1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án điện tử – phương

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 313,32 KB

Nội dung

- Quan sát một số cách tạo hình các loại quả bằng các hình thức và chất liệu khác nhau. - Quan sát hình 8.3.[r]

(1)

TUẦN 19 Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2020 NGLL ( Lớp 4)

NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NGÀY TẾT I Mục tiêu:

- Diễn giải số đặc đểm Tết cổ truyền Việt Nam

- Có ý thức giữ gìn phát huy phong tục ngày tết II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh ngày Tết cổ truyền Việt Nam III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát

2 Bài mới: Những truyền thống tốt đẹp ngày tết

Hoạt động 1: Tìm hiểu Tết cổ truyền - Tết cổ truyền hay gọi tết

Nguyên Đán vào ngày tháng nào? - Để đón tết ngày trước tết người ta thường làm ?

- Đêm Giao thừa người thường làm ?

- Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ?

- Ở nơi em ngày tết có lễ hội ?

- Kể việc làm ngày lễ đó?

- Em thích phong tục ngày tết cổ truyền ? Tại ? Hoạt động 2:

- Giáo dục ý thức phát huy giữ gìn truyền thống, nhắc nhở HS vui chơi ngày tết phải cẩn thận không quên nhiệm vụ học tập sau tết 3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Thi hùng biện “ Mời bạn thăm quê hương ”

- Lớp hát

- Ngày mồng tháng âm lịch

- Dọn dẹp vệ sinh nhà, ngồi ngõ, quanh khu vực ở,dọn dẹp mộ, bàn thờ ông bà, làm bánh trái…

- Cúng giao thừa; lễ chùa, đình, đền; chọn hướng xuất hành, hái lộc, hương lộc, xông nhà

- Đi thắp hương ông bà, hái lộc, chúc tết đầu năm

- Trả lời - Trả lời

- Lễ hội đua ghe, múa rồng, chọi gà, - Trả lời

- Trả lời theo cảm nhận

- Biết phát huy giữ gìn, truyền thống ngày Tết cổ truyền Việt Nam

(2)(3)

TUẦN 19 Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2020 NGLL ( Lớp 5)

NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NGÀY TẾT I Mục tiêu:

- Giới thiệu Tết Nguyên Đán: Nguồn gốc, ý nghĩa phong tục tập quán - Có ý thức giữ gìn phát huy phong tục ngày tết

- Giáo dục HS biết ý nghĩa ngày Tết, đảm bảo sức khỏe dịp Tết II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh ngày Tết cổ truyền Việt Nam III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát

2 Bài mới: Những truyền thống tốt đẹp ngày tết

Hoạt động 1: Tìm hiểu Tết cổ truyền - Giới thiệu nguồn gốc ý nghĩa Tết Nguyên Đán

- Tết cổ truyền hay gọi tết Nguyên Đán vào ngày tháng nào? - Để đón tết ngày trước tết người ta thường làm ?

- Đêm Giao thừa người thường làm ?

- Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ?

- Ở nơi em ngày tết có lễ hội ?

- Kể việc làm ngày lễ đó?

- Em thích phong tục ngày tết cổ truyền ? Tại ? Hoạt động 2:

- Giáo dục ý thức phát huy giữ gìn truyền thống, nhắc nhở HS vui chơi ngày tết phải cẩn thận không quên nhiệm vụ học tập sau tết 3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Thi hùng biện “ Mời bạn thăm quê hương ”

- Lớp hát

- Lắng nghe

- Ngày mồng tháng âm lịch

- Dọn dẹp vệ sinh nhà, ngồi ngõ, quanh khu vực ở,dọn dẹp mộ, bàn thờ ông bà, làm bánh trái…

- Cúng giao thừa; lễ chùa, đình, đền; chọn hướng xuất hành, hái lộc, hương lộc, xông nhà

- Đi thắp hương ông bà, hái lộc, chúc tết đầu năm

- Trả lời - Trả lời

- Lễ hội đua ghe, múa rồng, chọi gà, - Trả lời

- Trả lời theo cảm nhận

- Biết phát huy giữ gìn, truyền thống ngày Tết cổ truyền Việt Nam

(4)(5)

TUẦN 19 Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2020 NGLL ( Lớp 2)

NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NGÀY TẾT I Mục tiêu:

- Diễn giải số đặc đểm Tết cổ truyền Việt Nam

- GDMT: Không ăn quà vặt vứt rác bừa bãi,đi tiểu, tiêu nơi quy định - KNS: HS biết làm bưu thiếp chúc Tết bạn bè

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh ngày Tết cổ truyền Việt Nam III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát

2 Bài mới: Những truyền thống tốt đẹp ngày tết

Hoạt động 1: Tìm hiểu Tết cổ truyền - Tết cổ truyền hay gọi tết

Nguyên Đán vào ngày tháng nào? - Để đón tết ngày trước tết người ta thường làm ?

