đề tài chưa thật sự hoàn chỉnh,với giả thuyết không trùng khớp với kết quả nghiên cứu nhưng phủ nhận giả thuyết,và tôn trọng kết quả nghiên cứu tuy nhiên, dù giả thuyết không trùng khớp lý thuyết nhưng cũng mang lại một số đóng góp khác như: cách trình bày bài tiểu luận,cơ sở lý thuyết, cách thực hiện nghiên cứu lưu ý: khi nghiên cứu khoa học, để đảm bảo độ tin cậy, thì giả thuyết nên trùng khớp với kết quả nghiên cứu thu được.
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc học quốc sách đƣợc ƣu tiên hàng đầu.Tuy nhiên, nay, nhiều em không nghĩa “đến trƣờng niềm vui”, HS không nhận thấy ý nghĩa việc học, làm ảnh hƣởng đến thành tích học tập,học hành sa sút, bỏ học,…Theo báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, bậc THCS có tỉ lệ bỏ học dƣới 3% tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An Bậc THPT; tỉnh có tỉ lệ bỏ học dƣới 4% Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang Ở tỉnh An Giang, hệ THCS có tỉ lệ bỏ học 4,47%, THPT 4,76% [3 ] Dƣới góc nhìn Tâm Lý học, cho em tìm thấy động lực học tập tăng lên niềm say mê, yêu thích học tập, việc đến trƣờng em,đồng thời giảm bớt tình trạng bỏ học Qua tìm hiểu, tìm nhiều nghiên cứu động lực nhƣng thấy nghiên cứu động lực học tậpcủa HS nói chung HS THCS sở nói riêng.Tôi nhận thấy phận HS THCS có thay đổi đặt điểm tâm lý (nhất HS lớp 8, lớp 9), từ lứa tuổi mong muốn đƣợc ngƣời khác nhìn nhận ngƣời lớn, sang lứa tuổi thật lớn lên, bắt đầu hoạt động học tập hƣớng nghiệp, định hƣớng tƣơng lai[5] Với mong muốn tìm hiểu thực trạng động lực học tập phận phận nhỏ HS THCS nay,đồng thời đóng góp kết nghiên cứu việc nâng cao niềm say mê đến trƣờng cho HS Tôi chọn tỉnh số tỉnh đồng sông cửu Long, Tỉnh Long An, nhằm tìm hiểu động lực học tập em HS Trên sở đề tài nghiên cứu “động lực học tập HS lớp 8/3 trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam, tỉnh Long An”đƣợc xác lập Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biểu động lực động lực học tập học sinh lớp 8/3, trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam,các nhân tố động lực học tập em lớp 8/3, nhân tố làm hạn chế làm HS động lực học tập, lý giải nguyên nhân, sở đề xuất biện pháp nhằm xây dựng phát huy động lực học tập cho HS Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Động lực học tập học sinh lớp 8/3 trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam, Xã An Nhựt Tân, Huyện Tân Trụ, Tỉnh Long An 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu thực trạng 38 học sinh lớp 8/3 trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam, tỉnh Long An Khách thể Nghiêm cứu hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn lớp Giả thuyết nghiên cứu Do điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận thông tin, tình hình xã hội hạn chế,nên động lực học tập em học sinh lớp 8/3 thấp Động lực học tập chủ yếu em tác động từ ngƣời bên nhƣ: đôn đốc học tập cha mẹ thầy cô, học sợ bị rầy ra, học tập phần thƣởng, học điểm số….Có nâng cao động lực học tập em thông qua đƣờng giáo dục từ gia đình,nhà trƣờng, xã hội,… thông qua việc nâng cao nhận thức em tìm động lực thông qua ƣớc mơ, mục tiêu ý chí mình,… Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài: động lực, động lực học tập học sinh, nhân tố động lực học tập Khảo sát thực trạng biểu động lực học tập, mức độ động lực học tập em học sinh lớp 8/3 trƣờng THCS Nguyễn thành Nam Đề xuất số phƣơng pháp nhằm nâng cao, phát huy động lực học tập cho em HS Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung: Đề tài đề cập mô tả biểu động lực học tập em học sinh, hạn chế lực trình độ nên chƣa sâu nghiên cứu thật chi tiết nữa.Các