ thống sơng ngịi nhiều dãy núi lớn Nét chung địa hình xen kẽ khơng núi đá vôi núi đất, dải núi cao vùng đồi đất có độ cao trung bình thấp Giữa vùng đồi núi thung lũng có diện tích khơng lớn song đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc xây dựng điểm dân cư, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp Chiêm Hố có nhiều dãy núi cao Phía Đơng có đỉnh cao núi Khau Bươn (thuộc địa phận xã Kiên Đài, có độ cao 957m), phía Tây có đỉnh cao núi Cham Chu có độ cao 1.587 m (thuộc địa phận xã Tân An, Hà Lang, Trung Hà) ranh giới huyện Chiêm Hóa, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) 2.1.1.3 Khí hậu thủy văn Chiêm Hố thuộc vùng khí hậu nhiệt đới thấp, phân chia thành 34 4.1.3 Cơ cấu đàn trâu nuôi nông hộ theo lứa tuổi Bảng 4.3 Cơ cấu đàn trâu theo lứa tuổi Số lượng trâu(con) Tuổi trâu Yên (tháng) Nguyên Hòa Phú 1-6 7-12 13-24 25-36 37-48 49-60 61-72 >72 Cộng TL (%) 10 23 24 14 8 34 128 25,10 18 16 19 12 10 40 128 25,10 Vinh Phúc Tân Quang Thịnh Thịnh 17 13 16 15 16 55 148 29,02 4 4 13 43 8,43 1 1 1 1,57 Vĩnh Lộc Tổng số trâu (con) 0 17 10 14 55 10,78 39 58 61 58 43 46 48 157 510 100 Tỷ lệ (%) 7,64 11,37 11,96 11,37 8,43 9,02 9,41 30,78 100 Số liệu bảng 4.3 cho thấy, đàn trâu nuôi nơng hộ xã huyện Chiêm Hóa có độ tuổi năm tuổi có số lượng nhiều (chiếm tỷ lệ 30,78%) Số trâu lại độ tuổi ương đối đông đều, chiếm tỷ lệ dao động từ 7,64 - 11,96% 4.1.4 Điều kiện chuồng trại chăn nuôi trâu Chuồng trại yếu tố quan trọng đảm bảo sức khỏe giúp cho trâu chống lại khắc nghiệt thời tiết khí hậu, tạo điều kiện cho trâu sinh trưởng sinh sản bình thường Chuồng trại hợp lý, vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường, bảo đảm an toàn dịch bệnh nâng cao hiệu suất chăn nuôi trâu Kết khảo sát thực trạng chuồng trại chăn nuôi trâu địa phương trình bày bảng 4.4 35 Bảng 4.4 Trực trạng tình hình chuồng trại chăn nuôi trâu TT 3.1 3.2 3.3 Nội dung Số hộ khảo sát Số hộ có chuồng trại Số hộ khơng có chuồng trại Chuồng kiên cố Chuồng bán kiên cố Chuồng tạm, thô sơ Kết Số lượng (hộ) 304 304 19 280 Tỷ lệ (%) 100 100 6,25 92,10 1,65 Kết bảng 4.4 cho thấy100% hộ chăn nuôi trâu có chuồng trại cho trâu Tuy nhiên, số hộ có hệ thống chồng trại kiên cố cịn chiếm tỷ lệ thấp (chỉ có 19/304 hộ, chiếm 6,25%).Phần lớn hộ gia đình chăn ni trâu có chuồng trại bán kiên cố (280 hộ, chiếm tỷ lệ 92,10%), cịn số hộ hộ gia đình chưa trọng đến xây dựng chuồng trại mà xây dựng chuồng theo hình thức tạm bợ, thơ sơ nhằm mục đích chủ yếu để che mưa chưa nắng (5/304, chiếm tỷ lệ 1,65%) 4.1.5 Công tác vệ sinh, thú y Công tác vệ sinh thú y nội dung đặc biệt quan trọng giúp cho trâu có sức đề kháng, hạn chế lây nhiễm mắc bệnh Để đánh giá thực trạng công tác vệ sinh thú y cho đàn trâu nuôi địa phương, tổ chức khảo sát hộ chăn nuôi trâu xã Kết khảo sát chúng tơi trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Công tác vệ sinh, thú ycho đàn trâu nuôi địa phương TT Nội dung khảo sát 2.1 2.2 Hộ khảo sát Tiêm phịng Số hộ có tiêm phịng hàng năm Số hộ khơng tiêm phịng hàng năm Tẩy ký sinh trùng Kết Số lượng Tỷ lệ (hộ) (%) 304 100 277 27 91,12 8,88 36 3.1 3.2 Số hộ có tẩy ký sinh trùng 121 39,80 Số hộ không tẩy ký sinh trùng 183 60,20 Kết bảng 4.5 cho thấy, qua khảo sát 304 hộ chăn ni trâu thấy có 277 hộ ni trâu có tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho trâu (chiếm 91,12%) Kết khảo sát cho thấy công tác vệ sinh, thú ytrong chăn nuôi trâu xã huyện có sai khác nhau, xã Yên Nguyên, Phúc Thịnh, Tân Thịnh 100% hộ gia