- Đêm Giao thừa người thường làm ?

- Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ?

- Ở nơi em ngày tết có lễ hội ?

- Kể việc làm ngày lễ đó?

- Em thích phong tục ngày tết cổ truyền ? Tại ? Hoạt động 2:

- Giáo dục ý thức phát huy giữ gìn truyền thống, nhắc nhở HS vui chơi ngày tết phải cẩn thận không quên nhiệm vụ học tập sau tết Hướng dẫn Hs làm bưu thiếp chúc Tết bạn bè

3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Thi hùng biện “ Mời bạn thăm quê hương ”

- Lớp hát

- Ngày mồng tháng âm lịch

- Dọn dẹp vệ sinh nhà, ngồi ngõ, quanh khu vực ở,dọn dẹp mộ, bàn thờ ông bà, làm bánh trái…

- Cúng giao thừa; lễ chùa, đình, đền; chọn hướng xuất hành, hái lộc, hương lộc, xông nhà

- Đi thắp hương ông bà, hái lộc, chúc tết đầu năm

- Trả lời - Trả lời

- Lễ hội đua ghe, múa rồng, chọi gà, - Trả lời

- Trả lời theo cảm nhận

- Biết phát huy giữ gìn, truyền thống ngày Tết cổ truyền Việt Nam

(6)(7)

TUẦN 19 Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2020 NGLL ( Lớp 3)

NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NGÀY TẾT I Mục tiêu:

- Diễn giải số đặc đểm Tết cổ truyền Việt Nam

- GDMT: Không ăn quà vặt vứt rác bừa bãi,đi tiểu, tiêu nơi quy định - KNS: HS biết làm bưu thiếp chúc Tết bạn bè

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh ngày Tết cổ truyền Việt Nam III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: Lớp hát

2 Bài mới: Những truyền thống tốt đẹp ngày tết

Hoạt động 1: Tìm hiểu Tết cổ truyền - Tết cổ truyền hay gọi tết

Nguyên Đán vào ngày tháng nào? - Để đón tết ngày trước tết người ta thường làm ?

- Đêm Giao thừa người thường làm ?

- Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ?

- Ở nơi em ngày tết có lễ hội ?

- Kể việc làm ngày lễ đó?

- Em thích phong tục ngày tết cổ truyền ? Tại ? Hoạt động 2:

- Giáo dục ý thức phát huy giữ gìn truyền thống, nhắc nhở HS vui chơi ngày tết phải cẩn thận không quên nhiệm vụ học tập sau tết Hướng dẫn Hs làm bưu thiếp chúc Tết bạn bè

3 Dặn dò:

Chuẩn bị sau: Thi hùng biện “ Mời bạn thăm quê hương ”

- Lớp hát

- Ngày mồng tháng âm lịch

- Dọn dẹp vệ sinh nhà, ngõ, quanh khu vực ở,dọn dẹp mộ, bàn thờ ơng bà, làm bánh trái…

- Cúng giao thừa; lễ chùa, đình, đền; chọn hướng xuất hành, hái lộc, hương lộc, xông nhà

- Đi thắp hương ông bà, hái lộc, chúc tết đầu năm

- Trả lời - Trả lời

- Lễ hội đua ghe, múa rồng, chọi gà, - Trả lời

- Trả lời theo cảm nhận

- Biết phát huy giữ gìn, truyền thống ngày Tết cổ truyền Việt Nam

(8)(9)

TUẦN 19 Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 4) CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU ( Tiết 1) ( Thời lượng: tiết chính, tiết luyện)

I Mục tiêu:

- Biết cách lắng nghe vận động theo giai điệu âm nhạc,chuyển âm giai điệu thành đường nét màu sắc biểu cảm giấy