phƣơng pháp việc xây dựng phát huy động dừng lại việc đề xuất chƣa đƣợc cụ thể, chi tiết,chƣa đƣợc thử nghiệm 6.2 Khách thể: Đề tài nghiên cứu khách thể học sinh lớp 8/3 trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam, xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, Tỉnh Long An, với sỉ số lớp ngày tham gia khảo sát 38 HS Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.1.1 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: phƣơng pháp đề tài, nhằm nghiên cứu trạng, nguyên nhân, mức độ động lực học tập HS lớp 8/3 nhân tố làm giảm động lực HS trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam 7.1.2 Phƣơng pháp vấn: số HS lớp 8/3 trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam, giáo viên chủ nhiệm,giáo viên môn 7.1.3 Các phƣơng pháp phân tích số liệu: nhằm xử lí, tính toán phần trăm liệu thu thập đƣợc từ khảo sát Đóng góp đề tài: 8.1 Về Mặt lý luận: o Khái niệm động lực, động lực học tập HS o Phân loại động lực theo mức độ(cao, trung bình thấp) 8.2 Về mặt thực tiễn: o Thực trạng động lực HS THCS nói chung HS trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam nói riêng o Các Nhân tố ảnh hƣởng đến động lực HS o Đề xuất số biện pháp xây dựng phát huy động lực học tập HS PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu động lực: Qua tìm hiểu, tìm nhiều đề tài nghiên cứu nƣớc động lực nhƣ: - Đề tài nghiên cứu động lực làm việc, tiêu biểu nhƣ: o Luận văn thạc sĩ động lực làm việc giảng viên trƣờng đại học Đại Nam, tác giả Vũ Phƣơng Đông.[2] o Luận văn Thạc Sĩ: yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Lê Thị Bích Phụng [6] - Một số nghiên cứu động lực hoc tập điển hình nhƣ: -Tiểu luận Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh trƣờng THPT Lê Quý Đôn - Bình Phƣớc[1] o Đề án động lực học tập sinh viên mã số 151 viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp [4] o Kết điểu tra xã hội học Viện Nghiên cứu Thanh niên năm 1992 đề án cấp nhà nƣớc KX-04-09[4] o Báo Cáo chuyên đề động lực học tập của sinh viên trƣờng Đại học phía Nam tác giả Nguyễn Duy Lãm.[4] Tuy nhiên, đề nghiên cứu động lực cho học sinh chƣa có đề tài nghiên cứu động lực cho THCS 1.2 Lý Luận Nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Một số thuyết liên quan đến động lực * Tháp nhu cầu Maslow:[5] Abraham Maslow phát triển tháp nhu cầu, dựa quan điểm cho nhu cầu cá nhân tồn theo hệ thống phân cấp từ thấp đến cao bao gồm: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định Trong nhu cầu tôn trọng nhu cầu liên quan đến tôn trọng thân ngƣời khác Nhu cầu tự khẳng định tƣơng ứng với hoàn thành thành tích tiềm cá nhân, tập luyện thử thách khả sáng tạo ngƣời, nói chung trở thành ngƣời tốt mà khả thân đạt đƣợc Sự không thỏa mãn nhu cầu thúc đẩy hành vi người, nhu cầu thấp (như sinh lý an toàn) phải đáp ứng trước tiếp cận với nhu cầu bậc cao *Học thuyết động – trì( Frederick Herzberg) [5]: Frederick Herzberg phát triển học thuyết động – trì Học thuyết có liên quan gần gũi với tháp nhu cầu Maslow nhƣng đặc biệt áp dụng cho động cá nhân nơi làm việc Dựa nghiên cứu mình, ông cho đáp ứng nhu cầu bậc thấp (các yếu tố trì - hygiene) cá nhân không thúc đẩy người phải nổ lực mà ngăn người không bất mãn Chỉ nhu cầu bậc cao (các yếu tố động lực thúc đẩy – motivator) đáp ứng cá nhân thúc đẩy *Học thuyết nhu cầu học tập McClelland[5]: Học thuyết nhu cầu học tập McClelland cho cá nhân học tập nhu cầu từ văn hóa họ Ba nhu cầu học thuyết là: nhu cầu liên kết nhu cầu quyền lực (the need for power) nhu cầu đạt thành tích (the need for achievement) Nhu cầu liên kết mong muốn thiết lập mối quan hệ xã hội với ngƣời khác