đình chăn ni trâu thực tiêm phịng vác xin cho trâu; xã Vinh Quang có 98,77% số hộ tiêm phòng cho trâu, xã Hòa Phú 91,46%; riêng xã Vĩnh Lộc số hộ thực tiêm phịng cho trâu thấp, chiếm 29,63% Cơng tác tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu của địa phương chưa thật quan tâm, trọng mức Trong 304 hộ điều tra có 121 hộ có tẩy ký sinh trùng cho trâu (chiếm 39,80%) Trong cao xã Tân Thịnh (100%), sau đến Hịa Phú (50%), Vinh Quang (41,98%), xã Yên Nguyên (40%), xã Phúc Thịnh đạt thấp (18,52%); thấp xã Vĩnh Lộc có 7,41% số hộ có tẩy ký sinh trùng cho trâu 4.2 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản Qua khảo sát nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa đặc biệt thực trạng tình hình chăn ni đàn trâu địa phương, để đảm bảo an tồn cơng tác phịng bệnh cho đàn trâu sinh sản huyện, tổ chức nghiên cứu áp dụng số nội dung, biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản nuôi số xã đại diện tổ chức xây dựng mơ hình địa phương Chúng tơi chọn xã có nhiều hộ chăn ni trâu có số lượng trâu nhiều điển hình huyện làm nơi tổ chức triển khai xây dựng mơ h́ ình chăn ni trâu sinh sản nơi để triển khai áp dụng biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản địa phương Sau nội dung kết việc áp dụng biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản: 37 4.2.1 Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ dân Tập huấn, đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi trâu sinh sản cho người dân nội dung có ý nghĩa quan trọng cần thiết Khi người dân có nhận thức đắn kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi khoa học tự chủ động áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình, thúc đẩy thành cơng q trình chăn ni trâu sinh sản, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Chúng tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trâu sinh sản cho hộ dân xã triển khai xây dựng mô hình chăn ni trâu sinh sản địa phương Kết tập huấn trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trâu sinh sản Số hộ thuộc STT Kết tập huấn Nội dung kỹ thuật đối tượng Số lượng Tỷ lệ đạt tập huấn tập huấn (hộ) (%) Chọn nhân giống trâu 30 55 183,33 Thức ăn dinh dưỡng 30 55 183,33 Vệ sinh, phòng bệnh 30 55 183,33 Chuồng trại 30 55 183,33 Cách phát xử lý 30 55 183,33 số bệnh thường gặp Kết bảng 4.6 cho thấy hộ dân chăn nuôi trâu sinh sản địa phương huyện Chiêm Hóa có tinh thần ham học hỏi mong muốn truyền thụ kinh nghiệm, kiến thức tiến kỹ thuật chăn nuôi cao Qua theo dõi cho thấy, hầu hết hộ gia đình sau dự lớp tập huấn bước áp dụng kiến thức tiến kỹ thuật vào thực tiễn chăn ni đàn trâu gia đình, đặc biệt sửa chữa, vệ sinh chuồng trại, 38 tiêm phòng vắc xin, tẩy ký sinh trùng cho trâu 4.2.2 Tiêm phòng vắc xin cho đàn trâu sinh sản Trong chăn ni tiêm phịng vắc xin nội dung quan trọng cần thiết giúp tạo miễn dịch chủ động, tăng sức đề kháng cho vật, giảm thiểu rủi ro thiệt hại kinh tế, hạn chế bùng nổ lây lan dịch bệnh Theo danh mục "Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật phải phòng bệnh bắt buộc băng vắc xin giám sát định kỳ" ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn áp dụng trâu bị có bệnh: Lở mồm long móng, Nhiệt thán, Tụ huyết trùng Thực quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với địa phương nước, vào thực tế diễn biến dịch bệnh địa phương qua năm, định kỳ hàng năm quan chun mơn huyện Chiêm Hóa triển khai tổ chức tiêm phòng chống dịch cho đàn trâu hai lần năm vụ xuân - hè vụ thu - đơng Các đợt tiêm