1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Số học 6

212 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic[r]

(1)

TuÇn 1

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

Tiết 01 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

2 Kỹ năng:

- Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp, biết sử dụng ký hiệu ;  - Biết đếm số phần tử tập hợp hữu hạn

3 Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc hứng thú học tập. 4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II Thiết bị đồ dùng tài liệu dạy học

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Khởi động (2 phút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Giới thiệu nội dung chương I Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập hệ thống hóa nội dung số tự nhiên học bậc Tiểu học, thêm nhiều nội dung mới: Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung

GV giới thiệu tiết học: “Tập hợp Phần tử tập hợp” 2 Hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Các ví dụ (7 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV cho học sinh quan sát Hình SGK giới thiệu tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn

Yêu cầu học sinh tìm đồ vật lớp để lấy ví dụ tập hợp

GV: lấy thêm ví dụ SGK: Tập hợp số tự nhiên nhỏ 4.Tập hợp chữ a,b, c ? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tập hợp Người ta viết ký hiệu tập hợp nghiên cứu mục

- Tập hợp học sinh lớp 6A

- Tập hợp bàn, ghế phòng học lớp 6A …

- Tập hợp sách (cái bút) phòng học lớp 6A

- Tập hợp số tự nhiên nhỏ 100; - Tập hợp chữ c, d, e, g

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nghiên cứu SGK cho thầy giáo biết người

ta đặt tên cho tập hợp nào?

? Các số tự nhiên nhỏ số nào? GV đưa cách viết tập hợp A tập hợp B (Tập hợp A tập hợp số tự nhiên nhỏ 4)

GV giới thiệu số 0;1;2;3 phần tử tập hợp A

Hoạt động nhóm: GV yêu cầu học sinh quan sát cách viết tập hợp bảng, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:

? Các phần tử tập hợp viết đâu? ? Giữa phần tử có dấu gì?

? Mỗi phần tử liệt kê lần ? Thứ tự phần tử sao?

*Giáo viên giới thiệu ký hiệu  , cách

đọc, yêu cầu học sinh đọc GV giới thiệu cách đọc thứ hai: 1A: phần tử A

5A: không phần tử A

GV treo bảng phụ: Hãy điền số ký hiệu thích hợp vào trống

3 A; A;  A.

Cách viết tập hợp A nói cách viết liệt kê tất phần tử tập hợp, ngồi cách viết người ta viết tập A dựa vào tính chất đặc trưng phần tử x thuộc tập hợp A Đó xN x4

Vậy có cách viết tập hợp: Là cách nào?

GV chốt kiến thức, yêu cầu HS nhà đọc lại phần ý / SGK

HS: Người ta đặt tên tập hợp chữ in hoa

HS: Số 0; 1; VD:

0;1; 2;3

A hay A

1;3;0;2

, ,

Ba b c hay B

b c a, ,

Các số 0;1; 2; phần tử tập hợp A

Các chữ a, b, c phần tử tập hợp B

HS hoạt động cặp đôi thảo luận

- Các phần tử viết hai dấu ngoặc nhọn

 

- Giữa phần tử có dấu “;” phần tử số, dấu “,” phần tử chữ

- Mỗi phần tử liệt kê lần - Thứ tự phần tử liệt kê tùy ý Kí hiệu:

 đọc thuộc

 đọc không thuộc

1A đọc thuộc A

5Ađọc không thuộc A HS hoạt động cá nhân

3A ; 7A ; 0;1; 2;3

Cách viết tập hợp tính chất đặc trưng phần tử:

| 4

Ax N x 

HS: Có cách viết tập hợp: viết liệt kê tất phần tử tập hợp, tính chất đặc trưng phần tử

(3)

một tập hợp vịng kín, phần tử tập hợp biểu diễn dấu chấm bên vịng trịn

- Sơ đồ Ven

A

Học sinh đọc phần đóng khung SGK 3 Luyện tập ( 10 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Chia lớp làm nhóm (2 bàn / nhóm Nhóm 1: Làm ?1

Nhóm 2: Làm tập 1/SGK/6 Yêu cầu viết tập hợp cách

GV nhận xét làm nhóm, bổ sung GV hướng dẫn HS cách viết tập hợp khác: A

x N | 9 x 13

| 14

Ax N  x

Yêu cầu học sinh làm ?2 GV nhận xét, lưu ý:

Lưu ý phần tử tập hợp liệt kê lần nên tập hợp

Giáo viên yêu cầu học sinh minh họa tập hợp ?2 vịng trịn kín (sơ đồ ven)

HS hoạt động nhóm làm ?1:

0;1;2;3;4;5;6

D Hoặc D

x N x | 7

2D ; 10D Bài tập 1/6

9;10;11;12;13

A

Hoặc A

x N | 8x14

12A ; 16A

HS lớp làm vào ?2:

N H A T R G, , , , ,

HS lên bảng làm ?2, HS lớp làm vào

HS vẽ sơ đồ Ven 4 Vận dụng ( phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Yêu cầu HS đọc đề 5/ SGK trang Những tháng quý hai là?

Những tháng có 30 ngày là?

HS lên viết tập hợp cách đặt tên tập hợp liệt kê số phần tử tập hợp A={ tháng tư, tháng năm, tháng sáu} B = { tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một}

5 Mở rộng (2 phút) Đố: Liệt kê tập hợp bạn lớp có tháng sinh với em Viết tập hợp C cách tính chất đặc trưng phần tử tập hợp 6 Dặn dò: (1 phút)

 Bài tập nhà: Bài tập 2, 3; SGK trang 6,Bài tập 6,7, SBT

 Về nhà đọc lại kiến thức học SGK Chuẩn bị tiết học sau: Tập hợp số tự nhiên

Ngày soạn: 23/8/2019

.

.

.

.a

.b a

.b a

(4)

Ngày dạy: /8/2019

Tiết 02

TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết tập hợp số tự nhiên, biết qui ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, biết điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số

2 Kỹ năng: HS phân biệt tập N, N*, biết sử dụng kí hiệu và ,biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên

3 Thái độ:HS hứng thú với môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II Thiết bị, tài liệu đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Khởi động (7 phút)

* GV gọi HS lên bảng thực tập sau: + Nêu cách viết tập hợp

+ Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ cách GV gọi HS nhận xét làm bạn

- HS:

+ Phát biểu hai cách viết tập hợp + Làm BT:

Cách 1: A = { 5;6;7;8 }

Cách 2: A = { x N/ 4< x<9 }. HS: nhận xét

GV nhận xét cho điểm

* Đặt vấn đề: Phân biệt tập N N* có khác 2 Hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Tập N tập N* (7 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV đặt câu hỏi:

Hãy lấy ví dụ số tự nhiên?

GV giới thiệu tập hợp số tự nhiên N = { 0; 1; 2; .}

GV: Hãy cho biết phần tử tập hợp N?

HS: lấy ví dụ

Ví dụ: Các số 0; 1; 2; số tự nhiên

Kí hiệu: N = { 0; 1; 2; .} gọi là tập hợp số tự nhiên

(5)

+Các số tự nhiên biểu diễn tia số +Trên tia số , ta đặt liên tiếp 0, đoạn thẳng có độ dài

GV: mô tả lại tia số

GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số biểu diễn vài số tự nhiên

GV giới thiệu:

+ Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số

+Điểm biểu diễn số tia số gọi điểm 1,

+Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a

- GV giới thiệu tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N*

N* = { 1; 2; 3; } Hoặc N* = {xN/ x0}

? Sự khác tập N tập N* điểm ?

- GV chốt lại

- Củng cố : tập (bảng phụ) Bảng phụ ghi :

Điền vào ô vuông kí hiệu  cho

3

12 N ; N ; N*

5 N ; N* ; N

  

  

GV yêu cầu HS lên bảng điền - GV gọi HS nhận xét chốt

Biểu diễn số tự nhiên tia số

HS lên bảng vẽ tia số, HS khác vẽ vào

Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N*

N* = { 1; 2; 3; } Hoặc N* = {xN/ x0}

HS: lắng nghe HS:

Điền vào vng kí hiệu   cho

3

12 N ; N ; N*

5 N ; N* ; N

  

  

Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên (18 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV yêu cầu HS quan sát tia số hỏi: -So sánh 4?

GV: Nhận xét vị trí điểm điểm tia số?

GV giới thiệu tổng quát:

Với a,b số tự nhiên khác , ta ln có a<b b>a tia số ( tia số nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b GV giới thiệu kí hiệu:  ;

ab nghĩa a< b a= b

HS: 2<4

HS: Điểm bên trái điểm HS: lắng nghe

a.Với a,bN,a<b b>a tia số điểm a nằm bên trái điểm b, điểm b nằm bên phải điểm a

b Kí hiệu:

(6)

ba nghĩa b> a b = a

GV giới thiệu tính chất bắc cầu: a<b; b<c a<c

GV yêu cầu HS lấy ví dụ tính chất bắc cầu? GV đặt câu hỏi:

Tìm số liền sau 4? Số có số liền sau?

GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có số liền sau

GV hỏi tiếp: Số liền trước số số nào? GV: hai số tự nhiên liên tiếp GV:Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị ?

GV: Trong số tự nhiên, số nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn hay khơng? Vì sao? GV: Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử GV yêu cầu HS đọc lại phần a, b, c, d, e GV yêu cầu HS làm ?1

GV yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét

ba nghĩa b> a b = a

c Tính chất bắc cầu: a<b b<c a<c HS: 2<4 ; 4<6 2<6 HS: số liền sau số số Số có số liền sau

d Mỗi số tự nhiên có số liền sau Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị

HS: Số liền trước số số

HS: Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị

HS:- Số số tự nhiên nhỏ -Không có số tự nhiên lớn

- 1HS làm ?1

?1 (SGK/7) 28 ; 29 ; 30 99 ; 100 ; 101

3 Luyện tập(8 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Cho làm tập 6, SGK

GV treo bảng phụ ghi nội dung 6, (SGK/7) gọi HS trả lời

- HS hoạt động nhóm (SGK-8) Chú ý: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số, điểm tia số biểu diễn số tự nhiên

- HS chữa tập 6, theo định GV

-Thảo luận nhóm Bài (SGK/9) Bài (SGK/8):

A={ 0; 1; 2; 3; 4; } A={ x  N/ x ≤ }

- Đại diện nhóm lên chữa, nhóm khác nhận xét chéo lẫn

4 Vận dụng ( phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV u cầu hoạt động cặp đơi

a/ Có số tự nhiên nhỏ 20? b/ Có số tự nhiên nhỏ n? ( n N).

c/ Có số tự nhiên chẵn nhỏ n ? ( nN)

HS: trả lời miệng a/ 20

b/ n

c/ Xét hai trường hợp:

(7)

5 Dặn dò: (2 phút)

- Phân biệt tập hợp N N*, biết cách biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm quan hệ thứ tự tập hợp số tự nhiên

(8)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 03

GHI SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS phát biểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân HS hiểu rõ hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí HS thấy ưu điểm hệ thập phân Việc ghi số tính tốn

2 Kỹ năng: HS biết ghi đọc số tự nhiên đến lớp tỉ HS biết viết đọc số La mã không 30

3 Thái độ:Yêu thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II Thiết bị tài liệu đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III Tiến trình tổ chức dạy học Khởi động (8 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Kiểm tra cũ:

- HS1:viết tập hợp N N*, làm tập 11/5 SBT ? Viết tập hợp A số tự nhiên x mà x

N*

- HS2:viết tập hợp B số tự nhiên không vượt hai cách biểu diễn tia số - GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm

* Đặt vấn đề: Ở hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi nào? Để hiểu rõ vấn đề này, vào học hôm

HS1: Bài 11/5 (SBT)

19;20

A ; B

1; 2;3

55;36;37;38

C

 

0 A

HS 2:

C1 : B

0;1;2;3;4;5;6

C2 : B

x N x / 6

6 5 4 3 0 1 2

2 Hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Số chữ số (7 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV: Yêu cầu HS đọc vài ba số tự nhiên

GV: Người ta dùng mười chữ số từ 0; 1;…; để ghi số tự nhiên

0 …

không … bảy tám chín HS cho VD

(9)

GV: yêu cầu đọc ý

GV: Viết số 3895 lên bảng cho HS phân biệt số trăm; chữ số hàng trăm, số chục; chữ số hàng chục

GV: Yêu cầu HS làm tập 11 SGK để củng cố ý

312 số có chữ số

16758 số có chữ số Chú ý: (Học SGK)

HS: Đọc ý SGK Ví dụ: Cho số: 3895

Số trăm

Chữ số hàng trăm

Số chục

Chữ số hàng chục

38 389

HS: Làm vào Bài 11: B) Số: 1425

Số trăm

Chữ số hàng trăm

Số chụ c

Chữ số hàng chục

14 142

Hoạt động 2: Hệ thập phân (11 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV: Giới thiệu hệ thập phân

Cho HS nắm chữ số số nững vị trí khác có giá trị khác

VD:

222= 200+ 20 + = 2.100 + 2.10 +

GV: tượng tự biểu diễn số ; abc ; abcd

ab

? Em chữ số hàng

nghìn, hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị ? - GV chốt lại

- Yêu cầu HS làm ?1 SGK - GV gọi HS nhận xét

- HS nghe ghi

+ Cách ghi số nói gọi cách ghi hệ thập phân

VD : 222= 200+ 20 + = 2.100 + 2.10 +

+Kí hiệu :ab số tự nhiên có hai chữ số abc số tự nhiên có ba chữ số

abcd số tự nhiên có bốn chữ số

- HS thảo luận nhóm đại diện lên bảng - HS trả lời

?1

- Số tự nhiên lớn có ba chữ số là: 999

-Số tự nhiên lớn có ba chữ số khácnhau là: 987

Hoạt động 3: Chú ý (12 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Cho HS xem mặt đồng hồ có 12 số La Mã - Giới thiệu ba chữ số La Mã ghi số là: I, V, X

HS: Xem mặt đồng hồ hình7, tự xác định số từ đến 12

(10)

? Yêu cầu viết số 9; 11 ?