Nhu cầu quyền lực thể mong muốn kiểm soát môi trƣờng thân tạo ảnh hƣởng đến ngƣời khác Nhu cầu đạt thành tích khao khát đƣợc nhận lãnh trách nhiệm, thiết lập mục tiêu đầy thách thức có đƣợc ghi nhận hiệu làm việc thân từ ngƣời/cộng đồng/lãnh đạo tổ chức Điểm yếu học thuyết nhu cầu học tập số nhu cầu trở nên mạnh mẽ cá nhân, có tiềm thúc đẩy hành vi dẫn đến thỏa mãn, hài lòng *Học thuyết thiết lập mục tiêu (của Edwin Locke Gary Latham)[5] : Học thuyết thiết lập mục tiêu thừa nhận mục tiêu yếu tố quan trọng ảnh hướng đến động hành vi cá nhân Học thuyết nhấn mạnh tầm quan trọng mục tiêu cụ thể đầy thách thức giúp nâng cao động cá nhân thực để đạt đƣợc Mục tiêu thách thức mục tiêu dễ dàng kiến cá nhân thấy hứng thú có động cao để thực 1.2.2 Khái niệm động lực : Khái niệm động lực: Theo từ điển tiếng việt: động lực thúc đẩy, làm cho phát triển[8] Theo Mitchell : Động lực mức độ mà cá nhân muốn đạt tới lựa chọn để gắn kết hành vi mình( Khái niệm Mitchell đưa sách Multlines, năm 1999 trang 418 ).[8] Theo Bolton: Động lực đƣợc định nghĩa nhƣ khái niệm để mô tả yếu tố đƣợc cá nhân nảy sinh, trì điều chỉnh hành vi theo hƣớng đạt đƣợc mục tiêu.[8] Trên sở đó, xây dựng khái niệm động lực theo cách hiểu: động lực tác động từ bên lẫn bên , thúc đẩy ngƣời hành động, không hành động, nhằm kiểm soát hành vi thân đạt đến mục đích mong muốn 1.2.3 Khái niệm động lực học tập học sinh Động lực học tập học sinh tác động từ bên lẫn bên ngoài, thúc đẩy học sinh học tập có hiệu quả, có phấn đấu cao học tập 1.3 Đặt điểm tâm lí khách thể[9] 1.3.1 Đặt điểm tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông sơ sở: 1.3.1.1 Những biến đổi mặt sinh lí giải phẩu: Trẻ độ tuổi có biến đổi mặt sinh lí thể , hoạt động thần kinh cấp cao tuổi thiếu niên có nét riêng biệt, phát triển phúc tạp lứa tuổi trƣớc,đặt biệt lƣa tuổi xuất hiện tƣợng dậy đánh dấu thay đổi từ tuổi thơ sang tuổi trƣởng thành 1.3.1.2 Sự thay đổi điều kiện sống: Sự thay đổi điều kiện sống, điều kiện hoạt động thiếu niên gia đình, nhà trƣờng, xã hội mà vị trí em đƣợc nâng lên Các em ý thức đƣợc thay đổi tích cực hoạt động cho phù hợp với thay đổi Do đó, đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh trung học sở đƣợc hình thành phát triển so với lứa tuổi trƣớc 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập trƣờng THCS: Trẻ lớn lên, hoạt động học tập có vị trí quan trọng sống trẻ vai trò phát triển trẻ ngày to lớn nhiều em có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững môn học, say mê học tập Phân loại động lục học tập: phân chia động lực học tập em theo nhiều cách:theo nhân tố tác động( động lực bên động lực bên ngoài), theo mức độ( thấp, trung bình, cao), nhƣng chọn cách phân chia động lực theo mức độ Phân theo mức độ: o Động lực mức độ thấp, chủ yếu yếu tố bên tác động vào nhƣ ảnh hƣởng từ phía thầy cô, gia đình,thành tích, điểm số,…sự tác động động lực diễn thời gian ngắn, động lực dễ dàng đi, tác động việc học tập không lớn việc đôn đốc học tập cho em o Động lực mức độ trung bình: chịu tác động chủ yếu tác nhân bên ngoài, bên có xuất yếu tự nhận thức thân, gia đình ƣớc mơ,để phấn đấu học tập,song chƣa rõ ràng dừng lại mức độ lý thuyết, chƣa có tâm cao độ o Động lực cao: xuất phát từ động lực bên trong, tự ý thức, có tâm cao độ, không cần tác động chịu tác động yếu tố bên để tạo động lực CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu: 2.1.1 vài nét thông tin khách thể: Sỉ số lớp ngày thực khảo sát 38 HS có 19 nam, 19 nữ Khái quát tình hình học tập lớp 8/3 theo học lực năm lớp 7, đƣợc ghi nhận từ khỏa sát:Giỏi:13, khá:14, trung bình:11, HS yếu -kém 2.1.2 Môi trƣờng sống khách