-Bieát veõ hai ñöôøng troøn tieáp xuùc ngoaøi, tieáp xuùc trong; bieát veõ tieáp tuyeán chung cuûa hai ñöôøng troøn. Bieát xaùc ñònh vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng troøn döïa vaøo heä[r]
(1)Tiết 29 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết dựng đường trịn qua ba điểm không thẳng hàng Biết chứng minh điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn
-Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản tìm tâm vật hình trịn; nhận biết biển giao thơng hình trịn có tâm đối xứng, có trục đối xứng
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ, bìa cứng hình trịn
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
BT 32: Cho tam giác ABC
ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm Diện tích tam giác ABC bằng:
A 6cm2 B 3cm2 C 3
4 cm
D 3cm2 BT 30:
Chứng minh rằng: a) COD=90 b) CD = AC + BD
c) Tích AC.BD khơng đổi M di chuyển nửa đường tròn
Muốn CM
COD=90 ta CM điều gì?
HD HS chứng minh
HS trả lời
Câu đúng: C 3 cm
2
HS lên bảng vẽ hình Thảo luận nhóm Giải:
a) Vì OC OD tia phân giác hai góc kề bù AOM BOM
nên OC OD
Vậy COD=90
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
CM = AC; DM = BD Do
CD = CM + DM = AC + BD c) Ta coù:
AC.BD = CM.MD
Xét tam giác COD vuông O
BT 32:
Câu đúng: C 3 cm
2
BT 30:
a) Vì OC OD tia phân giác hai góc kề bù AOM BOM
nên OC OD
Vậy COD=90
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
CM = AC; DM = BD Do
CD = CM + DM = AC + BD c) Ta coù:
AC.BD = CM.MD
Xét tam giác COD vuông O Và OM OC nên ta có
CM.MD = OM2 = R2
(2)Hoạt động 2: Củng cố:
Nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến đường tròn Hướng dẫn BT 29 SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
Học lại theo SGK Làm tập 29 (SGK)
Và OM OC nên ta có
CM.MD = OM2 = R2
Vậy AC BD = R2 (không đổi)
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ………
Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG TRỊN
I- MỤC TIÊU
Qua này, HS cần:
-Nắm vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất hai đường trịn tiếp xúc (tiếp điểm nằm đường nối tâm), tính chất hai đường tròn cắt (hai giao điểm đối xứng với qua đường nối tâm)
-Biết vận dụng tính chất hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc vào tập tính tốn chứng minh
-Rèn luyện tính xác phát biểu, vẽ hình tính tốn
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ, compa
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của hai đường trịn
?1 Vì hai đường trịn phân biệt khơng thể có q hai điểm chung?
Nêu vị trí hai đường trịn có 0; 1; điểm chung (bảng phụ) Vẽ hình nói tên vị trí
Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm
Giới thiệu đường nối tâm, đoạn nối tâm
Đường nối tâm đường trịn cịn gọi đường trịn?
Trả lời: Nếu hai đường trịn có từ điểm chung trở lên chúng trùng Vì qua ba điểm khơng thẳng hàng có đường trịn
Vẽ hình nhận xét
Đường nối tâm đường tròn gọi trục đối xứng đường trịn
Giải
1/ Ba vị trí tương đối hai đường tròn
(3)?
a) Chứng minh OO’ đường trung trực AB
b) Dự đốn vị trí điểm A đường nói tâm OO’ (hình 86)
Tóm tắt:
(O) (O’) tiếp xúc A => O, O’, A thẳng hàng
(O) (O’) cắt A B OO’ AB I vaø IA = IB
Chốt lại giới thiệu định lí ?3
a) Hãy xác định vị trí tương đối hai đường trịn (O) (O’) b) Chứng minh BC // OO’ ba điểm C, B, D thẳng hàng
Hoạt động 3: Củng cố
BT: 33
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhaø
Học theo SGK, nắm vững khái niệm
Làm tập 34 (SGK)
a) Do OA = OB, O’A = O’B nên OO’ làđường trung trực AB b) A nằm đường nối tâm OO’
Đọc định lí SGK Thảo luận nhĩm
Đại diện nhóm trình bày
a) Hai đường tròn (O) (O’) cắt
b) Gọi I giao điểm OO’ AB Tam giác ABC có OA = OC, IA = IB nên OI // BC, OO’ // BC
Tương tự xét tam giác ABD ta có OO’ // BD Theo tiên đề Ơ-clit ba điểm C, B, D thẳng hàng
(4)IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ………
Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG TRỊN ( tt)
I- MỤC TIÊU
Qua này, HS caàn:
-Nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn ứng với vị trí tương đối hai đường trịn Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn
-Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường trịn Biết xác định vị trí tương đối hai đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính
-Thấy hình ảnh số vị trí tương đối hai đường trịn thực tế
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ, compa
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thức giữa đoạn nối tâm bán kính
a/ Trường hợp đường trịn cắt
Cho HS quan sát hình 90 SGK Dự đoán quan hệ OO’ với R + r R – r
?1 Hãy chứng minh khẳng định
Khi hai đường trịn tiếp xúc nhau?
Giới thiệu hai đường tròn tiếp xúc
Cho HS dự đoán OO’ với R r trường hợp hai đường tròn tiếp xúc ngồi, trường hợp hai đường trịn tiếp xúc
? 2 Hãy chứng minh khẳng định
Giới thiệu trường hợp hai đừơng trịn khơng giao
+(O) (O’) ngau +(O) đựng (O’)
+Hai đường tròn đồng tâm
Đáp: R – r < OO’ < R + r Trong tam giác AOO’ có: OA – O’A < OO’ < OA + O’A hay: R – r < OO’ < R + r
Hai đường tròn tiếp xúc chúng có điểm chung
Đáp:
Theo tính chất hai đường trịn tiếp xúc nhau, ba điểm O, A, O’ thẳng hàng
a) A nằm O O’ nên OA + AO’ = OO’ Tức R + r = OO’ b) O’ nằm O A nên OO’ + O’A = OA, tức OO’ + r = R, OO’ = R – r
1/ Hệ thức đoạn nối tâm bán kính
(5)Tóm tắt kết quả:
+(O) (O’) caét => R – r < OO’ < R + r
+(O) (O’) tiếp xúc => OO’ = R + r
+(O) (O’) tiếp xuùc => OO’ = R – r >
+(O) (O’) => OO’ > R + r
+(O) đựng (O’) => OO’ < R – r GV khẳng định mệnh đề đảo lại (<=)
Bài tập: Cho đường tròn (O; R ) (O’; r) trongđó OO’ = 8cm Hãy xác định vị trí tương đối hai đường tròn nếu: a) R = 5cm, r = 3cm
b) R = 7cm, r = 3cm
Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Gới thiệu tiếp tuyến chung hai đường trịn (hình 95, 96 SGK) Nhận xét hai trường hợp tiếp tuyến chung hai đường tròn với đoạn nối tâm
?3 Đọc tên tiếp tuyến của đường trịn (hình 97 SGK)
(bảng phụ)
Giới thiệu vị trí tương đối hai đường trịn thực tế
Hoạt động 3: Củng cố
Laøm BT 35
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK Làm tập 36, 37 (SGK)
HS tự nghiên cứu bảng tóm tắt trang 121 SGK
Đáp:
a) Tiếp xúc b) Cắt
+Tiếp tuyến chung ngồi khơng cắt đoạn nối tâm
+Tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm
Hình 97a: Tiếp tuyến chung ngồi d1 d2, tiếp tuyến chung m
Hình 97b: Tiếp tuyến chung ngồi d1 d2
Hình 97c: Tiếp tuyến chung ngồi d
Hình 97d: Không có tiếp tuyeán chung
2/ Tiếp tuyến chung hai đường tròn
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