phịng giúp kiểm sốt khống chế nâng cao hiệu phịng dịch cho đàn trâu nuôi địa phương, đảm bảo phát triển ổn định hiệu kinh tế chăn ni Trong q trình triển khai chun đề nghiên cứu, qua rà sốt, đánh giá kết cơng tác tiêm pḥịng triển khai, chúng tơi kết hợp quan quản lý chuyên môn địa phương tổ chức triển khai cơng tác tiêm phịng cho đàn trâu ni sinh sản địa phương 4.2.2.1 Tiêm phịng vắc xin cho đàn trâu sinh sản nuôi đại trà Bảng 4.7: Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn trâu sinh sản đại trà STT Xã Tổng số trâu (con) Vinh Quang Hòa Phú Yên Nguyên 657 593 452 Kết tiêm phòng vắc xin Lở mồm long móng Tụ huyết trùng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) 498 75,80 564 85,84 465 78,41 526 88,70 344 76,11 389 86,06 39 Cộng 1702 1307 76,79 1479 86,90 Bảng 4.8: Kết tiêm phòng vắc xin cho trâu đực sinh sản đại trà Tổng số STT Xã trâu (con) Kết tiêm phịng vắc xin Lở mồm long móng Tụ huyết trùng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) Vinh Quang 115 103 89,56 104 90,43 Hòa Phú 92 83 90,21 85 92,39 Yên Nguyên 83 74 89,16 75 90,36 Cộng 290 260 89,65 264 91,03 Đàn trâu sinh sản nuôi đại trà gồm trâu trâu đực sinh sản nuôi đại trà hộ dân Kết công tác tiêm phòng vắc xin cho đàn trâu sinh sản ni đại trà xã trình bày bảng 4.7 4.8 cho thấy cơng tác tiêm phịng vắc xin cho đàn trâu sinh sản nuôi đại trà chủ yếu với loại vắc xin lở mồm long móng tụ huyết trùng Trung bình kết tiêm phịng vắc xin lở mồm long móng đạt tỷ lệ 76,79 % với trâu 89,65 % trâu đực Với vắc xin tụ huyết trùng kết tiêm đạt 86,90 % trâu 91,03 trâu đực Ở xã số lượng lớn trâu chưa tiêm phòng, đa phần số trâu có chửa, vừa đẻ chờ xuất bán 4.2.2.2 Tiêm phòng vắc xin cho đàn trâu sinh sản ni mơ hình Kết cơng tác tiêm phịng vắc xin cho đàn trâu sinh sản ni mơ hình trình bày bảng 4.9 Kết bảng 4.9 cho thấy cơng tác tiêm phịng với loại vắc xin lở mồm long móng tụ huyết trùng cho đàn trâu sinh sản thuộc mơ hình nghiên cứu đạt cao, 100% số trâu trâu đực sinh sản tiêm phòng 40 Bảng 4.9: Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn trâu sinh sản mơ hình Kết tiêm phịng vắc xin Địa điểm Tính Tổng Lở mồm long biệt số trâu móng trâu (con) Tụ huyết trùng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) Xã Đực 2 100 100 Vinh Quang Cái 19 19 100 19 100 Xã Đực 1 100 100 Hòa Phú Cái 12 12 100 12 100 Xã Đực 2 100 100 Yên Nguyên Cái 19 19 100 19 100 4.2.3 Tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản Tẩy ký sinh trùng cho trâu nói chung cho đàn trâu sinh sản nói riêng nội dung quan trọng cần thiết giúp giảm thiểu tác nhân gây hại ký sinh trùng đàn trâu, giúp cho trâu không bị máu nguồn dinh dưỡng, đảm bảo cho trâu sinh trưởng, sinh sản tốt hạn chế tác hại lây lan dịch bệnh từ nguồn lây nhiễm ký sinh trùng 4.2.3.1 Tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản ni đại trà Do địa hình đồng bãi chăn nuôi tập quán nuôi chăn thả người dân địa phương nên khả mắc số bệnh ký sinh trùng đàn trâu sinh sản không tránh khỏi Chúng tổ chức triển khai việc tấy ký trùng cho đàn trâu sinh sản nuôi đại trà địa phương Kết tẩy ký sinh trùng trình bày bảng 4.10 4.11 41 Bảng 4.10 Kết tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản đại trà Kết tẩy ký sinh trùng Số trâu STT Xã KST máu, Giun, sán Ve, ghẻ tiên mao khảo sát (con) trùng Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Vinh Quang 657 229 34,85 238 36,22 12 1,83 Hòa Phú 593 196 33,05 210 35,41 1,52 Yên Nguyên 452 124 27,43 135 29,87 0,88 Cộng 1702 549 32,26 583 34,25 