thể : Nơi sinh sống: xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, đời sống ngƣời dân nơi giả trƣớc nhƣng khó khăn so với mặt chung tỉnh Long An nói riêng nƣớc nói chung 2.2 Mô tả nghiên cứu Đối với em HS: thực bảng khảo sát o Một bảng khảo sát động lực học o Khảo sát ý kiến yếu tố làm hạn chế động lực học tập làm động lực em Đối với GV: Thực số câu hỏi vấn nhằm đối chiếu lại với kết nghiên cứu nhận đƣợc từ phía HS 2.3 Thực trạng động lực học tập học sinh lớp 8/3: 2.3.1.Tình hình học tập học sinh: Từ câu hỏi số đến câu hỏi số 4, nhằm mục đích tìm hiểu trình học tập, kiểm tra, học em nhƣ xác định xem việc học tập em mang tính tự giác, chủ động hay bị động, cần có tác nhân bên khác tác động vào Bảng1: cách học sinh lớp 8/3 chuẩn bị lớp Tần Tỉ lệ số (%) Không học 0 Hôm sau trƣớc kiểm tra thi cử 12 31.6 Học trƣớc 1, ngày 23,7 Tranh thủ học vào ngày nghỉ,lúc rảnh rỗi 17 44,7 1) 1) Em thƣờng học nhƣ nào? Qua bảng cho thấy HS có ý thức cao học tập chuẩn bị Bảng2: Cách HS lớp 8/3 chuẩn bị cho HKI vừa qua 2) 2) Em chuẩn bị cho kì thi HKI vừa qua nhƣ nào? Tần số Chủ động liên hệ với giáo viên đề biết soạn đề cƣơng ôn tập Học có đề cƣơng 25 Học thầy cô bắt đầu dò bài, kiểm tra ôn tập Trƣớc thi 1- 2tuần Trƣớc thi tuần Chƣơng trình học em đƣợc giải thích nhƣ sau Khoảng tuần cuối trƣớc khi thi thầy cô bắt đầu ôn đầu ôn tập cho em, tuần cuối tuần em đƣợc thầy cô kiểm tra ngắn, dò bài, kết hợp với ôn tập chung Đề cƣơng theo cách hiểu em tất câu hỏi có đáp án xuất thi Đề cƣơng thƣờng giáo viên soạn sẵn cho em Điều cho thấy việc học em mang tính thụ động 10 ngày mai, HS học khá, nhạy bén cần học lâu hơn, nhƣng tính theo mức trung bình mà nói việc học nhà cần khoảng đến tiếng ổn” Thực trạng động học tập em: 2.3.2 Thực Trạng động lực học tâp học sinh Tiếp tục đặt câu hỏi liên quan đến động lực học tập, nhằm đánh giá mức độ động lực em cao hay thấp: câu hỏi để đánh giá tự nhận thức học tập, tự nhận thức động lực học tập, đánh giá sơ lƣợc ý chí, tâm vƣơn lên HS: Bảng5: Động lực học tập HS lớp 8/3 5) 5) Động lực học tập em (câu đƣợc chọn nhiều đáp án) Điểm số, thành tích cao học tập Tần số 19 Học tốt nhận đƣợc phần thƣởng cha mẹ, thầy cô Học để không thua bạn bè 12 Học để đạt danh hiệu học sinh giỏi(hoặc khá) 12 Học để biến ƣớc mơ thành thực 20 Học để thay đổi kinh tế gia đình 18 Quan sát bảng cho thấy động lực học tập em cao nhờ vào ƣớc mơ, “ học để biến ƣớc mơ thành thật” (20/38 lựa chọn), thứ hai học điểm số(19/38) lựa chọn, điều trùng khớp với khảo sát câu hỏi số 3) “điều khiến em học bài?” lý do” sợ điểm kém” đứng thứ hai sau phƣơng án “việc học có ích”.Bên cạnh lý hoc để thay đổi kinh tế gia đình đƣợc nhiều HS chọn lựa(18/38 lựa chọn), cao thứ Bảng6: người tạo động lực học tập cho HS lớp 8/3 6) 6) Em nghĩ ngƣời tạo động lực cho em( câu đƣợc chọn nhiều đáp Tần án) số Ngƣời thân gia đình( cha, mẹ, anh, chị, em,…) 27 12 Thầy cô em 13 Một ngƣời truyền cảm hứng tiếng em đƣợc xem TV Qua sách mà em đƣợc đọc Là em 11 Động lực tác động học tập HS thông qua môi trƣờng gần gũi với em, là: ngƣời thân gia đình (cao với27/38 lựa chọn),thầy cô(13/38 lựa chọn),chính em(11/38 lựa chọn) Khi đƣợc hỏi : 7) “Câu nói câu nói tạo động lực mạnh mẽ nhất?”, có 30/8học sinh trả lời đƣợc câu hỏi Chiếm 78,9% Câu nói tâm đắt nhƣ một” mệnh lệnh” thúc đẩy em phấn đấu nỗ lực học tập nhƣ sống.Có đến78,9% HS lớp có câu nói tạo động lực mạnh mẽ cho thân Bảng: Động lực học tập HS từ sách báo, video, khóa học truyền cảm hứng tạo động lực 8) Em có thƣờng đọc sách, xem video, tham gia khóa học truyền cảm hứng tạo động lực cho Tần Tỉ lệ chƣa? số (%) Có, thƣờng xuyên 18,4 Thỉnh thoảng 20,0 Hiếm 20 