(6)Tiết 32: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Củng cố hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn ứng với vị trí tương đối hai đường tròn qua tập
-Biết chứng minh tiếp tuyến chung hai đường tròn Biết xác định vị trí tương đối hai đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ, compa
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra BT 36 SGK
Cho đường trịn tâm O bán kính OA đường trịn đường kính OA
a) Hãy xác định vị trí tương đối hai đường trịn
b) Dây AD đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ C chứng minh AC = CD
Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập BT 38:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…)
a) Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O; 3cm) nằm …
b) Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc với đừơng trịn (O; 3cm) nằm …
Giải:
Gọi (O’) đường trịn đường kính OA Vì OO’ = OA – O’A nên hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc
b) Các tam giác cân AO’C AOD có chung góc đỉnh A nên
'
ACO D, suy O’C // OD
Tâm giác AOD có AO’ = OO’ O’C // OD nên AC = CD
Đáp
a) Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O; 3cm) nằm đường tròn (O; 4cm)
b) Tâm đường trịn có bán kinh 1cm tiếp xúc với đừng tròn (O; 3cm) năm ftrên đường tròn (O; 2cm)
Giaûi:
BT 36 SGK
Gọi (O’) đường trịn đường kính OA Vì OO’ = OA – O’A nên hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc
b) Các tam giác cân AO’C AOD có chung góc đỉnh A nên ACO'D , suy O’C // OD
Tâm giác AOD có AO’ = OO’ O’C // OD nên AC = CD
BT 38:
a) Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường tròn (O; 3cm) nằm đường tròn (O; 4cm)
(7)BT 39:
a) Chứng minh 90
BAC b) Tính số đo góc OIO’
c) Tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O’A = 4cm
Nhận xét, chốt lại cách làm Hoạt động 3: Củng cố:
Nhắc lại vị trí tương đối hai đường trịn, tiếp tuyến chung hai đường trịn tính chất
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại cũ, nắm vững tập giải
Chuẩn bị phần ôn tập chương II
Vẽ hình thảo luận nhóm
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt Ta có IB = IC, IC = IA Tam giác ABC có đường trung tuyến AI
2BC neân 900
BAC
b) IO, IO’ tia phân giác hai góc kề bù nên
' 90
OIO
c) Tam giác OIO’ vng I có AI đường cao nên
IA2 = AO.AO’ = 9.4 = 36 Do IA = 6cm
Suy BC = 2AI = 12 (cm)
BT 39
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt Ta có IB = IC, IC = IA
Tam giác ABC có đường trung tuyến AI
2 BC neân 900
BAC
b) IO, IO’ tia phân giác hai góc kề bù nên
' 900
OIO
c) Tam giác OIO’ vng I có AI đường cao nên
IA2 = AO.AO’ = 9.4 = 36 Do IA = 6cm
Suy BC = 2AI = 12 (cm)
IV/ LƯU Ý SAY KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ………
Tiết 33 + 34 ƠN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
Qua này, HS cần:
-Ơn tập kiến thức học tính chất đối xứng đường tròn, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, hai đường tròn
(8)-Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải tốn trình bày lời giải, làm quen với dạng tập tìm vị trí điểm để đoạn thẳng có độ dài lớn
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ (tóm tắt kiến thức, câu hỏi, tập), compa
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Câu hỏi
Cho HS ôn tập câu hỏi SGK
Bài tập 41
Giải:
Câu a: Ơn tập cách chứng minh hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc Các vị trí tương đối hai đường tròn
Câu b: Nếu tam giác nội tiếp đường trịn có cạnh đường kính tam giác tam giác vng
Câu d: Ơn tập dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến; liên hệ đường kính dây
Trả lời câu hỏi Giải tập HS vẽ hình Giải:
a) OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc với (O)
OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc với (O)
IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc với (K)
b) Tứ giác AEHF có 900
A E F
nên hình chữ nhật
c) Tam giác AHB vuông H HE AB nên AE.AB = AH2, tam
giác AHC vuông H HF
AC nên AF.AC = AH2 suy AE.AB = AF.AC
d)
Gọi G giao điểm AH EF Tứ giác AEHF hình chữ nhật nên
Bài tập 41
a) OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc với (O)
OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc với (O)
IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc với (K)
b) Tứ giác AEHF có 900
A E F
nên hình chữ nhật
c) Tam giác AHB vuông H HE AB nên AE.AB = AH2,
tam giác AHC vuông H HF AC nên AF.AC = AH2
suy AE.AB = AF.AC d)
Gọi G giao điểm AH EF Tứ giác AEHF hình chữ nhật nên
GH = GF Do 1
(9)BT 42
Câu a: ôn tập Tính chất hai tiếp tuyến cắt
GH = GF Do 1
F H
Tam giác KHF cân K nên
2
F H
Suy
1 2
F F H H = 900
Do EF tiếp tuyến đường tròn (K)
Tương tự, EF tiếp tuyến đường tròn (I)
e) EF = AH = 2AD
Do đó: EF lớn AD lớn Dây AD đường kính
H trùng với O
Vậy AD vuông góc với BC O EF có độ dài lớn Giải:
a) MA MB tiếp tuyến (O) nên
MA = MB,
1
M M
Tam giaùc AMB cân M, ME tia phân giác góc AMB nên ME AB
Tương tự
3
M M vaø MF AC
MO MO’ tia phân giác hai góc kề bù nên MO
MO’
Tứ giác AEMF có ba góc vng nên hình chữ nhật
b) Tam giác MAO vuông A, AE MO neân
ME.MO = MA2
Tương tự MF.MO’ = MA2 Suy ME.MO = MF.MO’
c) Theo câu a) ta có MA = MB = MC nên đường trịn đường kính BC có tâm M bán kính MA; OO’ vng góc với MA A nên OO’ tiếp tuyến đường trịn (M; MA)
Tam giác KHF cân K neân
2
F H
Suy
1 2
F F H H = 900
Do EF tiếp tuyến đường trịn (K)
Tương tự, EF tiếp tuyến đường tròn (I)
f) EF = AH = 2AD
Do đó: EF lớn AD lớn Dây AD đường kính
H trùng với O
Vậy AD vng góc với BC O EF có độ dài lớn
BT 42
a) MA MB tiếp tuyến (O) neân
MA = MB,
1
M M
Tam giác AMB cân M, ME tia phân giác góc AMB nên ME AB
Tương tự
3
M M vaø MF
AC
MO MO’ tia phân giác hai góc kề bù nên MO
MO’
Tứ giác AEMF có ba góc vng nên hình chữ nhật
b) Tam giác MAO vuông A, AE MO neân
ME.MO = MA2
(10)Nhận xét, chốt lại cách làm Hoạt động 3: Củng cố:
Các bước chứng minh hai tập 41, 42
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Xem lại câu hỏi ôn tập chương II kiến thức tóm tắt chương
Làm BT 43 SGK
Chuẩn bị phần ôn tập học kì I
d)
Gọi I trung điểm OO’ Khi I tâm đường trịn có đường kính OO’, IM bán kính (vì MI đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng MOO’)
IM đường trung bình hình thang OBCO’ nên IM // OB // O’C IM BC
BC vng góc với IM M nên BC tiếp tuyến đường tròn đường kính OO’
d/
Gọi I trung điểm OO’ Khi I tâm đường trịn có đường kính OO’, IM bán kính (vì MI đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng MOO’)
