1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 1 năm học 2012

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ví dụ : hoa mai, hoa cúc, quả cà chua chín, quả xoài chín… GV nhấn mạnh nội dung quan sát, nhận xét *Ba cặp màu bổ túc *Phân biệt màu nóng ,lạnh +Hoạt động 2: Cách pha màu +GV giới thiệu[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Tuêìn (Từ ngày 20/08 đến ngày 24/08/2012) Thứ hai 20/08/2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************** TẬP ĐỌC DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu (tiÕt 1) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : -Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Dế Mèn, Nhà Trò…) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu -Phát lời nói cử cho lòng nghĩa hiệp Dế Mèn, bước đầu nhận xét nhân vật bài (trả lời các câu hỏi SGK)  Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm ý câu (vì em thích?)  Tích hợp KNS: -Thể thông cảm -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK : tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra sách học sinh C BÀI MỚI : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc : GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên : Thương người thể thương thân với tranh minh họa chủ điểm thể người yêu thương, giúp đỡ gặp hoạn nạn, khó khăn Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp Đ1 : Từ đầu  bên tảng đá cuội Đ2 : Chị Nhà Trò  chị kể Đ3 : Năm trước  ăn thịt em Đ4 : Tôi xòe  hết bài - GV kết hợp sửa lỗi cho HS phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp HOẠT ĐỘNG HỌC HS chú ý theo dõi lắng nghe - Đọc đoạn Huỳnh Quân Trang Lop4.com (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG - GV giải thích thêm hỏi số từ ngữ + Ngắn chùn chùn có nghĩa nào ? + Thui thủi có nghĩa nào? - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời nhân vật b) Tìm hiểu bài : + Cách thực hoạt động - GV chia lớp thành nhóm để HS tự điều khiển đọc thầm + trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trả lời + Các hoạt động cụ thể : -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và hỏi - Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào ? - HS đọc thầm đoạn và tìm hiểu - Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ? Giáo án lớp … ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi … cô đơn, mình lặng lẽ không có bầu bạn - HS đọc - 1,2 HS - nhóm HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời … Dế Mèn qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội … thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - HS đọc thầm đoạn và tìm hiểu - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa … trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn nào ? bọn nhện Sau chưa trả thì đã chết Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò trận Lần này chúng tơ chặn đường, đe dọa bắt ăn thịt chị - HS đọc thầm đoạn và tìm hiểu - Những lời nói và cử nào nói lên lòng + Lời Dế Mèn : Em đừng sợ Hãy trở nghĩa hiệp Dế Mèn ? cùng với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu  Tích hợp KNS: -Xác định giá trị + Cử và hành động Dế Mèn : Phản ứng mạnh mẽ xòe hai càng ra; hành động -Tự nhận thức thân +Các em phải thấy giá trị giúp đỡ bảo vệ, che chở : dắt Nhà Trò người khác làm việc tốt là niềm vui lớn cho mình - GV cho HS đọc lướt toàn bài và nêu … Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, hình ảnh nhân hóa mà em thích? mặc áo thâm dài, người bự phấn …  Tích hợp KNS: -Thể thông cảm + Dế Mèn xòe hai càng ra, bảo Nhà Trò : “Em đừng sợ …”  thích vì hình ảnh này tả Con người chúng ta phải biết thông cảm với hoàn cảnh người khác và tìm cách giúp Dế Mèn võ sĩ cai vệ, lời lẽ mạnh mẽ, đỡ họ vượt qua hoàn cảnh khó khăn đó nghĩa hiệp + Dế Mèn dắt Nhà Trò quãng thì tới chỗ mai phục bạn nhện  thích vì hình ảnh này cho thấy Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu, thẳng tới chỗ mai phục bọn nhện Huỳnh Quân Trang Lop4.com (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn cách đọc Cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài + GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS + HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp + HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn Cho HS nhận xét Đoạn 3+4 : “Năm trước  hết bài” C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Em học gì nhân vật Dế Mèn ? - HS đọc - 10 