52,6 Chƣa 9,0 Tác nhân tạo thông qua sách vở, video, khóa học truyền động lực HS lớp 8/3 không gây đƣợcảnh hƣởng trực tiếp, thƣờng xuyên đến em, với câu hỏi em đa số chọn phƣơng án “hiếm khi”, chiếm 52,6% 13 Bảng9: Thống kê HS lớp 8/3 có ước mơ Tần Tỉ lệ 9) 9) Em có ước mơ không? số (%) Có 35 92,1 7,9 Không Thiết nghĩa phải có ƣớc mơ, ƣớc mơ phần động lực sống nhƣ học tập.Qua bảng thể có đến 92,1% học sinh có ƣớc mơ Thiết nghĩa phải có ƣớc mơ, ƣớc mơ phần động lực cƣợc sống nhƣ học tập.Tuy nhiên phận học sinh lớp(7.9%) Bảng10: vai trò ước mơ việc học tập 10) 10) Em nghĩ ước mơ thân có ý nghĩa việc Tần Tỉ học tập số lệ(%) Ƣớc mơ động lực để em học tập 28 73.7 Ƣớc mơ em liên quan đến kiến thức em đƣợc học 10.5 trƣờng Ƣớc mơ em không liên quan đến việc học tập lớp em 2.6 Một ý kiến khác 0 Bảng cố thêm nhận định việc cho ƣớc mơ phần động lực học tập HS câu số Bảng 11: 11) Em có chia nhỏ ƣớc mơ thành mục tiêu để hành động, lên kế hoach cụ thể cho mục tiêu học tập không? Tỉ lệ Tần (%) số Có 25 65.8 Không 10 34.2 14 Chia nhỏ ƣớc mơ thành mục tiêu hành động,đây đƣợc gọi bƣớc “ thực hóa” giấc mơ.nhờ vào , động lực HS cao hơn,đôn đốc việc học em, cần tác động yếu tố bên *Điểm đặt biệt đƣợc nhìn nhận từ kết khảo sát: số nhân tố tạo động lực mạnh mẽ cho em HS lớp 8/3 nhân tố gia đình, tất câu hỏi đƣợc đƣa ra, em dành nhiều quan tâm đến gia đình, gắn kết ƣớc mơ động lực học tập với gia đình Cụ thể là: 30 25 20 15 10 20 Vì sợ bị điểm Vì sợ thầy cô rầy la Vì sợ cha mẹ rầy la 18 Một nghề nghiệp tương lai 16 14 Ước mơ thay đổi kinh tế gia đình 12 10 Vì em thấy việc học có ích Vì học thú vị Ước mơ thiên xã hội: Một ước mơ khác Biểu đồ 1: Lý khiến học sinh học Biểu đồ 2: Ƣớc mơ HS lớp 8/3 Từ Biểu đồ: Lý “Vì sợ cha mẹ rầy la” cao thứ ba Từ biểu đồ: “ƣớc mơ thay đổi kinh tế gia đình cao thứ hai 15 25 Điểm số, thành tích cao học tập 20 Học tốt nhận phần thưởng cha mẹ, thầy cô 15 Học để không thua bạn bè Học để đạt danh hiệu học sinh giỏi(hoặc khá) 10 Học để biến ước mơ thành thực Học để thay đổi kinh tế gia đình Biểu đồ3:Động lực học tập HS lớp 8/3 -Biểu đồ cho thấy ƣớc mơ thay đổi kinh tế gia đình cao thứ ba 30 Ngƣời thân gia đình (cha, mẹ, anh, chị, em, ) 25 Thầy cô em 20 Một ngƣời truyền cảm hứng tiếng em đƣợc xem TV 15 10 Qua sách mà em đƣợc đọc Là em Biểu đồ4: Ngƣời tạo động lực cho học sinh lớp 8/3 16 Biểu đồ cho thấy ngƣời truyền động lực mạnh mẽ cho em ngƣời thân gia đình 2.3.3 Kết luận o Nhân tố gia đình: nhân tố gây dựng động lực học tập em rõ ràng, yếu tố đƣợc thể qua cách em trả lời câu hỏi Gia đình nuôi dƣỡng, gắn bó với em suốt năm tháng qua đời, tình yêu thƣơng tạo động lực cho em học tập.Bên cạnh đó,gia đình nhắc nhở, đôn em học tập o Nhân tố nhà trƣờng: tác động nhà trƣờng thông qua chế điểm số,thƣởng phạt, rầy la, khen thƣởng tạp động lực tức thời cho em học tập, tạo hứng thú học tập cho em thông qua phƣơng pháp: sử dụng nhiều phƣơng tiện trang thiết bị đạy vào giảng dạy, giáo viên làm ngƣời truyền cảm hứng cho em, liên hệ học với thức tế để HS nhìn thấy môn học trở nen thật thú vị, nhiên ảnh hƣởng từ phía nhà trƣờng chƣa thật mang lại hiệu cao nhất, em o Về phía thân em: có tính tự ý thức cao, em ý thức đƣợc việc tạo động lực cho thông qua ƣớc mơ, dự định tƣơng lai,biến tình yêu thƣơng quan tâm sống gia đình trở thành nguồn động lực học tập, chủ động học tập quãng thời gian rãnh rỗi,có gố gắng thay đổi thành tích học tập o Nhân tố xã hội: phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp, chƣa có điều kiện khảo sát,nghiên cứu chi tiết,cụ thểmôi trƣờng xã hội, nên việc đánh giá tác động xã hội động lực học tập em mang tính chất tƣơng đối, là: chƣa