Từ nay, thiên thể nhỏ bé và rất xa xôi này sẽ bị “xuống hạng” và được gọi là “tiểu hành tinh” + Định nghĩa về hành tinh nêu rõ: hành tinh là một thiên thể bay trong quỹ đạo quanh M Trời,[r]
(1)Tuần 2 Ngày soạn : 02/09/2018 Ngày giảng: 04/09/2018 Chơng I: Trái đất
Tiết - Bài 1:
VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I MỤC TIÊU Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:
- Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; hình dạng kích thước TĐất
- Trình bày khái niệm : kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
2 Kỹ năng:
- Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ
- Xác định : kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc cầu Nam đồ Địa Cầu
3
Thái độ: Có niềm tin vào khoa học cách giải thích khoa học. 4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực riêng: Sử dụng Địa Cầu, đồ, tính tốn II
CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Quả địa cầu ; Tranh hành tinh hệ Mặt Trời ; Bản đồ tự nhiên giới ; Ti vi
2 Học sinh: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ:
Câu 1: Nội dung mơn địa lí ?
Câu 2: Cách học mơn địa lí cho tốt ? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Trong vũ trụ bao la Trái Đất nhỏ lại thiên thể có sống hệ Mặt Trời Từ xưa đến nay, người tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất Hơm tìm hiểu vị trí hình dạng kích thước Trái Đất
b Tiến trình hoạt động:
(2)* Hoạt động 1: (Cá nhân)
- GV treo tranh hành tinh hệ Mặt Trời (hoặc yêu cầu HS quan sát H tr.6/SGK) cho biết: + Gần 2.500 nhà khoa học gặp gỡ tại Prague, cộng hồ Czech trí bỏ phiếu loại sao Diêm Vương khỏi danh sách hành tinh trong hệ mặt trời
+ Quyết định Hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU) có nghĩa sách giáo khoa sẽ phải viết lại hệ mặt trời với hành tinh lớn. + Quyết định đưa sau nhà KH thống tiêu chí để phân loại thiên thể hành tinh:
Nó phải bay quỹ đạo quanh mặt trời Nó phải đủ lớn để có hình dạng gần trịn
Quỹ đạo phải tách bạch với vật thể khác + Theo tiêu chí này, Diêm Vương tự mình rơi khỏi bảng xếp loại quỹ đạo hình elip dẹt cắt qua quỹ đạo Hải Vương. Từ nay, thiên thể nhỏ bé xa xôi bị “xuống hạng” gọi “tiểu hành tinh” + Định nghĩa hành tinh nêu rõ: hành tinh là một thiên thể bay quỹ đạo quanh M Trời, với trọng lượng đủ lớn để tạo lực hấp dẫn và quỹ đạo phải tách bạch với vật thể khác.
? Hãy kể tên hành tinh hệ mặt trời ? ? Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?
(Trái Đất vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời Nó thiên thể hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời phận nhỏ bé hệ lớn hệ Ngân hà (ban đêm có hình dáng sơng bạc có hàng trăm tỉ ngơi giống Mặt Trời Ngân hà)
? Ý nghĩa vị trí thứ ? Nếu TĐ vị trí của sao Kim, Hoả cịn thiên thể nhất có sống hệ MT khơng ? Tại ? (Khơng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời 150 triệu km vừa đủ để nước tồn thể lỏng, cần cho sống)
Chuyển ý : Vị trí TĐ rõ Vậy hình
1 Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời
- Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời
(3)dạng, kích thước ? Chúng ta sang mục * Hoạt động 2: (Cá nhân)
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh Trái Đất chụp từ vệ tinh (trang 5), hình 2, (tr.7/SGK) cho nhận xét : ? Trái Đất có hình ? (Hình trịn hình trên mặt phẳng, hình cầu khối Trái Đất khối cầu dẹt hai cực)
- GV vào Địa Cầu nói : mơ hình thu nhỏ Trái Đất
? Độ dài bán kính đường xích đạo Trái Đất ? Điều cho thấy TĐ có kích thước ntn ?
- Tổng diện tích : 510 triệu km2.
* Hoạt động 3: (Nhóm)
GV quay Địa Cầu : Khi ta quay ĐC hầu hết điểm bề mặt ĐC thay đổi vị trí Duy có điểm khơng thay đổi vị trí mà quay chỗ, địa cực
Nhóm 1:
? Chỉ Địa Cầu địa cực Bắc, Nam ? ? Chỉ Địa Cầu đường nối liền 2 điểm cực Bắc cực Nam ?
? Có thể vẽ đường ? ? So sánh độ dài đường dọc ?
=> Những đường dọc nối liền điểm cực Bắc và cực Nam gọi đường kinh tuyến Chúng ta vẽ vơ số đường nối từ cực Bắc Nam, đường kinh tuyến có độ dài khó để đánh số kinh tuyến
? Đọc SGK cho biết kinh tuyến gốc kinh tuyến độ, qua khu vực ?
