Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa (gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người) ở các khổ thơ, câu văn sau:. a)[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 2/3
Họ tên:……… lớp:……… Điểm Nhận xét giáo viên
Người coi
KT:
Người chấm
KT:
I: Trắc nghiệm: Đọc thầm văn sau trả lời câu hỏi: Rừng nắng
Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô lên với tất vẻ uy nghi tráng lệ Những thân tràm vươn thẳng lên trời chẳng khác nến khổng lồ Đầu rủ phất phơ đầu liễu bạt ngàn Từ biển xanh rờn ngả sang màu úa, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng mặt trời Tiếng chim khơng ngớt vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm không Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp, ta nghe thấy tiếng vù vù bất tận hàng nghìn loại trùng có cánh Chúng khơng ngớt bay đi, bay lại hoa nhiệt đới sặc sỡ
Mùi hương ngòn ngọt, nhức đầu lồi hoa rừng khơng tên đằm vào ánh nắng ban trưa Mùi hương khiến người dễ sinh buồn ngủ Người ta sẵn sàng ngả lưng bóng lơ mơ đưa vào giấc ngủ chẳng đợi chờ…
Theo Đoàn Giỏi Khoanh vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi :
Câu 1: Bài văn tả loài cối đâu? A Ở bãi biển
B Ở rừng C Ở cánh đồng
Câu 2: Loài nhắc đến bài?
A Cây phi lao B Cây liễu C Cây tràm Câu 3: Rừng miêu tả vào thời điểm ngày? A Buổi sáng sớm
B Buổi trưa C Buổi chiều tối
Câu 4: Tác giả nghe âm rừng? A Tiếng chim
B Tiếng côn trùng C Cả hai ý
Câu 5: Vì người ta dễ buồn ngủ rừng? A Vì rừng đẹp
B Vì khu rừng rộng lớn
C Vì mùi hương lồi hoa rừng Câu 6: Bài văn miêu tả gì?
A Rừng B Các loài vật
(2)Câu 7: Bài văn có hình ảnh so sánh ? Đó hình ảnh nào?
……… Câu : Đặt câu hỏi cho phận in đậm
a.Voi uống nước vòi
……… b.Chiếc bàn em ngồi học làm gỗ
……… c Có tiếng chim hót véo von vườn
……… d Tiếng hót trẻo, mê li làm em bừng tỉnh giấc
Câu : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
a.Bằng động tác thành thạo phút chốc ba cậu bé leo lên đỉnh cột b Bằng cố gắng phi thường Nen- li hoàn thành thể dục
II Tập làm văn: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu cảnh đẹp nước ta mà em biết nhìn thấy tranh
(3)………
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 3/3
Họ tên:……… lớp:……… Điểm Nhận xét giáo viên
Người coi
KT:
Người chấm
KT:
Câu 1: *Cho từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh, hoạ sĩ, dũng cảm
Hãy xếp từ ngữ thành hai nhóm:
a Nhóm từ bảo vệ Tổ quốc ……… b Nhóm từ nghệ thuật……… *Đặt câu với từ sau: dũng cảm, mở
……… ……… Câu 2: Hãy đặt dấu phẩy cho vào câu sau:
a Xa xa núi nhấp nhô ngơi nhà thấp thống vài cánh chim chiều bay lững thững tổ
b Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng Câu 3:
a) Tìm từ gần nghĩa với từ: khai trường, cần cù giang sơn
+ khai trường:……… + Cần cù:……… + giang sơn……… b) Tìm từ có: "quốc" đứng trước
(4)Câu Gạch từ màu sắc, đặc điểm đoạn văn sau:
Trong vườn nhà tơi có nhiều loại Cây xum xuê tán lá, tạo thành khung trời xanh tươi Tôi yêu khế mọc gần ao Cành khế loà xoà xuống mặt nước vắt Quả khế chín mọng, vàng rộm vẫy gọi bọn trẻ
Câu 5: Đọc câu văn sau gạch gạch phận trả lời câu hỏi "Ai (cái gì, con gì)?", gạch gạch phận trả lời câu hỏi "Thế nào?"
a) Nước hồ mùa thu vắt b) Trời cuối đông lạnh buốt
c) Dân tộc Việt Nam cần cù dũng cảm
Câu 6: Đọc câu sau: Một rừng cờ đỏ bay phấp phới sân vận động ngày khai mạc Hội khoẻ Phù Đổng
Từ rừng câu có ý nghĩa gi?
