1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công thức cần nhớ Hóa vô cơ

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 125,18 KB

Nội dung

Tính số mol chất rắn hoặc chất lỏng: 3 trường hợp thường gặp a/ Biết khối lượng chất m .. TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH mdd 1.[r]

(1)Trung taâm GDTX Bình Taân CÔNG THỨC CẦN NHỚ HÓA VÔ CƠ I TÍNH SỐ MOL (n) Tính số mol chất khí: trường hợp thường gặp a/ Biết V khí ( đktc )  b/ Biết V khí ( đktc )  n khí n  khí V  V = n 22,4 22,4  P (atm)  PV V (lít )  * Chú ý:  RT  R  0,082 T  t o c  273 1atm  760mmHg  o đktc(O c,1atm) Tính số mol chất rắn chất lỏng: trường hợp thường gặp a/ Biết khối lượng chất (m)  n b/ Biết nồng độ mol/l và Vdd  n n c/ Biết nồng độ % và mdd  chât  c tan c tan  m M  CM Vdd (lít ) C %.mdd 100.M II TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (C) Nồng độ mol (CM)  C M  Nồng độ % (C%)  C %  n Vdd (lít )  V dd  n CM mct 100 mdd * Chú ý: Nếu biết nồng độ C%, khối lượng riêng D  nồng độ mol CM  10.D.C % M III TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH (mdd) Biết mc.tan và md.môi  mdd  mct  mdm Nếu chất tan phản ứng với dung môi tạo chất khí  mdd  mct  mdm  mkhí Biết nồng độ % và mct  mdd  mct 100 C% Biết thể tích dung dịch và khối lượng riêng D: mdd  Vdd D  Vdd  mdd (Vdd → ml) D IV TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG (H%): Có trường hợp Tính theo sản phẩm: H %  msp.thuc.te 100% msp.lí thuyet ; Biết H%  msp.thuc.te  msp.lí thuyet H % 100% Tính theo chất tham gia phản ứng: H%  mc pu 100% mc.đem.dùng  mc.đem.dùng  mc pu 100% H% V TÍNH THÀNH PHẦN % HỔN HỢP: Có trường hợp Lop10.com HOÙA HOÏC (2) Trung taâm GDTX Bình Taân Tính thành phần % mA hổn hợp: %mA  mA 100 mhh Tính thành phần % mA hợp chất: %mA  mA 100 M VI TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÔ CƠ Cr(OH)2 : vàng CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen Cr(OH)3 : xanh C : rắn, đen K2Cr2O7 : đỏ da cam S : rắn, vàng KMnO4 : tím P : rắn, trắng, đỏ, đen CrO3 : rắn, đỏ thẫm Fe : trắng xám Zn : trắng xanh FeO : rắn, đen Zn(OH)2 : ↓ trắng Fe3O4 : rắn, đen Hg : lỏng, trắng bạc Fe2O3 : màu nâu đỏ HgO : màu vàng đỏ Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh Mn : trắng bạc Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ MnO : xám lục nhạt Al(OH)3: màu trắng, dạng keo tan NaOH MnS : hồng nhạt Zn(OH)2 : màu trắng, tan NaOH MnO2 : đen Mg(OH)2 : màu trắng H2S : khí không màu Cu: : rắn, đỏ SO2 : khí không màu Cu2O : rắn, đỏ SO3 : lỏng, không màu, sôi 45oC CuO : rắn, đen : ↓ xanh lam Br2 : lỏng, nâu đỏ Cu(OH)2 I2 : rắn, tím CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O : xanh Cl2 : khí, vàng lục CuSO4 : khan, màu trắng CdS : ↓ vàng FeCl3 : vàng HgS : ↓ đỏ CrO : rắn, đen AgF : tan Cr2O3 : rắn, xanh thẫm AgI : ↓ vàng đậm BaSO4 : trắng, không tan axit AgCl : ↓ màu trắng AgBr : ↓ vàng nhạt HgI2 : đỏ BaCO3,CaCO3: Lop10.com ↓trắng HOÙA HOÏC (3) Trung taâm GDTX Bình Taân VII HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI VÀ GỐC AXIT Kim loại Hóa trị Ion K I K+ Na I Na+ NaOH tan Ba II Ba2+ Ba(OH)2 ít tan Mg II Mg2+ Mg(OH)2↓ trắng (không tan kiềm dư) Al III Al3+ Al(OH)3↓ trắng (tan kiềm dư) Zn II Zn2+ Zn(OH)2↓ trắng (tan kiềm dư) Cu II(I) Cu2+ Cu(OH)2↓ xanh lam Ag I Ag+ Fe II và III Fe2+ và Fe3+ I NO3- Nitrat Hiđroxit/nhận biết KOH tan ben AgOH↓ không    Ag2O↓đen + H2O kk Fe(OH)2↓ lục nhạt  Fe(OH)3↓ nâu đỏ 3Cu + 8HNO3(loãng) → 2Cu(NO3)2 + 2NO↑ + H2O kk 2NO + O2  2NO2↑ (màu nâu) Sunfat II SO42- Sunfua II S2- SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ trắng (không tan HCl) S2- + Pb2+ → PbS↓ đen S2- + 2H+ → H2S↑ (mùi trứng thối) Hiđrosunfat I HSO3- Photphat III PO43- PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4↓ vàng Cacbonat II CO32- CO32- + Ba2+ → BaCO3↓ trắng (tan HCl) Hiđrocacbonat I HCO3- Clorua I Cl- Cl- + Ag+ → AgCl↓ trắng (hóa đen ngoài ánh sáng) Bromua I Br- Br- + Ag+ → AgBr↓ vàng nhạt (hóa đen ngoài ánh sáng) Iotua I I- Silicat II SiO32- SiO32- + 2H+ → H2SiO3↓ keo Cromat II CrO42- CrO42- + Ba2+ → BaCrO4↓ vàng o t 2HSO3-  SO2↑ + SO32- + H2O o t 2HCO3-  CO2↑ + CO32- + H2O I- + Ag+ → AgI↓ vàng đậm (hóa đen ngoài ánh sáng) Lop10.com HOÙA HOÏC (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w