- Nhận hịa sắc màu nóng,lạnh,tương phản,đậm nhạc tranh vẽ theo nhạc

- Từ đường nét,màu sắc tranh vẽ theo nhạc,cảm nhận tưởng tượng hình ảnh có ý nghĩa

II Đồ dùng dạy học: * Giáo viên

- Sách học mĩ thuật lớp

- Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề * Học sinh

- Sách học mĩ thuật

- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,… III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

- Kiểm tra đồ dùng học tâp - Khởi động: Cả lớp hát 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm a/ Trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc:

- Quan sát hình 1.7 SGK

- Thực hoạt động vẽ theo nhạc hướng dẫn GV

b/ Thưởng thức cảm nhận màu sắc: - Quan sát tranh vẽ theo nhạc nêu cảm nhận về: đường nét,màu sắc,hình ảnh tưởng tượng,

c/ Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng:

- Quan sát hình 7.3 để thực cách tạo khung chọn phần tranh thích tranh lớn

- Ban kiểm tra ĐDHT báo cáo - Nghe hát theo nhạc

- Quan sát hình

- Lắng nghe, cảm nhận âm nhạc,vận động thể vẽ màu theo giai điệu hát

- Quan sát tranh vẽ trả lời: Đường nét: nét thẳng,cong… +Màu sắc: sáng,tối,đậm,nhạt Màu nóng,màu lạnh… Hình ảnh liên tưởng… - Quan sát tranh SGK

(10)

- Hướng dẫn

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét chốt ý:

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực

- Quan sát hình 7.4 để tìm cách thể hình ảnh tưởng tượng cách sáng tạo theo ý thích

- Hướng dẫn

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK 3 Dặn dò:

- Tiết học kết thúc: Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động

- Chọn phần tranh thích tranh lớn nhóm - 1,2 HS đọc ghi nhớ SGK - HS lắng nghe

- Quan sát thực hiện: + Cắt rời phần tranh chọn + Dựa vào đường nét,màu sắc,tưởng tượng hình ảnh: thiên nhiên,con người,con vật,xây dựng câu chuyện … + Vẽ thêm đường nét,màu sắc,để làm rõ hình ảnh tưởng tượng

+ 1,2 HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe

(11)

Mĩ thuật ( Lớp 4) LUYỆN MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU ( Tiết 1) ( Thời lượng: tiết chính, tiết luyện)

I Mục tiêu:

- Kiến thức : HS nghe vận động theo giai điệu âm nhạc, chuyển âm giai điệu thành đường nét màu sắc biểu cảm giấy - Nhận hịa sắc màu nóng lạnh tương phản, đậm nhạt tranh Từ đường nét, màu sắc cảm nhận tưởng tượng hình ảnh

II Phương pháp:

- Có thể vận dụng quy trình: - Vẽ theo nhạc III Đồ dùng phương tiện:

Giáo viên: - Âm nhạc

- Giấy vẽ,tranh ảnh, sản phẩm chủ đề Học sinh:

- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, thước kẻ IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Hướng dẫn thực hành:

Yêu cầu HS từ vẽ theo nhạc vừa để tạo thành sản phẩm Mĩ thuật sáng tạo

Yêu cầu HS thực hành cá nhân theo hình thức chọn

3 Nhận xét, đánh giá:

- Yêu cầu em trưng bày nhóm

- u cầu chủ tịch điều hành bạn nhận xét Chọn nhóm thích sao?

- Chốt ý, tun dương tốt, động viên bạn chưa tốt

4 Dặn dò:

- Yêu cầu em chuẩn bị dụng cụ để thực hành

+ Cắt rời phần tranh chọn

+Dựa vào đường nét,màu sắc,tưởng tượng hình ảnh: thiên

nhiên,con người,con vật,xây dựng câu chuyện …

+ Vẽ thêm đường nét,màu sắc,để làm rõ hình ảnh tưởng tượng -Trưng bày

- Nhận xét

(12)(13)

Thủ công ( Lớp 2): BÀI 10: CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIẾP ( THIỆP) CHÚC MỪNG ( Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Nhận dạng cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng

- Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung hình thức trang trí đơn giản

- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng * Với HS khéo tay :

- Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung hình thức trang trí phù hợp, đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- GV: + Một số mẫu thiếp chúc mừng

+ Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng + Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu

- HS: + Giấy trắng, màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lơng, tem thư III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài :

* Giới thiệu bài: Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng

Hoạt động : Quan sát, nhận xét - Đưa số mẫu thiếp

+ Thiệp chúc mừng có hình gì? + Mặt thiếp trang trí ghi nội dung gì?

