1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tập huấn pisa trường thcs quảng thanh

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đó được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi đượ[r]

(1)

TẬP HUẤN

(2)

THIẾT KẾ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

(3)(4)(5)

Thang Bloom CẢI TIẾN

(đã chỉnh sửa vào năm 2001)

Cấp độ tư

Cấp cao

Cấp thấp

- Sáng tạo - Đánh giá - PT, TH - Áp dụng - Hiểu - Biết Tư cấp cao Tư cấp thấp

(6)(7)

Các cấp độ tư duy 4 mức độ: Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng thấp Vận dụng cao

(8)

Thang đánh giá Các cấp độ tư (Thinking Levels)

Cấp độ tư Mô tả

Nhận biết Knowledge

Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu

Thông hiểu comprehension

Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học

Vận dụng

(ở cấp độ thấp) Application (low level)

Học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thơng tin trình bày giống với giảng giáo viên sách giáo khoa

Vận dụng

(ở cấp độ cao) Application (high level)

(9)

Ma trận đề kiểm tra môn Văn học – lớp Mỹ

Nội dung chủ đề (chuẩn nội dung chương trình)

(Content Topics/ Standard or Objectives)

Hồi tưởng/ nhận biết (Recall/ Recognition) Hiểu (Comprehention / Understanding) Vận dụng cấp độ thấp (Application Lower level)

Vận dụng cấp độ cao (Application Upper level)

a.Nhớ mô tả nhân vật truyện ngắn Câu =2 điểm Câu 2= điểm

b.Kể lại truyện ngắn theo cách hiểu HS Câu = điểm c.Liên hệ chủ đề truyện ngắn với tình thực

tế

Câu =5 điểm d.Xác định thủ pháp nghệ thuật tác giả dùng

để mô tả cảm xúc, tâm trạng… độc giả

Câu = điểm e.Phân tích chủ đề truyện ngắn để xác định hành

động nhân vật so sánh giống/khác tác giả khác

Câu =8 điểm

f.Xây dựng tiêu chí riêng em đánh giá nội dung đặc điểm truyện ngắn

Câu =8 điểm

Tổng số câu hỏi 2 1 2 2

Tổng số điểm 4 4 10 16

(10)(11)

THANG ĐÁNH GIÁ PISA LĨNH VỰC ĐỌC HIỂU

Phản hồi đánh giá Kết nối và

tích hợp Tiếp cận truy

(12)

THANG ĐÁNH GIÁ PISA LĨNH VỰC TOÁN HỌC

Giải vấn đề Toán học (Tư

toán học,

Khái quát hóa, GQVĐ thực tiễn) Áp dụng giải tốn/

Kết nối tích hợp

(13)

THANG ĐÁNH GIÁ PISA LĨNH VỰC KHOA HỌC

Phản hồi đánh giá Phản hồi

đánh giá Sử dụng chứng

khoa học, lí giải chứng để rút

kết luận

Sử dụng chứng khoa học, lí giải

chứng để rút kết luận

Nhận biết, hiểu các vấn đề khoa học; Giải thích tượng

một cách khoa học Nhận biết, hiểu các vấn đề khoa học; Giải thích tượng

(14)(15)(16)(17)

1 Phần dẫn

Tài liệu dẫn cần phải trình bày rõ đặc điểm đánh giá Không đưa chi tiết thừa, lặp lặp lại không cần

thiết

Hãy đưa ngữ cảnh tài liệu dẫn

thấy cần thiết Ngữ cảnh tiêu đề phần giới thiệu ngắn gọn VD, giới

thiệu đoạn trích từ tiểu thuyết khoa học là: “Đoạn văn trích từ

(18)

Phần dẫn tốt

• Có thật (substantive) có giá trị kiểm tra chặt chẽ

• Có khả mối quan tâm (interest) độc giả mục tiêu (target audience)

• Được viết thiết kế tốt

• Đặt thách thức cách tối ưu nhất, khơng q khó q dễ

• Khơng đặt thách thức giả (spurious) • Đúng với thực tế

(19)

Lựa chọn phần dẫn

Tính xác thực

Văn hố phù hợp Ngơn ngữ phù hợp

(20)

2 CÂU HỎI

Cần viết item ngôn ngữ đơn giản rõ ràng tốt Cách diễn đạt cần đơn giản để dự kiến HS đọc được:

– Tránh từ khó; Tránh câu dài – Không dùng câu phức;

– Khơng dùng logic khó

– Tránh dùng câu hỏi không rõ ràng mơ hồ – Tránh dùng phủ định hai lần

– Tránh không quán (ví dụ: dùng unit khác phương án lựa chọn thuật ngữ khác để đo việc)

(21)

a Câu hỏi TNKQ Sử dụng dạng câu hỏi TNKQ để:

• Giới hạn số lượng phương án lựa chọn

• Gợi ý câu trả lời đọng súc tích (succinct) • Tránh tình trạng học sinh copy phần lớn nội

dung từ văn dẫn

• Bao quát phạm vi rộng chủ đề cách hiệu

(22)

Câu hỏi nhiều lựa chọn chưa hoàn chỉnh (là mệnh đề)

Ví dụ:

Tác giả Truyện Kiều là:

A Nguyễn Du B Nguyễn Dữ

(23)

Câu hỏi nhiều lựa chọn hồn chỉnh (có dấu hỏi)

Ví dụ:

Ai người sáng tác Truyện Kiều?

A Nguyễn Du B Nguyễn Dữ

(24)

Câu hỏi nhiều lựa chọn A B C D E Câu hỏi

Các khả năng Đáp án

Các phương án nhiễu

How old is Alexa?

13

14

15

16

(25)

Câu hỏi thiếu thơng tin

Carlot có…anh em?

(26)

Câu hỏi để trống

- Nên sử dụng dạng câu hỏi rõ ràng

chỉ có câu trả lời (tất nhiên trừ định bỏ qua mục tiêu chấm điểm mà để kiểm tra lực học sinh

trong việc xếp kiện thành luận cứ,…)

(27)

Câu hỏi – sai

Nên nói thẳng, rõ ràng Trong điều kiện

thích hợp, nên nói rõ số liệu, hình vẽ có ý nghĩa hay phần số lẻ cần thiết theo yêu cầu, cần đơn vị đo câu trả lời có số phải nói rõ lý

Trong câu hỏi buộc phải điền thêm

(28)

Câu hỏi – sai

- Sử dụng nhận định hay sai không nêu mức độ chất lượng

- Giữ cho nhận định thật ngắn gọn

- Tránh câu trích dẫn trực tiếp từ SGK Khi tách chúng khỏi ngữ cảnh chúng, trích dẫn cịn

(29)

Câu hỏi – sai

Nên chắn câu hỏi viết phân loại cách xác hay sai

Đề phịng “những từ khẳng định” “tất cả”, “bao cũng”, “không bao giờ”,

“thường xuyên”, “đôi khi”

Đề phịng thuật ngữ mơ hồ, khơng xác định mức độ hay số lượng

(30)

Câu hỏi – sai

Đề phòng nhận định mang tính phủ định, đặc biệt câu phủ định kép

Đề phòng câu hỏi chứa nhận định có nhiều ý, đặc biệt ý ý khác sai

(31)

Loại câu hỏi ghép đôi

Phải đảm bảo cho hai danh mục đồng nhất: ví dụ, danh mục gồm sản phẩm danh mục gồm tên vùng hay khu vực để ghép đơi vói nhau, khơng nên đưa vào hai mục dân số

Nên giữ danh mục tương đối ngắn Điều giúp giữ cho chúng đồng

(32)

Loại câu hỏi ghép đơi (tiếp)

Giải thích cách sáng sủa sở để ghép đôi

Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu - Điều dễ dàng thực

bằng cách dụng câu trả lời phù hợp với nhiều đầu mối, cách dùng câu trả lời không phù hợp với đầu mối Việc ghép đôi kiểu

(33)

Câu hỏi TNKQ gồm phần:

Phần dẫn/ phần hỏi

Các phương án trả lời: Đáp án

(34)

Phần đầu/phần hỏi

Hãy cung cấp thông tin đầy đủ phần đầu để nêu rõ nhiệm vụ cho học sinh biết Học sinh cần có khả trả lời câu hỏi trước đọc phương án lựa chọn

Khơng nên có thông tin xa lạ phần đầu Thông tin xa lạ nguyên nhân khiến học sinh nhầm lẫn em không xác định câu trả lời xác