-Nêu ý: số La Mã chữ số các vị trí có giá trị VD XXX (30)

- ChoHoạtđộngnhómcặp đơi viết lên bảng phụ số La Mã từ đến 30

GV yêu cầu nhóm nhận xét

Cách ghi số la mã: - Các chữ: I, V, X: tương ứng:1; 5; 10 - Viết

XI tương ứng 11; IX tương ứng Ví dụ

XIVII =10+5+1+1+1= 18 XXIV =10+10+4= 24 HS:

XI tương ứng 11; IX tương ứng HS: Nghe ý

HS: Đại diện nhóm lên trình bày HS: nhận xét

3 Luyện tập(2 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Yêu cầu nhắc lại ý SGK - Cho làm BT 14; 15a, b SGK

- Nêu lại ý SGK -Làm BT theo yêu cầu

BT 13/SGK/10: a) 1000 b) 1023

BT 15a, b/SGK/10: a) 14, 26 b) XVII, XXV 4 Vận dụng (2 phút)

Đố vui

Hãy di chuyển chỗ que diêm để kết đúng? 5 Dặn dò (2 phút)

 HS phân biệt số chữ số hệ thập phân, đọc viết chữ số la mã không vượt 30

 BTVN: Bài 11, 15c SGK/10, đọc phần em chưa biết  Đọc trước Số phần tử tập hợp, tập hợp

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(11)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 04

SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON

I MỤC TIÊU

Kiến thức: HS biết tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử Phát biểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp

Kỹ :HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu  .

Thái độ

Yêu thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên: SGV, SGK, bảng phụ, phấn màu 2 Học sinh: Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động (8 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Kiểm tra cũ:

- GV đưa tập lên (bảng phụ) - GV gọi 2HS lên bảng:

+ HS1: viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 10 cách

+ HS 2: viết tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ 13 hai cách

- GV gọi HS nhận xét bạn - GV chốt

? Hãy cho biết tập hợp A, B có phần tử?

* Đặt vấn đề: Một tập hợp có phần tử? Để biết vấn đề này, vào học hôm

HS 1: viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 10 cách

0;1; 2;3;4;5;6;7;8;9

A

/ 10

Ax N x 

HS 2: viết tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ 13 hai cách

5;6;7;8;9;10;11;12

A

/ 13

Ax N  x

(12)

Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp (18’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV đưa VD (sgk) bảng phụ

? Hãy quan sát cho biết số phần tử tập hợp?

- Yêu cầu HS làm ?1

- Gọi HS đứng chỗ trả lời

- Yêu cầu HS làm tiếp ?2 - GV giới thiệu tập rỗng

- GV gọi HS đọc nội dung phần ý SGK

? Vậy tập hợp có phần tử?

- GV gọi HS đọc kết luận SGK/12 - Yêu cầu HS làm 17(sgk) GV gọi HS lên bảng

- HS ghi - HS quan sát

- HS ghi vd vào - HS thảo luận ?1 3HS trả lời

?1 Tập hợp D có phần tử. Tập hợp E có hai phần tử Tập hợp H có ba phần tử - HS thảo luận làm ?2

?2 Khơng có số tự nhiên x mà

5 x 

=> Tập hợp A số tự nhiên x mà x+5 = khơng có phần tử

- HS nghe ghi + Gọi A tập rỗng Kí hiệu : A - HS đọc ý sgk

Chú ý

+Tập hợp rỗng tập hợp khơng có phần tử Kí hiệu: 

+ Ví dụ:

A={x Є N / x+5=2}=

* KL (Về số phần tử tập hợp) (SGK/12)

- HS làm 17 sgk

Hai học sinh lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở, nhận xét

Bài 17 (SGK/13):

a) A={0;1;2;3;……;19;20}, A có 21 phần tử

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quang sát hình 11 sgk/13

? Hãy viết tập hợp E, F ?

? Em có nhận xét phần tử tập hợp E tập hợp F

- GV chốt, giới thiệu: Tập hợp E tập tập hợp F

- Vậy tập A tập tập B? - Yêu cầu HS đọc đ/n sgk

- GV giới thiệu kí hiệu tập hợp - GV yêu cầu HS phân biệt  

- Yêu cầuHS làm ?3

- GV giới thiệu hai tập hợp - Gv nêu phần ý

- HS ghi

- HS quan sát hình 11 F E

,

Ex y

, , ,

Fx y c d

- HS phần tử tập E thuộc tập hợp F

* Định nghĩa (SGK/13)

+ Kí hiệu tập hợp A tập hợp tập hợp B:ABhoặc BA

+ Còn đọc : A B A chứa B

B chứa A HS thực ?3 ?3

; M B B A ; A B MA

 

- HS nghe ghi * Chú ý

ABhay BA A = B 3 Luyện tập – Vận dụng (8')

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Luyện tập:

? Khi tập A tập tập B? ? Khi tập A tập B?

? Nêu nhận xét số phần tử tập hợp?

* Vận dụng: HS Hoạt động nhóm làm BT 16 sgk

GV lưu ý HS:

+ Bước 1: Giải tìm x

+ Bước 2: Viết tập hợp giá trị x tìm

- HS phát biểu

- HS làm Việc nhóm

- Đại diện lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét chéo

Bài 16 (SGK/13)

 

20

A , có phần tử

 

0

B , có phần tử

AN , có vơ số phần tử D, khơng có phần tử

(14)

4 Mở rộng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài tập: Bạn Nam đánh số trang sách số tự nhiên từ đến 256 Hỏi bạn Nam phải viết tất chữ số GV: yêu cầu hs đọc phân tích đề

+ Từ trang đến trang cần viết số ?

+ Từ trang 10 đến trang 99 có số, cần sử dụng chữ số để viết ? + Từ trang 100 đến trang 256 có số, cần sử dụng chữ số để viết ?

+ Tổng chữ số cần sử dụng đến bao nhiêu?

Đọc suy nghĩ làm +trả lời HD:

- Từ trang đến trang 9, cần viết số - Từ trang 10 đến trang 99 có :

99-10 + = 90 số có chữ số, cần viết 90 = 180 chữ số

- Từ trang 100 đến trang 256 có : (256 – 100) + = 157 số có chữ số, cần viết 157 = 471 số

Vậy Nam cần viết + 180 + 471 = 660 số

5 Dặn dò (2')

HD Bài 17a/ : A

0;1;2; ; 20

- HS nắm phần tử có phần tử, phát biểu định nghĩa tập hợp hai tập hợp

(15)

TuÇn 2

Ngày soạn: 30/8/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 05

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố lại lí thuyết, giúp HS hiểu sâu khái niệm “tập con”, tập rỗng, số phần tử tập hợp, hai tập hợp

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, xác ký hiệu ;  ; ; .Vận dụng kiến thức toán học vào số tốn thực tế

3 Thái độ: u thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 4 Định hướng lực hình thành

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC 1 Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, phấn màu. Học sinh: Bảng nhóm, chuẩn bị tập nhà. III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

I Khởi động(7’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Khởi động

HS1: Mỗi tập hợp có phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp ntn?

- Làm 18 (SGK/13)

HS2: Khi tập A gọi tập hợp B

- Chữa tập 20 (SGK/18) - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm

* Đặt vấn đề: Ở trước vừa nghiên cứu xong định nghĩa tập hợp con, tập hợp rỗng, hai tập hợp Để củng cố kiến thức đó, hơm chữa số tập

Bài 18 (SGK/13)

Không thể nói A tập hợp rỗng A có phần tử

Bài 20 (SGK/32

 

15A; 15 A; 15; 24 A

2 Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập (33’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 23 (SGK-14)

Tương tự tập 21, HS phân tích ví dụ tìm số phần tử tập hợp C

- Yêu cầu HS làm nhóm

- HS Hoạt động nhóm

(16)

+ Nhóm 1+2: Nêu cơng thức tổng quát tính tính số phần tử tập hợp số chẵn a đến số chẵn b( a b ), tìm số phần tử tập hợp E

+ Nhóm 3+4: Nêu cơng thức tổng qt tính tính số phần tử tập hợp số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n

(m n ) , tính số phần tử tập hợp D.

- GV gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét

Bài 23 (SGK-14) Nhóm 1+2:

32;34;36; ;96

E

Có (99 21) : 40   phần tử

T.quát: (b-a): + ph.tử

Nhóm 3+4 :

21;23; 25; ;99

D

Có (96 32) : 33   phần tử

T.quát: (n-m): + ph.tử

Bài 22(SGK- 14)

? Số tự nhiên chẵn số tự nhiên chữ số tận ntn?

? Hai số chẵn liên tiếp hay hai số lẻ liên tiếp đơn vị ?

- GV chốt y/c HS làm Bài 22 - Gọi HS nhận xét

- GV đặt vấn đề yêu cầu HS làm tập 24: GV gợi ý

+ Viết tập hợp A, B, N* cách liệt kê phần tử

+ Sử dụng kí hiệu  để thể mối quan hệ tập hợp với tập N

- Gọi HS lên bảng

Dạng 2: viết tập hợp, viết tập hợp con.

- HS trả lời - HS trả lời

- HS lên bảng (mỗi HS làm ý) Bài 22 (SGK-14)

0;2; 4;6;8

C



11;13;15;17;19L

18;20; 22

A

25; 27;29;31

B

- Nghe làm tập 24 - 1HS thực

Bài 24 (SGK-14)

0;2;4;6;8 0;2;4;6;8; * 1;2;3;4;5; A N B N N N      

Bài 25 (SGK-14) - Gọi HS đọc đề

? Hãy viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn (ĐNA)?

? Hãy viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ (ĐNA)?

Gọi HS nhận xét

Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 25 (SGK-14)

, , lan, VN

AIn Mianma Th

, ,

BXingapo Brunay Campuchia

- GV tổ chức trò chơi - GV nhận xét ghi điểm

- Hai nhóm , nhóm gồm HS lên bảng làm vào bảng nhóm

(17)

Bài 1: Gọi A tập hợp số tự nhiên có chữ số Hỏi tập hợp A có phần tử?

Hướng dẫn:

Tập hợp A có (999 – 100) + = 900 phần tử Bài 2: Hãy tính số phần tử tập hợp sau: a/ Tập hợp A số tự nhiên lẻ có chữ số b/ Tập hợp B số 2, 5, 8, 11, …, 296 c/ Tập hợp C số 7, 11, 15, 19, …, 283

Hướng dẫn

a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử b/ Tập hợp B có (296 – ): + = 99 phần tử c/ Tập hợp C có (283 – ):4 + = 70 phần tử

4 Hoạt động củng cố hướng dẫn học chuẩn bị (4’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Củng cố:

GV gọi HS phát biểu kiến thức trọng tâm học

* GV hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà cho HS

- HS phát biểu

- HS lắng nghe, ghi

- Xem tập chữa Ôn lại Định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp số phần tử tập hợp

- Làm hoàn thiện SGK, làm tập sau: Cho A số tự nhiên lẻ nhỏ 10 viết tập hợp A cho tập hợp có hai phần tử

Đáp án:

1;3 ; 1;5 ; 1;7 ; 1;9 3;5 ; 3;7 ; 3;9 ; 5;7 5;9 ; 7;9

(18)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 06

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU

Kiến thức : HS ôn lại để nắm tính chất giao hốn , kết hợp phép cộng phép nhân số tự nhiên, tính chất phép nhân phép cộng; biết viết công thức dạng tổng quát phát biểu thành lời

2 Kỹ : HS rèn luyện kĩ tính nhẩm, tính nhanh, biết vận dụng t/c phép cộng, phép nhân để giải tốn cách hợp lí

Thái độ

u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng Định hướng lực hình thành

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

III THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên : SGV, SGK, bảng phụ

2 Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động:(2’)

- GV giới thiệu bài:

Ở tiểu học, ta biết đến phép cộng phép nhân số tự nhiên Vậy phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất giống nhau? Chúng ta tìm hiểu nội dung học ngày hơm

2 Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tổng tích hai số tự nhiên (10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV giới thiệu phép cộng phép nhân, viết công thức tổng quát

- Giáo viên giới thiệu: Trong tích mà thừa số chữ có thừa số số, ta khơng cần viết dấu nhân số Ví dụ: a.b=ab, 4.x.y=4xy

- GV đưa ?1 lên bảng phụ

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời - GV gọi HS khác nhận xét - GV chốt lại

- GV gọi HS lên bảng trả lời ?2 - GV yêu cầu HS áp dụng ?1 để trả lời

a + b = c Số hạng + Số hạng = Tổng a b = c Thừa số thừa số = tích

* Chú ý: a.b = ab; 4.x.y = 4xy - HS quan sát bảng phụ trả lời ?1

a 12 21 0

b 48 15

a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 - HS trả lời ?2

(19)

- GV yêu cầu HS tìm x 30 a/ Tìm x biết: (x-34).15=0

- Em nhận xét kết tích thừa số tích

(x-34).15=0

? Vậy thừa số cịn lại phải ntn? ? Tìm x dựa sở ?

nhất có thừa số 0 - HS q/sát tìm x

- HS trao đổi trả lời - HS thừa số lại Bài 30: Tìm x, biết:

(x – 34) 15 = x – 34 = : 15 x – 34 = x = 34 + x = 34

Hoạt động 2: Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên (16')

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV treo bảng phụ (các t/c )

? Phép cộng số tự nhiên có t/c gì? Phát biểu t/c ?