HS thi đọc … Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công - GV nhận xét tiết học - HS nhà luyện đọc bài nhiều lần Bài sau : Mẹ ốm ************** TOÁN ôn tập các số đến 100 000 I MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập : - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ ô bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ : - Kiểm tra chuẩn bị HS C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng 2) Bài : * HĐ1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - GV ghi bảng số 83251 - Em hãy đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc lại đề - HS đọc số 83251 Kể từ phải sang trái : Chữ số hàng đon vị là Chữ số hàng chục là Chữ số hàng trăm là Chữ số hàng nghìn là Chữ số hàng chục nghìn là - GV ghi bảng số 83001, 80201, 80001 và tiến - HS nêu cách truyền miệng hành số 83251 HS đọc theo kiểu truyền miệng : HS1 đọc số, HS2 nêu chữ số hàng đơn vị, HS3 nêu chữ số hàng chục và tiếp tục hết Huỳnh Quân Trang Lop4.com (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp số - GV hỏi : + Bao nhiêu đơn vị hợp thành chục ? + Bao nhiêu chục hợp thành trăm ? + Bao nhiêu trăm hợp thành nghìn ? ………………… - Qua đó em nào có nhận xét gì quan hệ hai hàng liền kề ? - Vậy em nào cho thầy ví dụ số tròn chục liên tiếp - Nêu ví dụ số tròn trăm liên tiếp - Nêu ví dụ số tròn nghìn liên tiếp - Nêu các số tròn chục nghìn liên tiếp GV chuyển ý * HĐ2 : Luyện tập * Bài : HS đọc đề - Em có nhận xét gì các số trên tia số ? - HS làm bài vào SGK bút chì HS làm bảng - GV gọi HS đọc bài làm mình - Cho HS nhận xét bài bảng - GV nhận xét, chữa bài * Bài : GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cột SGK - HS làm bài vào SGK bút chì, HS làm bảng - GV nhận xét, chữa bài * Bài : a) Bảng - Nhận xét, chữa bài b) Làm miệng - GV chữa bài D.: CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học Bài sau : Ôn tập (tt) … 10 đon vị chục … 10 chục trăm … 10 trăm nghìn - Hai hàng liền kề kém 10 lần … 10, 20, 30 … 400, 500, 600 … 6000, 7000, 8000 … 70 000, 80 000, 90 000 - HS đọc đề - Số liền sau số liền trước 10000 - HS làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài bút chì - HS làm bài và nhận xét bài bảng - Chữa bài - HS nhận xét, chữa bài - HS làm truyền miệng - HS nhận xét, chữa bài ************** CHÍNH TẢ DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu ( tiÕt ) (Một hôm …………… khóc) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” không mắc quá lỗi bài Làm đúng các bài tập, phân biệt đúng tiếng có âm đầu (l/n) vần (an/ang) dễ lẫn Giải câu đố bài tập (HSK-G) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 1(b) chừa trống vần cần điền Huỳnh Quân Trang Lop4.com (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : “Dế Mèn bênh vực bạn yếu” Hướng dẫn chính tả : - GV đọc đoạn văn : “Một hôm … khỏe” - HS nghe và theo dõi SGK để tìm hiểu chậm, phát âm rõ rang, chuẩn nội dung bài viết - Hỏi : Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ? - Hướng dẫn HS phát tượng chính tả bài viết : danh từ riêng, từ khó - Hướng dẫn HS viết chữ khó chữ có vần, âm dễ lẫn, chữ cần viết hoa Viết chính tả : - GV đọc toàn bài - GV đọc cầu cụm từ cho HS viết vào (chú ý nhắc nhở cách cầm bút, tư ngồi, cách trình bày bài viết) - Đọc chậm cho HS soát lại bài Chấm, chữa bài : - GV chấm chọn 5-7 bài viết HS - Nhận xét rút kinh nghiệm - Hướng dẫn HS tự chấm theo bài trên bảng … thân hình bé nhỏ, gầy yếu người bự phấn lột Cánh mỏng, ngắn chùn chùn - HS đọc thầm bài viết SGK đồng thời phát tượng chính tả bài viết - HS viết bảng (cỏ xước, gầy yếu, thâm dài, ngắn chùn chùn, Nhà Trò…) - HS đóng SGK lại và nghe GV đọc - HS nghe và viết bài vào (1 em lên bảng viết) - HS soát lại bài viết - HS nghe - HS tự chấm bút chì theo hướng dẫn GV - Cho HS đổi soát lại - HS thực hành đổi soát lại bài - Cho HS tự rà soát lại bài mình lần cuối - Trả cho bạn và viết lại chữ sai Hướng dẫn làm bài : * Bài tập 1b : Lựa chọn cho HS làm tùy tình - HS đọc yêu cầu đề hình lớp cho HS làm miệng Mấy chú ngan dàn hàng ngang lạch bạch kiếm mồi Lá bàng đỏ cây, Sếu giang mang lạnh bay ngang trời - Nhận xét - Cho HS đọc lại toàn bài tập 1b * Bài tập : Chọn bài tập 2a cho HS làm - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi phát biểu … cái la bàn - HS làm vào - Hướng dẫn HS chữa bài tập và nhận xét D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Những HS viết sai nhiều