IM đường trung bình hình thang OBCO’ nên IM // OB // O’C IM BC
BC vng góc với IM M nên BC tiếp tuyến đường tròn đường kính OO’
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ……… Tiết 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU
Qua tiết HS cần:
-Nắm hệ thống kiến thức phần học kì I -Mỗi liên qua kiến thức biết
-Thấy ý nghĩa thực tiễn qua giải toán
II-
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ (câu hỏi, tập), thước, compa
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Câu hỏi
1/ Các hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông 2/ Các tỉ số lượng giác góc nhọn
(11)3/ Một số tính chất tỉ số lượng giác
4/ Các hệ thức cạnh góc tam giác vng
5/ Đường trịn
6/ Các tính chất tiếp tuyến 7/ Vị trí tương đối hai đường tròn
Hoạt động 2: Bài tập
Cho hai đường tròn (O; R) (O’; r) cắt A B (R > r) Gọi I trung điểm OO’ Kẻ đường thẳng vng góc với IA A, đường thẳng cắt đường tròn (O; R) (O’; r) theo thứ tự C D (khác A) a) Chứng minh rằng: AC = AD b) Gọi K điểm đối xứng với điểm A qua điểm I Chứng minh KB vng góc với AB
Hoạt động 3: Củng cố:
-Nhắc lại kiến thức cần nhớ chương I chương II
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Học bài, nắm vững lí thuyết chương I chương II
Xem lại tập
Chuẩn bị kiểm tra học kì I
Bài tập Giải:
a) Kẻ OM AC, O’N AD
Hình thang OMNO’ có OI = IO’, IA // OM // O’N neân AM = AN Ta lại có AC = 2AM, AD = 2AN neân AC = AD
b) Gọi H giao điểm AB OO’ Theo tính chất hai đường trịn cắt nhau, ta có AH = HB, OO’ AB
Tam giác AKB có AI = IH, AH = HB nên IH đường trung bình Suy IH // KB tức OO’ // KB Ta lại có OO’ AB nên KB
AB
a) Keû OM AC, O’N AD
Hình thang OMNO’ có OI = IO’, IA // OM // O’N neân AM = AN
Ta lại có AC = 2AM, AD = 2AN
nên AC = AD
b) Gọi H giao điểm AB OO’ Theo tính chất hai đường trịn cắt nhau, ta có AH = HB, OO’ AB
Tam giác AKB có AI = IH, AH = HB nên IH đường trung bình
Suy IH // KB tức OO’ // KB
Ta lại có OO’ AB nên KB
AB
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
(12)Tiết 36 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I (Phần hình học)
I. ĐỀ – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ( Có kèm theo)
II. NHẬN XÉT
Ưu điểm:
- Một số HS làm sẽ, gọn gàng
- p dụng dạng tốn ơn tập cách linh hoạt vào thi
Toàn tại:
- Cịn nhiều em chưa vận dụng dạng tốn mà GV ơn tập - Chưa linh hoạt số dạng toán
- Chưa vận dụng định nghĩa, tính chất , định lí vào việc giải tốn - Khi tiến hành giải HS chưa kiểm tra lại dẫn đến thực sai
III. THỐNG KÊ ĐIỂM THI(ở tiết Đại Số)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
- Cần rèn luyện thêm cho HS cách vận dụng dạng toán tiết luyện tập – ôn tập
- Kết hợp với GVCN để tăng cường rèn luyện HS việc chun cần học tập mơn tốn
(13)MỤC TIÊU CHƯƠNG III:GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
-o0o 1)Số tiết thời gian thực hiện:
Số tiết Thời gian dạy
21 Tuần 19-Tuần 29
2) Về kiến thức
-Nắm định nghĩa góc tâm, góc nội tiếp, góc tạo tiếp tiye6n1 day cung, góc có đỉnh bên đường trịn,bên ngồi đường trịn
-Các điều kiện tứ giác nội tiếp
-Các công thức tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn
3) Về kỷ năng :
-Rèn luyện kĩ đo đạt, tính tốn,vẽ hình
-Rèn luyện tính cẩn thận xác,thành thạo trọng việc chứng minh hình học
Tiết 37 GĨC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG I- MỤC TIÊU
-Nhận biết góc tâm, hai cung tương ứng, có cung bị chắn
-Thành thạo cách đo góc tâm tâm thước đo góc, thấy rõ tương ứng số đo (độ) cung góc tâm chắn cung trường hợp cung nhỏ cung nửa đường tròn
-Biết so sánh hai cung đường tròn vào số đo (độ) chúng -Hiểu vận dụng định lí “cộng hai cung”
-Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đắn mệnh đề khái quát chứng minh bác bỏ mệnh đề khái quát phản ví dụ
-Biết vẽ, đo cẩn thận suy luận hợp lôgic II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ, compa, thước đo góc III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc tâm
GV treo bảng phụ
HS quan sát hình bảng
1 Góc tâm:
(14)O B
O B A A
Cĩ nhận xét gĩc AOB? GV giới thiệù góc tâm => Góc tâm gì?
Góc tâm có số đo bao nhiêu?
GV:2 cạnh góc chia đường trịn thành cung?
Cung nằm góc cung bị chắn , góc chắn cung
Giới thiệu kí hiệu cung AB ( AB) Chốt lại
GV:Trong trường hợp góc bẹt cung bị chắn nào?
GV: Góc tâm lớn cung bị chắn nào?
GV: Như góc tâm cung bị chắn có mối liên hệ Liên hệ tìm hiểu phần
Hoạt động 2: Số đo cung
GV nêu định nghóa Giới thiệu KH sđ AB GV: Cho AOB 800
Tính số đo cung nhỏ cung lớn
80 n m O B A
=> Nửa đường tròn độ? => Cả đường tròn?
GV: Nêu nhận xét số đo(độ) cung nhỏ Cung lớn
GV: Khi A B ta có “cung
khơng” với số đo 00
Hoạt động 3: So sánh cung:
Muốn so sánh cung ta so sánh điều gì?
2 cung AB CD ta KH
AB CD
nhận xét hình
Góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn
HS: Góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn HS: lớn nhỏ 1800
HS: cung
HS: cung không
HS: cung nửa đường tròn
HS: : Góc tâm lớn cung bị chắn lớn
Hs đọc ĐN
sđAmB 800
sđ AnB 3600 800 2800
=> Nửa đường tròn 1800 Cả đường tròn 3600
So sánh số đo
O B
O B A A
AmB laø cung nhỏ
AnB cung lớn
Với = 1800
cung nửa đường trịn
Cung nằm bên góc
gọi cung bị chắn Góc bẹt chắn nửa đường trịn
2 Số đo cung:
ĐỊNH NGHĨA : SGK/ 67
Ví dụ: sñ AmB = 800
Sñ AnB = 3600-800= 2800
Chú y ù:SGK/67
3 So sánh hai cung:
SGK/ 68
4.Khi naøo sđAB=sđAC+sđCB
Định lý : SGK/68
A
Ccung nhỏAB ; Ccung lớn
AB
m
C
B B
(15)GV: so sánh cung đường tròn hay đường tròn
Hoạt động 4: Khi sđAB= sđAC+sđCB
GV treo bảng phụ vẽ hình 3;4 gợi ý: Nếu điểm C nằm đoạn thẳng AB ta có hệ thức nào? => C nằm cung AB? GV yêu cầu HS làm ?2
Hoạt động 5: Củng cố Làm BT 1,2,3
Hoạt động 6: HDVN Về nhà học thuộc ĐN, Đl Chuẩn bị Luyện tập
HS: AB = AC + CB
HS: Làm ?2 bảng
IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ……… Tiết 38 : LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết so sánh hai cung đường tròn vào số đo (độ) chúng -Hiểu vận dụng định lí “cộng hai cung”
-Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đắn mệnh đề khái quát chứng minh bác bỏ mệnh đề khái quát phản ví dụ
-Biết vẽ, đo cẩn thận suy luận hợp lôgic II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bảng phụ, compa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Nêu Đn góc tâm số đo cung Muốn so sánh cung ta so sánh điều gì? Có điều kiện nào?
Khi sđAB= sđAC+sđ
CB
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
Làm BT4:
Xem hình SGK Tính số đo góc tâm AOB số đo cung lớn AB
Hình vẽ cho biết điều gì? Vậy góc AOB = ?