- GV gọi HS phát biểu - Phép nhân có t/ ? GV gọi HS phát biểu ?

? T/ c liên quan đến phép cộng phép nhân ? Phát biểu t.c đó?

- Yêu cầu HS lấy vd minh họa cho t/c đó?

- GV nhận xét sửa

- HS nhìn vào bảng phụ phát biểu thành lời

- HS thảo luận trả lời - 2HS phát biểu

- HS thảo luận trả lời

- HS : Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

* T/C phép cộng

- T/c kết hợp (a b )  c a (b c )

- T/c giao hoán : a b b a  

- Cộng với số : a0 0 aa * T/c phép nhân

- T/c kết hợp : ( ).a b ca b c.( )

- T/c giao hoán : a b b a

- Nhân với số : a.1 1. a a - Phép nhân phân phối phép cộng :

(a b c ) a c b c

3 Luyện tập – Vận dụng (10’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS phát biểu t/c phép cộng phép nhân ? Hai t/c có giống ? - u cầu HS làm Bài 26

? Em có cách giải khác? - Gọi HS nhận xét

- GV chốt lại

- HS phép cộng phép nhân có t/c giao hốn kết hợp

- HS đọc đề tìm cách giải Bài 26 (SGK-16)

YB HN VY VT 54km 19km 82km Quãng đường HN, Yên Bái

(20)

Bài 27

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 27 - Gọi đại diện trình bày

Cách khác:

(54 1) (19 81) 55 100 155(      km)

- HS hoạt động nhóm tìm cách giải 27 - HS trình bày

Bài 27 (SGK-16) Tính nhanh

86+357+14= (86+14)357= 100+ 357 = 457 72+69+128= (72+128)+69= 200+69 = 269 25.5.427.2= (25.4).(5.2).27

= 100.10.27 = 27000 28.64+28.36 = 28(64+36) = 28.100 = 2800 4 Mở rộng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài tập: Cho A= 137.454 + 206,

B = 453.138-110 Khơng tính giá trị chứng tỏ A = B

+ YC hs đọc đề suy nghĩ tìm cách giải

+ Gọi hs đứng chỗ nêu cách chứng minh + Gọi hs lên bảng trình bày

+ Gọi hs nhận xét

+ Nhận xét sửa sai có

Giải:

Vì 454 = 453+1 138=137+1 Do đó:

A= 137.(453+1)+206 = 137.453 + 137 + 206 = 137.453 + 343

B=453.(137+1)-110 = 453.137 + 453 -110 = 137.453 + 343 Vậy A = B

5 Dặn dò (4’)

* GV hướng dẫn học chuẩn bị

- Học thuộc t/c phép cộng phép nhân - Làm tập 28,29,30,31 (sgk)

Bài tập: Tính nhanh cách hợp lí:

a/ 997 + 86

b/ 37 38 + 62 37

c/ 43 11; 67 101; 423 1001 d/ 67 99; 998 34

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi

Ngày soạn: 30/8/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 07

LUYỆN TẬP

* Củng cố: Để tính nhanh tốn ta vận dụng tính chất học. + Tính chất giao hốn

+ Tính chất kết hợp

(21)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên. Kỹ :

- HS biết vận dụng cách hợp lí tính chất phép cộng phép nhân vào tập tính nhẩm, tính nhanh

- HS biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh tổng, tích nhiều số Thái độ u thích mơn học, cẩn thận tính tốn.

Định hướng hình thành phẩm chất, lực.

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên : SGV, SGK, bảng phụ , phấn màu, máy tính bỏ túi. Học sinh : Máy tính bỏ túi, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Khởi động (3’)

b) 56 + 16 + 44

2 Hình thành kiến thức (40’)

Hoạt động: Luyện tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 31 (SGK-17)

- GV hướng dẫn HS làm - Gọi 3HS lên bảng

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn ? Trong tập bạn sử dụng tính chất phép tốn nào?

Dạng 1: Tính nhanh - HS thực

- HS t/c giao hoán, t/c kết hợp phép cộng

Bài 31 (SGK-17) ) 135 360 65 140 (135 65) (360 140) 200 400 600

a   

   

  

) 463 318 137 22 (463 137) (318 22) 600 340 940

b   

   

  

) 20 21 22 29 30 (20 30) (21 29) (22 28) (23 27) (24 25)

50 50 50 50 50 25 275

c     

         

      

Bài 32 (SGK-17)

- Yêu cầu HS tự đọc phần hướng dẫn sau vận dụng cách tính

- HS đọc

-Hai HS lên bảng làm

- HS t/c giao hốn kết hợp để tính - HS1 : Phát biểu tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

(22)

- Gợi ý tìm cách tách số cho kết hợp số chẵn chục

? Hãy cho biết vận dụng t/c phép cộng để tính nhanh?

nhanh

Bài 32: (SGK-17) Tính nhanh a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)

= (996 + 4) + 41=1000+ 41 = 1041 b) 37+198 = (35+2)+198

= 35+(2+198) = 35+200 =235 - GV hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT

- GV tổ chức trị chơi thi tính tốn nhanh: dùng máy tính ,tính nhanh ý c

- GV chia lớp làm tổ

- GV tổng hợp nhận xét khen thưởng nhóm có kết nhanh

- GV yêu cầu HS làm theo cặp HS đọc HS bấm máy tính đọc kết 38 SGK-20

Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi

- HS đọc thơng tin SGK nhận biết nút máy tính

- Từng nhóm dùng máy tính thực - HS sử dụng máy tính bỏ túi

- Hs làm theo yêu cầu Bài 34 (SGK-17) 1364 4578 5942

6453 1469 7922 5421 1469 6890 3124 1469 4593

1534 217 217 217 2185

 

 

 

 

   

Bài 38 (SGK-20) 375.376=141000 624.625=428571 13.81.215=226395 GV: Cho HS đọc đề bài.

- GV phân tích hướng dẫn cho HS cách giải: = + ;

= + ; = + …

- Giới thiệu tiểu sử nhà toán học Đức Gau-Xơ

? Cậu bé Gau-xơ tính tổng S = 1+2+3+4+…+99+100 ntn

- GV hướng dẫn HS tính tổng S theo cách SGK từ đưa cơng thức tính tổng dãy số cách

S = (SHC + SHĐ).số SH:

-GV yêu cầu HS vận dụng cơng tính tổng

-GV hướng dẫn HS trình bày

Dạng 3: Tính tổng dãy số theo qui luật -HS trình bày

- Một hs đọc “có thể em chưa biết” - HS trả lời

Bài 33 (SGK -17) Bốn số cần tìm 13; 21; 34, 55

Bài 1.Tính tổng

a) S= + + 3+…+98 + 99 + 100 = (1+100).100:2 = 5050

b) M = 99 + 97 +…+ + Số số hạng tổng là: (99 – 1): 2+ = 50 (số hạng) Tổng A = (1 + 99).50:2= 2500 4 Dặn dò (2’)

* Củng cố:

(23)

- GV giao nhiệm vụ nhà cho HS

- Làm tập: 35; 36; 37, 3940 SGK chuẩn bị cho tiết Luyện tập

* Hướng dẫn học chuẩn bị

(24)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 08

LUYỆN TẬP(TIẾP)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: HS tiếp tục củng cố tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào tập

2 Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh Biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào toán

3 Thái độ: HS cẩn thận làm toán 4 Định hướng lực hình thành

+ Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực chuyên biệt : Tư logic, lực tính tốn

III THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1 GV: Giáo án, SGK, giáo án, bảng phụ.

2 HS: giấy nháp, bảng nhóm.

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Khởi động (7’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV nêu yêu cầu kiểm tra cũ: * Kiểm tra: :

- HS1: Nêu t/c phép nhân số tự nhiên Viết CTTQ

- HS2: Áp dụng: Tính nhanh a) 5.25.2.16.4

b) 32.47 + 32 53

Đáp án:

a) 25 16 = (5.2) (25.4) 16 = 10 100 16 = 1000 16 = 16000 b) 32.47 + 32 53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200

2 Luyện tập (35’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV:Yêu cầu HS đọc đề bài 35/ SGK tính nhẩm tích

- GV: Hướng dẫn HS toán mẫu bài 36/SGK hai cách.

- GV:Yêu cầu HS làm theo nhóm nhỏ hai em bàn.

Dạng 1: Tính nhẩm - HS: Trả lời miệng Bài 35: Các tích nhau: 15 = 12 = 15 4 = 18 =

- HS:Nắm cách làm để tính nhẩm câu a, b

(25)

Để tính nhanh 37 ta vận dụng tính chất sau đây:

a(b - c) = ab – ac

- GV cho HS tìm hiểu ví dụ theo nhóm đơi gọi HS lên bảng, HS làm ý 37

-GV: Để tìm số chưa biết phép tính, ta cần nắm vững quan hệ số phép tính

Lưu ý: Với xN ta có x.0 = 0; x.1

Bài 36:

45 = 45 (2 3) = (45 2) = 90 = 270 45 = (40 + 5) = 40 + = 240 + 30 = 270 a) 15 = 15.(2 2) = (15 2).2 = 30.2 = 60 15 = (10 + 5) = 10 + = 40 + 20 = 60 b) 25 12 = 25 (3 4) = (25 4) = 100 = 300 25 12 = (20 + 5) 12 = 20 12 + 12 = 240 + 60 = 300 125 16 = 125 (8 2) = (125 8) = 1000 = 2000 125 16 = (100 + 25).16 = 100.16 + 25.16 = 1600.400 = 2000 Bài 37: Tính nhẩm:

16 19 = 16.(20 – 1) = 16.20 –16

= 320 – 16 =304 46 99 = 46 (100 – 1)

= 46 100 – 46 = 4600 – 46 = 4554 35 98 = 35 (100 – 2) = 35 100 – 35 = 3500 – 70 = 3430

Dạng 2: Tìm số chưa biết đẳng thức

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ đề xuất ý kiến - HS tìm hiểu ví dụ

(26)

= x

? Tích thừa số mà thừa số thứ khác thừa số x – 34 bao

nhiêu?

-GV yêu cầu HS lên bảng làm câu b

-HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết tích

-HS: x- 34 =

-HS lên bảng trình bày

Bài 30SGK: Tìm số tự nhiên x biết a)(x -34).15 =

vì 15 nên x - 34 = x = 34 b) 18.(x - 16) = 18

x - 16 = 18 : 18 x - 16 =

x = + 16 x = 17 4 Dặn dò (3’)

- Gv giao nhiệm vụ nhà cho HS

- Làm tập: 39, 40 SGK chuẩn bị cho tiết sau

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(27)

TuÇn 3

Ngày soạn: 6/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 09

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên

- HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia, phép chia có dư 2 Kĩ năng: Rèn cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia

3 Thái độ: Rèn tính xác phát biểu giải toán. 4 Định hướng lực hình thành

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : SGV, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 14, 15, 16/SGK/21 Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Khởi động đặt vấn đề vào (4’)

* Kiểm tra: : HS : Tìm số tự nhiên x cho : a x : = 10 b 25 - x = 16 2 Hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phép trừ hai số tự nhiên (15’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

? Hãy xét xem có số tự nhiên x mà a) + x = hay không?

b) + x = hay không?

- Ở câu a ta có phép trừ - = x

- GV: Khái quát ghi bảng cho hai số tự nhiên a b

Nếu có số tự nhiên x cho b + x = a có phép trừ a - b = x

-GV giới thiệu cách xác định hiệu tia số

+ Xác định kết phép trừ - sau:

+ Đặt bút chì điểm 0, di chuyển tia số

- HS trả lời : a) x =

b) Khơng tìm giá trị x * Định nghĩa:

Cho hai số tự nhiên a b, có số tự nhiên x cho b + x = a ta có phép trừ a – b = x

(28)

5 đơn vị theo chiều mũi tên

+ Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại đơn vị

+ Khi đầu bút chì điểm hiệu

?Theo cách tìm hiệu - 3; - -GV giải thích khơng trừ di chuyển bút chì từ điểm theo chiều ngược mũi tên đơn vị đầu bút vượt ngồi tia số

Củng cố làm ?1 -GV nhấn mạnh:

a) Số bị trừ = số trừ hiệu b) Số trừ số bị trừ hiệu c) Điều kiện để có phép trừ số bị trừ lớn số trừ

-HS làm miệng ?1 a) a - a =

b) a - = a

c) Điều kiện để có hiệu a - b a  b

HOẠT ĐỘNG 2: Phép chia hết phép chia có dư (14’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV đặt vấn đề

a) 3x = 12 hay không ? b) 5x = 12 hay không ? - GV chốt ghi bảng

- Yêu cầu HS làm ?2 - GV gọi HS nhận xét

- GV giới thiệu hai phép chia 12

0

14

2

? Hai phép chia có khác nhau ? - GV giới thiệu phép chia hết , phép chia có dư

? Số bị chia , số chia , thương , số dư có quan hệ ?

? Số chia cần có điều kiện gì?

-HS: a) x =

b) khơng có số tự nhiên x mà 5.x = 12 -HS ghi vào

* Định nghĩa: Cho hai số tự nhiên a b b  , có số tự nhiên x cho b.x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết a : b = x

-HS trả lời mệng ?2

a) : a = 0(a0); b) a : a = (a0)

c) a : = a

-HS đọc phần TQ SGK/tr22

* Cho hai số tự nhiên a b b  0, ta ln tìm hai số tự nhiên q r cho: a = b.q + r

(29)

? Số dư cần có điều kiện gì? - Yêu cầu HS làm ?3

- GV yêu cầu HS làm bảng nhóm ? Em giải thích ý c,d?

- GV gọi HS nhận xét

+ Nếu r  phép chia có dư

-HS lên bảng điền kết vào bảng phụ

-2HS lên bảng làm ?3 Điền vào chỗ trống

Số bị chia

600 1312 15 x

Số chia 17 32 13

Thương 35 41 x

Số dư x 15

3 Luyện tập (6’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Củng cố:

- GV hệ thống lại toàn nội dung học - GV yêu cầu vài HS đọc phần tổng kết cuối

* Luyện tập :

Yêu cầu HS BT 44 - Gọi HS lên bảng ? Tìm số bị chia ? ? x = ?

? Tìm số bị trừ ?

? Tìm thừa số lại ? ? x = ?

- GV gọi HS nhận xét

- HS lắng nghe phát biểu

- HS làm BT 44 sgk - HS lên bảng thực Bài 44 (SGK-22) Tìm x a) x : 13 = 41

x = 41.13 = 533 d) 7x – = 713

7x = 713 – 7x = 721 x = 721 : x = 103 - HS nhận xét 4 Vận dụng (4’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 43

Y/c hs làm Hoạt động nhóm - Chia lớp nhóm theo bàn

Thực 3ph, nhóm xong đọc kết

Bài 43 (SGK/23) Đổi 1kg=1000g

Khối lượng bí ngơ cân thăng là:

1000-500-100=400 gam 5 Dặn dò (2’)

GV hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà cho HS

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

(30)

Ngày soạn: 6/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 10 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: HS biết mối quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực tập hợp số tự nhiên

Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải toán thực tế

Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

Định hướng lực hình thành

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS Giáo viên : Giáo án, SGV, phấn màu, máy tính bỏ túi…

Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Khởi động (5’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Kiểm tra: : Tìm số tự nhiên x, biết: a) 4x : 17 =

b) 1428 : x = 14

* Đặt vấn đề: Ở trước ta biết phép trừ phép chia thực nào, hơm vận dụng để làm số tập

- hs lên bảng làm - Hs làm vào a) 4x : 17 =

4x : 17 = 4x = 17 4x = b) 1428 : x = 14 =>1428 : x = 14

x = 1428 : 14 x = 107

2 Luyện tập (23’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 48 (SGK-24)

- GV yêu cầu HS đọc đề 48 đọc kĩ phần hướng dẫn

- Gọi HS lên bảng - Gv gọi HS3 nhận xét Bài 49 (SGK-24)

- GV yêu cầu HS đọc đề 48 đọc kĩ phần

Dạng Tính nhẩm

Bài 48 (SGK-24) Tính nhẩm 35+98 =(35 – ) + (98+ 2) = 33 +100 = 133 46+29 = (46 – 1)+(29+1) = 45 + 30 = 75 Bài 49:

(31)

- Gọi HS lên bảng - Gv gọi HS3 nhận xét * GV chốt:

- Để tính nhẩm nhanh tổng ta thêm vào số hạng bớt số hạng số thích hợp

- Cịn để tính nhanh hiệu ta thêm vào số trừ số bị trừ số thích hợp

a/ 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 b/ 1354 – 997

= ( 1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357

- HS nhận xét ghi vào

- GV yêu cầu HS đọc Bài 52 - GV gọi 2HS lên bảng làm ý a - Tương tự yêu cầu HS làm ý b

? Theo em nhân số bị chia số thích hợp?

- GV gọi HS lên bảng làm -Yêu cầu tính nhẩm áp dụng t/c (a+b):c = a:c+b:c

- Gọi 2HS lên bảng làm

- Lưu ý: Tách số cho số hạng phải chia hết

Bài 52(SGK-25)

a) 14.50 = (14:2).(50.2) = 700 16.2 = (16:4).(25.4)= 4.100= 400 b) 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 24 1400:25 =(1400.4) : (25:4) = 5600 : 100 = 56 c) 132:12 = (120+12):12

= 120:12+12:12 = 10+1=11 96:8 = (80+16):8 = 80:8+16:8 = 10+2 = 12

Bài 50: GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi

- Yêu cầu HS đọc HD sgk - Yêu cầu HS sử dụng máy tính

- GV gọi đại diện tổ đứng chỗ trả lời - GV gọi HS nhận xét

Dạng 3: Dùng máy tính bỏ túi Bài 50 SGK-24)

425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17

352 – 46 – 46 – 46 = 514 - HS sử dụng

- HS đại diện tổ trả lời HOẠT ĐỘNG Kiểm tra 15 phút

Câu (3đ) Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 6, tập hợp B số tự nhiên nhỏ Rồi dùng kí hiệu  để thể gian hệ hai tập hợp

Câu (6đ) Tính nhanh a) 81 + 243 + 19

b) 32.47 + 32.53 c) (1200 + 60) : 12 Câu (1đ) Tìm x (x – 36): 18 = 12

(32)

Câu A = 0, 1, 2, 3, 4, 5 B = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 A B

Câu Tính nhanh

a) 81+243+19=(81+19)+243=343 b) 32.47+32.53=32(47+53) =320 c) (1200 + 60) : 12

= 1200:12 + 60:12 = 100+5= 105 Câu Tìm x

(x – 36): 18 = 12  x = 252

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập 3 Dặn dò (4’)

* Củng cố: GV chốt:

- Để tính nhẩm nhanh tổng ta thêm vào số hạng bớt số hạng số thích hợp

- Cịn để tính nhanh hiệu ta thêm vào số trừ số bị trừ số thích hợp

* Hướng dẫn nhà:

(33)

Ngày soạn: 6/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 11

LUYỆN TẬP (TIẾP)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm mối quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực

2 Kĩ năng:HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải toán thực tế 3 Thái độ: u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

4 Định hướng lực hình thành

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Thước kẻ, máy tính …

2 HS: Học bài, làm nghiên cứu trước mới, máy tính. III Tiến trình dạy

1 Hoạt động khởi động.(6’)

* Kiểm tra: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 47) – 115 =

x – 47 = + 115 x – 47 = 115

x = 115 + 47 = 162 b) 315 + (146 – x) = 401

146 – x = 401 – 315 146 – x = 86

x = 146 – 86 = 60

* Đặt vấn đề: Giờ học trước thực giải tốn tìm x, tính nhẩm làm quen với việc sử dụng máy tính Hơm làm quen với toán vận dụng phép toán học trước

3 Hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Ơn tập dạng tốn tính nhanh(15’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV: Cho học sinh thực tập 52 SGK

- GV: Gợi ý cho học sinh xét ví dụ mẫu. (?) Tương tự em tính 14 50; 16 25 ? - GV: Quan sát làm học sinh lớp sửa sai cho em có

Dạng 1: Dạng tốn tính nhẩm - HS nghiên cứu ví dụ mẫu.

- HS: Hai học sinh lên bảng, lớp suy nghĩ thực vào theo dõi làm bạn nhận xét

(34)

- GV: Cho phép chia 2100 : 50 Theo em nhân

cả số bị chia số chia với số thích hợp?

- GV: Gợi ý làm mẫu cho học sinh (?) Tương tự em tính 1400: 25 ?

- GV: Cho học sinh tính nhẩm cách áp dụng tính chất

( a + b) : c = a: c + b : c

- GV: Viết đề lên bảng cho học sinh quan sát sau yêu cầu hai em học sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét

= 13 10 = 130 14 50 = (14: 2)(50 2) = 100 = 700 16 25 = ( 16 : 4)(25 4) = 100 = 400

- HS: Suy nghĩ thực vào vở, học sinh lên bảng, lớp theo dõi làm bạn b/ Tính nhẩm cách nhân số bị chia số chia với số thích hợp Ví dụ:

2100 : 50 = (2100 2) : (50 2) = 4200 : 100

= 42

1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) = 5600 : 100 = 56

- HS: Suy nghĩ thực vào vở, học sinh lên bảng, lớp theo dõi làm bạn c/ Tính nhẩm cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c

+ 132 : 12 = ( 120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12: 12 = 10 + = 11 + 96 : = ( 80 + 16): = 80 : + 16 : = 10 + = 12 Hoạt động 2: Dạng toán áp dụng thực tế (18’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV: Cho học sinh thực tập 53 SGK

- GV: Yêu cầu em đọc to đề. GV: Yêu cầu hs tóm tắt đề - Gọi hs lên bảng làm

GV: Quan sát làm học sinh lớp sửa sai cho em có

Dạng 2: tốn áp dụng thực tế Bài 53:

Tóm tắt:

Tâm có 21000 đ mua Loại I giá 2000 đ Loại II 1500đ Tâm mua nhiều

a) Tâm mua loại I b) Tâm mua loại II

Giải:

a) Số loại I tâm mua nhiều là: 21000:2000= 10 dư

(35)

21000:1500=14

Vậy Tâm mua nhiều 14 loại II

3 Tìm tịi, mở rộng:(4’)

- GV: Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi.

(?) Hãy sử dụng máy tính bỏ túi thực phép chia sau: 1683 : 11; 1530 : 34; 3348 : 12

4 Hướng dẫn học nhà (1’)

- Về nhà học ôn lại kiến thức phép cộng phép nhân - Làm tập 54 SGK; 76; 77; 78 SBT/12

- Đọc trước :“ Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa số” TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(36)

Ngày soạn: 13/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 12

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN, NHÂN HAI LŨY

THỪA CÙNG CƠ SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: HS phát biểu định nghĩa lũy thừa, phân biệt số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

Kĩ :

- HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số

- HS thấy lợi ích cách viết gọn lũy thừa

- HS vận dụng cơng thức lũy thừa vào số tốn

3 Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

4 Định hướng lực hình thành

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS

Giáo viên : Giáo án, SGV, phấn màu, bảng phụ ghi bình phương, lập phương số số tự nhiên

2 Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động đặt vấn đề vào (8’)

* Đặt vấn đề: Tổng nhiều số viết gọn cách dùng phép nhân Tích nhiều số viết gọn sau: 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4 Ta gọi 23, a4 lũy thừa với số mũ tự nhiên Vậy lũy thừa với số mũ tự nhiên? Chúng ta tìm hiểu nội dung học ngày hơm

2 Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (15’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Tương tự hai ví dụ trên:

2 2 = 23; a a a a a = a5 Em viết tích sau:

7 7; b b b b; a a… a (n0) n thừa số

- GV: Mời em lên bảng trình bày.

- GV: Hướng dẫn cho học sinh cách đọc: 73:

Vd : a.a.a.a.a = a5 *Ví dụ:

7 7 = 73; b b b b = b4 a a a a = an

73: đọc mũ lũy thừa 3, hoặc lũy thừa bậc Trong gọi * Kiểm tra cũ:

(37)

đọc mũ lũy thừa 3, lũy thừa bậc

(?)Tương tự em đọc b4; a4; an ?

- GV: Dựa vào ví dụ em định nghĩa lũy thừa bậc n a

- GV nhận xét viết dạng tổng quát

- GV giới thiệu: Phép nhân nhiều thừa số bằng gọi phép nâng lên lũy thừa

- GV: Treo bảng phụ viết sẵn tập ?1 gọi HS đọc kết điền vào ô trống (?) Qua tập lũy thừa làm để ta biết giá trị thừa số ? Và số lượng thừa số ?