thấy có tác động lớn từ xã hội việc tạo động lực học tập cho em, điển hình qua câu hỏi , “ ƣớc mơ em gì?” có 2/38 HS chọn đáp án “ ƣớc mơ thiên xã hội” o Suy cho Yếu tố tạo động lực cho học sinh mạnh mẽ yếu tố thân , tự ý thức, em,việc định hƣớng lựa chọn ƣớc mơ Các yếu tố bên nhƣ gia đình có ảnh hƣởng mạnh mẽ đứng thứ hai,nhà trƣờng có sức ảnh hƣởng đứng thứ ba, Yếu tố xã hội chƣa thật tạo động lực học tập em 17 o Suy cho cùng, dù nhân tố Gia đình có tác động mạnh mẽ việc hoc em, nhƣng vào tự ý thức mà em nhận thấy đƣợc tình yêu thƣơng gia đình dành cho mình, trách nhiệm thân việc thay đổi kinh tế , nâng cao chất lƣợng cƣợc sống gia đình o Nhƣ vậy: Động lực học tập HS lớp 8/3 xếp vào nhóm có động lực cao.Nhƣ vậy, so với giả thuyết đặt trên,thì giả thuyết không với kết thu đƣợc o Kết nghien cứu mang tính tƣơng đối,chỉ đánh giá dựa số góc độ, chƣa thật toàn diện 2.4 Các yếu tố làm hạn chế động lực học HS lớp 8/3: Thông qua khảo sát HS vấn GVCN,GVBM nhận tố làm hạn chế động lực học sinh, kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng: nhân tố tác động tiêu cực làm động lực học tập HS Các yếu tố làm hạn chế động lực học HS Yếu tố may – rủi Sự chọn lựa của: GV HS X X Thiên bẩm, lực sẵn có, giới hạn khả X Sự tuân theo lối mòn xã hội X Ỷ lại vào kinh tế gia đình X Tâm học để đối phó X Thói quen trì hoãn X Sự định hƣớng trái ngƣợc cha mẹ X Sự công X X X X 18 - Yếu tố may rủi: Cả giáo viên học sinh cho may mắn , xui rủi có tác động nhiều đến động lực học tập em, vài lần may mắn tăng thêm tính tích cực động lực,ngƣợc lại, gặp xui rủi, em dễ xuất tâm lý “từ bỏ”, “ngừng cố gắng” - Yếu tố thiên bẩm, lực,giới hạn khả năng: Đối với HS: trích đoạn nhỏ khảo sát em HS, này cho biết: “động lực không dƣợc phát huy nhƣ đặt vào môi trƣờng không thuận lợi, ví dụ nhƣ môn học em học không giỏi dù có cố gắng bạn có khiếu môn ấy” Đối với cô giáo không cho có giới hạn khả hay lực, em tự “suy diễn”,các cô khẳng định lực trao dồi thông qua trình học tập rèn luyện - Thiếu quan tâm gia đình: có 3/38 HS lớp cho không đƣợc yêu thƣơng, quan tâm gia đình việc định hƣớng giáo dục nên em không cần phải phấn đấu mục đích cả, 2/2 giáo viên vấn đề cho thiếu quan tâm , giáo dục gia đình, ảnh hƣởng đến khả tạo động lực cho trẻ - Yếu tố tuân theo “lối mòn” xã hội:cô Trần Thị Lùng, GVCN lớp 8/3 cho “các em dễ dàng có xu hƣớng theo số đông ngƣời trƣớc chọn, đa số học sinh hoàn thành cấp học từ THCS, THPT chọn đƣờng xin việc làm việc xí nghiệp gần nơi sinh sống, sống đủ ăn, không dƣ giả.điều cũ phần cho thấy ảnh hƣởng xấu từ xã hội đến động lực em Khi nhỏ em thƣờng ấm ủ cho giấc mơ tuyệt vời, nhƣng lớn lên, va chậm với thực tế, ƣớc mơ dần trở nên nhỏ bé, động lực lớn lao từ mà may dần” - Hoàn cảnh gia đình khó khăn: “Dù trƣớc cho rằng, em muốn phấn đấu thay đổi kinh tế gia đình.Nhƣng đôi khi, điều kiện kính tế khó khăn em phải đời làm việc sớm, phụ giúp gia đình làm chất lƣợng học tập sinh tâm lí học “càng cao tốn nhiểu tiền” ”,cô Trần Thị Mỹ Phụng, GVBM địa lý em cho biết - Thói quen trì hoãn: theo ý kiến cô Trần Thị Mỹ Phụng , GVBM địa lý, cô cho rằng, ngày em tiếp xúc với phƣơng tiện truyền thông đại,thông qua báo chí, tivi, em có hội tiếp xúc với đánh thức động lực bên mình, nhƣng có lẽ, nhiều em, lƣời nhác, nắm lý thuyết nhƣng lƣời thực hành,… dẫn đến mục tiêu không hoàn 19 thành, ƣớc mơ đƣợc viết giấy,chứ không đƣợc thực vậy, … dẫn đến em trở nên động lực - Sự ỷ lại: ỷ lại vào hoàn cảnh gia đình giả, không cần cố gắng học thật giỏi sau có công việc ổn định.