cho nhà viết lại - Học thuộc long câu đố ************** Huỳnh Quân Trang Lop4.com (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp ĐẠO ĐỨC Trung thùc häc tËp ( tiÕt ) I MỤC TIÊU : HS có khả : - Nêu số biểu trung thực học tập - Hiểu trung thực học tập là trchs nhiệm HS- nêu ý nghĩa trung thực học tập - Biết trung thực học tập giúp các em học tập tiến bộ, người yêu mến  Điều chỉnh nội dung phần luyện nói: Giảm phương án phân vân  Tích hợp KNS: -Tự nhận thức trung thực học tập -Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập -Làm chủ học tập  Tích hợp học tập gương đạo đức HCM - Khiêm tốn hoc hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ : Kiểm tra sách, HS C BÀI MỚI : * Hoạt động : Xử lí tình - Cho HS quan sát tranh SGK/3 + Các em nhìn thấy gì trên tranh ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS quan sát tranh … vẽ cô giáo hỏi học sinh, các bạn ngồi học có bạn lo lắng … - Cho HS đọc nội dung tình - HS đọc Lớp đọc thầm + Theo em, bạn Long có thể có cách giải - HS nêu cá nhân nào? - GV tóm tắt cách giải chính : a) Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cô giáo xem - HS nhắc lại các cách giải b) Nói dối cô là đã sưu tầm để quên nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm, nộp sau + Nếu em là bạn Long, em chọn cách giải - HS giơ tay biểu quyết nào ? - GV cho HS thảo luận nhóm + Vì các em lại chọn cách giải đó ? - HS thảo luận nhóm Trình bày * GV kết luận : Cách giải (c) là phù hợp, - 1-2 HS nhắc lại thể tính trung thực học tập  Tích hợp KNS: -Tự nhận thức trung thực học tập -Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Cho HS đọc ghi nhớ - số HS đọc Huỳnh Quân Trang Lop4.com (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp * Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV cho HS nêu yêu cầu BT1 - GV cho HS làm việc cá nhân - HS nêu Lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - HS trình bày ý kiến - HS trao đổi, chất vấn lẫn * GV kết luận : - Các việc (c) là trung thực - Các việc (a,b,đ) là thiếu trung thực * Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV nêu ý bài tập, yêu cầu HS lựa chọn thẻ theo thái độ : a) Tán thành b) Phân vân c) Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm có cùng lựa chọn, giải thích * GV nhận xét, kết luận : + Ý kiến (b,c) là đúng + Ý kiến (a) là sai - GV cho HS đọc ghi nhớ * Hoạt động tiếp nối  Tích hợp KNS: -Làm chủ học tập - HS chọn giơ thẻ - HS thảo luận nhóm, giải thích lí lựa chọn - Các nhóm báo cáo (lớp nhận xét, bổ sung) - 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK  Tích hợp học tập gương đạo đức HCM +Trung thực học tập chính là thực điều Bác dạy - Về sưu tầm các mẩu chuyện, gương trung thực học tập - Tự liên hệ (BT6/SGK) - Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5/SGK) theo nhóm - Đánh giá tiết học ************** Thứ ba KHOA HỌC người cần gì để sống? I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả : - Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống mình đó là: thức ăn, nước uông, không khí, ánh sáng, nhệt độ… Lồng ghép GDMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 4,5 SGK - Phiếu học tập (đồ dùng theo nhóm) - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (đủ dùng theo nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Huỳnh Quân Trang Lop4.com (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Ổn định: Hát B/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ,vở sách C/ Bài mới: * Hoạt động : Động não * Mục tiêu : HS liệt kê tất gì các em cần cho sống mình * Cách tiến hành : + Bước : GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể - Những điều kiện đó là : thứ các em cần dùng hàng ngày để + Về vật chất : thức ăn, thức uống, quần áo, trì sống mình ? nhà ở, các đồ dùng gia đình, các phương tiện lại … + Về tinh thần, văn hóa, xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương diện học tập, vui chơi, giải trí … - GV ghi ý kiến HS phát biểu lên bảng + Bước : GV tóm tắt ý kiến HS đã ghi trên bảng và rút nhận xét chung - GV kết luận : Những điều kiện để người sống và phát triển là điều kiện vật chất (HS đã kể) và điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội (HS đã kể) * Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập và SGK * Mục tiêu : HS phân biệt yếu tố sinh vật khác cần để trì sống mình với yếu tố mà có người cần * Cách tiến hành : + Bước : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm + Bước : Chữa bài tập lớp - Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung GV nhận xét chung + Bước : Thảo luận lớp - HS mở SGK thảo luận lớp Dựa vào kết làm việc với PHT, GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận hai câu hỏi : - Như sinh vật khác, người cần gì để … thức ăn, nước uống, không khí, ánh sang, trì sống mình ? nhiệt độ … … nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông … * GV kết luận : - Con người, động vật và thực vật cần thức Lồng ghép GDMT GV liên hệ môi ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích trường sống địa phương để HS hợp để trì sống mình hiểu và có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường - Hơn hẳn sinh vật khác, sống người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và tiện nghi khác Ngoài yêu cầu vật chất, người còn cần Huỳnh Quân Trang Lop4.com (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội * Hoạt động : Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” * Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học điều kiện cần để trì sống người * Cách tiến hành : + Bước : Tổ chức - GV chia lớp làm các nhóm nhỏ, phát cho - HS có thể tự vẽ hay cắt các hình họa nhóm đồ chơi gồm 20 phiếu báo để chơi + Bước : GV hướng dẫn cách chơi và chơi - Các nhóm bàn bạc, chọn 10 thứ (được vẽ 20 phiếu) mà các em thấy cần phải mang theo đến các hành tinh khác - Mỗi nhóm chọn thứ cần thiết để mang theo + Bước : Thảo luận - Từng nhóm so sánh kết lựa chọn nhóm mình và giải thích lại lựa chọn GV kết luận : Con người không thể sống thiếu ôxy quá 3-4 phút, không thể nhịn uống nước 3-4 ngày không thể nhịn ăn 28-30 ngày D/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau ************** TOÁN ôn tập các số đến 100 000 (tt) I MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập : - Tính cộng, trừ các số có đến chữ số; nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số - So sánh các số đến 100 000 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH Hát B BÀI CŨ : Chữa BT4/4 SGK - Gọi HS đọc kết chu vi hình - HS nhận xét, GV nhận xét chữa bài C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng 2) Bài : * HĐ1 : Luyện tính nhẩm * Bài : GV đọc phép tính đầu, gọi tên HS đọc kết Sau đọc kết quả, HS đó đọc phép tính thứ (9000-3000) HS thứ đọc kết lại đọc phép tính thứ hết Huỳnh Quân HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc lại đề 7000 + 2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 8000 : = 4000 Trang Lop4.com (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - HS nhận xét GV hỏi kiểm tra bao nhiêu em làm đúng, sai Chữa bài GV chuyển ý * HĐ2 : * Bài : HS đọc câu lệnh BT - Đề yêu cầu làm gì ? - Khi đặt phép tính cộng trừ các em cần lưu ý điều gì ? - GV cho HS thực phép tính cộng trừ vào bảng - HS nhận xét GV chữa bài - Khi thực phép tính nhân chia ta cần chú ý điều gì ? - HS làm bảng bài nhân chia phần a - HS nhận xét, chữa bài * Bài : - Muốn so sánh số tự nhiên ta làm nào ? - HS nhận xét, chữa bài - Đặt tính tính - Đặt phép tính dọc tính kết - Đặt thẳng cột cho hàng đơn vị theo hàng đơn vị, chục theo chục … Cộng (trừ) từ phải sang trái - HS nhận xét, chữa bài - Nhân từ phải sang trái - Chia từ trái sang phải - Ta vào số chữ số viết nên số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số số đó lớn - Nếu số muốn so sánh có số chữ số thì ta so sánh từ hàng cao đến hàng thấp - Số nào đứng sau trên tia số thì số đó lớn - HS nhận xét - HS chữa bài - HS làm bảng - HS tự làm bài vào GV chữa bài * Bài : HS đọc đề bài - HS làm bảng, em câu - HS làm bài - Cả lớp làm - GV chữa bài - HS nhận xét, chữa bài D) CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu lại cách thực phép tính cộng trừ? - Khi thực phép tính nhân chia ta cần lưu ý điều gì ? - Nhận xét tiết học Bài sau : Ôn tập các số đến 100 000 (tt) ************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÊu t¹o cña tiÕng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nắm cấu tạo (gồm phận) đơn vị tiếng Tiếng Việt Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT bảng mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình - Bộ chữ cái ghép tiếng … Vở bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Huỳnh Quân Trang 10 Lop4.com (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng 2) Phần nhận xét : HS mở SGK * Yêu cầu : Đếm số tiếng câu tục ngữ - GV cho HS đọc câu tục ngữ Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn - Cho lớp đếm thầm để biết câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ? - GV cho lớp đếm dòng thơ thứ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc lại đề - HS đọc yêu cầu - HS đọc dòng thơ câu tục ngữ - 1-2 HS đếm theo nối tiếp thành tiếng dòng đầu để có kết : tiếng - Tất lớp đếm thành tiếng dòng thơ sau để có kết tiếng - GV cho HS đếm tất số tiếng có câu - em thực câu tục ngữ tục ngữ * Yêu cầu : Đánh vần tiếng bầu Ghi lại - HS nêu yêu cầu phần nhận xét cách đánh vần đó - Cách tổ chức hoạt động - GV cho lớp đánh vần thầm - Cả lớp thực đánh vần thầm - Cho lớp đồng - HS đánh vần thành tiếng - Tất HS ghi lại kết đánh vần vào bảng - HS đánh vần vào bảng : bờ-âu-bâucon và giơ bảng báo cáo kết huyền bầu - GV ghi lại kết làm việc HS lên bảng : dùng phấn màu tô các chữ * Yêu cầu : Phân tích cấu tạo tiếng bầu - HS nêu yêu cầu : Tiếng bầu phận nào tạo thành ? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi : Tiếng - HS trao đổi theo nhóm đôi để rút các bầu phận nào thành? phận tiếng - GV hướng dẫn HS gọi tên các phận : âm đầu, vần, * Yêu cầu : Phân tích cấu tạo các tiếng - HS nêu yêu cầu câu còn lại - GV cho HS hoạt động theo nhóm Giao - Hoạt động nhóm theo yêu cầu : cho nhóm phân tích tiếng : phát phiếu Tiếng : âm đầu, vần, học tập Sau thảo luận GV cho đại diện - HS thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung, rút nhóm lên bảng trình bày kết nhận xét - GV nêu : Tiếng phận nào tạo - HS trả lời : thành ? Tiếng : âm đầu, vần, tạo thành - GV hỏi : Tiếng nào có đủ phận tiếng - HS trả lời : thương, lấy, bí, cùng, tuy, “bầu” ? … - Tiếng nào không có đủ các phận - Tiếng “ơi” tiếng “bầu” ? * GV kết luận : Trong tiếng, phận vần và bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có - Hỏi để rút ghi nhớ : Huỳnh Quân Trang 11 Lop4.com (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp + Mỗi tiếng thường có phận ? Những phận nào thiết phải có ? 3) GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 4) Luyện tập : * Bài : GV cho HS nêu yêu cầu đề Cho HS làm vào BT theo dãy bàn (mỗi dãy phân tích tiếng) - HS trả lời để rút ghi nhớ - HS đọc câu ghi nhớ (3 lần) - HS nêu yêu cầu - HS thực vào BT Cử đại diện lên bảng chữa BT * Bài : - HS đọc yêu cầu BT : Theo hình thức - HS thực để giải câu đố là chữ “sao” trò chơi D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - HS đọc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học : Biểu dương em học tốt - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Học thuộc lòng câu đố Bài sau : Luyện tập cấu tạo tiếng ************** KỂ CHUYỆN Sù tÝch hå ba bÓ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Rèn kỹ nói : - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa HS kể lại câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái Rèn kỹ nghe : - Có khả tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện  Lồng ghép GDMT: -Ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK - Tranh, ảnh Hồ Ba Bể (sưu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH : B BÀI CŨ: Kiểm tra sách HS C BÀI MỚI : Giới thiệu truyện : Ghi đề bài lên bảng GV kể chuyện : * Lần : GV vừa kể vừa giải thích số từ - HS lắng nghe khó đã chú thích (cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện, bâng quơ) Nhắn giọng từ gợi tả, gợi cảm * Lần : GV vừa kể vừa tranh minh họa - HS vừa nghe vừa nhìn tranh minh họa và Huỳnh Quân Trang 12 Lop4.com (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp phần lời tranh Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : a) Cho HS kể chuyện theo nhóm * Lưu ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy b) Cho HS thi kể chuyển trước lớp - GV nhận xét, bổ sung  Lồng ghép GDMT: -Ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) +Tỉnh ta năm thường có lũ lụt gây nhiều thiệt hại cho gia đình và xã hội Vì chúng ta phải có ý thức phòng chống lũ lụt tuyên truyền không chặt phá rừng, cây cối, không làm ô nhiễm môi trường và đặc biệt phải biết bảo vệ mình mùa mưa bão như: không chơi và tắm ngoài sông suối… - GV nhận xét, đánh giá c) Cho HS tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện : - Hỏi : Ngoài mục đích giải thích hình thành Hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? * Chốt ý : Giải thích hình thành hồ Ba bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể chuyện hay - Về nhà kể chuyện lại cho người cùng nghe và xem trước nội dung câu chuyện “Nàng tiên ốc” Thứ tư - Cả lớp chia làm nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS sinh hoạt theo nhóm, kể cho nghe - Sau đó, vài tốp HS (mỗi tốp em) kể nối tiếp, em đoạn chuyện theo tranh minh họa - Cả lớp nhận xét bạn kể - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện … ca ngợi lòng nhân ái hai mẹ bà nông dân - HS nghe và nhắc lại - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu câu chuyện - Cả lớp vỗ tay tán thưởng bạn - HS nghe và thực hành ************** MĨ THUẬT TËp pha c¸c mµu: da cam, xanh, tÝm I/ MỤC TIÊU: +HS biết thêm cách pha màu: da cam xanh lục và tím +Nhận biết các cặp màu bổ túc và các màu nóng lạnh, HS pha màu theo hướng dẫn +HS yêu thích màu sắc và ham thích học vẽ  Điều chỉnh nội dung dạy học: Tập pha các màu: da cam, xanh, tím II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +Hộp màu,bút vẽ bảng pha màu +Hình giới thiệu màu bản(gốc), HD cách pha màu +Bảng màu giới thiệu màu nóng lạnh, màu bổ túc HS: tập vẽ, bút chì, màu sáp tẩy… Huỳnh Quân Trang 13 Lop4.com (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HOC HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ: Kiểm tra dụng cụ C BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài b/ Bài *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV giới thiệu cách pha màu + GV yêu cầu HS nhắc lại màu (đỏ, vàng, xanh lam) + GV giới thiệu hình cách pha màu - đỏ + vàng = da cam - đỏ + xanh lam = tím - xanh lam + vàng = xanh lục + GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: đỏ  xanh lục lam  da cam vàng  tím +GV giới thiệu màu nóng lạnh HOẠT ĐỘNG HỌC HS nhắc lại Màu nóng: Gây cảm giác nóng Màu lạnh: mát ,lạnh GV giới thiệu số cây hoa có màu nóng, lạnh để HS xác định màu nóng hay lạnh Ví dụ : hoa mai, hoa cúc, cà chua chín, xoài chín… GV nhấn mạnh nội dung quan sát, nhận xét *Ba cặp màu bổ túc *Phân biệt màu nóng ,lạnh +Hoạt động 2: Cách pha màu +GV giới thiệu màu hộp màu sáp để học sinh nhận biết các màu đã pha chế sẵn (hình 5) +Hoạt động 3: Thực hành +GV cho HS dùng màu có sẵn hộp màu HS mang theo để thực hành bài tập +GV theo dõi giúp đỡ D CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau HS xác định HS theo dõi và lấy màu hộp màu mình để nhận biết HS thực hành ************** TẬP ĐỌC mÑ èm I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ý nghĩa bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm  Tích hợp KNS: -Thể thông cảm -Xác định giá trị -Tự nhận thức thân Huỳnh Quân Trang 14 Lop4.com (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu - HS đọc + trả lời câu hỏi ớt ? - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa ntn ? - Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? * GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - GV gọi HS đọc mẫu - GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt) Đ1 : khổ thơ đầu Đ2 : khổ thơ Đ3 : khổ 4+5 Đ4 : khổ thơ 6+7 - GV cho HS đọc nhóm đôi GV treo băng giấy viết câu thơ cần luyện đọc để hướng dẫn HS nghỉ đúng số chỗ để câu thơ thể đúng nghĩa - HS giỏi đọc toàn bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch - Lượt : HS đọc nối tiếp hết bài - Lượt : HS đọc nối tiếp rút từ khó đọc, từ chú giải Lá trầu/ khô cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu Cánh màn/ khép lỏng ngày Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín/ ngào bay hương - Giải nghĩa từ : truyện Kiều … truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du, kể thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên là Thúy Kiều - GV hướng dẫn HS đọc GV đọc diễn cảm toàn - HS chú ý lắng nghe bài b) Tìm hiểu bài : * Đoạn : GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lớp đọc thầm và xung phong trả lời câu hỏi - Em hiểu câu thơ sau muốn nói lên điều gì ? … câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô cơi trầu vì Lá trầu khô cơi trầu mẹ không ăn được, truyện Kiều gấp lại vì Huỳnh Quân Trang 15 Lop4.com (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng * Đoạn : GV cho HS đọc thành tiếng và trả lời - HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ … cô bác xóm làng đến thăm người cho bạn nhỏ thể qua câu thơ nào ? trứng, người cho cam, anh y sĩ đã mang thuốc vào * Đoạn : GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời - Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ thương mẹ và … Cả đời gió sương vui thấy mẹ lại ? Bây mẹ lại lần giường tập * Đoạn : GV cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi - HS đọc lướt và trả lời - Câu thơ nào cho ta thấy người mẹ khổ (trong Vì mẹ khổ đủ điều niềm vui) vì mình ? Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn - HS đọc toàn bài - HS đọc - Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu + Bạn nhỏ xót thương mẹ : thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ? Nắng mưa …………… chưa tan  Tích hợp KNS: Cả đời ……………… tập +Chúng ta phải biết thông cảm và chăm sóc cho Vì ……………… nếp nhăn người thân gia đình, phải có nhận thức + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe : đúng đắn vai trò mình nhà để có thái độ Con mong mẹ khỏe … phục vụ chop mình và thành viên nhà + Bạn nhỏ không quản ngại, làm việc để mẹ vui : Mẹ vui ……………… múa ca + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn mình : Mẹ là đất nước, tháng ngày - Nêu nội dung bài thơ ? Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn, đọc mẫu để HS thể diễn biến - HS tiếp nối đọc bài thơ tâm trạng bạn nhỏ mẹ ốm - GV treo băng giấy khổ thơ 4,5 hướng dẫn HS đọc - HS đọc nhóm đôi cho nghe - HS thi đọc thuộc lòng em - Lớp nhận xét D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Bài sau : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) ************** TOÁN ôn tập các số đến 100 000 (TT) I MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập : - Luyện tính, tính giá trị biểu thức - Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính Huỳnh Quân Trang 16 Lop4.com (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Luyện nhẩm thực các phép tính cộng, trừ có đến chữ số nhân chia số có đến chữ số cho số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bảng phụ ghi đề bài và III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát b BÀI CŨ : Thông qua kiểm tra phần BT + Sửa BT 2b/4SGK C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng 2) Bài : * Bài : HS tính nhẩm – GV gọi HS đọc kết - GV chữa bài * Bài : Bảng - Sau bài cho HS nhận xét, chữa bài * Bài : - Gọi HS đọc đề bài Đề a : GV hỏi + Trong biểu thức có phép tính cộng và trừ ta thực ntn ? + Biểu thức b, d ta thực ntn ? - Với biểu thức c ta thực ntn ? D CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức; cách tìm thành phần chưa biết phép tính - Nhận xét tiết học Bài sau : Biểu thức có chứa chữ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc lại đề - HS nhận xét - HS làm bảng … từ trái sang phải HS thực biểu thức a - Nhận xét, chữa bài Nhân chia trước, cộng trừ sau - HS thực Nhận xét, chữa bài ************** TẬP LÀM VĂN ThÕ nµo lµ v¨n kÓ chuyÖn? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác Bước đầu biết kể lại câu chuyện có đầu có cuối liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập (phần nhận xét) - Bảng phụ ghi sẵn các việc chính truyện “Sự tích hồ Ba Bể” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Huỳnh Quân Trang 17 Lop4.com (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ : GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nề nếp học tập cho HS C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Lên lớp 4, các em học - HS nghe các bài tập làm văn có nội dung khó lớp lý thú Tiết học hôm nay, các em học để biết nào là bài văn kể chuyện Phần nhận xét : * Bài tập : - HS đọc nội dung bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS khá kể vắn tắt nội dung câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” - GV phát các tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội - HS thảo luận theo nhóm dung bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, nhắc lại - GV ghi bảng : - Bà cụ ăn xin a) Câu chuyện có nhân vật : - Mẹ bà nông dân - Những người dự lễ hội - Bà cụ ăn xin ngày hội cúng phật không cho - Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn xin vào ngủ nhà b) Các việc xảy và kết : - Đêm khuya, bà già hình giao long lớn - Sáng sớm, bà già cho hai mẹ gói tro và hai mảnh vỏ trấu - Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người … ca ngợi người có lòng nhân ái, sẵn sang giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định có lòng nhân ái đền đáp xứng c) Ý nghĩa câu chuyện : đáng Truyện còn nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể * Bài tập : - Gọi