- GV nhấn mạnh: Trong lũy thừa với số mũ tự nhiên (a  0) Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số Số mũ cho biết số lượng thừa số nhau.

- GV cho HS so sánh 23 2.3 rút lưu ý: 23 2.3

- GV: Cho học sinh làm tập 56 (a; c) (?) Hãy viết gọn tích sau cách dùng lũy thừa: 5 5 5; 2 3 ?

- GV: Giới thiệu bình phương, lập phương cho HS đọc ý SGK

Sau đó, Gv treo bảng phụ giới thiệu bình phương, lập phương số số tự nhiên

cơ số gọi số mũ

- HS: Đứng chỗ đọc, giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh

* Định nghĩa: Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a

n (n 0) a a  a a 

n thừa số a

a: Cơ số, n: Số mũ - HS quan sát ?1

- Từng HS đọc kết - HS: Suy nghĩ trả lời ?1 Lũy thừa Cơ số Số mũ

Gt lũy thừa

2

7 49

3

2

4

3 81

- HS so sánh ghi lưu ý vào - Lưu ý: 23 ≠ 2.3 ; 23 = 2.2.2 = 8

- HS lắng nghe GV giới thiệu HS đọc ý (sgk) Sau đó, HS quan sát bảng phụ

* Chú ý (sgk) Qui ước : a1a

Bảng phụ ghi bình phương, lập phương số số tự nhiên

Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa có số (10 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Áp dụng định nghĩa lũy thừa viết

tích hai lũy thừa thành lũy thừa a/ 23 22; b/ a4 a3

(?) Em có nhận xét số mũ kết với số mũ lũy thừa?

(?) Qua ví dụ theo em muốn nhân hai lũy

2 Nhân hai lũy thừa có số - HS: Suy nghĩ, giáo viên mời hai học sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét

23 22 = (2 2) (2 2) = 25 a4 a3 = (a a a a) ( a a a) = a6

- HS: Số mũ kết tổng số mũ lũy thừa

(38)

thừa số ta làm ? GV nhận xét chốt lại tổng quát - GV nhấn mạnh:

+ Giữ nguyên số

+ Cộng (chứ không nhân) số mũ

- GV: Cho học sinh làm cá nhân ?2 bổ sung phần áp dụng:

a/ Viết tích hai lũy thừa sau thành lũy thừa: x5 x4; a4 a ?

b/ Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25; a3 = 27

Muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ với

am + an = am + n

- HS hoạt động cá nhân hs lên bảng làm

?2

a/ x5 x4 = x5+4 = x9 a4 a = a4+1 = a5

b/ Áp dụng: Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25; a3 = 27

Đáp số:

a2 = 25 = 52 => a = 5 a3 = 27 = 33 => a = 3 3 Luyện tập – Vận dụng (15’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Củng cố

-Nhắc lại lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng quát.Tìm số tự nhiên biết: a2 = 25; a3 = 27 -Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Tính: a3.a2.a5

- Gv nhấn mạnh: Khơng tính giá trị lũy thừa cách lấy số nhân với số mũ * Luyện tập:

GV cho HS hoạt động nhóm 56 /SGK/27

Bài 56(SGK-27) Viết gọn… a) 5.5.5.5.5.5 = 56

b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c) 2.2.2.3.3 = 23 32

d)100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105

- HS hoạt động nhóm nhận xét chấm chéo lẫn

4 Dặn dò: (2 phút)

- Bài tập nhà: 57, 58, 59, 60/28 SGK

- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng quát

(39)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 13

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS phát biểu định nghĩa lũy thừa, phân biệt số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

2 Kỹ năng:

- HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số

- HS thấy lợi ích cách viết gọn lũy thừa

- HS vận dụng công thức lũy thừa vào số toán 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động ( 5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Kiểm tra cũ:

- HS1 : Hãy nêu lũy thừa bậc n a ? Viết dạng tổng quát

Áp dụng tính : 34 = ? ; 53 = ?

- HS2 : Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm ntn ? viết dạng tổng quát ?

Áp dụng tính : 83.84 = ; 54.56 = ; 72.7 = - GV nhận xét đánh giá

* Đặt vấn đề: Tiết trước dã học xong phần lí thuyết “ Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa số” Tiết áp dụng kiến thức trước để giải số tập

HS 1: an = a.a.a a (n # 0)

n thừa số a 34 = 3.3.3.3 = 81 53 = 5.5 = 25

HS 2: an.am = an + m 83.84 = 83+4 = 87 54.56 = 54+6 = 510 72.7 = 72+1 = 73

(40)

Hoạt động 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa ( 14phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 61(SGK-28)

? Số lũy thừa số tự nhiên ? Hãy viết tất cách có

- GV gọi HS lên bảng - Gọi HS nhận xét Bài 62(SGK-28)

- GV gọi 2HS lên bảng

? Em có nhận xét số mũ lũy thừa với số chữ số kết giá trị tìm lũy thừa

? Em có nhận xét ý a ý b

- GV chốt: Số chữ số giá trị lũy thừa 10 số mũ lũy thừa ngược lại

? Vận dụng nhận xét vào làm 90 (SBT- 16) - Gọi 1HS lên bảng làm - cho nhận xét sửa chữa

1 Viết số tự nhiên dạng lũy thừa

Bài 61(SGK-28)

8 = 23; 16 = 42 = 24; 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 2 = 34; 100 = 102. Bài 62(SGK-28)

a) Tính: 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100 000 106 = 1000 000.

b) Viết số dạng lũy thừa: 1000 = 103

1000 000 = 106 tỉ = 109

100…0 = 1012 (12 chữ số 0)

- HS: Số mũ lũy thừa số chữ số kết giá trị lũy thừa

- HS: ý b toán ngược ý a *nhận xét: Số chữ số giá trị lũy thừa 10 số mũ lũy thừa ngược lại

Bài 90 (SBT – 16)

10000 = 104 100…0 = 109 (9 chữ số 0)

Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa số ( 12 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Yêu cầu làm bài63(SGK-28)

- Cho HS đứng chỗ trả lời giải thích đúng? Tại sai?

- Gọi HS lên bảng đồng thời thực phép tính Bài 64 (SGK-29)

2 Nhân hai lũy thừa số.

Bài 63 (SGK-28)

a) 23.22 = 26 Sai (nhân mũ) b) 23.22 = 25 Đúng (theo quy tắc) c) 54.5 = 54 Sai (khơng tính mũ) Bài 64 (SGK-29)

(41)

- Cho nhận xét sửa chữa

- Cho HS làm bài:Viết tích sau dạng lũy thừa:

a) 43.33 b) 54.25

?Nhận xét hai lũy thừa phép nhân ý a?có áp dụng quy tắc nhân hai lũy thừa số?làm để viết kết dạng lũy thừa? (HD:Áp dụng định nghĩa cho biết 43 =? 33 = ? nhóm thành tích 4.3)

HD: ý b số 25 = ?

- GV chốt:muốn nhân hai lũy thừa số ta AD quy tắc an.am = an+m , nhân hai lũy thừa không số ta áp dụng định nghĩa để đưa tích lũy thừa số AD quy tắc

b) 10 10 10 = 10 =10 c) x.x5 = x1+5 = x6

d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10

Bài tập:

a) 43.33 = (4.4.4).(3.3.3) = (4.3).(4.3).(4.3) = 12.12.12

= 123

b) 54.25 = 54.52 = 54+2 = 56

Hoạt động 2:Bài tập so sánh lũy thừa (10 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm Bài 65(SGK-29)

- GV gọi đại diện tổ trưởng lên trình bày - GV gọi HS nhận xét nhóm chấm chéo

- Gọi HS lên bảng đồng thời thực phép tính Bài 91 (SBT-16)

- Cho nhận xét sửa chữa

- GV chốt: Muốn so sánh hai lũy thừa, ta tính giá trị lũy thừa so sánh giá trị với Cuối đưa kết luận

3 So Sánh

Bài 65(SGK-29)

a) 23 32 23 = 8; 32 =

 8 < hay 23< 32 b) 24 42

24 = 16 ; 42 = 16  24 = 42

c) 25 52 25 = 32 ; 52 = 25

Mà 32 > 25 suy 25> 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210> 100

Bài tập 91(SBT-16)

a) 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 82 = 8.8 = 64

 26 = 82 b) 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 243

(42)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho HS làm Bài 66/29/SGK

- GV: Cho HS đọc đề dự đoán

- GV: Hướng dẫn 112 số có chữ số 1. Chữ số 2, chữ số phía giảm dần số

- Tương tự: Cho số 11112 => dự đoán 11112?

- GV: Cho lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết vừa dự đoán

- HS: Thực theo yêu cầu GV. - HS lớp làm, làm nhanh lên bảng Bài 66 (SGK-29)

112 = 121 1112 = 12321 11112 = 1234321

- HS sử dụng máy tính kiểm tra dự đốn -HSghi chép nội dung yêu cầu

6 Dặn dò:

 Yêu cầu nắm vững định nghĩa lũy thừa bậc n số a quy tắc nhân hai lũy thừa có số, vận dụng linh định nghĩa, quy tắc hoạt việc tính tích lũy thừa không số

(43)

Ngày soạn: 13/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 14

CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS phát biểu công thức chia hai lũy thừa số biết quy ước a0 = (a # 0). 2 Kỹ năng:

- HS biết chia hai lũy thừa số. 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Khởi động: Kiểm tra cũ đặt vấn đề vào (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Kiểm tra cũ:

Muốn nhân hai lũy thừa số ? nêu dạng tổng quát

Tính : a5 a2 = ? , 25 : 5=? * Đặt vấn đề:

Vậy a7 : a5 = ? ; a7 : a2 = ?

Phép tính chia hai lũy thừa số Phép chia hai lũy thừa có số thực nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm

HS1: a5 a2 = a7 25 : =5

HS lắng nghe viết tiêu đề học

2 Hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Các ví dụ ( 10 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV: Nhắc lại kiến thức cũ: a b = c (a, b 0)

=> a = c : b b = c : a

- GV: Ghi ?1 bảng phụ gọi HS lên bảng điền số vào ?

1 Ví dụ ?1

(44)

Đề bài:

a/ Ta biết 53 54 = 57.

AD tính chất suy ra: 57: 53 = ? 57 : 54 = ?

b/ a4 a5 = a9

Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ? - GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ; a9 : a5 = a4 (=a9-5)

- GV: Em nhận xét số lũy thừa phép chia a9: a4 với số thương vừa tìm được?

- GV: Hãy so sánh số mũ lũy thừa phép chia a9: a4 ?

- GV: Hãy nhận xét số mũ thương với số mũ số bị chia số chia? - GV: Phép chia thực nào? V

- GV: Thực phép chia a9 : a5 a9 : a4 ta có cần điều kiện khơng ?Vì sao?

-Với a 

a9 : a5 = a4 (= a9 – ) Vì : a4.a5 = a9 a9 : a4 = a5 (= a9 – ) Vì : a4.a5 = a9

- HS: Có số a

- HS: Số mũ số bị chia lớn số mũ số chia

- HS: Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia số chia

- HS: Khi số chia khác 0

- HS : a  số chia khơng thể Hoạt động 2: Tổng quát(10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV: Từ nhận xét trên, với trường hợp m > n Em dự đoán xem am : an = ?

- GV chốt CTTQ: trường hợp a # m > n thì: am : an = am-n

- GV: Ta xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trường hợp số mũ

m = n ta thực nào? Hãy tính kết phép chia sau 54 : 54 - GV: Vì thương 1?

- GV:Vậy am: am = ? (a0)

- GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1; (a 0)

- GV: Dẫn đến qui ước a0 =

Vậy công thức: am : an = am-n (a0) trường hợp m > n m = n

Ta có cơng thức tổng quát: am : an = am-n

(a0 ; m n)

2 Tổng quát

am : an = am – n (a 0, m n)

*Quy ước: a0 = ( a 0 )

- HS: 54 : 54 = 1

- HS : Vì số chia số bị chia - HS: am: am = 1

- HS lắng nghe, ghi - HS đọc ý SGK:

(45)

- GV: Trở lại đặt vấn đề ởđầu bài: a : a = ?

a7 : a2 = ?