+ Em kể thiếp chúc mừng mà em biết?

+ Đưa mẫu số thiếp

=> Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận đặt phong bì

Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng + Cắt tờ giấy trắng giấy thủ cơng hình chữ nhật kích thước 20 x 15

- Lớp hát

- Trình bày đồ dùng học tập lên bàn - Nêu tên theo thứ tự

- Quan sát

- Hình chữ nhật gấp đơi

- Trang trí bơng hoa ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, giáng sinh, - Quan sát

- Nghe

- Theo dõi

(14)

+ Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ơ, dài 15 ơ.( H1)

- Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng + Tùy thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác

nhau.VD: thiếp chúc mừng năm thường trang trí cành đào cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật, thường trang trí bơng hoa, + Trang trí cành hoa, cắt dán hình lên mặt ngồi thiếp viết chữ tuỳ ý

Hoạt động 3: Thực hành

+ Cho HS thực hành theo nhóm + Đánh giá sản phẩm HS 4 Nhận xét:

- Tuyên dương làm đẹp - Nhận xét học

5 Dặn dị:

- Chuẩn bị giấy bìa, bút màu cho tiết học sau

Hình

+ Thực hành theo nhóm

- Các nhóm trình bày sản phẩm

- Hồn thành dán bìa theo nhóm - Lắng nghe

(15)

TUẦN 19 Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2020 Thủ cơng ( Lớp 3)

BÀI 11: ƠN TẬP CHƯƠNG II “CẮT , DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN” I Mục tiêu:

- Nêu cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng

- Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng học - Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng , đều, cân đối Trình bày đẹp

- Có thể sử dụng chữ cắt để ghép thành chữ đơn giản khác - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Mẫu chữ học chương II - Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi bảng. Hoạt động 1:

- Củng cố lại cách cắt , dán chữ học

- Cho học sinh nhắc lại tên chữ cắt, dán

Gọi số em nhắc lại quy trình cắt, dán

- Nhận xét, củng cố

Hoạt động : Thực hành làm Cho học sinh thực hành cắt 2- chữ học

- Theo dõi, gợi ý học sinh lúng túng

Nhắc học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng , đều, cân đối Trình bày đẹp Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm

- Trình bày đồ dùng học tập - Lắng nghe

- T, I, U, H, E, V - em trình bày

- Thực hành làm - Thực hành cá nhân

(16)

- Chấm số học sinh làm xong trước

Hoàn thành tốt : Những em hồn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo

Hồn thành : Thực quy trình kỹ thuật, cắt dán chữ cân đối kích thước, phẳng, đẹp

- Chưa hồn thành : Không kẻ, cắt, dán chữ học

3 Củng cố:

- Cho học sinh nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ

4 Dặn dị:

Chuẩn bị giấy thủ cơng , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để sau tiếp tục thực hành

- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở

- Nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ - Lắng nghe

(17)

TUẦN 19 Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2020 Thủ công ( Lớp 1): BÀI 12: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nhận dạng cách gấp mũ ca lô giấy

- Gấp mũ ca lô giấy Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - HS yêu thích gấp giấy

* Với HS khéo tay: Gấp mũ ca lô giấy Mũ cân đối Các nếp gấp thẳng, phẳng

II Đồ dùng dạy học:

- GV :1 mũ ca lơ lớn, tờ giấy hình vng to - HS : Giấy màu, giấy nháp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu học - Ghi đề

- Giáo viên cho học sinh xem mũ ca lô mẫu

- Cho em đội mũ để quan sát - Hỏi : Khi đội mũ ca lô em thấy nào? Mũ ca lơ khác mũ bình thường điểm nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu - Giáo viên hướng dẫn mẫu :

+ Cách tạo tờ giấy hình vng: gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, gấp tiếp phần giấy hình chữ nhật thừa cịn lại xé bỏ ta tờ giấy hình vng + Gấp đơi hình vng theo đường chéo, gấp đơi tiếp để lấy đường dấu giữa, sau mở gấp phần cạnh bên phải vào cho phần mép giấy cách với cạnh điểm đầu canh vào đường dấu Lật hình