Phát biểu
AOT
vng cân A
Làm BT4: Giải:
Tam giác AOT vuông cân A Ta có: AOB 45o
Số đo cung lớn
sđAB = 360o – 45o = 315o
(16)Nhận xét, chốt lại cách làm BT5:
a) Tính số đo góc tâm tạo hai bán kính OA, OB b) Tính số đo cung AB
Nhận xét làm
BT6: Cho tam giác ABC Gọi O tâm đường tròn qua ba đỉnh A, B, C
a) Tính số đo góc tâm tạo hai ba bán kính OA, OB, OC
b) Tính số đo cung tạo hai ba điểm A, B, C
BT8: Mỗi khẳng định sau hay sai Vì sao?
a) Hai cung có số đo
b) Hai cung có số đo
c) Trong hai cung, cung có số đo lớn cung lớn d) Trong hai cung đường tròn, cung có số đo nhỏ nhỏ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại lí thuyết
HS lên bảng trình bày Giải:
Tam giác AOT vuông cân A Ta có: AOB 45o
Số đo cung lớn
sđAB = 360o – 45o = 315o HS vẽ hình
n O m 35
A
M B
Giaûi:
a) AOB= 180o – 35o = 145o b) SñAmB= 145o,
sñAnB = 360o – 145o = 215o
O
C A
B
Giaûi:
a) AOB BOC COA 120O
b) sđAB= sđBC = sđAC=120O sđBCA =sđBAC = sđABC=240O Trả lời:
a)
b) sai Khơng rõ hai cung có nằm đường tròn hay hai đường tròn không?
c) sai (như trên) d)
n O m 35
A
M B
Giaûi:
a) AOB= 180o – 35o = 145o b) SñAmB= 145o,
(17)IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ D ỤNG GIÁO ÁN:
……… ………
Tiết 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY CUNG
I- MỤC TIÊU
-Biết sử dụng cụm từ “cung căng dây” “dây căng cung” -Phát biểu định lí và chứng minh định lí
-Hiểu định lí phát biểu cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn
II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ, compa, êke III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí Vẽ ( O) day AB
- Dây AB cung AB có đặc biệt?
- Ta gọi “cung căng dây” “dây căng cung”
Trong đường tròn, dây cung phân biệt
Đưa tốn + hình vẽ
O D
A B
C
CM: a/ AB CD AB CD b/ AB CD AB CD
Muốn CM ta phải làm nào?
Nhận xét cho điểm
Ngược lại chứng minh tương tự Trong đường tròn hay đường trịn dây cung có liên quan nhau?
Có chung mút Phát biểu định lí Làm ?1
a) OABOCD(C-G-C)
=> AB = CD
b) OABOCD(C-C-C)
=> AOB COD => AB CD Giaûi:
Xét OAB OCD có OA = OD; OB = OC ( gt)
AOB COD ( AB CD ) OCD ( c - g - c)
OAB
AB CD
Cung dây
1/ Định lí ( SGK) CM ĐL
a) OABOCD(C-G-C)
=> AB = CD
b) OABOCD(C-C-C)
=> AOB COD => AB CD
(18)Chốt lại
Giới thiệu định lí Gọi HS phát biểu định lí
Muốn so sánh cung ta so sánh điều gì?
Nếu cung lớn dây nào?
Giới thiệu định lí Gọi HS đọc định lí Hoạt động 2: Củng cố BT 10 SGK
Ta có xác định số đo cung cách đo hay không?
Gọi HS vẽ hình nêu cách vẽ Tính AB =?
Nhận xét làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
Học theo SGK
Làm tập 11, 12 SGK
nhau ngược lại Phát biểu định lí So sánh dây Dây lớn
Đọc đề, vẽ hình
60
O
A
B
Không xác định Vẽ ( O; 2)
Vẽ góc tâm 60
AOB ta xác định
60
AB
AOB
cân O có
60
AOB nên AOBđều
AB OA OB cm
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ……… Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP
I- MỤC TIÊU
- Nhận biết nhứng góc nội tiếp đường trịn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp
-Phát biểu chứng minh định lí số đo góc nội tiếp
-Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lí -Biết cách phân chia trường hợp
(19)GV+ HS: Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa góc nội tiếp
Cho hình vẽ
Có nhận xét đỉnh cạnh BAC?
BAC gọi góc nội tiếp
-Góc nội tiếp gì? Chốt lại
Giới thiệu định nghĩa
Giới thiệu cung bị chắn hình 13a, 13b
Làm ?1
Tại góc hình 14a, 14b khơng phải góc nội tiếp?
Hoạt động 2: Định lí
Đo góc nội tiếp so sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn moãi hình 16, 17, 18 SGK nêu nhận xét
Muốn so sánh góc cung ta phải so sánh nào?
HD HS chứng minh trường hợp
Có nhận xét số đo góc nội tiếp số đo cung bị chắn? Chốt lại
Giới thiệu định lí
Hoạt động 3: Các hệ của định lí
Giới thiệu hệ
HD HS vẽ hình trường hợp
BT 15: Các khẳng định sau
đúng hay sai?
a) Trong đường trịn, góc nội tiếp chắn cung
Đỉnh nằm đường tròn, cạnh chứa dây cung
Nêu định nghóa góc nội tiếp Phát biểu lại
?1
Các góc hình 14a, 14b khơng phải góc nội tiếp khơng thoả mãn định nghĩa
So sánh góc
Trình bày lại cách chứng minh hai trường hợp đầu
(Về nhà chứng minh trường hợp 3)
Đọc định lí SGK
Nêu hệ trả lời câu hỏi
Trả lời a)
1/ Định nghóa SGK
BAC gọi góc nội tiếp
2/ Định lí: SGK
(20)b) Trong đường trịn, góc nội tiếp chắn cung
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK Làm BT 17, 18 SGK
Chuẩn bị BT phần luyện tập
b) sai
IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ……… Tiết 41 LUYỆN TẬP
I- MUÏC TIÊU HS cần:
-Phát biểu chứng minh định lí số đo góc nội tiếp
-Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lí -Biết cách phân chia trường hợp
II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Phát biểu ĐN, định lí góc nội tiếp
Laøm BT 18 SGK
HS2: Phát biểu hệ góc nội tiếp Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:Luyện tập BT19:
Theo đề ta có điều gì?
AN, BM đường tam giác ABC?
3 đường cao tam giác nào?
Phát biểu Giaûi:
PAQ PBQ PCQ HS đọc đề, vẽ hình
AN, BM đường cao tam giác ABC
Đồng quy H
BT 18
BT 19
(21)Vậy SH đường cao thứ Gọi HS trình bày
Nhận xét BT 20:
Muốn CM điểm thảng hàng ta CM gì?
Khi tạo thành góc có số đo bao nhiêu?
Gọi HS chứng minh
Nhận xét Làm BT 21
Nhận xét làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
Xem lại lại lí thuyết Laøm BT 20, 21, 22 SGK
BM SA (AMB 90O
góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Tương tự: AN SB
Vậy BM AN hai đường cao tam giác SAB H trực tâm
Từ suy SH AB
HS đọc đề vẽ hình
CM điểm nằm 1đường thẳng
1800
Nối B với ba điểm A, C, D ta có: 90O
ABC (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)
90O
ABD (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)
Vậy 180O
ABC ABD
Suy ba điểm C, B, D thẳng hàng
HS vẽ hình
B O
A O' M
N
Thảo luận nhóm
AMBANB( góc nội tiếp
chắn cung AB)
Suy tam giác BMN cân B
Tương tự: AN SB
Vậy BM AN hai đường cao tam giác SAB H trực tâm
Từ suy SH AB
BT 20
Nối B với ba điểm A, C, D ta có:
90O
ABC (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)
90O
ABD (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Vậy ABC ABD 180O
Suy ba điểm C, B, D thẳng hàng
BT 21
AMBANB( góc nội tiếp
cùng chắn cung AB)
Suy tam giác BMN cân B
IV/ Lưu ý sau sử dụng giáo án:
(22)Tiết 42 GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I- MỤC TIÊU
-Nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
-Phát biểu chứng minh định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
-Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh định lí -Phát biểu định lí đảo biết cách chứng minh định lí đảo II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HSø Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung a) Quan sát hình 22 SGK trả lời câu hỏi:
Có nhận xét đỉnh cạnh góc yAB?
Giới thiệu gĩc yAB gĩc tạo tia tiếp tuyến dây cung
Chốt lại
Cịn gĩc khác khơng? b) Thực ?1
Tại góc hình 23, 24, 25, 26 SGK khơng phải góc tạo tia tiếp tuyến dây cung?
Hoạt động 2: Phát định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
Laøm ?2
So sánh góc tạo tiếp tuyến dây cung với số đo cung bị chắn? Chốt lại
Giới thiệu định lí Hoạt động 3: định lí
Hướng dẫn HS chứng minh định lí Làm ?3
Quan sát hình trả lời câu hỏi
Đỉnh thuộc đường tròn
Cạnh: cạnh tiếp tuyến, cạnh dây cung
Phát biểu xAB
?1 Các góc khơng phải góc nội tiếp chúng khơng thoả mãn định nghĩa
Làm ?2
= ½ số đo cung bị chắn Phát biểu định lí
2
BAx sdAmB ( đlí)
1 Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung SGK
BAy BAx góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung
(23)Có kết luận BAx ACB Có nhận xét góc nội tiếp góc tạo tiếp tuyến dây cung?
Chốt lại
Giới thiệu hệ
Hoạt động 4: Củng cố
BT 27:
Chứng minh APO PBT
Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK Làm BT 28,29,30 SGK
2
ACB sdAmB (góc nội
tiếp) =
BAx ACB
Bằng
HS vẽ hình
PBT góc tạo tia tiếp
tuyến dây cung BP
PBT=12sđPmB
PAO góc nội tiếp chắn
cung PmB nên
PAO=12sđPmB
Mặt khác PAO = APO ( OAP cân)
Vậy APO PBT
3 Hệ quả
IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
……… ………
Tiết 43: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Rèn luyện kỹ nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Rèn luyện kỹ áp dụng định lí vào giải tập
- Rèn luyện tư logic cách trình bày giải II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
(24)Phát biểu khái niệm định lí, hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 31 sgk/ 79: Cho đường
tròn (O;R) dây cung BC = R Hai tiếp tuyến đường tròn (O) B, C cắt A tính ABC BAC,
Tam giác OCB tam giác gì? Ta có điều gì?
u cầu HS tính
Nhận xét BT 33 sgk/ 80 Đưa BT Gọi HS đọc đề
Muốn CM AB AM = AC AN
Ta làm nào?
Muốn CM điều ta phải làm gì?
u cầu HS CM
Phát biểu chứng minh định lí
HS đọc đề vẽ hình
Tam giác
OBCOCB 600
ABC
OBC
OCB 600 sñBC 60O
ABC = 30o ( góc tạo tia tiếp tuyến dây cung)
0
180O (30 30 )
BAC =180O – 60O = 120O HS đọc đề vẽ hình
t N O B A C M
CM tam giác đồng dạng Thảo luận nhóm
HS lên bảng trình bày Xét ABC AMN
Ta có
tAM AMO
tAM ACB( góc tạo tiếp
tuyến dây cung chắn cung )
AMO ACB
(1)
A chung ( 2)
Từ (1) (2) ABCAMN
BT 31 sgk/ 79:
ABC
OBC
OCB 600 sđBC 60O
ABC = 30o ( góc tạo tia tiếp tuyến dây cung)
0
180O (30 30 )
BAC =180O – 60O = 120O BT 33 sgk/ 80
t N O B A C M
Xét ABC AMN
Ta có
tAM AMO
tAM ACB( góc tạo tiếp tuyến
và dây cung chắn cung )
AMO ACB
(1)
A chung ( 2)
Từ (1) (2) ABCAMN
AB AC
hayAB AM AC AN AM AN
(25)Nhận xét Làm BT 34 Đưa BT
HD học sinh làm tương tự BT 33
Nhận xét làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
Xem lại lí thuyết Làm BT 32, 32 SGK
AB AC
hayAB AM AC AN AM AN
HS đọc đề vẽ hình
O A
M
B T
Xét MTA MBT có
MTA TBA (cùng chắn cung TA )
M chung
MTA MBT
MT MA
MT MT MA MB MB MT
Hay MT2 = MA MB
O A
M
B T
Xét MTA MBT có
MTA TBA (cùng chắn cung TA )
M chung
MTA MBT
MT MA
MT MT MA MB MB MT
Hay MT2 = MA MB
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
……… ………
Tiết 44 : GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN. GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN
I- MỤC TIÊU
-Nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn
-Phát biểu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn
-Chứng minh đúng, chặt chẽ Trình bày chứng minh rõ ràng II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động gv Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc có đỉnh bên trong đường trịn
Đưa hình vẽ
(26)Có nhận xét đỉnh cạnh
BEC?
Giới thiệu BEC góc có đỉnh ở bên đường trịn
Góc chắn cung cung nằm bên góc, góc nằm góc đối đỉnh
BEC chắn cung nào?
Góc tâm có phải góc có đỉnh bên đường trịn khơng?
Chắn cung nào?
Có nhận xét số đo góc tâm tổng số đo cung bị chắn Vậy góc có đỉnh bên đường tròn thi
Làm BT ( Đưa bảng phụ) Chứng minh
2
sdBnC sd AmD BEC
E O
C
D A
B
Hướng dẫn HS chứng minh Dựa vào BT rút kết luận gì? Giới thiệu định lí
Chốt lại
Hoạt động 2: Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn
Đưa bảng phụ hình vẽ SGK
Có nhận xét đỉnh cạnh góc E hình
Chốt lại Giới thiệu góc có đỉnh
Đỉnh nằm cạnh cắt đường tròn
AnD MnC Phải
2 cung
Bằng nửa tổng số đo cung bị chắn
Chứng minh:
2
sdBnC sd AmD BEC
Phát biểu định lí Trả lời câu hỏi
BEC góc có đỉnh bên đường trịn
Định lí: SGK CM: SGK
2./ Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn
SGK
nh lí: SGK Đị
BT 36:
2 sd AM sdNC AHM
2 sdMB sd AN AEN
(các góc AHM AEN có đỉnh bên đường tròn) Mà: AM MB
NC AN
Suy ra: AHM = AEN
(27)bên ngồi đường trịn Giới thiệu cung bị chắn
Giới thiệu định lí
Hướng dẫn HS chứng minh (sử dụng góc ngồi tam giác) Hoạt động 3: ( Củng cố)
BT 36:
Nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK Làm BT 37, 38 SGK
Nêu định lí chứng minh định lí
HS đọc đề vẽ hình Thảo luận nhóm
Giải:
2 sd AM sdNC AHM
2 sdMB sd AN AEN
(các góc AHM AEN có đỉnh bên đường trịn)
Mà: AM MB NC AN
Suy ra: AHM = AEN
Vậy tam giác AEH cân A IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN :
(28)Tiết 45 : LUYỆN TẬP I Mục tieâu :
Nhận biết, áp dụng định lý số đo góc có đỉnh hay ngồi đường trịn Rèn luyện kỹ vẽ hình, chứng minh tốn
II Phương tiện dạy học :
Thước, compa, phấn màu, bảng phụ III Tiến trình dạy học :
Hoạt động gv Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động Kiểm tra cũ : Phát biểu định lí số đo góc có đỉnh bên đường trịn., bên ngồi đường trịn Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập Baøi 39/83:
Gọi HS đọc đề, vẽ hình
Muốn CM ES= EM ta CM điều gì?
Muốn CM Tam giác ESM cân E ta CM điều gì?
Dựa vào hình vẽ góc ESM và
EMS góc gì? Gọi HS chứng minh
Làm BT 40 SGK
Baøi 39/83:
Tam giác ESM cân E
ESM = EMS
Góc có đỉnh bên đt góc nội tiếp
HS lên bảng làm
Baøi 39/83:
2 sd AC sdBM
ESM (1)
(góc có đỉnh đtrịn)
2 sdCM
EMC =
2 sdCB sdBM (2)
Mà = (vì AB CD) (3)
Từ (1), (2), (3) =
E SM cân E E S = EM
Làm BT 40 SGK Tương tự 39 C/m : =
Cách : dựa vào t/c góc ngồi tam giác
Cho HS làm theo nhóm Bài 40/83 :
E A
C
D M
O S B
S
C E
A
O D
B
3 E
A
C
D M
(29)Sñ = sñAB2sñCE (1) Sñ = sñAB2sñBE (2) = (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) =
SAC cân S SA = SD
Hoạt động 3 Hướng dẫn nhà : HD BT 42 cho HS nhà làm
Bài 43/83 : Gợi ý : So sánh sđ sđ với số đo
Baøi 42/83-SGK
Gợi ý :a) Gọi giao điểm AP QR K Chứng minh AKR=
900.
b) Chứng minh CIPPCI
IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
Tiết 46 : CUNG CHỨA GÓC
I- MỤC TIÊU
-Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo quỹ tích để giải tốn
-Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng -Biết dựng cung chứa góc đoạn thẳng
-Biết dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình -Biết trình bày lời giải tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo kết luận
II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tốn
Thực ?1
Vẽ hình vào bảng phụ HD học sinh chứng minh Hướng dẫn HS làm ?2 Yêu cầu HS đọc SGK
Qua thực hành dự đốn quỹ tích điểm M?
Chốt lại
Khi = 900 quỹ tích điểm M nhìn đoạn AB góc vng
Trả lời ?1
Là cung chứa góc dựng đoạn AB
1 Bài tốn quỹ tích “cung chứa góc”
(30)là đường trịn đường kính AB Khi 900 quỹ tích điểm M cung chứa góc
Giới thiệu ý SGK
Giới thiệu cách vẽ cung chứa góc HD học sinh vẽ góc nhọn, góc tù Chốt lại
Hoạt động 2: Giải tốn quỹ
tích
GV hướng dẫn:
a) Chứng minh phần thuận b) Chứng minh phần đảo c) Kết luận quỹ tích
Vì làm tốn quỹ tích phải chứng minh phần thuận đảo
Laøm BT 44 SGK
Cho tam giác ABC vng A, có cạnh C cố định Gọi I giao điểm ba đường phân giác Tìm quỹ tích điểm I A thay đổi
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK Làm BT 45, 47 SGK
Xem SGK
Nhằm đảm bảo tính đầy đủ, với trường hợp
Giải:
Theo tính chất góc ngồi tam giác, ta có:
1 1 1
I A B
2 2 1
I A C
Từ ta được:
1 2 1 2 1 1
I I A A B C
hay I 90 o45o 135o
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định góc 135o khơng đổi. Vậy quỹ tích I cung chứa góc 135o dựng đoạn thẳng BC (một cung)
2 Cách giải tốn quỹ tích SGK
(31)Tiết 47 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng -Biết dựng cung chứa góc đoạn thẳng
-Biết dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình -Biết trình bày lời giải tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo kết luận
II-PH ƯƠNG TIỆN D ẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu cách vẽ cung chứa góc
Nêu quỹ tích cung chứa góc 90 ;0 900
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 48:
Các tiếp điểm T T’
Xét trường hợp bán kính nhỏ AB
T nhìn AB góc bao nhiêu? Khi T nằm đâu?
Trường hợp bán kính BA sao?
Nhận xét
Làm BT 49: GV hướng dẫn HS vẽ
Ta thấy cạnh BC dựng Đỉnh A phải thỏa mãn điều kiện gì?
A phải nằm đường nào?
Gọi HS dựng hình Làm BT 50
Giải:
HS đọc đề vẽ hình 900
Trên đường trịn đường kính AB
Do AB cố định nên quỹ tích T đường trịn đường kính AB Trường hợp đường trịn tâm B, bán kính BA quỹ tích điểm A
A nhìm BC góc 400 cách BC 4cm
A nằm cung chứa góc 400 dựng đoạn BC cách BC cm
BT 48:
Trường hợp BK < AB
ATB 90 ( gt)
Do AB cố định nên quỹ tích T đường trịn đường kính AB Trường hợp đường trịn tâm B, bán kính BA quỹ tích điểm A
Làm BT 49 Cách dựng
- Dựng BC = 4cm
- Dựng cung chứa góc 400 đoạn BC
- Dựng xy // BC cách BC 4cm, cắt cung chứa góc A A’
- Nối AB , AC ta tam giác cần dựng ABC A’BC thỏa mãn Đk cho
(32)-HD học sinh nhà làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK Làm BT 50, 52 SGK
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I- MỤC TIÊU
-Hiểu tứ giác nội tiếp đường tròn
-Biết có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường trịn
-Nắm đực điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiên có điều kiện đủ) -Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa tứ giác nội tiếp
Làm ?1
Ta có tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp
Hãy định nghĩa tứ giác nội tiếp
Vậy tứ giác hình b có nội tiếp khơng? Vì sao?
Muốn CM tứ giác nội tiếp ta cm điều gi?
Chốt lại
Hoạt động 2: định lí
Bài tốn : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn tâm O Tính
HS vẽ hình
Phát biểu ĐN
Khơng Vì C khơng thuộc đường tròn
4 điểm thuộc đường tròn
1 Khái niệm tứ giác nội tiếp
Tứ giác ABCD nội tiếp
2 Định lí SGK
(33)tổng số đo góc đối diện tứ giác
Tính tổng số đo góc đối diện tứ giáclà tính gì?
Hướng dẫn HS tính Nhận xét
Tương tự B D ?
Qua toán ta rút kết luận gì?
Chốt lại giới thiệu định li CM: nội dung toán
Muốn CM tứ giác nội tiếp ta CM điều gì?
Tứ giác sau có nội tiếp chưa? Vì sao?
A B
C
D Chốt lại
Làm BT 53 SGK
Hoạt động 3: định lí đảo Nếu tứ giác cĩ tổng gĩc đối diện 1800 ta cĩ điều gì? Giới thiệu định lí
CM: SGK
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
Học theo SGK Laøm BT 55, 56 SGK
A C ?