- GV nhấn mạnh: + Giữ nguyên số

+Trừ số mũ (Chứ chia số mũ)

- GV cho HS áp dụng làm ?2

- HS hoạt thảo luận nhóm đơi làm - GV gọi HS trình bày chỗ GV nhận xét sửa sai

- HS: a : a = a = a a7 : a2 = a – = a5

-HS ý lắng nghe tiếp thu - HS làm ?2 theo nhóm đơi ?2

a) 712 : 74 = 712 – 4 = 78. b) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 (x

 0) c) a4 : a4 = a4 – = a0 = 1(a  0) d) b4 : b = b4 – 1 = b3(b  0) e) 98 : 32 = 98 : = 98 – = 97. 3 Luyện tập(8phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

? AD quy tắc thực tập 67(SGK -30)

- GV gọi HS trình bày chỗ GV nhận xét sửa sai

- GV cho HS áp dụng làm 68(SGK-30) - HS hoạt thảo luận nhóm đơi làm - GV gọi nhóm làm nhanh lên bảng trình bày Các nhóm cịn lại nhận xét sửa chữa

- Đưa bảng phụ ghi Bài 69 - Gọi HS trả lời

Bài 67 (SGK-30)

a) 38 : 34 = 8-4 = 34 b) 108 : 102 = 10 8-2 = 106 c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠ 0) Bài 68 (SGK-30)

a) Cách 1:

210 : 28 = 1024 : 256 = 4 Cách 2: 210 : 28 = 22 = 4 b) Cách 1:

46 : 43 = 4096 : 64 = 64 Cách 2: 46 : 43 = 43 = 64 c) Cách 1:

85 : 84 = 32768 : 4096 = 8 Cách 2: 85 : 84= 81 = 8 d) Cách 1:

74 : 74 = 2401 : 2401 = 1 Cách 2: 74 : 74 = 70 = 1 Bài 69 (SGK-30) Điền chữ Đ S a) 33.34 = 37

b) 55: = 54

c) 23.42 = 23.4.4 = 23.22.22 = 27 4 Vận dụng ( 8phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV nêu ý: Mọi số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10

(46)

GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dạng tổng lũy thừa SGK

Lưu ý: 2.103= 103 +103. 102 = 102 + 102 + 102 +102

- GV: Tương tự cho HS viết 10 100 dạng tổng lũy thừa 10

- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ? 3.

- GV: Kiểm tra đánh giá.

a)

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5 = 2.103+ 4.102+7.101+5.100 b) 2.103 = 103 + 103

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét chấm chéo lẫn

?3 Viết số 538, abcd dạng lũy thừa 10

538 = 5.100 + 3.10 + = 102 + 101 + 100

3

.1000 100 10 10 10 10 10

abcd a b c d

a b c d

   

   

5 Mở rộng( phút)

 Nắm vững quy tắc chia hai lũy thừa có số  Học xem lại tập chữa

 Làm BT 68,70,71,72 (SGK-30;31)

 Đọc trước : Thứ tự thực phép tính  HS ghi chép nội dung yêu cầu

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(47)

TUẦN 5

Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- HS nắm quy ước thứ tự thực phép tính. 2 Kỹ năng:

- HS biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Khởi động: Kiểm tra cũ đặt vấn đề vào (5 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Kiểm tra cũ:

Một HS lên bảng làm 70 SGK/30

* Đặt vấn đề: Khi tính toán em cần ý đến thứ tự thực phép tính Vậy thứ tự thực phép tính nào? Để hiểu vấn đề đó, nghiên cứu học hơm

- HS lên bảng làm 70 SGK/30 Bài 70 (SGK-30)

987 = 9.102 + 8.10 + 7.100

2564 =2.103+ 5.102+ 6.10 + 4.100

2 Hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV: Cho ví dụ: + - ; 12 : ; 60 - (13 - 24 ) ;

Và giới thiệu biểu thức SGK:

Các số nối với dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành biểu thức

- GV: Cho số Hỏi:

1 Nhắc lại biểu thức Ví dụ :

a/ + - b/ 12 : c/ 60 - (13 - 24 ) d/

(48)

Em viết số dạng tổng, hiệu, tích hai số tự nhiên?

- GV: Giới thiệu số coi biểu thức => Chú ý mục a

- GV: Từ biểu thức: 60 - (13 - 24 )

Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính => Chú ý mục b SGK

- GV: Cho HS đọc ý SGK.

= – =

- HS: Đọc ý. *Chú ý:(sgk - 31)

Hoạt động 2: Thứ tự thực phép tính biểu thức (17 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV: Em nhắc lại thứ tự thực các phép tính học tiểu học biểu thức khơng có dấu ngoặc có dấu ngoặc?

- GV: Ta xét trường hợp:

a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc: - GV: - Cho HS đọc ý mục a.

- Gọi HS lên bảng trình bày ví dụ SGK nêu bước thực phép tính - GV: Tương tự cho HS đọc ý mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK nêu bước thực

b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc: - GV: - Cho HS đọc nội dung SGK - Thảo luận nhóm làm ví dụ

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nêu bước thực

- GV:Cho HS nhận xét.

2 Thứ tự thực phép tính biểu thức

a/ Đối với biểu thức khơng có ngoặc.

- Nếu có phép cơng, trừ phép nhân, chia thực từ trái sang phải VD:

a/ 48 – 32 + = 16 + =24 b/ 60 : = 30 = 150

- Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa ta thực phép nâng lên lũy thừa trước, đến nhân chia, cuối đến cộng trừ VD:

a/ 32 – = – 5.6 = 36 – 30

=

b/ 33 10 + 22 12 = 27 10 + 12 = 270 + 48 = 318

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

+ HS hoạt động theo nhóm làmVD Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét chấm chéo lẫn VD: (SGK-31)

a) 100 : {2 [52 - (35 - )]} =100 : {2 [52 - 27]} = 100 : {2 25} = 100 : 50

(49)

♦ Củng cố: Làm ?1 ?2 SGK.

- GV:

+ Cho HS hoạt động theo nhóm ?1

+ Hoạt động cá nhân ?2 gọi HS lên bảng làm

- GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung. - GV: Chỉ sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn không nắm qui ước thứ tự thực phép tính

b/ 80 -

[

130−(12−4)2

]

= 80 -

[

130−82

]

= 80 - [130−64] = 80 – 66

= 14

+ HS hoạt động theo nhóm ?1

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét chấm chéo lẫn ?1 Tính

a/ 62: 4.3 + 52 = 36: + 25 = + 25 = 27 + 50 = 77 b/ (5 42- 18) = 2(5 16 – 18) = 2(80 – 18) = 62 = 124

+ HS lên bảng làm ?2, học sinh khác làm vào nhận xét, sửa chữa ?2 Tìm số tự nhiên x, biết:

a/ (6x – 39 ) : = 201 6x – 39 = 201 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : x = 107 b/ 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53

3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : x = 34

- HS: Đọc phần đóng khung SGK. 3 Luyện tập( phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu làm BT 73a,e SGK- 32 + Thảo luận nhóm làm ví dụ

+ Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nêu bước thực

+Cho HS nhận xét

- HS hoạt động theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét sửa chữa

Bài 73(SGK-32)

(50)

- Yêu cầu làm BT 74c SGK- 32

+GV cho HS làm vào vở, gọi HS làm xong nhanh lên trình bày

+ cho HS nhận xét sửa chữa

= 80 – = 78

e) 80 - [130 – (12 – 4)2] = 80 - [130 – 82] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66

= 14

-HS thực yêu cầu GV, 1HS làm nhanh lên bảng trình HS lớp làm vào vở, nhận xét sửa chữa Bài 74c sgk-32

c) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + = 54 : x + = 18 x = 17 4 Vận dụng (7 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV đưa tập1: tính tổng sau: S = + +10 + 13 + + 2017 + 2020

?các số hạng tổng có điều đặc biệt? ?hãy tính xem tổng có số hạng? ( HD: cơng thức tính số số hạng tổng: n = (số cuối – số đầu) : d

Trong đó: d khoảng cách hai số hạng liên tiếp)

-GV đưa CTTQ tính tổng dãy cách đều: S = số cuiố2+số đuầ n

-Yêu cầu HS nhà tính tổng sau: S = 10 + 12 + 14 + + 96 + 98

Bài tập 1: Tính tổng sau:

S = + + 10 + +2017 + 2020

Giải:

Số số hạng tổng là: n = (2020 – ) : = 672 Vậy tổng S là:

S = 20202+4 672 = 680064

5 Mở rộng(2 phút)

 Học thuộc phần đóng khung SGK  BTVN:73, 74,75,76 (SGK- 32)

(51)

Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 16

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức : HS nắm vững qui ước thư tự thực phép tính.

Kĩ : HS vận dụng qui ước thư tự thực phéptính biểu thức để tính giá trị biểu thức

Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

Định hướng lực hình thành

+ Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực chuyên biệt: Tư logic, lực tính tốn

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS GV : SGK, SGV, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi 80/SGK HS : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (3’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra:

- Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc?

- Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc?

* Đặt vấn đề: Tiết trước học thứ tự phép tính, học hơm áp dụng số kiến thức để giải số tập

- Hs phát biểu quy tắc

- Nếu có phép cộng, trừ phép nhân, chia ta thực phép tính từ trái sang phải - Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực phép tính nâng lên lũy thừa trước, đến nhân chia cuối đến cộng trừ

- Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc : ngoặc (), ngoặc [], ngoặc {}ta thực ngoặc tròn trước ngoặc vuông cuối thực ngoặc nhọn

2 Luyện tập (35’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 77 (SGK-32)

- GV: Trong biểu thức câu a có phép tính gi?Hãy nêu bước thực phép tính biểu thức

- GV: Cho HS lên bảng thực hiện. - GV: Tương tự đặt câu hỏi cho câu b.

- HS: Thực phép nhân, cộng, trừ. Hoặc: Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng

(52)

Bài 78 (SGK-33)

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.

- GV: Hãy nêu bước thực phép tính biểu thức?

- GV: Gợi ý: 1800 : ta thực thứ tự phép tính nào?

b)12 : {390 : 500 - (125 + 35 7) } = 12 : {390 : 500 - 370 }

= 12 : {390 : 130} = 12 : = Bài 78 (SGK-33)

Tính giá trị biểu thức:

12000 – (1500.2 + 1800.3 +1800 : 3) = 12000 – (3000 + 5400 +1200)

= 12000 – 9600 = 2400

Bài 81 (SGK-33)

- GV: Vẽ sẵn khung 81/33 Sgk Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính SGK

- Yêu cầu HS lên tính Bài 82 (SGK-33)

- GV: Cho HS đọc đề, lên bảng tính giá trị của biểu thức 34 – 33 trả lời câu hỏi.

Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 81 (SGK-33) :Tính

a/ (274 + 318) = 3552 b/ 34.29 – 14.35 = 1476 c/ 49.62 – 32 52 = 1406 Bài 82 (SGK-33)

34 - 33 = 54

Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc

3 Tìm tịi, mở rộng (6’)

4 Dặn dò: (1 phút)

- Nắm quy ước thứ tự thực phép tính

- Làm tập: 77 ; 78 ; 80 (SGK-32 ;33)

- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập

- Chuẩn bị nội dung I làm PBT tiết 17 * Củng cố: Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực phép tính GV cho HS làm BT 76/32

Bài 76 (SGK-32) Dùng bốn chữ số 22:22 = ; 2:2+2:2 = (2+2+2):2 =

(53)

Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy: /9/2019

Tiết 17 LUYỆN TẬP(TIẾP)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức thứ tự thực phép để giải tập. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, thực phép tính, tìm x.

3 Thái độ: Học sinh hào hứng tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài 4 Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS

1/ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập luyện tập, Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, PHT 2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị tập luyện tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Khởi động (15’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Lý thuyết - GV: Hỏi:

1/ Nêu cách viết tập hợp?

2/ Tập hợp A tập hợp B nào? 3/ Tập hợp A tập hợp B nào? 4/ Phép cộng phép nhân có tính chất gi? Nêu dạng tổng qt

- GV: Hỏi:

5/ Khi có hiệu a – b?

6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nào?

7/ Phép chia hai số tự nhiên thực nào? Viết dạng tổng quát phép chia có dư

- GV: Hỏi:

8/ Lũy thừa bậc n a gì? Nêu dạng tổng quát

9/ Hãy viết công thức nhân chia hai lũy thừa số?

I Kiến thức bản

1/Nêu cách viết tập hợp?

2/ Tập hợp A tập hợp B nào?

3/ Tập hợp A tập hợp B nào? 4/ Phép cộng phép nhân có tính chất gi? Nêu dạng tổng quát

5/ Khi có hiệu a – b?

6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nào?

7/ Phép chia hai số tự nhiên thực nào? Viết dạng tổng quát phép chia có dư

8/ Lũy thừa bậc n a gì? Nêu dạng tổng qt

9/ Viết cơng thức nhân chia hai lũy thừa số?

2 LUYỆN TẬP (22’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV: Ghi sẵn đề bảng phụ Bài 1: Tính nhanh:

II/ Luyện tập

(54)

a/ (2100 – 42) : 21

b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c/ 31 12 + 41 + 27

- GV: Cho HS hoạt động nhóm

- GV: gọi HS nhận xét bổ sung - GV: chữa bài, cho điểm

Bài 2: Thực phép tính sau: a/ 52 – 16 : 22

b/ (39 42 – 47 42) : 42

c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)].19990 d) (28 272016 - 272016) : 272017

- GV: nêu thứ tự thực phép tính - GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm

Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 = 75:73 b/ (2x – 62) : 18 = 12 c/ 52.2x = 202

d/ x50 = x

e)7 3x + 20.3x = 325

GV cho HS hoạt động cá nhân gọi HS lên bảng chữa

Bài 4:

a/ Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 13 theo hai cách

b/ Điền ký hiệu thích hợp vào trống: A ; {10; 11} A ; 12 A HS: Lên bảng trình bày

Bài 1: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21- 42:21 = 100 – = 98

b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)

= 59 = 236

c/ 31.12 + 41 + 27.3 = 24 31 + 24 42 + 24 27 = 24 (31 + 42 + 27)

= 24 100 = 2400

- HS: nhắc lại thứ tự thực phép tính - HS: Hoạt động theo nhóm làm Bài 2: Thực phép tính sau: a/ 52 – 16 : 22 = 71

b/ (39 42 – 47 42) : 42 = c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 24 d) (28 272016 - 272016) : 272017 =1 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 =

=> x = 162

b/ (x – 36) : 18 = 12 = > x = 252

c/ 52.2x = 202 2x = 16 x=4

d/ x50 = x => x = 0; 1 e)7 3x + 20.3x = 325 3x(7+ 20) = 325 3x+3= 325 x+3=25 x=22

HS hoạt động cá nhân HS lên bảng chữa

Bài 4:

a/ A = {10; 11; 12}

A = {x  N / < x < 13} b/  A

(55)

3 Củng cố - Hướng dẫn học chuẩn bị (6’)

* Củng cố: GV gọi HS nêu kiến thức trọng tâm học. * Hướng dẫn học chuẩn bị bài:

Xem lại tập chữa, ôn tập lại lý tuyết theo câu hỏi chữa - Chuẩn bịTiết 18: Kiểm tra tiết (số học)

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(56)

TUẦN 6

Ngày soạn: 27/9/2019 Ngày dạy: / /2019

Tiết 18 KIỂM TRA TIẾT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

HS kiểm tra kiến thức học :

+ Tập hợp, phần tử tập hợp, lũy thừa, tính giá trị biểu thức, tìm số chưa biết + Các tập tính nhanh, tính nhẩm

2 Kĩ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng linh hoạt kiến thức học tính chất phép tính

Thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sẽ.

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1/ Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra tiết

2/ Học sinh: ôn tập kiến thức, chuẩn bị giấy kiểm tra, giấy nháp đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Làm kiểm tra gồm hai phần tự luận trắc nghiệm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 Tổ chức ổn định lớp:

2 Đề kiểm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao Cộng (Số điểm)

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1: Tập hợp (30%) Biết sử dụng kí hiệu ∈,⊂,∉ tập hợp Câu (0,5 đ) Hiểu số phần tử tập hợp Câu (0,5đ) Viết tập hợp cách tìm số phần tử tập hợp Câu (2,0 đ) 3,0 đ

Chủ đề 2: Lũy thừa (17,5%) Biết cách nhân hai lũy thừa số Câu (0,5 đ) Hiểu cách tính giá trị lũy thừa để thực phép tính Câu 8a Vận dụng kiến thức lũy thừa tìm số n chưa

biết Câu (0,5 đ)

(57)

Chủ đề 3: Thực phép

tính (52,5%) Hiểu tính chất phép cộng Câu (0,5 đ) Hiểu thứ tự thực phép tính để thực phép tính Câu 8b (0,75 đ) Thực phép tính Câu (0,5 đ) Vận dụng thứ tự thực phép tính để tìm số chưa biết x Câu (3,0 đ) Vận dụng tính tổng dãy số có quy luật Câu 10

(0,5 đ) 5,25 đ

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 1,0 10% 2,5 25% 5,5 55% 1,0 10% 11 10,0 100%

ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ 1

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):(Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án đúng)

Câu (0,5 điểm): Cho A = {3; 4; 5} Cách viết sau đúng?

A {2}⊂ A B 4 ∈ A C 0 ∈ A D 3 ∉ A

Câu (0,5 điểm): Tập hợp Y =

xx9

Số phần tử Y :

A 7 B 8 C 9 D 10

Câu (0,5 điểm): Kết phép tính 34 32 dạng lũy thừa là

A 34 B 36 C 96 D 94

Câu (0,5 điểm): Kết thực phép tính 16 + 83 + 84 + :

A 100 B 190 C 200 D 290

Câu 5. (0,5 điểm): Kết thực phép tính 45 52 + 55 52 là:

A. 100 B 52000 C 5200 D 520

Câu (0,5 điểm): Số tự nhiên n thỏa mãn 3n1 = 81 là:

A 2 B C D 8

II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu (2,0 điểm): Viết tập hợp A số tự nhiên lớn 10 bé 16 cách Cho biết tập hợp A có phần tử?

Câu (1,5 điểm): Thực phép tính: a) 17 52 + 83 25

b) 25 18 4

 2

10 : 6 

Câu (3,0 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) x : 3= 50

b) ( x – 3) – 14 = 21 c) 6x + 19 = 75:7 3 Câu 10 (0,5 điểm): Tính:

(58)

ĐỀ 2

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):(Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án đúng)

Câu (0,5 điểm): Cho A = {5; 6; 7} Cách viết sau đúng?

A {4}⊂ A B. ∉ A C 0 ∈ A D 7 ∈ A

Câu (0,5 điểm): Tập hợp Y =

xx10

Số phần tử Y :

A 9 B 10 C 11 D 12

Câu (0,5 điểm): Kết phép tính 56 53 dạng lũy thừa là

A 53 B 59 C 259 D 253

Câu (0,5 điểm): Kết thực phép tính 15 + 93 + 85 + :

A 100 B 190 C 200 D 290

Câu 5.(0,5 điểm): Kết thực phép tính 25 57 + 75 57 là:

B. 5700 B 57000 C 100 D 570

Câu (0,5 điểm): Số tự nhiên n thỏa mãn 2n1 = 32 là:

A 2 B 16 C D 3

II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu (2,0 điểm): Viết tập hợp A số tự nhiên lớn bé 15 cách Cho biết tập hợp A có phần tử?

Câu (1,5 điểm): Thực phép tính: a) 18 62 + 82 36

b)

2

30 40 50 :

    

 

Câu (3,0 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) x : = 20

b) ( x – 4) – 15 = 30 c) 7x + = 85 : 83 Câu 10 (0,5 điểm): Tính:

S = (1+ 10 + 19 + 28 + 37 + + 460 + 469) :

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B D B B C A

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

Câu 7

(2,0 điểm)

A 11;12;13;14;15 A x N |10 x 16

   

0,75 0,75

Tập hợp A có phần tử 0,5

Câu 8

(1,5 điểm)

a) 17 52 + 83 25

= 17 25 + 83 25 = 25 (17+83) = 25 100

(59)

= 2500

b)

2

25 18 10 :     

 

= 25 18 16

10 : 6  =

25.2 10 : 6

 =

50 10 : 6

= 40 : 6 = 10 +6

=16

0,75

Câu 9

(3,0 điểm)

a) x : 3= 50 x = 50.3 x = 150

1,0

b) ( x - 3) – 14 = 21 ( x – 3) = 21+14 ( x – 3) = 35 x – = 35 : x – = x = + x = 10

1,0

c) 6x + 19 = 75:7 3

6x + 19 =72

6x + 19 =49 6x = 49 – 19 6x = 30

x = 30 : x =

1,0

Câu 10

(0,5 điểm)

Tổng S = (1 + + 15 + 22 + 29 + + 407 + 414):5 Tính tổng: A= + + 15 + 22 + 29 + + 407 + 414 Có (414 – 1) : + = 60 (số hạng)

A = (414 + 1) 60 : 2= 12450 0,25

S=A:5=12450:5=2490 0,25

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D C B C A D

II PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

Câu 7

(2,0 điểm)

A 10;11;12;13;14 A x N | x 15

   

0,75 0,75

Tập hợp A có phần tử 0,5

(60)

(1,5 điểm)

= 18 36 + 82 36 = 36 (18+82) = 36 100 = 300

0,75

c)

2

30 40 50 :

    

 

= 30 40 25

 50 : 8  =

30.15 50 : 8

 =

450 50 : 8

= 400 : 8

= 100 +8 =108

0,75

Câu 9

(3,0 điểm)

d) x : = 20 x = 20 x =120

1,0

e) ( x – 4) – 15 = 30 ( x – 4) = 30+15 ( x – 4) = 45 x – = 45 : x – = x = + x =

1,0

c) 7x + = 85 : 83

7x + = 82

7x + = 64 7x = 64 – 7x = 56

x = 56 : x =

1,0

Câu 10

(0,5 điểm)

S = (1+ 10 + 19 + 28 + 37 + + 460 + 469) :

Ta tính tổng: A= 1+ 10 + 19 + 28 + 37 + + 460 + 469 Có (469 – 1) : + = 53 (số hạng)

A = (469 + 1) 53 : 2= 12455 0,25

S=A:5=12455:5=2491 0,25

3 GV thu

(61)

Ngày dạy: / /2019

Tiết 19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Học sinh ghi nhớ tính chất chia hết tổng, hiệu 2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng ký hiệu  

- Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu

3 Thái độ:

- Rèn cho HS tính cẩn thận, xác sử dụng tính chất chia hết nói - Có thái độ nghiêm túc, ý, trình trình bày

- Yêu thích mơn học

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học: phấn màu, bảng phụ, thước thẳng,… Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT đồ dùng học tập: Thước, bút,…

Đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Khởi động ( phút)

? Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho vd GV giới thiệu tiết học “Tính chất chia hết tổng”

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết(7 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Cho hs nhắc lại: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? - Hs nhắc lại

GV: gt kí hiệu phép chia hết không chia hết

- HS lắng nghe ý

GV lấy vd phân tích cho hs phép chia hết khơng chia hết

? Yêu cầu hs lấy vd phép chia hết không chia hết

vd: ⋮ 2, 13  2

1 Nhắc lại qua hệ chia hết

- Định nghĩa : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên k cho a = b k

Ký hiệu a chia hết cho b a  b

Ký hiệu a không chia hết cho b a  b

vd: ⋮ 2, 13  2

(62)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV chia lớp thành nhóm(1 bàn/1 nhóm) Nhóm 1: Làm phần a ?1

Nhóm 2: Làm phần b ?1 GV yc hs thực

GV nhận xét nhóm nhận xét bổ sung

- Nếu hai số hạng tổng chia hết cho 6(7) tổng chia hết cho 6(7)

GV yc HS rút nhận xét từ phần a, b ?Vậy a  m b  m ta suy

điều gì?

- Nếu a m b  m a + b m

GV giới thiệu kí hiệu “=>” => đọc suy kéo theo Và cách đọc, yêu cầu hs đọc

GV chia lớp thành nhóm(1 bàn/1 nhóm) Nhóm 1: Lấy STN chia hết cho xét xem hiệu chúng có chia hết cho hay khơng?

Nhóm 2: Lấy STN chia hết cho xét xem tổng chúng có chia hết cho hay không?

GV yc hs thực

GV nhận xét nhóm nhận xét bổ sung

- HS nhận xét

GV yc HS nhận xét để rút ý ? Yc hs tự lấy vd

vd: ⋮ ⋮3

=> -3 ⋮3

vd: ⋮ ⋮3 ⋮  + 3+ ⋮

GV:Sau học tính chất tính chất chia hết tổng Từ nay, để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho số hay không, ta cần xét thành phần có chia hết cho số khơng kết luận mà

2 Tính chất 1 ?1:

a, 18  ; 24 

Ta có: 18 + 24 = 42 

b, 14  ; 56 

Ta có: 12 + 56 = 70 

Tổng quát :

a m b m => (a +b) m

- Ta viết a + b  m

(a + b)  m

- kí hiệu => đọc suy kéo theo Chú ý:

a, a  m b  m=> a - b  m

vd: ⋮ ⋮3 => -3 ⋮3

b) a  m; b  m c  m

=> (a + b + c)  m

(63)

khơng cần tính tổng (hiệu) chúng

Hoạt động 3: Tính chất (10 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV chia lớp thành nhóm(2 bàn/1 nhóm) Nhóm 1: Làm phần a ?2

Nhóm 2: Làm phần b ?2 GV yc hs thực

GV nhận xét nhóm nhận xét bổ sung

GV yc HS rút nhận xét từ phần a, b - Nếu số số hạng khơng chia hết cho 4(5) tổng chúng khơng chia hết cho 4(5)

? Vậy a  m bm ta suy điều ?

GV đưa vd: Xét xem hiệu sau có chia hết cho khơng?

(35 – 12) chia hết cho 7?

Xét tổng sau chia hết cho không? (7 + 12 + 24) chia hết cho 3?

GV yc HS nhận xét để rút ý ? Yc hs tự lấy vd

3 Tính chất 2 ?2

a, 144 ; 20 4

=> Tổng: (20 + 14)  4 b, 12 5; 30 5

=> Tổng: (12 + 30)  5

Tổng quát:

Nếu a  m b  m a + b  m

Chú ý:

a  m , b m ,  (a - b) m a m, b m,  (a - b) m a  m , b  m , c  m  (a + b + c)  m 3 Hoạt động luyện tập(7 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Để xét xem tổng hiệu có chia hết cho số hay không ta làm ntn?