HS đọc toàn văn yêu cầu bài Hồ Ba Bể - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ - Hỏi : Bài văn có nhân vật không ? … không + Bài văn có kể các việc xảy … không; có chi tiết giới thiệu hồ nhân vật không ? Ba Bể : vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình … + Em có nhận xét gì bài “Hồ Ba Bể” với … bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể bài “Sự tích hồ Ba Bể” ? chuyện, mà là bài văn giới thiệu “Hồ Ba Bể” (dùng ngành du lịch hay các sách giới thiệu danh lam thắng cảnh) - GV chốt ý - Hỏi : Theo em nào là văn kể chuyện ? … kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật Huỳnh Quân Trang 18 Lop4.com (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - GV : Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa Phần ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ SGK/11 - Cả lớp đọc thầm để thuộc - Gọi em đọc thuộc ghi nhớ lớp - Nhận xét, tuyên dương - GV : Để khắc sâu phần ghi nhớ  phần luyện tập Phần luyện tập : * Bài tập : - HS đọc nội dung bài tập - Lớp thảo luận nhóm - Hỏi : Nhân vật câu chuyện em kể là … là em và người phụ nữ có nhỏ ? * GV lưu ý : - Trước kể, cần xác định nhân vật câu chuyện - Truyện cần nói giúp đỡ nhỏ thiết thực em người phụ nữ - Em cần kể chuyện ngôi thứ (xưng em - Từng cặp tập kể tôi) vì em vựa trực tiếp tham gia vào - Gọi số em thi kể trước lớp câu chuyện vừa kể lại chuyện - Cả lớp nhận xét, góp ý * Bài tập : - em nêu yêu cầu bài tập - Câu chuyện em vừa kể có nhân vật … đó là em và người phụ nữ có nhỏ nào ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? … biết quan tâm giúp đỡ đến người khác * Giáo dục : Biết quan tâm, giúp đỡ là nếp sống đẹp D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - HS nhắc lại điều vừa học - Nhận xét tiết học Bài sau : Nhân vật truyện ************** KĨ THUẬT VËt liÖu, dông cô c¾t - kh©u - thªu (T1) I MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Kĩ : Biết cách thực thao tác xâu vào kim và vê nút (gút chỉ) - Thái độ : Giáo dục HS thái độ lao động tự phục vụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu : - Một số sản phẩm may, khâu, thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT A ỔN ĐỊNH: B BÀI CŨ : Hát Huỳnh Quân Trang 19 Lop4.com (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Kiểm tra chuẩn bị HS C BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : Ghi đề bài lê bảng - HS lắng nghe b) Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét * Vải : - GV giới thiệu số mẫu vải sợi bông, sợi pha, - HS quan sát, nhận xét : màu sắc, hoa vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu … văn, độ dày, mỏng mẫu vải  nêu nhận xét đặc điểm vải - GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn HS rút kết - HS đọc nội dung a/4SGK luận theo nội dung a/4SGK * Lưu ý : GV không sâu vào nguồn gốc đặc điểm, tính chất vải - GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu : nên - HS quan sát mẫu vải và nghe GV hướng chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày vải dẫn bông, vải sợi pha Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông … vì loại vải này mềm, khó cắt, vạch dấu, khó khâu thêu … * Chỉ : - GV giới thiệu số mẫu - HS đọc nội dung b/4SGK và trả lời câu hỏi H1 - Hướng dẫn HS quan sát H1 + Em hãy nêu tên loại hình 1a và 1b ? - GV lưu ý HS : Muốn có đường khâu đẹp phải - HS quan sát chọn có độ mảnh và dai phù hợp với vải VD : Vải mỏng  mảnh; sợi  vải dày - GV đưa và vải minh họa - GV hướng dẫn HS kết luận nội dung b/4SGK - HS nhắc lại nội dung b/4SGK * Hoạt động : + GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - GV hướng dẫn HS quan sát H2 (SGK/5) - HS quan sát H2a,b/5SGK - Đặc điểm cấu tạo kéo ? - Kéo cắt vải có hai phận chính là lưỡi kéo và tay cầm Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt (hoặc vít) để bắt chéo lưỡi kéo - So sánh cấu tạo, hình dạng kéo cắt vải và kéo - HS trả lời : so sánh kéo cắt vải và cắt cắt ? - HS trả lời, GV bổ sung : Kéo cắt vải và kéo cắt có hai phần chủ yếu … Tay cầm kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay cắt Lưỡi kéo sắc và nhọn dần phía mũi Kéo cắt nhỏ kéo cắt vải - GV giới thiệu thêm kéo cắt (kéo bấm) dụng cụ khâu, thêu - GV hướng dẫn HS quan sát H3/5 SGK - Cách cầm kéo cắt vải ? - GV hướng dẫn HS cách cầm kéo, - HS trả lời /SGK5 - HS làm theo hướng dẫn GV Huỳnh Quân Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w