25 1,47 Bảng 4.11 Kết tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu đực sinh sản đại trà Kết tẩy ký sinh trùng STT Xã Số trâu khảo sát (con) Giun, sán Ve, gẻ KST máu/ tiên mao trùng Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (con) (con) (con) Tỷ lệ (%) Vinh Quang 115 36 31,30 38 33,04 2,61 Hòa Phú 92 28 30,44 30 32,61 2,17 Yên Nguyên 83 23 27,72 25 30,12 0 Cộng 290 87 30,00 93 32,07 1,72 Kết bảng 4.10 4.11 cho thấy công tác tẩy ký sinh trùng cho 42 đàn trâu sinh sản nuôi đại trà chủ yếu phịng số bệnh là: Tẩy giun sán, phun trị ve ghẻ tiêm phòng ký sinh trùng đường máu (tiên mao trùng) Kết trung bình cho thấy: trâu sinh sản, tỷ lệ trâu tẩy giun sán đạt tỷ lệ 32,26%, phòng trị ve ghẻ đạt 34,25% Đối với trâu đực sinh sản, tỷ lệ trâu tẩy giun sán đạt tỷ lệ 30% phòng trị ve ghẻ đạt 32,07% Riêng kết tiêm ký sinh trùng đường máu (tiên mao trùng) đạt tỷ lệ thấp trâu trâu đực (1,47% 1,72%) 4.2.3.2 Tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản nuôi mơ hình Kết cơng tác tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản nuôi mô hình trình bày bảng 4.12 Kết bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản thuộc mơ hình nghiên cứu đạt cao, 100% số trâu trâu đực sinh sản tẩy ký sinh trùng với bệnh phòng giun sán, ve ghẻ ký sinh trùng đường máu (tiên mao trùng) Bảng 4.12 Kết tẩy ký sinh trùng cho trâu sinh sản khảo nghiệm Kết tẩy ký sinh trùng Địa điểm Tính biệt trâu Tổng KST đường Giun, sán Ve, ghẻ trâu Số Số Tỉ Số Tỉ (con) lượng lượng lệ lượng lệ (con) (%) (con) (%) số (con) Tỉ lệ (%) máu Đực 2 100 100 100 Cái 19 19 100 19 100 19 100 Xã Đực 1 100 100 100 Hòa Phú Cái 12 12 100 12 100 12 100 Xã Đực 2 100 100 100 Xã Vinh Quang 43 Yên Nguyên Cái 19 19 100 19 100 19 100 4.2.4 Kết thực biện pháp vệ sinh phịng bệnh Cơng tác vệ sinh phịng bệnh giữ vai trị quan trọng chăn ni Vệ sinh hướng đến nhiều yếu tố: Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh nguồn nước, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh nguồn thức ăn, nước uống,… Hàng ngày vệ sinh chuồng trại, máng ăn uống sẽ; định kỳ tiêu độc, khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi thu gom phân để ủ Sử dụng thức ăn, nước uống không bị nhiễm độc, nhiễm bẩn mùa nắng thường xuyên tắm chải cho trâu, nghé Cách ly trâu bệnh với trâu khỏe, trâu mua nên nuôi cách ly tuần để theo dõi Bố trí chuồng nuôi trâu không gần nhà ở, nguồn nước sinh hoạt không nuôi chung với loại vật nuôi khác Tẩy nội, ngoại ký sinh trùng cho nghé lúc - tháng tuổi Tẩy sán gan lúc trâu 12 tháng tuổi sau định kỳ tháng tẩy lại lần (cần chủ động tẩy sán trước phối giống) Định kỳ tiêm phòng loại vắc xin: Tụ huyết trùng, lở mồm long móng theo lịch thú y Đối với trâu đực giống yêu cầu phải nuôi ngăn riêng chuồng, không nhốt chung với loại trâu khác Tháng khơng phối giống phối giống cho ăn mức vừa để trâu phát triển tốt có độ béo định Trong mùa phối giống khơng để đực giống cày, kéo, đồng thời tăng lượng thức ăn xanh bổ sung thức ăn tinh từ 0,5 - 1,5 kg/con/ngày Thức ăn tinh cho ăn - lần/ngày Ln có nước mát, chuồng; thường xuyên tắm chải cho trâu vào ngày nắng nóng Bổ sung chất khoáng (dùng đá liếm treo cố định chuồng) cho trâu đực giống Thực tốt khâu vệ sinh, thú y chăn nuôi trâu đực giống; đồng thời quản lý tốt trâu chăn thả Cho phối giống trâu đực giống đạt ≥ 36 44 tháng tuổi, trâu đực giống phụ trách 40 - 50 trâu sinh sản, số lần phối giống tối ưu - lần tuần, hạn chế cho trâu đực phải làm việc sức, phối dầy làm phẩm chất tinh dẫn đến tỷ lệ thụ thai thấp Thời gian sử dụng trâu đực không năm, sau năm phải chu chuyển khỏi vùng Chủ động phát trâu động dục sớm cho ghép đôi giao phối với trâu đực giống tốt Tổ chức điểm chăn thả tập trung để trâu đực giống có điều kiện tiếp xúc phối giống cho đàn trâu Tích cực tuyên truyền, vận động thực biện pháp nuôi cách ly thiến trâu đực không sử dụng làm giống, không chăn thả chúng chung đàn với trâu đực giống Những trâu đực giống phối giống có tỉ lệ thụ thai thấp phải loại thải 45 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 100% hộ chăn nuôi trâu sinh sản chọn triển khai xây dựng mơ hình chăn ni trâu sinh sản khối lượng lớn Chiêm Hóa - Tuyên Quang tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trâu sinh sản Qua tập huấn hộ dân có kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi trâu sinh sản vận dụng có hiệu vào thực tiễn sản xuất, đặc biệt đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn trâu sinh sản nuôi địa phương Đàn trâu sinh sản nuôi xã chọn triển khai xây dựng mơ hình huyện Chiêm Hóa áp dụng biện pháp tiêm phòng vắc xin tẩy ký sinh trùng theo quy định.Tại xã chọn triển khai xây dựng mơ hình huyện Chiêm Hóa kết tiêm phịng loại vắc xin lở mồm long móng tụ huyết trùng trâu đạt 76,79% 86,90%; trâu đực đạt 89,65% 91,03% Kết tẩy ký sinh trùng: tẩy giun sán, phòng ve ghẻ tiêm phòng ký sinh trùng đường máu đạt 60,93%, 63,69% 1,47% trâu 62,41% 63,79% 1,72% trâu đực 3.Việc triển khai áp dụng biện pháp thú y phòng bệnh theo quy định đàn trâu sinh sản có hiệu tốt Đến thời điểm (31 tháng 12 năm 2019) đàn trâu nuôi địa phương nói chung đàn trâu sinh sản nói riêng an tồn, khơng có dịch bệnh xảy 5.2 Tồn đề nghị - Do đặc thù điều kiện tự nhiên, đặc điểm đối tượng nghiên cứu thời gian thực nội dung nghiên cứu chuyên đề bắt đầu; tiêu số lượng mẫu khảo sát cịn ít; số kết kế 46 thừa từ nguồn số liệu cán sở hộ chăn nuôi nên kết chuyên đề kết sơ bước đầu - Để có kết khách quan, xác chun đề cần tiếp tục nghiên cứu với thời gian dài hơn, số tiêu số mẫu nhiều 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Cục Thú y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Nxb Nơng nghiệp Đỗ Dương Thái Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật nuôi, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 91, 259 - 275 3.Nguyễn Công Định (2012), Ảnh hưởng khối lượng bố, mẹ nuôi với mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng suất thịt trâu Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 123 Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh lở mồm long móng (bài tổng hợp), Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 7, tr - 16 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1999), Bệnh trâu bò biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 176 – 177 Phan Lục, Trần Ngọc Thắng (1993), “Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu, bị vùng đồng Sơng Hồng thuốc phịng trị”, Kết nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9- Phan Thanh Phượng (2000), Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm biện pháp phòng chống, KHKT Thú y, (2), tr 87 – 96 10 Phùng Quốc Quảng, Hồng Kim Giao (2006), Ni bị thịt thâm canh nông hộ trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 156 - 158 48 11 Tô Long Thành, Tạ Hoàng Long (2008), “Thu thập, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm trâu, bò, lợn nghi mắc bệnh LMLM từ ổ dịch”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập 15, tr 92 - 99 II Tài liệu tiếng nước 