1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NỘI DUNG BÀI HỌC KHỐI 6

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 22,66 KB

Nội dung

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm các chất độc hóa học.. - Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng.[r]

(1)

Tuần 21

Ngày 25/01 - 29/01/2021 Tiết: …….

BÀI 1 : VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

(2 tiết)

I / VỆ SINH THỰC PHẨM :

1) Thế nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm?

a Nhiễm trùng thực phẩm:

- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm

b Nhiễm độc thực phẩm:

- Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm 2) Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn :

- Từ 100oC đến 115oC vi khuẩn bị tiêu diệt.

- Từ 50 đến 80oC, -10 đến - 20oC vi khuẩn khơng thể sinh

nở khơng chết hồn tồn

- Từ 0o đến 37oC vi khuẩn sinh nở mau chóng.

I I/ AN TỒN THỰC PHẨM :

(2)

1) An toàn thực phẩm mua sắm :

- Đối với thực phẩm tươi sống: mua tươi ướp lạnh - Đối với thực phẩm đóng hộp, bao bì: ý hạn sử dụng - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần

nấu chín

2) An tồn thực phẩm chế biến :

- Thực phẩm chế biến: để hộp kín, tủ lạnh - Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh, mua đủ dùng - Thực phẩm khô: để nơi khơ ráo, thống mát, hộp kín

I I I/ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM :

1) Nguyên nhân ngộ độc thức ăn :

- Thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố sinh vật - Thức ăn bị biến chất

- Thức ăn có sẵn chất độc

- Thức ăn bị nhiễm chất độc hóa học, hố chất

2) Các biện pháp phịng tránh nhiễm trùng nhiễm độc : a Phòng tránh nhiễm trùng:

(3)

- Nấu chín thực phẩm

- Đậy kín bảo quản thực phẩm chu đáo b Phịng tránh nhiễm độc:

- Khơng dùng thực phẩm có chất độc

- Khơng dùng thức ăn bị biến chất nhiễm chất độc hóa học

- Khơng dùng đờ hộp hạn sử dụng

DẶN DÒ

(4)

-Tuần 22

Ngày 01/02 - 05/02/2021 Tiết: …….

BÀI 1 : BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN

(2 tiết)

I / BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG KHI CHUẨN BỊ CHẾ BIẾN :

1) Thịt, cá :

- Rửa thịt cá trước cắt thái, không ngâm nước - Bảo quản thực phẩm: Không để ruồi, bọ bâu vào giữ thịt

cá nhiệt độ thích hợp 2) Rau, củ, quả, đậu hạt tươi :

- Rửa rau thật sạch, nên cắt, thái sau rửa không để rau khô héo

- Rau, củ, ăn sống nên gọt vỏ trước ăn 3) Đậu hạt khô, gạo :

(5)

- Gạo: không vo kỹ bị sinh tố B1, tránh để đậu, gạo ẩm ướt bị mốc, vón cục, …

I I / BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN :

1) Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến?

- Đun nấu lâu nhiều sinh tố tan nước như: C, nhóm B PP

- Rán lâu nhiều sinh tố tan chất béo như: A, D, E, K

* Những điểm cần lưu ý chế biến ăn:

o Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi o Tránh khuấy nhiếu

o Không hâm lại thức ăn nhiều lần

o Không nên dùng gạo xát trắng không vo kỹ nấu cơm

o Không nên chắt bỏ nước cơm làm sinh tố B1 2) Ả nh hưởng nhiệt thành phần dinh dưỡng :

a Chất đạm:

(6)

b Chất béo:

- Quá nhiệt độ sôi, chất béo bị biến chất

c Chất đường bột:

- Trên 180oC, chất đường chuyển màu nâu, có vị đắng.

d Chất khoáng:

- Khi đun nấu, phần chất khống hồ tan vào nước

e Sinh tố:

- Khi chế biến, sinh tố tan nước dễ

DẶN DÒ

(7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:11

w