……… Câu 7:: Viết lại câu văn cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng các hình ảnh so sánh
Mặt trời mọc đỏ ối……… Con sông quê em quanh co, uốn khúc………
Câu 8: Trong đoạn văn đây, người viết quên không đặt dấu câu Em viết lại đoạn văn cho tả sau đặt dấu câu vào chỗ thích hợp:
Sáng mẹ tơi dậy sớm mẹ nhóm bếp nấu cơm sau mẹ quét dọn nhà cửa giặt quần áo khoảng gần mẹ gọi anh em dậy ăn sáng chuẩn bị học yêu mẹ
Câu 9: Gạch chân vật so sánh câu sau?
a, Trăng tròn đĩa b, Má em bé hồng cà chua Câu 10: Điền vào chỗ trống chiều hay triều?
Buổi , thuỷ , đình, …………chuộng
Câu 11 : Đặt hai câu câu có sử dụng dấu hai chấm câu sử dụng dấu chấm than?
(5)PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 4/3
Họ tên:……… lớp:……… Điểm Nhận xét giáo viên
Người coi
KT:
Người chấm
KT:
Bài Cho từ: Cây đa, gắn bó, dịng sơng, đị, nhớ thương, u q, mái đình, thương yêu, núi, bùi ngùi, tự hào Xếp từ thành nhóm đặt tên cho nhóm
- Nhóm1: ……… Đặt tên:……… - Nhóm 2: ……… ……… Đặt tên:……… Bài Đặt câu theo mẫu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Về chủ đề gia đình.
……… ……… ……… Bài Tìm từ hoạt động, trạng thái thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- Con thuyền trôi nghỉ ngơi sông - Bé tập ti vi
(6)……… ……… ……… Bài 5: Đọc đoạn thơ sau:
Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt
Tìm ghi lại từ đặc điểm vật câu thơ
……… ……… Bài 6:
Ngày học Em nước mắt nhạt nhồ
Cơ vỗ an ủi Chao ôi! Sao thiết tha
Nguyễn Ngọc Thiện Ngày học với người kỷ niệm khó quên Em kể lại ngày đến trường em
(7)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3ĐỀ ÔN TẬP NGÀY 5/3
Họ tên:……… lớp:……… Điểm Nhận xét giáo viên
Người coi
KT:
Người chấm
KT:
Câu : a) Chọn từ ngữ thích hợp cột A cột B ghép lại để tạo thành câu:
A B
Đám học trò Đàn sếu Các em bé
ngủ khì lưng mẹ hoảng sợ bỏ chạy sải cánh cao a) Đặt câu hỏi với câu ghép hoàn chỉnh:
……… ……… ……… Câu : Cho thành ngữ:
Non xanh nước biếc; thức khuya dậy sớm; non sông gấm vóc; thẳng cánh cị bay; học biết mười; chôn rau cắt rốn ; dám nghĩ dám làm; quê cha đất tổ
a) Hãy thành ngữ nói quê hương :……… ……… b,Hãy đặt câu với thành ngữ em vừa
(8)- Mùa xuân
- Các vườn nhãn, vườn vải hoa - Những luống ngô, khoai, đỗ chen xanh rờn bãi cát - Cây gạo chót vót trời chùm hoa đỏ mọng
Câu : Viết lại câu văn cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng biện pháp so sánh:
a) Đằng đông, mặt trời đỏ ửng từ từ nhô lên……… b, Cánh đồng quê em đẹp……… c) Tiếng suối ngân nga hay quá! Câu 5: Trong câu sau, từ viết sai tả? Em sửa lại cho đúng:
- Suối chảy dóc dách - Cánh hoa dung dinh - Nụ cười rạng rỡ - Chân bước rộn ràng - Sức khỏe rẻo rai - Khúc nhạc du dương
Câu 6: Cho thành ngữ sau: chơn rau cắt rốn, làng xóm dưới, thức khuya dậy sớm, non xanh nước biếc, non sông gấm vóc, học biết mười, thẳng cánh cị bay, mn hình mn vẻ, dám nghĩ dám làm, q cha đất tổ, nhữ thiêu đốt
Tìm thành ngữ nói quê hương?
……… ……… Câu 7: Cho câu:
Trâu ta bảo trâu
Trâu ruộng trâu cày với ta (Ca dao )
Em hoàn thiện bảng sau: Tên vật
nhân hóa
Các từ ngữ dùng để nhân
hóa vật Cách nhân hóa
Câu 8: Trong bài: Trường ca Đam San có câu:
Nhà dài tiếng chiêng Hiên nhà dài sức bay chim Tìm hình ảnh so sánh từ so sánh hai câu
……… ……… Câu 9:
(9)Xuân về, cỏ trải màu Trăm hoa đua Nào chị hoa huệ , chị hoa cúc , chị hoa hồng , bên cạnh em vi-ơ-lét tím nhạt Tất tạo nên vườn xuân b) Tập dùng phép so sánh để viết câu văn có vật sau:
- Cánh đồng lúa chín……… - Con đường làng em……… - Cỏ mọc ven đê ……… Câu 10: Đặt câu theo mẫu "Ai Thế nào?" để miêu tả bơng hoa vườn
……… ………
PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG TH VĨNH THỊNH MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3ĐỀ ÔN TẬP NGÀY /3
Họ tên:……… lớp:……… Điểm Nhận xét giáo viên
Người coi
KT:
Người chấm
KT:
Đọc khoanh tròn chữ trước ý trả lời
Con voi Trần Hưng Đạo
Trong kháng chiến chống quân Nguyên, đường tiến quân, voi Trần Hưng Đạo bị sa lầy Quân sĩ nhân dân vùng tìm đủ cách để cứu voi vô hiệu Bùn lầy nhão, voi to nặng lúc lún thêm mà nước triều lại lên nhanh Vì việc quân cấp bách,Trần Hưng Đạo đành để voi lại Voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng
Có lẽ thương tiếc vật khơn ngoan có nghĩa với người, có cơng với nước nên hô hào quân sĩ, Trần Hưng Đạo trỏ xuống dịng sơng Hóa thề rằng: “Chuyến khơng phá xong giặc Nguyên, thề không đến bến sông nữa!” Lời thề bất hủ Trần Hưng Đạo ghi chép sử sách Nhân dân địa phương đắp mộ cho voi, xây tượng voi gạch, sau tạc tượng đá lập đền thờ voi trung hiếu
Ngày nay, sát bên bờ sông Hóa cịn gị đất lên lớn Tương truyền mộ voi
(Đồn Giỏi) 1 Trên đường tiến quân, voi Trần Hưng Đạo gặp phải chuyện gì?
(10)c- Bị nước triều
2 Hình ảnh “voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng đi” nói lên điều gì? a- Voi buồn khơng chủ tướng đánh giặc
b- Voi buồn khơng sống gần gũi bên chủ tướng c- Voi buồn phải lại mình, khơng có bầu bạn
3 Dịng nêu từ ngữ nói voi nói chiến sĩ? a- Chảy nước mắt, có nghĩa, có cơng
b- Khơn ngoan, có nghĩa, có cơng c- Có nghĩa, có cơng, trung hiếu
4 Vì lời thề Trần Hưng Đạo bên dịng sơng Hóa ghi vào sử sách? a- Vì lời thề thể tinh thần tâm tiêu diệt giặc Ngun
b- Vì lời thề thể lòng tiếc thương voi trung nghĩa c- Vì lời thề thể gắn bó sâu nặng dịng sơng Hóa II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn
1 Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống: a) l n
- thiếu …iên/……… - xóm …àng/………
- … iên lạc/……… -… àng tiên/……… b) iêt iêc
- xem x……/……… - hiểu b…… /………
- chảy x…… /……… - xanh b……./……… 2 Gạch từ ngữ giúp em nhận biết vật nhân hóa (gọi tả vật, đồ đạc, cối… từ ngữ vốn để gọi tả người) khổ thơ, câu văn sau:
a)
Bé ngủ ngon Đẫy giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa
(Định Hải) b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi
(Tơ Hồi) c) Từ nay, em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần
(Trần Ninh Hồ) 3 Trả lời câu hỏi:
(11)……… ……… b) Khi hoa phượng lại nở đỏ quê hương em?
……… ……… c) Năm em học hết lớp cấp Tiểu học?
……… ……… 4 Dựa vào câu chuyện Hai Bà Trưng Hãy viết câu trả lời cho câu sau:
a) Hai Bà Trưng có tài có chí lớn nào?
……… ……… b) Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?