KHƠNG sử dụng phần đầu mang nghĩa phủ định, có từ KHƠNG, ÍT NHẤT, KÉM NHẤT, NGOẠI TRỪ, v.v Nếu thực cần phải sử dụng nghĩa phủ định phần đầu, ghi rõ từ phủ định (ví dụ: viết hoa, gạch in đậm để học sinh dễ nhìn thấy) Nếu phần đầu mang nghĩa phủ định, KHÔNG sử dụng phương án lựa chọn mang nghĩa phủ định

(35)

Nếu phần hỏi câu chưa hoàn chỉnh/1 mệnh đề, phần cần phải có đủ thông tin để chất câu hỏi HS không cần phải đọc phương án nhiễu để suy luận câu hỏi Tất phương án đưa

Phần trả lời câu hỏi không đầy đủ cần phải: • Phù hợp ngữ pháp với phần hỏi

• Được viết văn phong tương tự phần hỏi • Được ngắt câu cách xác

(36)

CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI

1 Thường có phương án trả lời, đánh chữ A–D

(Tiểu học từ phương án, Trung học 4,5 phương án) Cần chắn bốn phương án trả lời lựa

chọn phải câu trả lời xác nhất Cần chắn có câu trả lời xác

3 Các phương án trả lời ngắn gọn

4 Hãy chắn tất (hoặc nhóm) phương án trả lời phải tương đương độ dài, mức độ phức tạp cấu trúc ngữ pháp Tránh đưa thêm nhiều chi tiết vào phương án

(37)

CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI (tiếp)

5 Các phương án nhiễu phải sai hồn tồn, khơng sai nửa

6 Không dùng từ cụm từ phần đầu lặp lặp lại phương án trả lời manh mối tìm câu trả lời xác

(38)

CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI (tiếp)

8 Sắp xếp câu trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh để theo thứ tự giống theo kiểu mà học sinh dễ nhận

(39)

ĐÁP ÁN

Có độ dài, ngơn ngữ với phương án nhiễu

Phải là câu trả lời tốt

– BẢO ĐẢM NÓ LÀ MỘT

(40)

CÁC PHƯƠNG ÁN NHIỄU

Phải sai hợp lý

Không phải nửa

(41)

CÁC PHƯƠNG ÁN NHIỄU (tiếp)

- Soạn nhiều câu câu nhiễu hợp lý có sức thu hút người thi tốt

- Cách tốt để làm điều tạo câu nhiễu dựa khái niệm chung hay khái niệm sai Một câu nhiễu mà

khơng thí sinh chọn phải chẳng có tác dụng

(42)(43)

Hướng dẫn viết câu hỏi mở

Phải viết rõ ràng, không mơ hồ

Phải viết để câu trả lời phân vào câu trả lời tiêu chuẩn

Viết để tránh câu trả lời hời hợt

(44)

CÂU HỎI MỞ TRẢ LỜI NGẮN (Trả lời đóng)

Câu hỏi phần trả lời có sẵn kiến thức văn HS cần tìm trả lời

Câu trả lời cần ý, không ý đến lỗi tả, lỗi diễn đạt HS

(45)

CÂU HỎI MỞ TRẢ LỜI DÀI

Câu hỏi phải liên quan, hưởng ứng văn bản,

HS viết câu trả lời dựa theo cách hiểu, cách suy luận Câu trả lời phải thể suy nghĩ, quan điểm

Đáp án ĐÚNG SAI Nhưng HS phải giải thích lựa chọn

(46)

Hướng dẫn chấm

Câu hỏi điểm: Mã 1, 0, 9

- Mã đầy đủ: Mã (trả lời đúng) - Mã không đầy đủ:

+ Mã 0: Trả lời sai

Có để lại dấu tích làm (Có thể vết mực, gạch ngang, gạch chéo, kí tự nào)

(47)

Hướng dẫn chấm

Câu hỏi điểm: Mã 2, 1, 0, 9

- Mã đầy đủ: Mã (trả lời đúng, đầy đủ) - Mã không đầy đủ:

+ Mã 1: Đúng phần so với yêu cầu + Mã 0: Trả lời sai hoàn toàn

(48)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w