- Lớp hát

- Trình bày đồ dùng học tập - Gấp mũ ca lô ( Tiết 1)

- Quan sát mũ ca lô mẫu trả lời câu hỏi

- Trả lời theo cảm nhận

- Quan sát bước gấp

+ Cách tạo tờ giấy hình vng: gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, gấp tiếp phần giấy hình chữ nhật thừa lại xé bỏ ta tờ giấy hình vng

(18)

ra mặt sau gấp tương tự

+ Gấp lớp giấy phần lên cho sát với cạnh bên vừa gấp, gấp vào phần thừa vừa gấp lên Lật mặt sau, làm tương tự

+ Chú ý làm chậm thao tác để học sinh quan sát

- Cho học sinh tập gấp, giáo viên quan sát hướng dẫn thêm

4 Củng cố

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Về nhà tập gấp lại giấy 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, thủ công để tiết sau thực hành

sau gấp tương tự

+ Gấp lớp giấy phần lên cho sát với cạnh bên vừa gấp, gấp vào phần thừa vừa gấp lên Lật mặt sau, làm tương tự

- Quan sát giáo viên hướng dẫn - Gấp hình vng từ tờ giấy tờ giấy màu để gấp mũ

- Tập gấp giấy cho thục - Lắng nghe

- Ghi nhớ, thực

(19)

TUẦN 19 Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 2) CHỦ ĐỀ 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT ( Tiết 1)

( Thời lượng: tiết chính, tiết luyện ) I Mục tiêu:

- Nêu vẻ đẹp đặc điểm số loại trái tự nhiên

- Nhận dạng cách thể mâm ngày tết cách vẽ, nặn xé dán giấy màu

II Đồ dùng dạy học:

*Giáo viên: Tranh ảnh loại trái Một số vẽ mâm HS *Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể 2 Nội dung mới:

Khởi động: Cho HS nghe hát: “ Quả” để tạo tâm bước vào học GV giới thiệu chủ đề

Hoạt động 1: Tìm hiểu:

- Em kể tên số loại mà em thường thấy mâm ngày tết? - Hướng dẫn HS quan sát Hình 8.1 - Thảo luận để tìm hiểu loại mâm ngày tết

+ HS quan sát Hình 8.2

- Tìm hiểu vẻ đẹp sản phẩm mâm ngày tết

- Mâm thể hình thức nào?

- Có loại mâm ?

- Hình dáng, màu sắc có giống tự nhiên khơng? - Vị trí loại xếp nào?

- Trình bày đồ dùng học tập - Lớp hát

- Lắng nghe

- Quả thơm, mẫn cầu, soài, dừa, chuối,…

- Quan sát

- Thảo luận tìm hiểu loại mâm ngày tết

- Quan sát

- Nặn, xé dán, vẽ màu

- Quả thơm, táo, dưa hồng, mận, cam,

- Có

(20)

- Nhận xét tóm tắt theo ghi nhớ Hoạt động 2: Cách thực hiện:

Yêu cầu HS quan sát số cách tạo hình loại hình thức chất liệu khác

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 - Minh họa

+ Vẽ phác dáng chung

+ Vẽ thêm phận phụ chi tiết + Trang trí thêm vẽ màu

3 Thực hành:

Hướng dẫn HS lựa chọn hình thức thể để tạo hình

Yêu cầu HS tạo hình để tạo thành kho hình ảnh

4 Dặn dò:

Tiết sau đem đầy đủ dụng cụ học tập

- Lắng nghe

- Quan sát số cách tạo hình loại hình thức chất liệu khác

- Quan sát hình 8.3

- Thực hành

(21)

TUẦN 19 Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 2) LUYỆN MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT ( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu vẻ đẹp đặc điểm số loại tự nhiên - Vẽ mâm ngày tết

II Đồ dùng dạy học:

- GV: - Một số hình ảnh mâm ngày Tết - Bức tranh vẽ mâm ngày Tết - HS: - Giấy vẽ, bút màu, chì,…

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động: Cho HS hát tập thể 2 Nội dung mới:

Luyện mĩ thuật

- Cho HS quan sát số hình ảnh mâm ngày Tết

+ Em thấy có loại mâm ngày Tết?

+ Em thích nào? Hình dáng màu sắc chúng nào? - Cho HS tham khảo số tranh vẽ mâm ngày Tết

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các loại mâm ngày Tết xếp nào?

- Em nhắc lại cách vẽ mâm ngày Tết

3 Thực hành:

Yêu cầu HS thực hành vẽ mâm ngày Tết

4 Dặn dò:

Tiết sau đem đầy đủ dụng cụ học tập

- Trình bày đồ dùng học tập - Lớp hát

- Quan sát số hình ảnh mâm ngày Tết

- Quả đào, mận, chuối,… - Trả lời theo cảm nhận

- Trong tranh vẽ loại

- Quả to thường bày giữa, nhỏ bày xung quanh + Vẽ phác dáng chung

+ Vẽ thêm phận phụ chi tiết + Trang trí thêm vẽ màu

(22)(23)

TUẦN 19 Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2020 Kĩ thuật ( Lớp 4): BÀI 9: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA

I Mục tiêu:

- Liệt kê số lợi ích việc trồng rau, hoa

- Áp dụng liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh số loại rau hoa - Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài mới: Lợi ích việc trồng rau, hoa

Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích cơng việc trồng rau, hoa

- Treo tranh (Hình 1- SGK) hướng dẫn quan sát

+ Em nêu lợi ích việc trồng rau?

+ Gia đình em thường chọn loại rau làm thức ăn?

+ Rau sử dụng bữa ăn ngày gia đình em? + Rau cịn sử dụng để làm gì? - Nhận xét tóm lời HS bổ sung * Hướng dẫn HS quan sát ( Hình 2- SGK )

+ Trồng hoa có ích lợi gì?

+ Gia đình em có trồng loại hoa nào? + Em biết nơi có nhiều loại hoa? + Trồng hoa có thu nhập gia cho đình không?

- Nhận xét HS trả lời chốt lại ý Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện khả phát triển rau hoa nước ta - Vì trồng rau, hoa quanh năm khắp nơi ?

- Lớp hát

- Quan sát

- Rau dùng làm thức ăn bửa ăn ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho người - Rau muống, rau dền, rau cải, … - Chế biến thành ăn luộc, xào, nấu canh, ……

- Đem bán, xuất khẩu, chế biến thành phẩm

- Quan sát

- Để trang trí, làm quà tặng, thăm viếng - Hoa mai , hoa cúc ………

- Ở Đà Lạt

- Có thu nhập cho gia đình - Lắng nghe

- Thảoluận nhóm

(24)

- Muốn trồng rau, hoa có suất cao làm ?

- Tóm tắt nội dung học theo phần ghi nhớ SGK 3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại lợi ích việc trồng rau, hoa?

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa

- Chúng ta phải có hiểu biết kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc chúng

- Vài HS đọc lại - 1, HS nêu lại - Lắng nghe

(25)

TUẦN 19 Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2020 Kĩ thuật ( Lớp 5): BÀI 13: NUÔI DƯỠNG GÀ

I Mục tiêu:

- Liệt kê mục đích việc nuôi dưỡng gà

- Áp dụng cách cho gà ăn, uống Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà gia đình

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh nuôi dưỡng gà III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2)

- Em kể tên loại thức ăn ni gà?

- Vì phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ?

2 Bài mới: Nuôi dưỡng gà

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà

- Công việc cho gà ăn, uống gọi chung gì?

- Cơng việc ni dưỡng gà có mục đích có tác dụng gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống

Thảo luận nhóm

+ Cách cho gà ăn theo thời kì sinh trưởng.(gà nở, gà giị, gà đẻ trứng )

- Thóc, ngơ, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng - Để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà

- Đọc nội dung mục 1SGK, trả lời câu hỏi

- Cho gà ăn, uống gọi chung nuôi dưỡng

- Nuôi dưỡng nhằm cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà Gà nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lí khỏe mạnh, bị bệnh, lớn nhanh sinh sản tốt Muốn nuôi gà đạt suất cao phải cho gà ăn, uống đầy đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh

- Đọc nội dung mục 2a (SGK)

- Thảo luận: trình bày, nhận xét, bổ sung * Thời kì gà con: Cho gà ăn liên tục

suốt ngày đêm Gà nở cho ăn ngô nghiền nhỏ Sau - ngày tuổi cho gà ăn hỗn hợp, không để gà bị đói * Thời kì Gà giị (gà – tuần tuổi):

(26)

+ Cách cho gà uống

+ Kết luận : Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất hợp vệ sinh cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp Thức ăn, nước uống phải sẽ, không bị ôi, mốc đựng máng

Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Vì phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng hợp vệ sinh ? - Ở gia đình em thường cho gà ăn, uống nào?

3 Củng cố, dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc gà - Nhận xét tiết học

gà ăn chứa nhiều chất đạm, chất khoáng vi-ta-min, giảm bớt lượng thức ăn chứa nhiều chất bột đường

- Dựa vào nội dung mục 2b (SGK)để trả lời

- Lắng nghe

- Trả lời: Lớn nhanh, nhiều thịt, đẻ nhiều, trứng to, bị bệnh

(27)

TUẦN 19 Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 3) CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA( Tiết 1)

(Thời lượng: tiết chính, tiết luyện ) I Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm hình dáng vẻ đẹp số loại trái quen thuộc - Nhận dạng cách vẽ, nặn xé dán vài loại trái theo ý thích

II Đồ dùng dạy học:

*Giáo viên: Tranh ảnh loại trái Một số vẽ mâm HS

*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo Giấy bìa cứng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

- Cho HS hát tập thể

- Kiểm tra đồ dùng học tập 2 Nội dung mới:

Chủ đề 8: Trái bốn mùa( Tiết 1) Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Chiếc hộp bí mật” để đốn Gv giới thiệu chủ đề

Hoạt động 1: Tìm hiểu:

- Em kể tên số loại mà em thường thấy mân ngày tết? - Hướng dẫn HS quan sát Hình 8.1 - Thảo luận để tìm hiểu loại mâm ngày tết

+ HS quan sát Hình 8.2

- Tìm hiểu vẻ đẹp sản phẩm mân ngày tết

- Mâm thể hình thức nào?

- Có loại mâm ?

- Hình dáng, màu sắc có giống tự nhiên khơng? - Vị trí loại xếp

- Lớp hát

- Chủ tịch hội đồng tự quản kiểm tra đồ dùng học tập

- Tham gia trò chơi

- Quả thơm, dứa, đào, hồng,

- Quan sát Hình 8.1 - Thảo luận

- Quan sát Hình 8.2 - Vẽ , nặn, xé dán

- Quả đào, lê, mận,… - Trả lời theo cảm nhận

(28)

thế nào?

- Nhận xét tóm tắt theo ghi nhớ Hoạt động 2: Cách thực hiện:

Yêu cầu HS quan sát số cách tạo hình loại hình thức chất liệu khác

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 - GV minh họa

+ Vẽ phác dáng chung

+ Vẽ thêm phận phụ chi tiết + Trang trí thêm vẽ màu

3 Dặn dò:

- Tiết học kết thúc: Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động

các nhỏ bày xung quanh - Lắng nghe

- Quan sát số cách tạo hình loại hình thức chất liệu khác

- Quan sát hình 8.3 - Lắng nghe quan sát

(29)

TUẦN 19 Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2020 Mĩ thuật ( Lớp 3) LUYỆN MĨ THUẬT

CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA( Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm hình dáng vẻ đẹp số loại trái quen thuộc - Vẽ mâm ngày Tết

II Đồ dùng dạy học:

*Giáo viên: Tranh ảnh loại trái Một số vẽ mâm HS

*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo Giấy bìa cứng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

- Cho HS hát tập thể

- Kiểm tra đồ dùng học tập 2 Nội dung mới: Luyện mĩ thuật

- Em kể tên số loại mà em thường thấy mâm ngày tết? - Hướng dẫn HS quan sát thêm hình - Thảo luận để tìm hiểu loại mâm ngày tết

- Cho HS quan sát số tranh mâm ngày Tết

- Tìm hiểu vẻ đẹp sản phẩm mân ngày tết

- Mâm thể hình thức nào?

- Có loại mâm ?

- Hình dáng, màu sắc có giống tự nhiên khơng? - Vị trí loại xếp nào?

- Nhận xét

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ mâm ngày Tết

- Lớp hát

- Chủ tịch hội đồng tự quản kiểm tra đồ dùng học tập

- Nêu cá nhân - Quan sát

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

+ Vẽ phác dáng chung

(30)

3 Thực hành: 4 Dặn dò:

- Tiết học kết thúc: Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w