+ Xác định được vị trí Đông Nam Á trên lược đồ, bản đồ Châu Á, quả địa cầu - Dựa vào bản đồ, lược đồ, học sinh nhận xét được đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sông lớn, một số khoá[r]
(1)ĐỊA LÍ Tiết 21
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I MỤC TIÊU:
+ Xác định vị trí Đơng Nam Á lược đồ, đồ Châu Á, địa cầu - Dựa vào đồ, lược đồ, học sinh nhận xét đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sơng lớn, số khống sản, tên nước, tên thủ đô nước khu vực Đông Nam Á
- Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế khu vực
Hoạt động 1: Tìm hiểu nước láng giềng: Lào, Cam-pu-chia Trung Quốc
CAM PU CHIA:
+ Hãy nêu vị trí địa lí Campuchia?(Phía Tây Nam nước ta.) + Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô ( PhnômPênh)
+ Nêu nét bật địa hình Campuchia? ( Địa hình đồng dạng lồng chảo)
+ Hoạt động sản xuất Campuchia ngành chủ yếu? (Lúa, gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt cá nước ngọt)
(2)+ Vì Campuchia đánh bắt nhiều cá nước ngọt? (Biển Hồ nơi thấp giàu tôm cá)
+ Miêu tả kiến trúc đền Ang –co-vat.( Là cơng trình kiến trúc cổ, với nhiều phong cảnh đẹp hấp dẫn du khách)
LÀO:
+ Hãy nêu vị trí địa lí Lào? (Lào phía Tây Bắc nước ta) + Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô? ( Viêng Chăn )
(3)+ Miêu tả kiến trúc Lng Pha Bang? (Cổ kính mang đậm dấu ấn Phật giáo, chùa nguy nga tráng lệ…)
* Lào, Cam-pu-chia nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp
TRUNG QUỐC:
+ Hãy nêu vị trí địa lí Trung Quốc? (Trung Quốc phía Bắc nước ta.) + Chỉ lược đồ nêu tên thủ đơ? (Bắc Kinh)
+ Em có nhận xét diện tích dân số Trung Quốc (Diện tích lớn, số dân đơng giới)
+ Nêu nét bật địa hình Trung Quốc? ( Chủ yếu đồi núi cao ngun, phía đơng đồng Hoa Bắc)
+ Kể tên sản phẩm Trung Quốc? (Chè, gốm sứ, tơ lụa, máy móc, thiết bị tơ, đồ chơi, hàng điện tử, may mặc )
(4)*Trung Quốc có số dân đơng giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại