1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 22

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, cái trước câu trả lời đúng.. Cả lớp nhận xé[r]

(1)Tuần 22 Thứ hai ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I Mục tiêu: Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó bài Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật Thái độ:- Hiểu các từ ngữ bài văn Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới vùng đất để lập làng xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc - KNS: Rèn kĩ đọc thành tiếng, kĩ trả lời câu hỏi II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh hoạ bài học SGK, tranh ảnh các làng chài lưới ven biển Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’“Tiếng rao đêm” Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ “Lập làng giữ biển.” 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc + Đoạn 1: “Từ đầu … muối.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?” Học sinh khá, giỏi đọc + Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường Học sinh tiếp nối đọc nào?” đoạn và luyện đọc từ ngữ + Đoạn 4: đoạn còn lại phát âm chưa chính xác Giáo viên luyện đọc cho học sinh, học sinh đọc từ ngữ chú giải Các chú ý sửa sai từ ngữ các em em có thể nêu thêm từ chưa hiểu phát âm chưa chính xác nghĩa Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Cả lớp lắng nghe 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải Học sinh đọc thầm bài Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả văn trả lời câu hỏi lời  Bài văn có nhân vật nào?  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba hệ trọn gia đình  Bố và ông Nhụ cùng trao đổi  Họp làng để di dân đảo, đưa với việc gì? dần gia đình đảo  Em hãy gạch từ ngữ bài  Học sinh gạch từ ngữ rõ cho biết bố Nhụ là cán lãnh đạo bố mẹ là cán lãnh đạo làng, làng, xã? xã Lop4.com (2) Gọi học sinh đọc đoạn văn  Tìm chi tiết bài cho thấy việc lập làng ngoài đảo có lợi? Giáo viên chốt: bố và ông Nhụ cùng trao đổi với việc đưa dân làng đảo và qua lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ dũng cảm táo bạo việc xây dựng sống quê hương Dự kiến: Cụm từ: “Con họp làng” học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh suy nghĩ phát biểu Dự kiến: Chi tiết bài cho thấy việc lập làng có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc thuyền.” “Làng ngoài đảo … có trường học, có nghĩa trang.” Yêu cầu học sinh đọc đoạn học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh phát biểu ý kiến Tìm chi tiết bài cho thấy ông Dự kiến: “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức Nhụ suy nghĩ kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch bố Nhụ? không còn chịu sóng.” “Nghe bố Nhụ nói … Thế là nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?” học sinh đọc, lớp đọc thầm  Đoạn nào nói lên suy nghĩ bố  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ kế Nhụ? Nhụ đã nghĩ kế hoạch hoạch bố Nhụ là kế hoạch bố nào? đã định và việc 8’ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm thực theo đúng kế hoạch  Ta cần đọc bài văn này với giọng Hoạt động lớp Học sinh nêu câu trả lời đọc nào để thể hết cái Dự kiến: hay cái đẹp nó? “để có ngôi làng ngôi Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật làng trên đất liền/ có chợ/ có (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ trường học/ có nghĩa trang …// Bố Nhụ nói tiếp giấc mơ,/ tưởng bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ … Học sinh luyện đọc đoạn văn - Thế nào/ con, / với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.// Vậy là việc đã định rồi.// Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn Củng cố- dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Cao Bằng” IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (3) ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu: - UBND phường, xã là chính quyền sở Chính quyền sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn xã hội - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em Kĩ năng: - Học sinh có ý thức thực các quy định chính quyền sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả chính quyền sở tổ chức Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền sở II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: GV: SGK Đạo đức HS: SGK Đạo đức III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Đọc ghi nhớ Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ “UBND phường, xã (Tiết 2).” 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Học sinh làm bài Hoạt động cá nhân tập 2/ SGK Phương pháp: Luyện tập Giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh làm việc cá nhân  Kết luận: Tình a, b, c là số học sinh trình bày ý kiến nên làm 10’  Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Học sinh làm bài tập 4/ SGK Hoạt động nhóm Phương pháp: Sắm vai Giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai theo tình bài tập Các nhóm chuẩn bị sắm vai Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường Em và bố chào chú Từng nhóm lên trình bày bảo vệ, gửi xe vào văn phòng Các nhóm khác bổ sung ý kiến làm việc Bố xếp hàng giấy tờ Đến lượt, bố em gọi đến và hỏi cần làm việc gì Bố em trình bày lí Cán phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh  Giáo viên kết luận cách ứng xử phù hợp tình - Có thể gợi ý các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em; ngày rằm Trung thu cho trẻ em địa phương 10’ Hoạt động 3: Ý kiến chúng Hoạt động nhóm Lop4.com (4) em Phương pháp: Động não, thảo luận Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến Từng nhóm chuẩn bị cho các cán UBND phường, Từng nhóm lên trình bày xã các vấn đề có liên quan đến Các nhóm khác bổ sung ý kiến và trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết thảo luận trung cho trẻ em địa phương Chọn nhóm tốt Tuyên dương Củng cố - dặn dò: 4’ Làm phần Thực hành/ 33 Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (5) LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I Mục tiêu: Kiến thức: - Mĩ – Diện đã sức tàn sát đồng bào miền Nam Không còn đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa - Tiêu biểu cho phong trào đồng khời miền Nam là đồng khởi nhân dân Bến Tre Kĩ năng: - Rèn kĩ thuật lại phong trào Đồng Khởi Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + GV: Ảnh SGK, đồ hành chính Nam Bộ + HS: Xem nội dung bài III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ “Nước nhà bị chia cắt “ Vì đất nước ta bị chia cắt? Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ Mĩ – Diệm nào? Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ “Bến Tre đồng khởi” 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ Hoạt động 1: Tạo biểu tượng Hoạt động nhóm đôi phong trào đồng khởi Bến Tre Phương pháp: Thảo luận, giảng giải Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” Học sinh đọc Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi Học sinh trao đổi theo nhóm Giáo viên nhận xét và xác định vị trí  số nhóm phát biểu Bến Tre trên đồ GV nêu ro : Bến Tre là điển hình phong trào Đồng Khởi Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường Học sinh thảo luận nhóm bàn thuật lại khởi nghĩa Bến Tre  Bắt thăm thuật lại phong trào  Giáo viên nhận xét Bến Tre 15’ Hoạt động 2: Ý nghĩa phong Hoạt động lớp trào Đồng Khởi Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa phong trào Đồng khởi Phương pháp: Hỏi đáp Hãy nêu ý nghĩa phong trào Học sinh nêu Đồng Khởi? Lop4.com (6)  Giáo viên nhận xét + chốt Phong trào đồng khởi đã mở thời Học sinh đọc lại (3 em) kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ Học sinh đọc ghi nhớ SGK khí chiến đấu chống quân thù  Rút ghi nhớ Củng cố- dặn dò:4’ Vì nhân dân ta đứng lên đồng khởi? Ý nghĩa lịch sử phong trào Đồng Khởi? Chuẩn bị: “Nhà máy đại đầu tiên nước ta” IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (7) ĐỊA LÍ CHÂU ÂU I Mục tiêu: Kiến thức: - Dựa vào lược đồ, đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn Châu Âu Kĩ năng: - Mô tả đặc điểm trên lược đồ, đồ - Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu - Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu Châu Âu Thái độ: - Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ giới, địa cầu, đồ tự nhiên Châu Âu, đồ các nước Châu Âu + HS: III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’“Các nước láng giềng Việt Nam ” Đánh giá, nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ Một số nước châu Á 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Vị trí địa lí , giới Hoạt động cá nhân, lớp hạn Phương pháp: Nghiên cứu bảng số Làm việc với hình và câu hỏi gợi ý liệu, hỏi đáp để trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS so sánh diện tích Báo cáo kết làm việc  Vị trí, giới hạn Châu châu Au và châu Á Kết luận : Châu Au nằm phía tây Âu  Khí hậu Châu Âu châu Á, ba phía giáp biển và đại dương  Dân số Châu Âu  Diện tích Châu Âu 10’ Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực Hoạt động nhóm, lớp Quan sát hình nhóm đọc tên quan dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo chúng Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi Châu Âu Trình bày kết thảo luận nhóm Nhắc lại ý chính 10’ Hoạt động 3: Dân cư và hoạt Hoạt động cá nhân, lớp động kinh tế Châu Âu Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát Thông báo đặc điểm dân cư Châu Quan sát hình Âu Bổ sung: Quan sát hình và kể tên hoạt Lop4.com (8)  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất động và sản xuất  Hoạt động sản  Các sản phẩm tiếng xuất chủ yếu Củng cố- dặn dò:4’ Chuẩn bị: “Một số nước Châu Âu” Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (9) TẬP ĐỌC CAO BẰNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ cùng khổ thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, thể đúng ý bài Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả Thái độ: - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu giữ gìn biên cương đất nước - KNS: Rèn kĩ đọc thành tiếng, kĩ trả lời câu hỏi II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, đồ Việt Nam Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’“Lập làng giữ biển” Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi? Giáo viên nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ “Cao Bằng” 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động nhóm, lớp Giáo viên chia bài thành các đoạn học sinh đọc, lớp đọc thầm Nhiều học sinh tiếp nối đọc để học sinh luyện đọc Giáo viên luyện cho học sinh, chú ý khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng sửa sai từ ngữ các em phát âm chưa chính xác học sinh đọc từ ngữ chú giải Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Học sinh lắng nghe 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi:  Gạch từ ngữ và chi tiết bài nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc phía Đông Bắc có địa đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng Muốn đến Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi xa xôi và hấp dẫn Hoạt động lớp, nhóm học sinh đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm Học sinh suy nghĩ phát biểu Dự kiến: Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc Các chi tiết đó là: “Sau qua … lại vượt”  chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng Học sinh nêu câu trả lời Lop4.com (10) 8’ Gọi học sinh đọc khổ thơ 2,  Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:  Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng Giáo viên chốt: không thể đo hết chiều cao núi non Cao Bằng không thể đo hết lòng yêu nước sâu sắc người dân Cao Bằng, người sống giản dị, thầm lặng mến khách và hiền lành Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối  Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lòng yêu mến núi non, đất đai và người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà gìn giữ dải đất biên cương – nơi có vị trí quan trọng đặc biệt Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc các khổ thơ: “Sau … suối trong” Dự kiến: Khách vừa đến mời thứ hoa đặc trưng Cao Bằng là mận Hình ảnh nói lên lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng là: “Mận … dịu dàng”; thương, thảo, lành hạt gạo, hiền suối trong” Học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh trao đổi trình bày ý kiến Dự kiến: Núi non Cao Bằng khó hết chiều cao khó đo hết tình yêu đất nước người dân Cao Bằng Tình yêu đất nước người dân Cao Bằng sâu sắc mà thầm lặng suối khuất, rì rào … học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh phát biểu tự Dự kiến: Cao Bằng có vị trí quan trọng Mảnh đất Cao Bằng xa xôi đã vì nước mà giữ lấy biên cương Vai trò quan trọng Cao Bằng nơi biên cương Tổ quốc Hoạt động nhóm đôi, lớp Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng đọc bài thơ và các em nối tiếp đọc cho nhóm mình nghe Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm đọc thuộc bài thơ Củng cố- dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung bài đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị: “Phân xử tài tình” Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (11) Thứ năm ngày tháng năm 2013 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố hiểu biết văn kể chuyện Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể khả hiểu truyện kể ngắn Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Trả bài văn tả người Giáo viên chấm nhanh bài – học sinh nhà đã chọn, viết lại đoạn văn bài văn cho hay Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’Tiết học hôm các em củng cố hiểu biết văn kể chuyện và làm đúng các bài tập trắc nghiệm thể khả hiểu truyện kể ngắn 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết Hoạt động nhóm, lớp văn kể chuyện Phương pháp: Thảo luận Bài Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp bài Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to đọc thầm viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm Học sinh các nhóm làm việc, nhóm thảo luận làm bài nào làm xong dán nhanh phiếu lên Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết sau câu trả lời cần nêu văn tắt tên ví dụ minh hoạ cho VD: ý Kể chuyện là gì? Tính cách nhân vật thể Cấu tạo văn kể chuyện - Là kể chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật - Hành động chủ yếu nhân vật nói lên tính cách VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa nhân vật nói lên tính cách - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu chọn lọc góp phần nói lên tính cách VD: Dế mèn phiêu lưu ký - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm phần: + Mở bài + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế Lop4.com (12) Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm Cả lớp nhận xét thắng 20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học học sinh nối tiếp đọc yêu cầu sinh làm bài tập đề bài: Một em đọc yêu cầu và Phương pháp: Thực hành truyện “Ai giỏi nhất?” ; em đọc câu hỏi trắc nghiệm Bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề Giáo viên dán – tờ phiếu khổ to bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, cái trước câu trả lời đúng gọi – học sinh lên bảng thi đua VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 làm đúng và nhanh Cả lớp nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải Giới thiệu số truyện hay để lớp đúng, tính điểm thi đua đọc tham khảo Củng cố - dặn dò: 4’ Yêu cầu học sinh nhà làm vào bài tập Chuẩn bị: Kiểm tra Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (13) Thứ ba ngày tháng năm 2013 CHÍNH TẢ (N-V) HÀ NỘI I Mục tiêu: Kiến thức: - Viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ “ Hà Nội’’ Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3 + HS: SGK, III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’“Trí dũng song toàn” Học sinh viết bảng tiếng có âm đầu r, d, gi bài thơ Dáng hình gió Giáo viên nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ Ôn tập quy tắc viết hoa 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động lớp, cá nhân sinh nghe, viết Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thực hành thầm Bài thơ là lời ? Lời bạn nhỏ đến Thủ - Khi đến Thủ đô , em thấy có điều gì đô Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, lạ ? Giáo viên đọc câu ba Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ phận câu cho học sinh biết Học sinh viết bài Giáo viên đọc lại toàn bài Học sinh đổi để chữa lỗi cho 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học Hoạt động nhóm, cá nhân sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại Học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc Bài 2: thầm Giáo viên nhận xét Học sinh làm bài Bài 3: Sửa bài, nhận xét Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, học sinh đọc đề Học sinh làm, sửa bài tìm đủ loại danh từ riêng Giáo viên nhận xét Lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: 4’ Thi đua dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi Giáo viên nhận xét Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” Nhận xét tiết học Lop4.com (14) IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (15) Thứ tư ngày tháng năm 2013 KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ sống yên bình cho dân Biết trao đổi các bạn ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại đoạn và toàn câu chuyện Thái độ: - Học tập gương tài giỏi vị quan liêm, hết lòng vì dân vì nước - KNS: Rèn kĩ kể chuyện, kĩ trả lời câu hỏi II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa + Học sinh: III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’Ổn định Kiểm tra bài cũ: 4’Kể chuyện chứng kiến tham gia Giáo viên gọi – học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến tham gia đã thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ Tiết kể chuyện hôm các em nghe kể ông Nguyễn Khoa Đăng – vị quan thời xưa nước ta có tài xử án, đem lại công cho người lương thiện 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, trực quan Học sinh lắng nghe Giáo viên kể chuyện lần Học sinh nghe kể và quan sát Giáo viên kể lần lần tranh minh hoạ sách giáo Giáo viên viết số từ khó lên bảng khoa học sinh đọc từ ngữ chú giải: Yêu cầu học sinh đọc chú giải 20’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học truông, sào huyệt, phục binh sinh kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại học sinh đọc yêu cầu đề bài Yêu cầu 1: Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho dựa tranh và học sinh tiếp nối học sinh nói vắn tắt đoạn Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập chuyện kể đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nghe Sau đó các Yêu cầu 2, 3: cụm từ trao đổi ý nghĩa câu Giáo viên mời đại diện các nhóm thi chuyện kể toàn câu chuyện dựa vào tranh Học sinh đọc yêu cầu 2, đề và lời thuyết minh tranh Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua bài Lop4.com (16) cho nhóm Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình nào? Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện Cả lớp nhận xét Các nhóm phát biểu ý kiến Vd: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí phát triển kẻ cắp cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không Mưu kế trừng trị bọn cướp đường ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng tận sào huyệt Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay Củng cố - dặn dò:4’ Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện theo lời nhân vật (em tự chọn) Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (17) LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện giả thiết kết Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết Thái độ: - Có ý thức dùng đúng câu ghép - KNS: Rèn kĩ đặt câu hay, đúng ngữ pháp cho học sinh II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn bài Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ tiết học trước Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’“Nối các vế câu ghép quan hệ từ.” 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Phần nhận xét Hoạt động lớp Bài Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề học sinh đọc yêu cầu đề bài, bài lớp đọc thầm Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ Học sinh nêu câu trả lời Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài câu ghép  Em hãy nêu đặc điểm cho, suy nghĩ và phân tích cấu tạo câu ghép câu ghép? Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn Học sinh phát biểu ý kiến Học sinh làm bài trên bảng và trình câu văn mời học sinh lên bảng phân tích câu văn bày kết Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử VD: câu ghép  Nếu trời trở rét / thì phải mặc dụng cặp quan hệ từ Nếu… thì… thật ấm (2 vế – sử dụng cặp quan hệ thể quan hệ điều kiện, giả thiết từ : Nếu … thì … – kết Con phải mặc áo ấm, / trời trở rét Bài Yêu cầu lớp viết nhanh nháp học sinh đọc yêu cầu đề bài cặp quan hệ từ nối các vế câu Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ thể quan hệ điều kiện, giả thiết làm bài và phát biểu ý kiến VD: Các cặp quan hệ từ: – kết Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ + Nếu … thì … + Nếu … thì … cho các cặp quan hệ từ đó + Hễ thì … ; Hễ mà … thì … Lop4.com (18)  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ Giáo viên phân tích thêm cho học sinh hiểu: giả thiết là cái chưa 5’ xảy khó xảy Còn điều kiện là cái có thể có thực, có thể xảy VD:  Nếu là chim tôi là loài bồ câu trắng (giả thiết)  Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, 15’ thảo luận nhóm Bài Cho học sinh làm việc cá nhân Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập gọi – học sinh lên bảng làm bài Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép đoạn văn và xác định câu câu ghép Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Giá … thì ; Giá mà … thì … + Nếu tôi thả cá vàng vào nước thì nước nào? + Giả sử tôi thả cá vàng vào nước thì nào? Hoạt động cá nhân, lớp Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, lớp đọc thầm theo  Rút ghi nhớ/ 42  Nếu nhiệt độ phòng lên đến 30 độ thì ta bật quạt (điều kiện) Hoạt động cá nhân, nhóm – học sinh lên bảng làm: gạch các vế câu điều kiện (giả thiết) vế câu kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ nối chúng lại với Nếu ông trả lời đúng ngựa ông ngày bước (Vế ĐK)thì tôi nói cho ông biết trâu tôi cày ngày đường (Vế KQ) Nếu là chim (Vế GT), tôi là loài bồ câu trắng (Vế KQ ) Tương tự cho các câu còn lại Nếu là hoa, tôi là đoá hướng dương.Nếu là mây, tôi là vầng mây trắng – học sinh lên bảng thi đua làm nhanh Em nào làm xong đọc kết bài làm mình VD: a Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta cắm trại Bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Bài Cách thực tương tự bài tập Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp Củng cố- dặn dò:4’ - HS nêu ghi nhớ - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt)” - Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (19) LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tương phản Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép thể quan hệ tương phản cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống Thái độ: - Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu - KNS: Rèn kĩ đặt câu hay, đúng ngữ pháp cho học sinh II Thiết bị - Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết câu ghép đoạn văn BT1 Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, + HS: III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Giáo viên gọi học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ cách nối các vế câu ghép quan hệ từ điều kiện (giả thiết, kết …) – học sinh làm lại các bài tập 3, Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt) Tiết học hôm các em tiếp tục học cách nối các vế câu ghép quan hệ từ thể quan hệ tương phản 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài Hoạt động cá nhân, nhóm đôi Yêu cầu học sinh đọc đề bài học sinh đọc đề bài, lớp đọc Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn thầm Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép câu văn “Tuy bốn mùa là ….lòng đoạn văn phân tích cấu tạo câu ghép đó người” Giáo viên gọi học sinh khá giỏi lên Học sinh phát biểu ý kiến phân tích cấu tạo câu ghép học sinh lên bảng, lớp làm Em hãy nêu cặp quan hệ từ câu nháp Các em gạch các vế câu ghép, ghép này? Giáo viên giới thiệu với học sinh: tách phận C – V vế câu cặp quan hệ từ “Tuy … …” VD: Tuy bốn mùa / là cây, quan hệ tương phản vế mùa Hạ Long / lại có nét câu Bài riêng biệt hấp dẫn lòng người Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối Học sinh nêu cặp quan hệ từ là: các vế câu có quan hệ từ tương phản “Tuy … …” Học sinh nêu nhận xét theo dãy 5’ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Mặc dù … , dù … Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 48 Lop4.com (20) 15’ Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc yêu câu đề Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Cả lớp đọc thầm Bài Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo Gọi học sinh đọc yêu cầu câu ghép Đại diện nhóm trình bày bảng lớp  Giáo viên nhận xét VD: C V  Mặc dù giặc Tây/ tàn C V chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến C V C  Tuy rét / kéo dài, mùa xuân / đa đến bên bờ sông Lương V Cả lớp nhận xét Bài học sinh đọc yêu cầu bài tập, Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi lớp đọc thầm theo cặp Học sinh dùng bút chì viết thêm vế Giáo viên chốt lại lời giải đúng câu thích hợp vào chỗ trống SGK Bài 3: Giáo viên dán – phiếu đã viết sẵn – học sinh lên bảng làm bài trên nội dung bài tập, mời – học sinh phiếu và trình bày kết VD: Tuy hạn hán kéo dài lên bảng làm bài cây cối vườn tươi tốt Giáo viên chốt lại lời giải đúng Mặc dù trời đã đứng bóng các cô miệt mài trên đồng ruộng Củng cố- dặn dò:4’ Kể cặp quan hệ từ tương phản Đặt câu Giáo viên nhận xét + tuyên dương Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh” Nhận xét tiết học IV Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w