12.Azmat Jabeen, Mahrukh Khattak, Shahzad Munir, Qaiser Jamal, Mubashir Hussain (2013), Antibiotic Susceptibility and Molecular Analysis of Bacterial Pathogen Pasteurella Multocida Isolated from Cattle Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol (04), pp 106-110 13.Erat S, 2011 Application of linear, quadratic and cubic regression models to predict body weight from different body measurements in domestic cats Int J Agric Biol, 13: 419–422 14 Foreyt W J., Drew M L (2010), “Experimental infection of liver flukes, Fasciola hepatica and Fascioloides magna, in Bison (Bison bison)”, J Wildl Dis., pp 283 - 286 15.Ingawale, M V and R L Dhoble 2004 Buffalo reproduction in India: an overview Buffalo Bull 23:4-9 16 Itagaki T., Tsutsumi K (1998), “Triploid form of Fasciola in Japan: genetic relationships between Fasciola hepatica and Fasciola gigantica determined ITS - sequence of nuclear rDNA”, Int J Parasitol, pp 777 - 781 17 Mas - Coma S., Valero M A., Bargues M D (2009), “Climate change effects on Trematodiases, with emphasis on zoonotic Fascioliasis and Schistosomiasis”, Vet Parasitol., pp 264 - 280 41 - 146 18.Nanda, A S and T Nakao 2003 Role of buffalo in the socioeconomic development of rural Asia: current status and future prospectus Anim Sci J 74:443-455 19 Roberts J A (1989), “Neoascaris vitulorum: treatment based on the duration of the infectivity of buffalo cows (Bubalus bubalis) for their calves”, Journal of veterinary Pharmacolory and Therapeutics, pp - 33 ... biện pháp thú y phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản ni Chiêm Hóa - Tun Quang thuộc nội dung đề tài " Thực trạng tình hình chăn ni trâu kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản huyện Chiêm. .. bảo an tồn dịch bệnh cho đàn trâu nuôi địa phương, phạm vi nội dung chuyên đề: "Thực trạng tình hình chăn nuôi trâu kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản huyện Chiêm Hóa" 1.2 Mục... LÂM NGUYỄN QUỐC CẢNH Tên đề tài: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHĂN NI TRÂU VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH CHO ĐÀN TRÂU SINH SẢN TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ở động vật nuôi, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.91, 259 - 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập 2: Giun sán ở động vật nuôi
Tác giả: Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
3.Nguyễn Công Định (2012), Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi với mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi với mức "dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu
Tác giả: Nguyễn Công Định
Năm: 2012
4. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
5. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh lở mồm long móng (bài tổng hợp), Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 7, tr. 8 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí "Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2000
8. Phan Lục, Trần Ngọc Thắng (1993), “Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu, bò vùng đồng bằng Sông Hồng và thuốc phòng trị”, Kết quả nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu, bò vùng đồng bằng Sông Hồng và thuốc phòng trị
Tác giả: Phan Lục, Trần Ngọc Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