Ỷ lại vào môn học tƣơng đối dễ, tâm trung vào môn học , chẳng hạn - Tâm học để đối phó: hai cô HS đồng thời cho rằng, phần lớn đến học chủ yếu để trả cho giáo viên, học để kiểm tra, học áp lực từ nhà trƣờng, nên nhiều thầy cô dò bài, kiểm tra thƣờng xuyên thƣờng dễ dàng xảy tình trạng không học bài,không chép - Sự định hƣớng Gia đình HS: số cha mẹ tự định đến đƣờng tƣơng lai trẻ vào ngành đƣợc xã hội đề cao (công an, bác sĩ,giáo viên,…) ngành nghề có thu nhập cao, nhƣng không đồng với ý nguyện trẻ, dẫn đến trẻ chán nản việc học tập, niềm tin, hứng thú, động lực học tập - Sự công bằng:có 4/38 HS lớp cho rằng:nhiều giáo viên thiếu công việc cho điểm làm em có cố gắng học tập, điểm số không với kết thực em Khác với em HS, hai cô giáo cho rằng, có việc thiên vị cho HS, “GV quan tâm yêu thƣơng em, đánh giá thực lực thật em, có cho sai điểm,thì trƣờng hợp HS thƣờng ngày học tệ, hôm lại có biểu học tập hơn, cho em điểm cộng chẳng hạn để khích kệ tinh thần em, việc hạ điểm không thích em lớp.”, cô Mỹ Phụng cho ý kiến 20 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP 3.1 Phía nhà trƣờng: Cần có phƣơng pháp dạy học sinh động, dễ hiểu tạo hứng thứ cho học sinh, sử dụng nhiều phƣơng tiện trang thiệt bị đại giảng dạy.Kết hợp dạy học dạy kĩ năng.Giáo viên gƣơng để em noi theo cố gắng rền luyện, học tập thật tốt.Nhà trƣờng với gia đình quản lý , quan tâm đến học sinh.Nhà trƣờng có phần học bổng khuyến khích tinh thần học tập cho em.Những biện pháp thƣởng- phạt biện pháp trƣớc mắt, củng cố trình chăm học tập HS 3.2 Phía gia đình:Dành nhiều quan tâm trẻ, khuyến khích động viên em học tâp.Kết hợp với nhà trƣờng quan tâm việc học lớp em.Gia đình không nên tạo áp lực thành tích cho HS.Gia đình hỗ trợ em việc định hƣớng tƣơng lai nghề nghiệp chúng nhƣng cần tôn trọng ƣớc mơ, sở thích học sinh 3.3 Phía học sinh: Tự ý thức luôn yếu tố cốt lỗi để tạo động lực cao, động lực lâu dài em, em tự tìm động lực cho nhờ vào tình yêu môn học sở trƣờng, môn học em yêu thích.HS phải tìm thấy ƣớc mơ, có ƣớc mơ tự khắc có động lực 3.4 Phía xã hội: Không ngừng nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp nâng cao động lực học tập em nhiều nữa.Hiện , xuất khóa học, khóa đào tạo, truyền cảm hứng động lực học tập cho em học sinh,nhằm giúp em đánh thức đƣợc lực, đam mê, ƣớc mơ ngƣời em 21 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do lần thực nghiên cứu nên đề tài vấp phải số hạn chế, là: o Phạm vi thực nghiên cứu nhỏ hẹp o Nghiên cứu chƣa thật toàn diện o Chƣa nghiên cứu sâu đối tƣợng nghiên cứu dƣới sức ảnh hƣởng xã hội o Chƣa sâu nghiên cứu động lực học tập mặt ý chí o Đề tài dừng lại việc đề xuất phƣơng án chƣa vào thực nghiệm o Cách phân chia mức độ động lực tập học đánh giá động lực học tập mang tính chất tƣơng đối 22 KẾT LUẬN VÀ TIỂU KẾT Kết luận Do tâm lý HS lớp trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam ,Tỉnh Longphát triển ngày phức tạp hơn, có chuyển tiếp tâm lý từ lứa tuổi ham hoạt động nhóm, hoạt động giao tiếp sang lứa tuổi chuẩn bị hoạt động học tập hƣớng nghệp, ý thức em thân, gia đình nhà trƣờng, xã hội, ý thức học tập tốt, đồng thời động lực học tập cao so với lứa tƣởi nhỏ Một số nhân tố tác động tích cực đến việc học, tạo động học tập cho em là: Nhận tố gia đình, nhà trƣờng, xã hội, thân em Nhân tố tác động tiêu cực động lực đến học lực em là:sự may rủi, hoàn cảnh gia đình,yếu tố tâm lý theo “lối mòn” xã hôi,sự công bằng, trái ngƣợc định hƣớng cha mẹ cái,sự ỷ lại,… Cần có biện pháp phát huy nhân tố tích cực, đồng thời giảm thiểu nhân tố tiêu cực để xây dựng nâng cao động lực cho trẻ, cần có phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội nhằm tạo động lực cho học sinh, nhƣng quan trọng hết HS phải nhận biết đƣợc tầm quan trọng việc học, có ý thức