B D ? 1
A sd
2 BCD ;
C sd
2 BAD
A C 1sd
2 BCD + sd2 BAD = 1800
1800
Phát biểu định lí
Thảo luận nhóm
Tứ giác nội tiếp
1
A sd
2 BCD ;
C sd
2
BAD
A C 1sd
2 BCD + sd2
BAD = 1800
3 Định lí đảo SGK
IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
(34)Tiết 49: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường trịn
-Nắm đực điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiên có điều kiện đủ) -Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành II- PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu ĐN định lí tứ giác nội tiếp
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 56: Tìm số đo góc tứ giác ABCD
HD học sinh làm Nhận xét làm
BT 59: Cho hình bình hành ABCD Đường trịn qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD P khác C
Chứng minh AP = AD Hd học sinh chứng minh
HS lên bảng vẽ hình Giải:
Ta có BCE DCF (hai góc đối đỉnh)
Đặt x = BCE DCF Theo tính chất hai góc ngồi tam giác ta có:
o
ABC x 40
o
ADC x 20
Mặt khác: ABC ADC 180 O
(hai góc đối diện tứ giác nội tiếp)
Suy ra: 2x + 60o = 180o hay x = 60o
Maø: ABC 60 o 40o 100o
neân ADC 60 20o 80o
Vaäy:
o o
BCD 180 x 120
o o
BAD 180 BCD 60
(hai góc đối diện tứ giác nội tiếp)
HS lên bảng vẽ hình Giải:
BT 56
Ta có BCE DCF (hai góc đối đỉnh)
Đặt x = BCE DCF Theo tính chất hai góc ngồi tam giác ta có:
o
ABC x 40
o
ADC x 20
Maët khaùc: ABC ADC 180 O
(hai góc đối diện tứ giác nội tiếp)
Suy ra: 2x + 60o = 180o hay x = 60o
Maø: ABC 60 o 40o 100o
neân ADC 60 20o 80o
Vaäy:
o o
BCD 180 x 120
o o
BAD 180 BCD 60
(hai góc đối diện tứ giác nội tiếp)
(35)BT 60
Từ tứ giác nội tiếp ta suy cặp góc (cùng chắn cung)
Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có:
O
BAP BCP 180 (1)
O
ABC BCP 180 (2)
(hai góc phía tạo cát tuyến CB AB // CD) Từ (1) (2) suy ra:
BPA ABC
Vaäy ABCP hình thang cân, suy AP = BC (3)
Nhöng BC = AD (4)
(hai cạnh đối hình bình hành)
Từ (3) (4) suy ra: AP = AD
Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có:
O
BAP BCP 180 (1)
O
ABC BCP 180 (2)
(hai góc phía tạo cát tuyến CB AB // CD) Từ (1) (2) suy ra:
BPA ABC
Vậy ABCP hình thang cân, suy AP = BC (3)
Nhöng BC = AD (4)
(hai cạnh đối hình bình hành)
Từ (3) (4) suy ra: AP = AD
Ki
ểm tra 15`
Cho ABC cân A nội tiếp đường tròn (0) Các đường cao AH , BE , CF cắt tạị K
Chứng minh tứ giác AEKF nội tiếp Xác định tâm đường tròn ngọai tiếp Đáp án
K O A
B H C
E F
M
Xét tứ giác AEKF có AEK = 900 ( GT)
(36) AEK+ AFK = 900 + 900 = 1800 Tứ giác AEKF nội tiếp đường tròn
Tâm đường tròn nội tiếp trung điểm AK
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Xem lại lí thuyết baøi Laøm BT 58, 60 SGK
IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tiết 50 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP – ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP
I- MỤC TIÊU
-Hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác
-Biết đa giác có đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp
-Biết vẽ tâm đa giác (đó tâm đường tròn ngoại tiếp, đồng thời tâm đường trịn nội tiếp), từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa Đưa bảng phụ hình vẽ 49
Có nhận xét ( 0;R) ( ; r) với hình vng ABCD?
Giới thiệu ( 0;R) đường tròn ngoại tiếpvà ( ; r) đường trịn nội tiếp hình vng ABCD
Đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác gì?
Chốt lại giới thiệu ĐN Làm ?1
Vì tâm O cách cạnh? Chốt lại
Hoạt động 2: Định lí
Giới thiệu Định lí
Phát biểu ĐN HS vẽ hình
O
D A F
C B
E
Theo ĐL KC từ tâm đến dây HS phát biểu ĐL
1 Định nghóa SGK
(37)BT 61:
Nhận xét BT 62
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK Laøm BT 63, 64 SGK
HS lên bảng vẽ hình
r = OH = HB r2 + r2 = OB2 = 22 => r = (cm)
HS lên bảng vẽ hình
O
B A
C
H
R = OC = 3CH CH = 32 1,52
r = OH = HB r2 + r2 = OB2 = 22 => r = (cm)
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tiết 51: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
I- MỤC TIÊU
Nhớ cơng thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C =d) -Biết cách tính độ dài cung trịn
-Số gì
-Giải số tốn thực tế (dây cua roa, đường xoắn, kinh tuyến,…)
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước,
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Ho
ạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu ĐN đường tròn ngoại
(38)tiếp, nội tiếp đa giác Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Cơng thức tính độ
dài đường trịn
Hãy nêu cơng thức tính chu vi hình trịn học
Giới thiệu số
Vậy giới thiệu cơng thức C=2R = d ( d đường kính)
Laøm BT 65
Ho
ạt động 3: Cơng thức tính độ dài cung trịn
b) Làm ?2
Giới thiệu cơng thức tính Rn
l 180
Trong l độ dài cung n số đo cung
Hoạt động 4: Củng cố a) Làm BT 66
1) Tính độ dài cung 60o một đường trịn có bán kính 2dm 2) Tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm
Nhân xét Làm BT 67
Điền số thích hợp vào chỗ trống Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Học theo SGK
Phát biểu
C = 2R.
Rn l
180
Giaûi:
1) Áp dụng số vào công thức Rn
l 180
Ta coù:
3,14.2.60 3,14.2
l 2,09
180
(d
m)
b) Độ dài vàng xe đạp là: 3,14.650 = 2041 (mm)
Giaûi:
C = 2R hay C = d
( d: đường kính, R: bán kính) Cơng thức tính độ dài cung trịn
Rn l
180
( n: số đo cung, l: độ dài cung)
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết cách tính độ dài cung trịn
-Giải số tốn thực tế (dây cua roa, đường xoắn, kinh tuyến,…)
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Viết lại cơng thức tính độ dài đường trịn cung trịn
Nhận xét, cho điểm
Viết lại công thức
(39)Hoạt động 2: Luyện tập BT 70:
Tính chu vi hình 52, 53, 54 SGK
BT 71: Nêu cách vẽ tính độ dài đường xoắn (Hình 55)
Tính tổng độ dài cung AE, E F, FG, GH
Nhận xét
BT 72: Bánh xe rịng rọc có chu vi 540mm Dây cua-roa bao bánh xe theo cung AB có độ dài 200mm Tính góc AOB
a) H52: 3,14.4 = 12,56 (cm) b) Chu vi hình gạch chéo chu vi hình 52
c) Chu vi hình gạch chéo chu vi hình 52
Giải:
Cách vẽ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh cm
-Vẽ 14 đường trịn tâm B, bán kính 1cm, ta có cung AE
-Vẽ 14 đường trịn tâm C, bán kính 2cm, ta có cung EF
-Vẽ 14 đường trịn tâm D, bán kính 3cm, ta có cung FG
-Vẽ 14 đường trịn tâm A, bán kính 4cm, ta có cung GH
Độ dài d đường xoắn (kí hiệu độ dài cung l)
l(AE) .1
(cm)
l(EF) .2
(cm)
l(FG) .3
(cm)
l(GH) .4
(cm)
Vaäy d = (1 4)4
5
Giaûi:
540 mm ứng với 360o 200 mm ứng với xo
360.200
x 133
540
Vậy sđAB 133 O Suy raAOB 133 O
BT 70
a) H52: 3,14.4 = 12,56 (cm) b) Chu vi hình gạch chéo chu vi hình 52
c) Chu vi hình gạch chéo chu vi hình 52
BT 71
Giải:
Cách vẽ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh cm
-Vẽ 14 đường tròn tâm B, bán kính 1cm, ta có cung AE -Vẽ 14 đường trịn tâm C, bán kính 2cm, ta có cung EF -Vẽ 14 đường trịn tâm D, bán kính 3cm, ta có cung FG -Vẽ 14 đường trịn tâm A, bán kính 4cm, ta có cung GH Độ dài d đường xoắn (kí hiệu độ dài cung l)
l(AE) .1
(cm)
l(EF) .2
(cm)
l(FG) .3
(cm)
l(GH) .4
(cm)
Vaäy d = (1 4)4
5
BT 72 Giaûi:
540 mm ứng với 360o 200 mm ứng với xo
360.200
x 133
540
Vậy sđAB 133 O Suy raAOB 133 O
BT 73
(40)BT 73: Đường tròn lớn Trái Đất dài khoảng 40 000 km Tính bán kính Trái Đất
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
Xem laïi lí thuết Làm BT 74, 75 SGK
Giải:
Gọi bán kính Trái Đất R độ dài đường tròn lớn Trái Đất 2R (giải thiết Trái Đất trịn)
Do
2R = 40 000 (km)
R = 20000 20000 6369 3,14
(km)
Trái Đất 2R (giải thiết Trái Đất trịn)
Do
2R = 40 000 (km)
R = 20000 20000 6369 3,14
(km)
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tiết 53: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN HÌNH QUẠT TRỊN
I- MỤC TIÊU
-Nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R S = R2 -Biết cách tính diện tích hình quạt trịn
-Có kĩ vận dụng công thức học vào giải toán
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Ho
ạt động 1: Công thức tính diện tích hình trịn
Gọi HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình trịn học
Chốt lại
Giới thiệu công thức
Hoạt động 2: Cơng thức tính
diện tích hình quạt tròn
S =R2
1 Cơng thức tính diện tích hình trịn
S =R2
(41)Giới thiệu hình quạt trịn
Làm ?1 :
Nhận xét
Giới thiệu công thức
Rn lR
S
360
Trong đó: n: số đo cung, l: độ dài cung
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
laøm BT 78,79, 82
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
Học theo SGK
Làm BT 83, 84, 85 SGK
S =R2
R
S 360
Rn
S 360 Xem SGK
Rn lR
S
360
Trong đó: n: số đo cung, l: độ dài cung
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết cách tính diện tích hình quạt tròn
-Có kĩ vận dụng cơng thức học vào giải tốn
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Viết lại công thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn Làm BT:
Tính diện tích hình quạt tròn có bán kính 6cm, số đo cung 36o.
Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Làm BT 83
Viết công thức
Theo công thức S = R n2 360
Ta coù S = 36 3,6 11,32
360
(cm2)
Nêu cách vẽ
Làm BT 83 a/ cách vẽ Vẽ HI = 10cm Vẽ đt đk HI
Trên HI lấy O B cho HO = BI
Vẽ mp nửa đt đk HO BI
(42)Gọi Hs nêu cách vẽ
Muốn tính diện tích hình gạch sọc ta tính gì?
Gọi HS tính
Muốn chứng tỏ dt hình trịn ĐK NA có DT với hình HOABINH ta làm nào?
Nhận xét Làm BT 84
Gọi HS làm tương tự BT 83 BT 85:
Giới thiệu hình viên phân
BT 86:
Giới thiệu hình vành khăn
Muốn tính đt hình vành khăn ta làm nào?
Tính tổng diện tích hình S = ( 4)
2 2
S S S S
= 25 16
2
Tính DT hình trịn ĐK NA S = 16cm2
Tam giác OAB tam giác có cạnh R = 5,1cm Áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác cạnh a a 32
4 , ta coù
OAB
R S
4
(1)
Diện tích hình quạt tròn AOB
2
.R 60 R
360
(2)
Từ (1) (2) suy diện tíh hình viên phân là:
2
2
R R R
6
Thay R = 5,1 cm, ta có S viên phân 2,4 (cm2)
a) Diện tích hình tròn (O; R1) S1 = R12
Diện tích hình tròn (O; R2) laø b/
S = ( 4) 2 2
S S S S
= 25 16
2
c/ Tính DT hình trịn ĐK NA S = 16cm2
Vậy BT85
Tam giác OAB tam giác có cạnh R = 5,1cm Áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác cạnh a a 32
4 , ta coù OAB R S
(1)
Diện tích hình quạt tròn AOB
2
.R 60 R
360
(2)
Từ (1) (2) suy diện tíh hình viên phân là:
2
2
R R R
6
Thay R = 5,1 cm, ta có S viên phân 2,4 (cm2)
(43)Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà
Xem lại lí thuyết 10 Làm BT 87 SGK
Chuẩn bị phần ôn tập chương III
S2 = R22
Diện tích hình vành khăn là: S = S1 – S2 = R12 R22
2 2
(R R )
b) Thay soá:
S = 3,14(10,5) (7,8)2 2 =155,1 (cm2)
a) Diện tích hình tròn (O; R1) S1 = R12
Diện tích hình tròn (O; R2) S2 = R22
Diện tích hình vành khăn là: S = S1 – S2 = R12 R22
2 2
(R R )
b) Thay soá:
S = 3,14(10,5) (7,8)2 2 =155,1 (cm2)
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tiết 55, 56 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
I- MỤC TIÊU
-Ơn tập, hệ thống hố kiến thức chương -Vận dụng kiến thức vào giải toán
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1:( Lí thuyết) - Phát biểu ĐN gĩc tâm
Nêu cách tính số đo cung bị chắn Cho hình vẽ Tính sdAmB sđ
AnB
n m 1200
O
B A
- góc nội tiếp gì?
Nêu cách tính số đo góc nội tiếp? Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung gì?
Nêu cách tính sđ góc tạo tia tiếp
Phát biểu đn
Bằng số đo góc tâm
Phát biểu đn
Bằng nửa số đo cung bị chắn
I/ Lí thuyết sgk
(44)tuyến dây cung ?
Quan hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung với góc nội tiếp chắn cung?
-Tứ giác nội tiếp gì?
Muốn CM tứ giác nội tiếp ta CM điều gì?
Nêu cơng thức tính số đo góc có đỉnh bên bên ngồi đường trịn?
Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn?
Nêu cơng thức tính điện tích hình trịn , hình quạt trịn
Hoạt động 2: Bài tập Làm BT 91
Nhận xét Làm BT 92
Muốn tính diện tích hình ta làm nào?
Gọi HS tính
Nhận xét Làm BT 97
Muốn CM tứ giác ABCD nội tiếp ta CM nào?
Gọi HS lên bảng làm
Bằng cách
Viết cơng thức
HS đọc đề lên bảng tính a/ sđAqB 750
3600 750 2850
sd ApB
b/
.2.75 180 AqB
l cm
.2.285 19 180 ApB
l cm
2 4.75 360 OAQB
S cm
H 69 diện tích hình trịn lớn - S ht nhỏ
S = 1,52 - = 1,25cm2 H70 Dt hình quạt lớn – DT hình quạt nhỏ
S =
.1,5 80 1.80 360 360
HS lên bảng vẽ hình
C
A B
M D
S
CM điểm nhìn đoạn thẳng góc vng
900
BAC (gt) 900
CDM ( góc nt chắn nửa đt) Vậy A D nhìn BC góc vng
TG ABCD nội tiếp b TG ABCD nội tiếp
a/ sđAqB 750
3600 750 2850
sd ApB
b/
.2.75 180 AqB
l cm
.2.285 19 180 ApB
l cm
2 4.75 360 OAQB
S cm
BT 92
S = 1,52 - = 1,25cm2 H70
S =
.1,5 80 1.80 360 360 BT 97 C A B M D S a/ 90
BAC (gt)
90
CDM ( góc nt chắn nửa đt)
Vậy A D nhìn BC góc vng
TG ABCD nội tiếp b/ TG ABCD nội tiếp
ABDACD ( chắn AD )
(45)HD HS chứng minh câu c Nhận xét
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà
Xem tiếp câu hỏi ôn tập Laøm BT 97, 98, 99 SGK
ABDACD ( chắn AD)
IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Tieát 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III
I Mục tiêu kiểm tra:
Kiến thức: chương III
Kỹ năng: Giải tốn cách nhanh gọn – xác
II Đề KT: (có theo sau)
II/ MA TRẬN:
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng
cấp thấp Vận dụng cấp cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Góc nội tiếp 1,3 1đ
Tứ giác nội tiếp
0,5đ
1a 2đ
1b 1đ Độ dài đường tròn, cung
trịn 20,5đ 2a0,5đ 2b,c,3b2,75đ 3a0,75đ
Hình quạt
0,5đ Góc có đỉnh bên trong, bên
ngồi đường tròn
5 0,5đ
Cộng 2đ 0,5đ 1đ 2,75đ 2,75đ 1đ