11. Tô Long Thành, Tạ Hoàng Long (2008), “Thu thập, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm trâu, bò, lợn nghi mắc bệnh LMLM từ các ổ dịch”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập 15, tr. 92 - 99.II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu thập, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm trâu, bò, lợn nghi mắc bệnh LMLM từ các ổ dịch
Tác giả: Tô Long Thành, Tạ Hoàng Long
Năm: 2008
13.Erat S, 2011. Application of linear, quadratic and cubic regression models to predict body weight from different body measurements in domestic cats. Int J Agric Biol, 13: 419–422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of linear, quadratic and cubic regression models to "predict body weight from different body measurements in domestic cats
14. Foreyt W. J., Drew M. L. (2010), “Experimental infection of liver flukes, Fasciola hepatica and Fascioloides magna, in Bison (Bison bison)”, J. Wildl Dis., pp. 283 - 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental infection of liver flukes, Fasciola hepatica and Fascioloides magna, in Bison (Bison bison)
Tác giả: Foreyt W. J., Drew M. L
Năm: 2010
15.Ingawale, M. V. and R. L. Dhoble. 2004. Buffalo reproduction in India: an overview. Buffalo Bull. 23:4-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buffalo reproduction in India: an "overview
16. Itagaki T., Tsutsumi K. (1998), “Triploid form of Fasciola in Japan: genetic relationships between Fasciola hepatica and Fasciola gigantica determined ITS - 2 sequence of nuclear rDNA”, Int. J. Parasitol, pp. 777 - 781 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triploid form of Fasciola in Japan: genetic relationships between Fasciola hepatica and Fasciola gigantica determined ITS - 2 sequence of nuclear rDNA
Tác giả: Itagaki T., Tsutsumi K
Năm: 1998
17. Mas - Coma S., Valero M. A., Bargues M. D. (2009), “Climate change effects on Trematodiases, with emphasis on zoonotic Fascioliasis and Schistosomiasis”, Vet. Parasitol., pp. 264 - 280.41 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate change effects on Trematodiases, with emphasis on zoonotic Fascioliasis and Schistosomiasis
Tác giả: Mas - Coma S., Valero M. A., Bargues M. D
Năm: 2009
19. Roberts J. A. (1989), “Neoascaris vitulorum: treatment based on the duration of the infectivity of buffalo cows (Bubalus bubalis) for their calves”, Journal ofveterinary Pharmacolory and Therapeutics, pp. 5 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neoascaris vitulorum: treatment based on the duration of the infectivity of buffalo cows (Bubalus bubalis) for their calves
Tác giả: Roberts J. A
Năm: 1989
1. Cục Thú y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Nxb Nông nghiệp Khác
7. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1999), Bệnh ở trâu bò và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr. 176 – 177 Khác
9-. Phan Thanh Phượng (2000), Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống, KHKT Thú y, 7 (2), tr 87 – 96 Khác
10. Phùng Quốc Quảng, Hoàng Kim Giao (2006), Nuôi bò thịt thâm canh trong nông hộ và trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 156 - 158 Khác
12.Azmat Jabeen, Mahrukh Khattak, Shahzad Munir, Qaiser Jamal, Mubashir Hussain (2013), Antibiotic Susceptibility and Molecular Analysis of Bacterial Pathogen Pasteurella Multocida Isolated from Cattle. Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol. 3 (04), pp. 106-110 Khác
18.Nanda, A. S. and T. Nakao. 2003. Role of buffalo in the socioeconomic development of rural Asia: current status and future prospectus. Anim. Sci. J.74:443-455 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w