tìm kiếm động lực học tập cho thân Kiến Nghị Đối với học sinh:phải tìm thấy ý nghĩa lớn lao việc học, phải tìm kiếm động lực học tập cho mình,sống có mục đích, ƣớc mơ hoài bão Đối với gia đình: Hãy điểm tựa vũng cho em, em chia sẻ khó khăn học tập, đôn đốc học hành, tôn trọng ƣớc mơ, tƣơng lai em, phối hợp với nhà trƣờng quan tâm quản lí việc học em Đối với nhà trƣờng: Tạo hứng thú cho HS với đủ phƣơng pháp dạy học tích hợp, phối hợp với gia đình quan tâm, quản lí việc học em Đối với xã hội: luôn nghiên cứu tìm nhiều phƣơng pháp tạo động lực học tập cho em để em đến trƣờng với niềm vui, hứng thú, say mê 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đức Bửu, Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Bình Phước, tiểu luận tâm lí học, Bình Phƣớc Vũ phương đông,nghiên cứu động lực làm việc giáo viên trường đại học Đại Nam, luận văn khoa quản trị kinh doanh,Bình Dương Trần Nam Hà( 2011), “ tỉ lệ học sinh bỏ học bao nhiêu?”,Báo Lao Động Nguyễn Hải Huyền, Động lực học tập sinh viên tai số trường cao đẳng đại học hiên nay, Luận Văn tốt nghiệp Lê Thành Nhân (2016), Động học thuyết động cơ,Câu lạc Tâm lý học.facebook.com Linktham khảo: https://www.facebook.com/notes/clb-t%C3%A2m-l%C3%BDh%E1%BB%8Dc/%C4%91%E1%BB%99ng-c%C6%A1-v%C3%A0h%E1%BB%8Dc-thuy%E1%BA%BFt-%C4%91%E1%BB%99ngc%C6%A1/1260250984015898/ Lê Thị Bích Phụng(2011), yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ kinh tế,TP.HCM Huỳnh Văn Sơn Lê Thị Hân (chủ biên), Trần Thị Thu Mai-Nguyễn Thị Uyên Thi,Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB ĐH SP TP.HCM, Hồ chí Minh Nguyễn Văn Sơn(2013), Những vấn đề chung tạo động lực lao động,voer Link tham khảo http://www.congtacxahoiquangninh.vn/tam-ly-lua-tuoi-hoc-sinh-thcs 24 Contents PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung: 6.2 Khách thể: Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.1 Đóng góp đề tài: 8.1 Về Mặt lý luận: 8.2 Về mặt thực tiễn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 1.2 Một số nghiên cứu động lực: Lý Luận Nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Một số thuyết liên quan đến động lực * Tháp nhu cầu Maslow: *Học thuyết nhu cầu học tập McClelland 1.2.2 Khái niệm động lực : 1.2.3 Khái niệm động lực học tập học sinh 25 1.3 Đặt điểm tâm lí khách thể 1.3.1 Đặt điểm tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông sơ sở: 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập trường THCS: 2.1 Vài nétvề khách thể nghiên cứu: 2.1.1 vài nét thông tin khách thể: 2.1.2 Môi trường sống khách thể : 2.2 Mô tả nghiên cứu 2.3 Thực trạng động lực học tập học sinh lớp 8/3: 2.3.1.Tình hình học tập học sinh: 2.3.2 Thực Trạng động lực học tâp học sinh 12 2.3.3 Kết luận 17 2.4 Các yếu tố làm hạn chế động lực học HS lớp 8/3: 18 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP 21 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 22 KẾT LUẬN VÀ TIỂU KẾT 23 Kết luận 23 Kiến Nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………………………………………24 26 ... chia mức độ động lực tập học đánh giá động lực học tập mang tính chất tƣơng đối 22 KẾT LUẬN VÀ TIỂU KẾT Kết luận Do tâm lý HS lớp trƣờng THCS Nguyễn Thành Nam ,Tỉnh Longphát triển ngày phức tạp... sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Bình Phước, tiểu luận tâm lí học, Bình Phƣớc Vũ phương đông,nghiên cứu động lực làm việc giáo viên trường đại học Đại Nam, luận văn khoa quản trị kinh doanh,Bình Dương... 2.3.3 Kết luận 17 2.4 Các yếu tố làm hạn chế động lực học HS lớp 8/3: 18 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP 21 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 22 KẾT LUẬN VÀ TIỂU KẾT