? Nếu cách 10 vẽ đường KT ĐC
có đường kinh tuyến ?
? KT đối diện với KT gốc KT độ ? ? Phân biệt kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ? ? Tìm ĐC đồ kinh tuyến gốc và kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc ?
Nhóm :
? Chỉ Địa Cầu cực Bắc Nam ?
? Đánh dấu Địa Cầu vòng trịn xung quanh ?
? Có thể vẽ vịng trịn ?
2 Hình dạng, kích thước của Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến.
a) Hình dạng:
- Trái Đất có hình cầu
- Quả Địa Cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất
b) Kích thước: Rất lớn c) Hệ thống kinh, vĩ tuyến
* Kinh tuyến:
- Kinh tuyến: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu
- Kinh tuyến gốc : kinh tuyến số 00, qua đài thiên văn
Grinuýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh)
- Kinh tuyến Đông : kinh tuyến nằm bên phải KT gốc - Kinh tuyến Tây : kinh tuyến nằm bên trái KT gốc * Vĩ tuyến:
(4)? So sánh độ dài vịng trịn ?
=> Những vịng trịn chạy ngang Địa Cầu vng gốc với KT đường vĩ tuyến Cũng giống KT vẽ vơ số đường VT Địa Cầu Nhưng chiều dài đường VT không mà ngắn dần từ XĐ cực ? Đọc SGK cho biết VT gốc VT độ, cịn gọi đường ? (chọn đường VT dài đánh số 00 làm VT gốc)
? Nếu cách 10 vẽ đường vĩ tuyến quả
Địa Cầu có đường vĩ tuyến ? ? Tìm Địa Cầu vĩ tuyến gốc ? ? Phân biệt vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ?
KL: Tất KT, VT Địa Cầu đan vào tạo thành lưới kinh, vĩ tuyến Nhờ ta xác định vị trí điểm
Chuyển ý : Dựa vào đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc giúp ta phân biệt nửa cầu Đông, Tây, Bắc, Nam Địa Cầu
* Hoạt động 4: (Cả lớp)
- GV giới thiệu cho HS thấy rõ cách phân biệt nửa cầu Đông, nửa cầu Tây:
+ Cách 1: Dựa vào đường kinh tuyến gốc:
Nửa cầu Đông: từ kinh tuyến gốc (00) sang
phía Đơng (bên phải) kinh tuyến 1800.
Nửa cầu Tây: từ kinh tuyến gốc (00) sang phía
Tây (bên trái) kinh tuyến 1800.
+ Cách 2: Dựa vào vị trí châu lục TĐ: Nửa cầu Đơng: nửa cầu nằm bên phải vịng kinh tuyến 200T 1600Đ, có châu :
Âu, Á, Phi Đại Dương
Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T 1600Đ, có châu Mĩ
? Đọc đoạn văn cuối mục 2/tr.7/SGK phân biệt nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam ?
- Vĩ tuyến gốc : vĩ tuyến số 00,
chính đường Xích đạo (có độ dài lớn nhất)
- Vĩ tuyến Bắc : vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam : vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam
Công dụng : Các đường kinh
tuyến, vĩ tuyến dùng để xác định vị trí địa điểm bề mặt Trái Đất
* Nửa cầu :
- Nửa cầu Đông: nửa cầu nằm bên phải vịng kinh tuyến 200T
và 1600Đ, có châu:
Âu, Á, Phi Đại Dương
- Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và
1600Đ, có châu Mĩ.
- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam
(5)(6)Câu 1: Nếu kinh tuyến cách 10, 100 có đường kinh tuyến ?
bao nhiêu kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ?
Câu 2: Nếu vĩ tuyến cách 10, 100 có vĩ tuyến ? vĩ
tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ?
Câu 3: Vẽ hình trịn tượng trưng cho Trái Đất, HS lên điền cực Bắc, cực Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam ?
Câu 4: Xác định đồ Địa Cầu cực Bắc, cực Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam ?
5 Dặn dò:
- Học sinh học làm tập:
+ HS trung bình, yếu làm câu hỏi 1, 2/ tr.8/ SGK Làm BT tập đồ + HS khá, giỏi làm phần nâng cao SBT
- Đọc đọc thêm tr.8/ SGK
- Chuẩn bị : “Bài : Tỉ lệ đồ” + Đọc kĩ nội dung
+ Tìm hiểu đồ
+ Có loại tỉ lệ BĐ, cách tính
+ Chuẩn bị thước đo khoảng cách, xem lại cách đổi km m ngược lại IV RÚT KINH
NGHIỆM:
* Ký duyệt giáo án
Quảng Thanh ngày 04/09/2018 Tổ trưởng: