1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an toan TV(tuan 8) 20 21

39 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ: EM BIẾT YÊU THƯƠNG Tên hoạt động: TUYÊN DƯƠNG TÁM GƯƠNG NHI ĐỔNG CHẪM NGOAN Tiết CT 22 Mục tiêu: a Về lực Biết đánh giá kết hoạt động; b Về phẩm chất Biết chia sẻ, trình bày, hợp tác bạn Chuẩn bị: a Đối với giáo viên - Phần thưởng lưu niệm cho tất Sao nhi đồng chăm ngoan; - Kịch lễ tuyên dương b Đối với học sinh: - Các tiết mục văn nghệ Tổ chức hoạt động: Nội dung hoạt động *Bước 1: Tổng kết: - Số lượng đạt danh hiệu Sao nhi đồng chăm ngoan - Những thành tích bật, hành động ấn tượng đáng học tập cá nhân, tập thể * Bước 2: Công bố giải thưởng Sao - HS dẫn chương trình mời trưởng Sao đạt thành tích xuất sắc lên sân khấu nhận quà lưu niệm - HS dẫn chương trình mời bạn đạt thành tích giao lưu với HS toàn lớp - Các Sao nhi đồng chăm ngoan kể hành động tốt, có hành động u thương trả lời câu hỏi bạn lớp *ĐÁNH GIÁ - GV phụ trách nhận xét tinh thần thái độ, kỉ luật toàn trường tham gia hoạt động - Nhận xét tinh thần, kỉ luật Sao *HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI - GV yêu cầu HS nhà trao đổi với người thân biện pháp giúp em rèn luyện tốt hơn, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Môn: Tự nhiên xã hội Tiết CT 15, 16, 17 Chủ đề 2: Trường học BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (3 tiết) I Mục tiêu : Sau học này, HS Gv: Năm học : 2020- 2021 *Năng lực : - Nói tên, địa trường - Xác định vị trí phòng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ - Kể số hoạt động trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động *Phẩm chất : - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên trường - Kính trọng thầy cô giáo thành viên nhà trường II CHUẨN BỊ - GV: SGK + Hình ảnh trường học, số phòng khu vực trường số hoạt động trường + Máy chiếu - HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường, SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Kiểm tra cũ: (4’) - GV đặt câu hỏi cho HS +Khi tham gia hoạt động lớp em phải làm gì? HĐ Khởi động (4’) - GV đưa số câu hỏi: +Tên trường học gì? +Em khám phá trường? để HS trả lời, sau dẫn dắt vào tiết học HĐ khám phá (8’) *Mục tiêu: +NL: Nói tên, địa trường +PC: Biết yêu tường lớp *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK - Yêu cầu HS thảo luận nội dung hình theo gợi ý GV: +Trường học Minh Hoa tên gì? + Trường hai bạn có phịng khu vực nào? - GV tổ chức cho cặp HS quan sát hình phịng chức năng, trao đổi với theo câu hỏi gợi ý GV để nhận biết nội dung hình, từ nói tên phòng: thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính nêu chức phịng số phịng khu vực khác Yêu cầu cần đạt: HS nói tên trường, địa trường giới thiệu khái quát không gian trường học Minh Hoa Thư giãn HĐ Thực hành (9’) *Mục tiêu: Gv: -HS trả lời -HS trả lời -HS quan sát hình SGK -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn -HS làm việc nhóm đơi trình bày hiểu biết thân Năm học : 2020- 2021 +NL: Xác định vị trí phịng chức năng, số khu vực khác nhà trường + PC: Biết giữ gìn bảo vệ công *Cách tiến hành: GV gọi số HS trả lời tên địa trường học nêu câu hỏi: +Trường em có phịng chức nào? +Có phịng khác với trường Minh Hoa khơng? +Vị trí phịng chức có trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm điểm giống khác trường với trường Minh Hoa Yêu cầu cần đạt: Hs nói tên địa trường học mình, nhận biết số phịng trường chức phịng HĐ Vận dụng (8’) *Mục tiêu: +NL: Xác định vị trí phịng chức năng, số khu vực khác nhà trường + PC: Biết giữ gìn bảo vệ cơng *Cách tiến hành: - Trị chơi "truyền điện" -Cách chơi: Giáo viên hỏi, chẳng hạn lớp 1A phòng học số mấy?” HS nghe trả lời, bạn trả lời Bạn trả lời xong, lại hỏi (tương tự trên) bạn khác trả lời Cứ tiếp tục giáo viên hiệu lệnh dừng lại Bạn định phải trả lời thật nhanh Bạn trả lời sai chịu phạt Đánh giá (2’) -HS nói tên, địa trường, nêu phịng chức trường -Có thái độ yêu quý từ có ý thức bảo vệ trường lớp *Hướng dẫn nhà -Tìm hiểu trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị học * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau -HS trả lời -HS nhận xét, bổ sung cho bạn -HS lắng nghe -HS lắng nghe thực - 2,3 hs trả lời - HS lắng nghe - HS nêu Tiết ( Thứ năm ngày 29/10/2020) Kiểm tra cũ ( 4’) -GV đặt câu hỏi cho HS -HS trả lời -Em kể tên phòng học -Các phòng học có điểm giống khác nhau? -Em kể tên phòng làm việc HĐ 1Khởi động (4’) - GV yêu cầu HS nhắc lại tên trường địa trường học -HS nhắc lại mình, sau dẫn dắt vào nội dung tiết học HĐ Khám phá (8’) *Mục tiêu: Gv: Năm học : 2020- 2021 +NL: Kể tên thành viên trường công việc họ +PC: Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò mối quan hệ thân với thành viên trường *Cách tiến hành: - GV tổ chức hướng dẫn HS quan sát hình SGK, đưa số câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết nội dung hình Từ HS kể số thành viên trường công việc họ: Cô giáo – dạy học; HS – học tập; cô văn thư – quản lý thư viện, … - Khuyến khích để em kể thành viên khác trường bày tỏ tình cảm với thành viên Yêu cầu cần đạt: HS kể số thành viên nhà trường nói cơng việc họ đồng thời biết bày tỏ cảm xúc Thư giãn HĐ Thực hành (9’) *Mục tiêu: +NL: Kể tên thành viên trường công việc họ +PC: Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên trường *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đơi nói với người mà em yêu quý trường lí - GV khuyến khích, động viên HS Yêu cầu cần đạt: HS biết thành viên nhà trường nhiệm vụ họ, biết cách thể cảm xúc thành viên mà yêu quý HĐ Vận dụng (8’) *Mục tiêu: +NL: Nhận biết phân biệt việc làm khơng nên làm tình +PC: Kính trọng thầy cô giáo thành viên nhà trường *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận với nội dung tình SGK nhận xét việc nên làm khơng nên làm, từ em đưa ý kiến mình: + Nếu em, em làm tình Nhóm tập hợp lại tất ý kiến thành viên nhóm - GV gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến mình, sau GV nhận xét, đánh giá - GV tổng kết lại: Các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy thành viên khác trường học Gv: -HS quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung -HS kể -HS làm việc theo nhóm đơi -HS trình bày -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn -HS lắng nghe Năm học : 2020- 2021 Yêu cầu cần đạt: HS biết cách ứng xử phù hợp tình xảy trường học; kính trọng, biết ơn thầy cô thành viên khác trường học Đánh giá -HS lắng nghe HS tôn trọng, yêu quý biết cách ứng xử với thầy cô, bạn bè thành viên khác nhà trường * Hướng dẫn nhà Kể cho bố mẹ, anh chị nghe tình ứng xử em -HS lắng nghe thực nhà với số thành viên nhà trường * Tổng kết tiết học -HS nêu - Nhắc lại nội dung học -HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Tiết ( Thứ tư ngày 4/11/2020) 1.Kiểm tra cũ (4’) -GV đặt câu hỏi cho HS -Hãy kể thành viên trường mà em yeu quý -Em làm gặp bác bảo vệ? - Em làm gặp tạp vụ? 2.HĐ Khởi động (4’) - GV chiếu hình (hoặc giới thiệu tranh ảnh) số hoạt động trường (ngồi hoạt động dạy học), đặt câu hỏi để HS trả lời: - Đó hoạt động gì? - Diễn đâu?, sau dẫn vào tiết học 3.HĐ Khám phá (4’) *Mục tiêu: +NL: Kể số hoạt động trường +PC: Mạnh dạn, tự tin trình bày *Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nội dung thể hình theo câu hỏi gợi ý GV: +Ở trường có hoạt động nào? +Ai tham gia hoạt động nào? + Các hoạt động diễn đâu? …từ HS kể hoạt động diễn trường; biểu diễn văn nghệ chào mừng năm học mới, chăm sóc vườn trường, tập thể dục, chào cờ, … - Khuyến khích em kể hoạt động khác mà em tham gia nghe kể (ví dụ: chơi trò chơi tập thể, đồng diễn thể dục, đóng kịch, hội sách, …) Yêu cầu cần đạt: HS kể hoạt động thể SGK nói ý nghĩa hoạt động Thư giãn 4.HĐ3 Thực hành (9’) *Mục tiêu: +NL: Kể số hoạt động trường +PC: Kính trọng thầy giáo thành viên nhà trường Gv: -HS trả lời -HS quan sát -HS trả lời câu hỏi -HS quan sát hình, thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung -HS kể cho bạn Năm học : 2020- 2021 *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận hoạt động trường - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - GV theo dõi, nhận xét động viên Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý mái trường, kính trọng thầy 5.HĐ Vận dụng ( 8’) *Mục tiêu: +NL: Kể số hoạt động trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động +PC: Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân *Cách tiến hành: - GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi hoạt động trường mà em tham gia cảm xúc tham gia hoạt động đó, - u cầu HS nói hoạt động thích tham gia lí - GV tổng hợp lại giới thiệu số hoạt động trường (sử dụng tranh ảnh, clip, video) Yêu cầu cần đạt: HS nói cảm nghĩ tham gia hoạt động trường Đánh giá (2’) - Hs tích cực, tự giác thường xuyên tham gia hoạt động trường bộc lộ cảm xúc vui vẻ, trách nhiệm tham gia hoạt động - Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hoạt động hình tổng kết cuối bài, liên hệ với trường học em: +Trường em diễn hoạt động chưa? +Có hoạt động tương tự nào? +Em có tham gia hoạt động khơng? +Em thích hoạt động nhất? -GV tổng kết lại: Đây việc làm có ý nghĩa mà em hồn tồn tự làm Từ hình thành ý thức, phát triển kĩ cần thiết cho HS * Hướng dẫn nhà - HS tìm thêm số hát trường lớp, thầy cô - Kể với bố mẹ, anh chị hoạt động tham gia trường * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị Cùng vui trường Rút kinh nghiệm Gv: -HS làm việc nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS lắng nghe -HS làm việc nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -HS theo dõi -HS lắng nghe -HS thảo luận, làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày -HS nêu -HS lắng nghe Năm học : 2020- 2021 Môn: Tiếng Việt Tiết CT: 85, 86 Bài: AN ĂN ÂN I.MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh phát triển NL PC sau: * Năng lực: - Đọc: Nhận biết đọc vần an, ăn, ân; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần an, ăn, ân; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết: Viết vần an, ân, ăn; viết tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân - Nói nghe: Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có học - Phát triển kỹ nói lời xin lỗi (trong tình cụ thể trường học) - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh lớp) suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình bạn giẫm phải chân xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi) * Phẩm chất: Chăm chỉ, cẩn thận, thêm u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Viết sẵn câu (HĐ1), bảng phụ (HĐ3), tranh (HĐ 1, 2, 4, 5) - HS: SHS, tập viết, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, quan sát, làm theo mẫu, thảo luận nhóm, đóng vai IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Ôn khởi động (4’) - Gọi HS đọc ôn tập -HS đọc HĐ Nhận biết (5’) *Mục tiêu: + NL: Nói ND tranh dựa vào gợi ý Phát triển NL làm việc nhóm + PC: Yêu thương, hòa đồng với bạn bè * Cách tiến hành - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: -HS trả lời Em thấy tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: -Hs lắng nghe có vật ngựa hươu cao cổ Các vật tình cảm, quấn quýt bên nhau.) - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo GV đọc thành tiếng cầu nhận biết yêu câu HS đọc theo - HS đọc - GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại - HS đọc để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Ngựa vẫn/ hươu cao cổ đôi bạn thân - GV giới thiệu vấn an, ăn, ân Viết tên -Hs lắng nghe quan sát lên bảng HĐ Đọc (14’) *Mục tiêu: + NL: Nhận biết đọc vần an, ăn, ân; đọc tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân + PC: Chăm luyện đọc Gv: Năm học : 2020- 2021 * Cách tiến hành a Đọc vần - So sánh vần: + GV giới thiệu vần an, ăn, ân + GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm điểm giống khác (Gợi ý: Giống có n đứng sau, khác chữ đứng trước: a, â, ă) + GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu vần an, ăn, ân GV ý hướng dẫn HS quan sát hình, tránh phát âm sai + GV yêu cầu HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần an + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăn + GV yêu cầu HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ân - Lớp đọc đồng an, ăn, ân số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng bạn (GV: Từ vần học, làm để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm b ghép trước an, thêm dấu nặng a xem ta tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng bạn + GV yêu cầu số (4 -5) HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn) Lớp đánh vần đồng tiếng bạn + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng bạn Lớp đọc trơn đồng tiếng bạn - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng (HS lúng túng không đọc trơn GV cho HS đánh vần lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt Gv: -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng vần lần - HS đọc trơn - Cả lớp đọc trơn đồng -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực -HS đánh vần tiếng bạn (bờ -an - ban nặng bạn) Lớp đánh vần đồng tiếng bạn - HS đọc trơn tiếng bạn Lớp đọc trơn đồng tiếng bạn -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc Năm học : 2020- 2021 + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần an, ăn ân (GV đưa mơ hình tiếng bạn, vừa nói vừa mơ hình: Muốn có tiếng "bạn" thêm chữ ghi âm b vào trước vần an dấu nặng a Hãy vận dụng cách làm để tạo tiếng có chứa vần ăn vần ân vừa học! GV yêu cầu HS trình kết ghép chữ với vần, lấy kết ghép số HS gắn lên bảng hỏi HS: Đó tiếng gì?)" +GV u cầu HS đọc tiếng vừa ghép +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép dược c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: bạn thân, khăn rằn, mận Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn mận - GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ mận xuất tranh - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân mận - GV nêu yêu HS phân tích đánh vần tiếng mận, đọc trơn từ ngữ mận - GV thực bước tương tự bạn thân, khăn rằn - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng - GV cho nhóm đôi đọc cho nghe, gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Thư giãn HĐ Viết a Luyện viết bảng (10’) *Mục tiêu: + NL: Viết vần an, ân, ăn; viết tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân vào bảng + PC: Chăm luyện viết * Cách tiến hành - GV đưa mẫu chữ viết vần an, ăn, ân, - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần an, ăn, ân - HS viết vào bảng con: an, ăn, ân bạn, khăn, mận (chữ cỡ vừa) HS viết hai vần ăn ân vần có an (GV lưu ý HS liên kết nét móc a, ă, â với nét móc n khoảng cách tiếng dòng) - HS viết vào bảng vần tiếng chứa vần Gv: -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực -HS thực - HS đọc -HS đọc -HS quan sát - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách chữ dòng) -HS viết Năm học : 2020- 2021 đó: an – bạn, ăn - khăn, ân - thân - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần) HS xoá bảng để viết vần tiếng - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS HĐ: CC-DD (2’) -Y/c HS nêu nội dung vừa học, chuẩn bị đồ dùng học tiết - HS quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe TIẾT HĐ Viết b Luyện viết TV (12’) *Mục tiêu: + NL: Viết vần an, ân, ăn; viết tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân vào + PC: Chăm luyện viết * Cách tiến hành - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS viết điểm đặt bút số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách chữ GV nhắc lại tư ngồi viết, cách cấm bút -GV yêu cầu HS viết vào vần an, ăn, ân, từ ngữ bạn thân, khăn rằn - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa viết số HS HĐ Đọc đoạn (12’) *Mục tiêu: + NL: Đọc tiếng, câu, đoạn có vần an, ăn, ân; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc +PC: Mạnh dạn đọc to, rõ ràng * Cách tiến hành - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần an, ăn, ân - GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vấn an, ăn, ân đoạn văn số lần - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu số (2 - 3) HS đọc thành tiếng đoạn Gv: - HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm - HS đọc - HS đọc Năm học : 2020- 2021 10 m giữ khoảng cách tiếng dòng) - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần) HS xoá bảng để viết vần tiếng - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS HĐ: CC-DD (2’) -Y/c HS nêu nội dung vừa học, chuẩn bị đồ dùng học tiết - HS quan sát -HS viết -HS nhận xét -HS lắng nghe TIẾT HĐ Viết b Luyện viết TV (12’) *Mục tiêu: + NL: Viết vần am, ăm, âm; viết tiếng, từ ngữ có vần am, ăm, âm vào + PC: Chăm luyện viết * Cách tiến hành - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS viết điểm đặt bút số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách chữ GV nhắc lại tư ngồi viết, cách cấm bút -GV yêu cầu HS viết vào vần am, ăm, âm, từ ngữ tăm tre, củ sâm - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa viết số HS HĐ Đọc đoạn (12’) *Mục tiêu: + NL: Đọc tiếng, câu, đoạn có vần am, ăm, âm; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc +PC: Mạnh dạn đọc to, rõ ràng * Cách tiến hành - GV đọc mẫu đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần am, ăm, âm - GV yêu cầu số (4- 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vấn am, ăm, âm đoạn văn số lần - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau nhóm lớp đọc đồng lần Gv: - HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm - HS đọc - HS đọc Năm học : 2020- 2021 25 - GV yêu cầu số (2 - 3) HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đọc: +Âm báo hiệu mùa hè đến Hoa sen nở vào mùa nào? +Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì? (Gợi ý: Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đến +Hoa sen nở vào mùa hè Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ nô đùa,.) - GV HS thống câu trả lời Thư giãn HĐ Nói (7’) *Mục tiêu: + NL: Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Mơi trường sống lồi vật (được gợi ý tranh) Nói lồi vật, mơi trường sống lồi Kể vật ni gia đình em hay nhà hàng xóm +PC: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống qua hiểu biết loài vật * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, trả lời câu hỏi: +Tranh vẽ cảnh đâu? +Em nhìn thấy vật nảo tranh? Mỗi vật làm gì? +Đâu nơi sinh sống loài vật? +Kể tên loài vật khác nơi sinh sống chúng mà em biết? - GV yêu cầu số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi (Gợi ý: Tranh vẽ cành khu rừng, có suối chảy phía thác Trong tranh, có hai nai (đang cúi xuống uống nước), hươu đứng bên bờ suối, có cá bơi, có vài chim bay Nai sống rừng Cá sống nước Chim sống trời Các loài vật khác: hươu, khỉ, vượn, gấu, voi, hổ, sống rừng Chó, mèo, để, lợn, nuôi nhà Tôm, cua, ốc, sống nước, ) - GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên vật nuôi nhà giới thiệu với bạn vật số - GV mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn mơi trường sống cho động vật HĐ Củng cố (4’) - HS tham gia trò chơi để tìm số từ ngữ chứa vần am, ăm, âm đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà, xem trước ôn tập kể chuyện Gv: - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời -HS thực -HS thảo luận nhóm -Hs lắng nghe -HS chơi Năm học : 2020- 2021 26 -HS làm RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Môn: Tiếng Việt Tiết CT 93, 94 Bài: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh phát triển NL PC sau: * NL: Nắm vững cách đọc vần an, ăn, ân, on,ơn, ôn, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần an, ăn, ân, on,ơn, ôn, en, ên, un, in, am, ăm, âm ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Phát triển kĩ viết thông qua viết cụm từ chứa số vần - chữ học - Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu vịt xám *PC: Câu chuyện giúp HS rèn kỹ năng: đánh gía việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn, II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: bảng phụ (HĐ 1, 2), tranh kể chuyện (HĐ 3) -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, ô li III Phương pháp dạy học: Đàm thoại, quan sát, làm theo mẫu, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Ôn khởi động (3-4’) - HS đọc am, ăm, âm -Hs đọc HĐ1 Đọc (20-21’) *Mục tiêu: + NL: Đọc tiếng, từ ngữ, câu học + PC: Nghiêm túc học tập; thêm yêu thích hứng thú luyện thực hành * Cách tiến hành a Đọc vần: - GV yêu cầu HS ghép nguyên âm với âm cuối để -Hs ghép đọc tạo thành vần (theo mẫu) đọc to vần tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm đồng thành lớp - Sau đọc tiếng có ngang, GV cho HS bổ sung điệu khác để tạo thành tiếng khác đọc to tiếng b Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp) Lưu ý: GV tổ chức hoạt động dạy học mục cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian tiết học c Đọc đoạn -Cho HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa âm học tuần (chậm, ơn, tồn, ) -GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) Gv: - HS đọc - HS đọc - HS đọc thầm -Hs lắng nghe Năm học : 2020- 2021 27 -GV đọc mẫu -Cho HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân -Một số (4 5) HS đọc sau nhóm theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo lớp đồng đọc số lần GV -GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đoạn văn - HS trả lời đọc: Khi nhìn thấy rùa, thỏ nói gì? +Thái độ rùa bị thỏ chế? +Câu cho thấy rùa có gắng để thi thỏ? +Kết thi nào? +Em học điều từ nhân vật rùa? (Gợi ý: Thấy rùa, thỏ nói "Quả chậm rùa Khi bị thỏ chế, rùa ôn tồn, nhẹ nhàng, không tức giận Câu nói cho thấy rùa cố gắng: Thỏ nhởn nhơ múa ca, ruad bò cần mẫn Kết quả, rùa thắng Bài học: không chủ quan, không coi thường người khác -GV HS thống câu trả lời HĐ Viết (10-12’) *Mục tiêu: + NL: Viết chữ học vào tập viết + PC: Chăm luyện viết * Cách tiến hành -GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết cụm từ Sen nở -Hs lắng nghe thắm hồ -GV lưu ý HS cách nối nét chữ cái, vị trí dấu thanh, khoảng cách chữ -HS viết -Cho HS viết vào vở, cỡ chữ vừa từ ngữ -HS nhận xét -GV quan sát, nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT HĐ Kể chuyện (31’) *Mục tiêu: +NL: Phát triển kĩ nghe nói thơng qua truyện Gà nâu vịt xám *PC: Qua câu chuyện, HS bước đầu rèn luyện kĩ năng; ghi nhớ chi tiết, đánh giá việc, góp phần giáo dục HS ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn *Cách tiến hành: a Văn GÀ NÂU VÀ VỊT XÁM Gà nâu vịt xám đơi bạn thân Hằng ngày, chúng ríu rít vượt sơng cạn để kiếm ăn Một năm, nước lớn, vịt xám sang sơng gà nâu đành chịu Gà buồn dầu nói: - Vịt xám đi! Minh khơng biết bơi Chết đói thơi! Vịt an ủi gà: - Cậu đừng lo, có mà! Thế ngày ngày, vịt lầm lũi tìm thức ăn mang Gv: Năm học : 2020- 2021 28 phần bạn Biết vịt chăm lo cho mình, gà cảm động Nhưng vốn ngại làm phiền, gà nhờ vịt công qua sông để tự kiếm ăn Cuộc sống chúng yên ổn trở lại Thấy vịt bơi ngày, người rét run, gà liền bảo bạn: - Cậu vất vả Việc ấp trứng, để làm cho! Vịt lưỡng lự đồng ý Thời gian trơi đi, lâu dần, vịt khơng cịn nhớ tới việc ấp trứng (Phỏng theo Truyện cố dân tộc Lô Lô) b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn GV hỏi HS: Đôi bạn thân câu chuyện ai? Hằng ngày, đơi bạn gà nâu vịt xám làm gì? Đoạn 2: Từ Một năm đến có mà, GV hỏi HS: Chuyện gi xảy khiến gà nâu sang sông? Ai an ủi gà nâu lúc khó khăn? Đoạn 3: Từ Thế đến yên ổn trở lại, GV hỏi HS: Vịt giúp gà cách nào? Vì gà nhờ vịt cõng qua sông để tự kiếm ăn? Đoạn 4: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì? Vì vịt khơng cịn nhớ đến việc ấp trứng? - HS nhìn theo tranh để kể lại đoạn câu chuyện GV tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể c HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kế GV cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kế chuyện Tùy vào khả HS điều kiện thời gian để tổ chức hoạt động cho hấp dẫn hiệu HĐ Củng cố - Dặn dò (4’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: kế cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện Ở tất bài, truyện kế khỏng thiết phải đủ xác chi tiết học lớp HS cần nhớ số chi tiết kế lại Gv: -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -HS kể -HS kể -HS lắng nghe Năm học : 2020- 2021 29 - Chuẩn bị sau Tập viết Rút kinh nghiệm Môn: Tiếng Việt Tiết CT 95, 96 Bài: ÔN TẬP ĐỌC VÀ VIẾT AN ĂN ÂN ON ÔN ƠN EN ÊN IN UN AM ĂM ÂM I Mục tiêu: Giúp HS: *NL: + Thực kĩ chưa hoàn thành tiết + Phát triển kĩ đọc, viết thông qua viết từ ngữ chứa số vần, chữ học *PC: Yêu thích hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin giao tiếp II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ, chữ mẫu -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, ô li III Phương pháp dạy học: Đàm thoại, quan sát, làm theo mẫu, thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT HĐ: Ôn khởi động (4’) - Cho HS đọc lại âm học từ ngữ chứa vần an, ăn, ân, on,ơn, ôn học - GV nhận xét, giới thiệu tập viết HĐ 1: Đọc (10’) *Mục tiêu: + NL: Đọc vần an, ăn, ân, on,ơn, ôn, từ ngữ, câu học + PC: Nghiêm túc học tập; thêm yêu thích hứng thú luyện thực hành * Cách tiến hành * Đọc âm - GV viết lên bảng an, ăn, ân, on,ơn, ôn - GV gọi HS đọc - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc tiếng, từ ngữ - GV cho HS ôn đọc lại từ 31 đến 32 - GV gọi HS đọc trơn - Nhận xét * Đọc đoạn - GV yêu cầu HS quan sát lại đoạn văn tuần học: Nhìn rùa, Thỏ chê: “Quả chậm rùa” Rùa ôn tồn: “Ta thi nhé.” Thỏ hớn hở tham gia - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn - Nhận xét (Trong hoạt động GV linh hoạt đặt thêm câu hỏi để tương tác GV-HS-HS-GV) * Khắc sâu: Cách phát âm chuẩn an, ăn, ân, on,ơn, ôn tiếng có chứa an, ăn, ân, on,ơn, ơn học *Thư giãn HĐ 2: Viết (18’) *Mục tiêu: Gv: -Thực theo hướng dẫn -Lắng nghe - HS đọc CN-nhóm-ĐT -HS đọc -HS thực yêu cầu - HS đọc CN-nhóm- ĐT - HS lắng nghe Năm học : 2020- 2021 30 + NL: Viết an, ăn, ân, on,ơn, ôn , bến đò, đèn pin, chăm học vào bảng con, ô li + PC: Chăm luyện viết * Cách tiến hành a Viết bảng - Treo bảng phụ vần học tuần, yêu cầu HS quan sát nhắc lại số nét khó chữ học - GV nhắc lại HS quên cách viết - Cho HS viết lại vào bảng số chữ có nét khó như: an, ơn, ân + Giáo viên nhận xét, sửa sai b Hướng dẫn học sinh viết vào ô li - GV đưa chữ, tiếng, từ cần viết, yêu cầu HS đọc - HD HS cách viết, tư cách ngồi viết * Cho học sinh đọc, viết vào - GV quan sát giúp đỡ HS - GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành - GV chấm số HS - GV nhận xét sửa số HS * Khắc sâu: Kĩ thuật viết chữ an, ăn, ân, on,ơn, ôn tiếng, từ cần viết HĐ: (3’) Củng cố - Dặn dò - GV cho HS đọc lại chữ an, ăn, ân, on,ơn, ôn học - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS Chuẩn bị đồ dùng học tiết - Học sinh nêu - Viết bảng - Quan sát, đọc CN- nhóm-ĐT -HS ý - Học sinh đọc, viết vào - Học sinh nộp - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe TIẾT HĐ: Ôn khởi động (4’) - Cho HS đọc lại âm học từ ngữ chứa vần en, ên, in, un, am, ăm, âm học - GV nhận xét, giới thiệu tập viết HĐ 1: Đọc (10’) *Mục tiêu: + NL: Đọc vần en, ên, in, un, am, ăm, âm, từ ngữ, câu học + PC: Nghiêm túc học tập; thêm yêu thích hứng thú luyện thực hành * Cách tiến hành * Đọc âm - GV viết lên bảng vần en, ên, in, un, am, ăm, âm - GV gọi HS đọc - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc tiếng, từ ngữ - GV cho HS ôn đọc lại từ 33 đến 34 - GV gọi HS đọc trơn - Nhận xét * Đọc đoạn - GV yêu cầu HS quan sát lại đoạn văn tuần học: Mùa hè, ve râm ran, sen nở thắm Lũ trẻ nô đùa thảm cỏ ven hồ Gv: -Thực theo hướng dẫn -Lắng nghe - HS đọc CN-nhóm-ĐT -HS đọc -HS thực yêu cầu Năm học : 2020- 2021 31 - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn - Nhận xét (Trong hoạt động GV linh hoạt đặt thêm câu hỏi để tương tác GV-HS-HS-GV) * Khắc sâu: Cách phát âm chuẩn vần en, ên, in, un, am, ăm, âm tiếng có chứa vần en, ên, in, un, am, ăm, âm học *Thư giãn HĐ 2: Viết (18’) *Mục tiêu: + NL: Viết vần en, ên, in, un, am, ăm, âm, mưa phùn, bàn chân, khôn lớn học vào bảng con, ô li + PC: Chăm luyện viết * Cách tiến hành a Viết bảng - Treo bảng phụ vần học tuần, yêu cầu HS quan sát nhắc lại số nét khó chữ học - GV nhắc lại HS quên cách viết - Cho HS viết lại vào bảng số chữ có nét khó như: un, âm, en + Giáo viên nhận xét, sửa sai b Hướng dẫn học sinh viết vào ô li - GV đưa chữ, tiếng, từ cần viết, yêu cầu HS đọc - HD HS cách viết, tư cách ngồi viết * Cho học sinh đọc, viết vào - GV quan sát giúp đỡ HS - GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành - GV chấm số HS - GV nhận xét sửa số HS * Khắc sâu: Kĩ thuật viết chữ en, ên, in, un, am, ăm, âm tiếng, từ cần viết HĐ: (3’) Củng cố - Dặn dò - GV cho HS đọc lại chữ en, ên, in, un, am, ăm, âm học - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - HS đọc CN-nhóm- ĐT - HS lắng nghe - Học sinh nêu - Viết bảng - Quan sát, đọc CN- nhóm-ĐT -HS ý - Học sinh đọc, viết vào - Học sinh nộp - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Mơn: Tốn Tiết CT 23, 24 BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (2 tiết) I MỤC TIÊU : Giúp HS: Kiến thức - Nhận dạng hình học ( hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật.) - Nắm thao tác đơn giản xếp, ghép hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu Phát triển lực - Rèn trí tưởng tượng khơng gian, biết phân tích tổng hợp xếp, ghép hình - Gây hứng thú học tập HS tự xếp, ghép hình mà thích Gv: Năm học : 2020- 2021 32 II CHUẨN BỊ: - GV: Bộ đồ dùng học toán 1, SGK + Mơ hình để xếp , ghép ( theo SGK) + Sưu tầm số đồ chơi xếp , ghép hình - HS: Bộ đồ dùng học toán 1, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động dạy Giáo viên HĐ: Ôn khởi động 4’ - Cho HS lên khám phá hộp quà lấy hình giơ lên cho HS nói hình gì? - Cho HS tìm đếm xung quanh lớp xem có đồ vật có dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác Cho HS lên tìm đếm Hoạt động 1: Trải nghiệm 5’ *Mục tiêu: - NL: Có biểu tượng ban đầu hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật + Nhận biết dạng hình thơng qua que tính - PC: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, xác, nhanh nhẹn; giáo dục HS yêu quý sản phẩm *Cách tiến hành: -Gv giơ lên cho HS quan sát hình xếp có dạng hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác trả lời câu hỏi Ví dụ: +Đây hình gì? (hình tam giác) -GV cho HS lên thi ghép Hoạt động 2: (10’) Khám phá học *Mục tiêu: - NL: Nắm thao tác đơn giản xếp, ghép hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu - PC: Gây hứng thú học tập HS tự xếp, ghép hình mà thích *Cách tiến hành: - GV giới thiệu hình ghép (gồm miếng bìa SGK) -GV: Bạn Mai bạn Việt ghép hình đẹp Bây lớp tiến hành ghép bạn Mai bạn Việt - GV phân chia HS ghép theo nhóm - GV theo dõi hướng dẫn HS ghép - Từng HS thực ghép trước lớp -GV Hs nhận xét - Ngồi bạn Việt bạn Mai, có em ghép hình khác khơng? - HS thực GV giúp đỡ HS thực hiên - GV Hs nhận xét Gv: Hoạt động học học sinh -HS lên nêu -HS tìm đếm - HS quan sát -HS trả lời -HS quan sát -HS làm việc theo nhóm -Thực ghép trước lớp -Nhận xét bạn Năm học : 2020- 2021 33 Thư giãn Hoạt động 3: (13’) Thực hành *Mục tiêu: - NL: Nắm thao tác đơn giản xếp, ghép hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu - PC: Rèn trí tưởng tượng khơng gian, biết phân tích tổng hợp xếp, ghép hình *Cách tiến hành: -HS quan sát - Gv cho Hs quan sát miếng bìa SGK - Cho Hs nhận dạng hình: Hình a) hình gì? -HS ghép hình + Vậy từ bìa em ghép thành a) HCN hình a ) -Cho HS tiến hành ghép GV theo dõi , dẫn HS làm -Tương tự với hình b), c), d) b) Hoạt động 4: (3’) Vận dụng *Mục tiêu - NL: HS biết lắp ghép hình khác để tạo thành hình - PC: Rèn kỹ lắp ghép, phát triển tư duy, óc sáng tạo thơng qua lắp ghép *Cách tiến hành: Trị chơi 1: “Ai nhanh ” - Cách chơi: Lắp ghép hình theo yêu cầu GV - GV hỏi: Muốn xếp hình người cấn lắp ghép hình mời em nhìn lên hình nào? hình chữ nhật to làm gì? (thân người) - Hình chữ nhật nhỏ dùng làm phận gì? (tay, chân, cổ…) - Cịn hình trịn dùng để làm gì? (đầu, mắt …) - Vậy lắp ghép hình để tạo thành hình đây? (hình người) - Luật chơi: GV yêu cầu cắp ghép hình tạo thành hình người bạn lắp ghép nhanh thành hình người trước bạn người thắng - GV tổ chức cho HS chơi - GV cho thực hành: GV yêu cầu HS chọn hình để lắp ghép thành hình người => Từ hình học lắp ghép tạo nhiều hình khác nhá với kích thước khác nhau… - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Gv: -HS lắng nghe -HS trả lời -HS chơi -HS trả lời Năm học : 2020- 2021 34 - Về nhà em tự tìm đồ vật có dạng hình trịn… - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Về nhà chuẩn bị Thực hành lắp ghép hình -HS nghe Tiết ( Thứ sáu ngày 30/10/2020) Hoạt động dạy Giáo viên HĐ: Ôn khởi động 7’ - Cho HS lên nối hai miếng bìa để ghép hình (hình trịn, hình tam giác,…) Hoạt động 3: (23’) Luyện tập *Mục tiêu: - NL: Nắm thao tác đơn giản xếp, ghép hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu - PC: Rèn trí tưởng tượng khơng gian, biết phân tích tổng hợp xếp, ghép hình *Cách tiến hành: * Bài 1: Cắt ghép hình - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cắt ghép hình a, b, c, d SGK - GV mời HS thực cắt ghép trước lớp - GV HS nhận xét Hoạt động học học sinh -HS lên thực -HS nhắc lại -HS thực cắt ghép - HS nhận xét bạn a) b) Thư giãn * Bài 2: Ghép hình - GV nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng miếng bìa mẫu ghép hình với hình B, lựa chọn miếng bìa cột thứ với bìa thích hợp cột thứ hai để ghép hình trịn, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - GV mời HS lên bảng thực - GV HS nhận xét Hoạt động 4: (5’) Vận dụng *Mục tiêu - NL: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để tự giác thực việc Gv: -HS nhắc lại - HS quan sát -HS lên thực - HS nhận xét bạn Năm học : 2020- 2021 35 thực tiễn đời sống hàng ngày - PC: Góp phần phát triển lực tư lập luận, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng công cụ, hứng thú học tập *Cách tiến hành: Trò chơi 1: “Ai nhanh ” - Cách chơi: Lắp ghép hình theo yêu cầu GV - Cơ muốn lắp ghép ngơi nhà cần hình gì? - Hình vng để làm gì? (Thân nhà) Hình tam giác để làm gì? (mái nhà) - Hình chữ nhật dùng để làm gì? (cửa…) - Từ hình lắp ghép tạo hình gì? (ngơi nhà) -Luật chơi: GV u cầu lắp ghép hình tạo thành ngơi nhà bạn lắp ghép nhanh thành ngơi nhà trước bạn người thắng - GV tổ chức cho HS chơi - Tương tự ghép hình để tạo thành thuyền, xe tơ… => Từ hình học lắp ghép tạo nhiều hình khác nhá với kích thước khác nhau… - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà em tự tìm đồ vật có dạng hình trịn… - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Về nhà chuẩn bị Luyện tập chung -HS lắng nghe -HS trả lời -HS chơi -HS trả lời -HS nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ: EM BIẾT YÊU THƯƠNG Tên hoạt động: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN CHÚC MỪNG VÀ HỌC HỎI CÁC BẠN ĐẠT DANH HIỆU SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN CỦA LỚP I.Mục tiêu: a Về phẩm chất: - Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập Gv: Năm học : 2020- 2021 36 vừa qua - Hình thành thói quen thể cảm xức việc sinh hoạt - Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện - Hình thành lịng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật; a Về lực: - Rèn kĩ hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn để, kĩ điều chỉnh thân, lập kế hoạch điều chỉnh hoạt động, kĩ đánh giá hoạt động - Thực tốt bước sinh hoạt nhi đồng - Kỹ giao tiếp, hoạt động nhóm, hợp tác chia sẻ - Rèn thói quen nề nếp, kỉ luật nghiêm cho học sinh (HĐ 2,3) II.Đồ dùng dạy – học: -GV: Băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng… -HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo tổ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức(1’) - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần a/ Sơ kết tuần (9’) * Mục tiêu: HS biết ưu điểm tồn việc thực nội quy lớp học *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua - Lần lượt trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động tuần qua Sau báo cáo ban, thành viên lớp đóng góp ý kiến - CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc trưởng ban cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Nếu bạn khơng cịn ý kiến lớp biểu thống với nội dung mà trưởng ban báo cáo tràng pháo tay (vỗ tay) - CTHĐTQ tổng kết đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban cần hoạt động tích cực, trách nhiệm (nếu có) - CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá về: + Phương pháp làm việc Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp + Phát tuyên dương, động viên kịp thời cá nhân có cố gắng phấn đấu tuần + Nhắc nhở chung nhẹ nhàng tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ em tiến hoàn thiện học tập rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp) + Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần - CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn ý kiến nhận xét cô Tuần tới chúng em hứa cố gắng thực tốt - CTHĐTQ: Trước xây dựng kế hoạch tuần tới, mời bạn ban vị trí ban b/ Xây dựng kế hoạch tuần (8’) * Mục tiêu: HS biết cách lập kế hoạch tuần *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực Gv: Năm học : 2020- 2021 37 - Các ban thảo luận đề kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban - CTHĐTQ cho lớp hát trước ban báo cáo kế hoạch tuần tới - Lần lượt Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần Sau ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực - CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc kết qủa thảo luận ban -Các bạn nắm kế hoạch tuần tới chưa? - CTHĐTQ: Chúng ta cố gắng thực nhé! Bạn đồng ý cho tràng pháo tay - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề “Chúc mừng học hỏi bạn đạt danh hiệu Sao nhi đồng chăm ngoan lớp” (9’) -GV tổ chức khen thưởng Sao nhi đồng chăm ngoan lớp -GV đưa tiêu chí bình chọn bạn nhi đồng chăm ngoan xuất sắc -GV cho tổ thảo luận bình chọn bạn nhi đồng chăm ngoan xuất sắc -Yêu cầu HS tham gia nhận xét tuyên dương bạn sinh hoạt nhi đồng chăm ngoan -GV phát thưởng tuyên dương ĐÁNH GIÁ: (8’) * Cá nhân tự đánh giá: - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ đây: Tốt: Thực thường xuyên yêu cầu: + Tích cực chăm ngoan sinh hoạt + Tự giác thực theo bước sinh hoạt Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thể rõ, chưa thường xuyên * Đánh giá theo tổ, nhóm: - GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau: - Có sáng tạo thực hành hay khơng - Có kết hợp thái độ thân thiện, cởi mở lời nói phù hợp thực hành sinh hoạt với bạn hay không - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm… hay không * Đánh giá GV: - GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/ nhóm để đưa nhận xét đánh giá chung * Kết luận hoạt động: Hoạt động đánh giá giúp nhìn nhận làm được, chưa làm được, từ phấn đấu để hoàn thành tốt thời gian tới 4.Củng cố - dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học lớp - GV dặn dị nhắc nhở HS RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Năm học : 2020- 2021 38 Gv: Năm học : 2020- 2021 39 ... gian tới 4.Củng cố - dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học lớp - GV dặn dị nhắc nhở HS RÚT KINH NGHIỆM: Gv: Năm học : 202 0- 202 1 38 Gv: Năm học : 202 0- 202 1... nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực -HS thực - HS đọc -HS đọc -HS quan sát - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách chữ dòng) -HS viết Năm học : 202 0- 202 1 đó: an – bạn,... vấn an, ăn, ân Viết tên -Hs lắng nghe quan sát lên bảng HĐ Đọc (14’) *Mục tiêu: + NL: Nhận biết đọc vần an, ăn, ân; đọc tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân + PC: Chăm luyện đọc Gv: Năm học : 202 0- 202 1

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:03

w