Yêu cầu HS làm ?3

HS lên bảng làm ?3, HS khác làm vào GV nhận xét

Yêu cầu HS làm ?4 HS lên bảng làm ?4, HS khác làm vào

GV nhận xét

GV chốt lại kiến thức

?3:

80 + 16  ; 80 - 16 

80 + 12  ; 80 - 12 

32 + 40 + 24  ;

32 + 40 + 12 

?4

a  b 3 => a + b 

VD: 3 3 => + = 15 3

4 Vận dụng(5 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(64)

Đánh dấu “x” vào câu trả lời Yêu cầu HS giải thích

a) Đúng ⋮ nên 134.4 ⋮ 16 ⋮ b) Sai 21.8 ⋮ 17 :/ 8

c) Sai 3.100 = 300 ⋮ 34 :/ 6

GV nhấn mạnh: Tính chất “ Nếu có số hạng tổng khơng chia hết cho số, cịn có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số ta phải xét đến số dư ”

ví dụ câu c 85 sgk/36

560 7 ; 18  (dư 4) ;  (dư 3)

=> 560 + 18 +  (Vì tổng số dư :

4 + =  7)

a, b, sai c, sai

5 Mở rộng( phút)

- Về nhà đọc lại kiến thức học - Làm tập 83, 83, 85sgk

(65)

Ngày soạn: 27/9/2019 Ngày dạy: / /2019

Tiết 20 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu

2 Kỹ năng:

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để nhanh chóng nhận số, tổng, hiệu có hay khơng chía hết cho 2, cho

- Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chi hết cho 2, cho

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, ý, q trình trình bày - u thích môn học

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học: phấn màu, bảng phụ, thước thẳng,… Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT đồ dùng học tập: Thước, bút,…

Đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Khởi động ( phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

? Cho biểu thức : 246 + 30 + 12

Khơng làm phép tính, xét xem tổng có chia hết cho khơng? Phát biểu tính chất tương ứng

GV giới thiệu tiết học “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5”

246  6, 30  6, 12 

 246 + 30 + 12

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu(7 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Cho số 20, 210, 3130 phân tích số thành tích STN với 10

- Hs: 20 = 2.10 210 = 10

1 Nhận xét mở đầu

(66)

3130 = 313.10

GV: Hãy phân tích 10 dạng tích STN khác

-Hs: 20 = 2.10 = 2 210 = 10 = 21.2 3130 = 313.10 = 313.2

GV: Các số 20, 210, 3130 có chia hết cho khơng? Vì sao?

- Hs: có chia hết cho tích tương ứng số có chứa

- HS: Có chữ số tận

Yêu cầu HS nhận xét chữ số tận số

? Vậy số chia hết cho

- Hs: chữ số tận

Nhận xét:

Các số có tận chia hết cho

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2(10 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV đưa vd: Xét số n = 52´∗¿

¿

? 52´∗¿

¿ chữ số tận là?

- HS: * chữ số tận số 52´∗¿

¿

GV: Số 520 có chia hết cho hay khơng? Vì sao?

- Hs: Có chia hết cho có chữ số tận

GV: Vậy thay * số n chia hết cho 2?

Hs: 0, 2, 4, 6, => KL

- Hs: Các số có tận chữ số chẵn chia hết cho có số chia hết cho

GV: Vậy thay * số n khơng chia hết cho 2?

- Hs: 1, 3, 5, 7, => KL

GV: Từ kl rút dấu hiệu chia hết

2 Dấu hiệu chia hết cho 2 Vd: Xét số n = 52´∗¿

¿

Ta viết: n = 52´∗¿

¿ = 520 + *

Nếu thay * = 0, 2, 4, 6, n chia hết cho

Kết luận 1:

Số có chữ số tận chữ số Chẵn chia hết cho

Nếu thay * = 1, 3, 5, 7, n khơng chia hết cho

Kết luận 2:

(67)

cho

GV yêu cầu HS hoạt động ?1 theo nhóm(mỗi bàn nhóm) sau đại diện nhóm lên trình bày

Nhóm 1: Tìm số chia hết cho 2Hs hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày

Dấu hiệu chia hết cho 2:

Các số có tận chữ số chẵn chia hết cho có số chia hết cho

?1

– Các số chia hết cho 328; 1234 – Các số không chia hết cho 1437; 895

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5(10 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Cho vd hướng dẫn tương tự dấu hiệu chia hết cho Từ rút kl Từ cho hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho

GV yêu cầu HS đọc đề ?2

? Những số chia hết cho 5? Vậy * = ?

3 Dấu hiệu chia hết cho 5 Vd: Xét số n = 52´∗¿

¿

Ta viết: n = 52´∗¿

¿ = 520 + *

Nếu thay * = 0, n chia hết cho Kết luận 1:

Số có chữ số tận chia hết cho

Nếu thay dấu * số 1; 2; 3; 4; n khơng chia hết cho

Kết luận 2:

Số có chữ số tận khác khơng chia hết cho

Dấu hiệu chia hết cho 5

Các chữ số có tận chia hết cho số chia hết cho

?2

Vì * chữ số tận số 37´∗¿

¿

Để 37´∗¿

¿  * ={0, 5}

Điền vào ta số 370 375 Hs: Các số có chữ số tận Vậy * ={0, 5}

3 Hoạt động luyện tập(5 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Cho HS làm miệng tập 91 (SGK) Bài tập 92 (SGK)

Hs: Các số có chữ số tận

(68)

a) 234 b) 1345 c) 4620 d) 2141 4 Vận dụng(7 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV yc hs hoạt động nhóm(2 bàn/1 nhóm) Sau đại diện lên trình bày

Nhóm 1: Phần a+ c Nhóm 2: Phần b + d

GV nx sửa chữa có

Bài 93 sgk/38

a) 136 ⋮ 420 ⋮ => 136 + 420 ⋮ 420 ⋮ 136 :/ => 136 + 420 :/ 5 b) 450 ⋮ 625 :/ nên625 – 450 :/ 2 625 ⋮ 420 ⋮ nên 625 – 450 ⋮

c) 1.2.3.4.5.6 ⋮ 42 ⋮ => 1.2.3.4.5.6 + 42 ⋮ 1.2.3.4.5.6 ⋮ 42 :/ => 1.2.3.4.5.6 + 42 :/ 5

d) 1.2.3.4.5.6 ⋮ 35 :/ nên 1.2.3.4.5.6 - 35 :/ 2

1.2.3.4.5.6 ⋮ 35 ⋮ => 1.2.3.4.5.6 - 35 ⋮ 5 Dặn dò: ( phút)

- Về nhà đọc lại kiến thức học - Làm tập 92, 94, 95sgk

- Chuẩn bị tiết “Luyện tập”

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(69)

TUẦN 7

Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày dạy: / /2019

Tiết 21 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Biết nhận dạng theo y/c toán

2 Kỹ năng:

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để áp dụng vào tập vào tốn mang tính thực tế

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, ý, cẩn thận trình trình bày - u thích mơn học

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: : Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học: phấn màu, bảng phụ, thước thẳng,… Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, đồ dùng học tập: Thước, bút,… học làm tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Khởi động ( phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

* GV giao nhiệm vụ:

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

Áp dụng: Làm 95 sgk GV nhận xét cho điểm HS lên bảng thực

Bài 95 sgk/38

a) 54* ⋮ * 0, 2, 4, 6, b) 54* ⋮ *

2 Hoạt động luyện tập – Vận dụng(28 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Theo dấu hiệu chia hết cho2, cho 5,em xét chữ số tận số *85 có chia hết cho không? Cho không?

GV: Lưu ý * khác để số *85 số có chữ số

Bài 96 sgk/39

a/ Số *85 có chữ số tận Nên theo dấu hiệu chia hết cho khơng có chữ số * thỏa mãn

b/ Số *85 có chữ số tận * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;

GV:Để ghép số tự nhiên có chữ số khác chia hết cho (cho 5) ta phải làm nào?

Bài 97 sgk/39

(70)

HS: Ta ghép số có chữ số khác cho chữ số tận số (0 5) để số chia hết cho (cho 5) HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào GV yêu cầu Hs lên bảng trình bày

b/ Số chia hết cho là: 450; 540; 405

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm(2 bàn/1 nhóm)

Sau đại diện lên trình bày

Bài 98 sgk/39

Câu a : Đúng Câu b : Sai Câu c : Đúng Câu d : Sai GV hướng dẫn:

GV yêu cầu hs viết dạng STN có chữ số

? Số cần tìm thỏa mãn điều kiện gì? HS: xx´ ; x  0

? Vậy số x số HS: Chia hết cho chia cho dư

Bài 99 sgk/39

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là: ´

xx ; x  0

Vì : xx´ 

Nên chữ số tận 2; 4; 6; Vì : xx chia cho dư

Nên: x =

Vậy: Số cần tìm 88 Bài tập 1: Viết tập hợp số x chia hết cho

5, thoả mãn: a/ 124 < x < 145 b/ 225  x < 245 c/ 450 < x  480 d/ 510  x  545

Bài tập 2: Viết tập hợp số x chia hết cho 2, thoả mãn:

a/ 52 < x < 60 b/ 105  x < 115 c/ 256 < x  264 d/ 312  x  320

Bài 7:

Hướng dẫn

a/ x

125,130,135,140

b/ x

225, 230, 235, 240

c/ x

455, 460, 465, 470, 475, 480

d/ x

510,515,520,525,530,535,540,545

Bài 8:

a/ Các số x chia hết số có tận 0;2;4;6;8

Vì 52 < x < 60 ⇒ x

54,55,58

b/ Các số x chia hết số có tận 0;2;4;6;8

Vì 105 < x < 11 ⇒

106,108,110,112,114

x

c/

x

258, 260, 262, 264

d/

x

312,314,316,318,320

3 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (10 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: n5 nên chữ số tận c số ? Hs : Vì n5 nên chữ số tận c số ? a ba số 1, 5, ?

Hs : a

? Vậy n số ?

Bài 100 sgk/38

(71)

B tập nâng cao

Bµi 1: Tìm tập hợp số tự nhiên n vừa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho vµ 136< n< 182

GV: Các số tự nhiên n cần tìm tập thoả mÃn điều kiên gì? HS: n thoả mÃn điều kiện:

+ Chia hÕt cho + Chia hÕt cho + 136< n<182 Cho học sinh tìm số n thoả mÃn điều kiện

Bài 2: Tìm chữ số a b cho a- b= vµ 87ab9

Giáo viên hớng dẫn: Bài 3: Từ đến 100 có số chia hết cho 2, có số chia hết cho Hng dn:

+ Các em phải viết đợc dÃy sè chia hÕt cho

+ D·y sè chia hÕt cho

+ TÝnh sè phÇn tư cđa dÃy

Bài 1: Tìm tập hợp số tù nhiªn n võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho vµ 136< n< 182 HD

Sè chia hết cho nên n thoả mÃn phải có chữ số tận

Mµ 136< n<182

140;150;160;170;180

n

Bài 2: Tìm chữ số a b cho a- b= vµ 87ab9

HD 87ab9

a b

15 a b

a b

 

3;12

           

Ta cã a-b = ; a+b = 12  a

12 : 8

 b= (12- 4): =

Vậy ta tìm đợc số 8784

4 Dn dũ: (2 phút)

- Xem lại tập chữa

- Làm tập 124; 128; 130; 131; 132;

(72)

Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho - HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhận biết nhanh số có hay khơng chia hết cho 3, cho

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo dạng tập

3 Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc hứng thú học tập. 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT

2 Học sinh: Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho học tiểu học, đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Khởi động (thời gian 4’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV chuẩn bị đề tập vàp bảng phụ: 1> Cho số: 2001, 2002, 2003, 2017, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Số chia hết cho 2?

- Số chia hết cho 5?

- Số chia hết cho chia hết cho 5? - Xét hai số a = 2124 b = 5124

- Thực phép chia cho - Tìm tổng chữ số a, b

- Xét xem hiệu a, b tổng chữ số a, b có chia hết cho khơng ?

- Số chia hết cho 2: 2002, 2017, 2006, 2008, 2010

- Số chia hết cho 5: 2005, 2010

- Số chia hết cho chia hết cho là: 2010

GV dẫn dắt vào bài: Ta thấy a, b tận 4, a9 b Dường

dấu hiệu chia hết cho không liên quan đến chữ số tận cùng, liên quan đến yếu tố ? Ta qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”

2 Hình thành kiến thức (thời gian 28 phút)

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Y/c hs hoạt động cặp đôi (3’) : đọc kĩ VD(sgk/40) giải thích cách làm GV: Cho lớp làm tương tự với số 264 - Từ ví dụ ta có nhận xét mở đầu u

1 Nhận xét mở đầu: Ví dụ:

(73)

cầu hs đọc nhận xét

- Tương tự GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân xét số 468

HS tự làm:

468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9)

= 2.99 + + 6.9 + + = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9)

(Tổng chữ số) + (Số chia hết cho

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

? Xét số 468 chia hết cho không? HS trả lời 468 chia hết cho hai số hạng tổng chia hết cho

HS hoạt động nhóm 4(3’): đọc kĩ ví dụ sgk/40 rút nhận xét

GV: Để biết số có chia hết cho không, ta cần xét đến điều ?

HS: Chỉ cần xét tổng chữ số GV: Vậy số chia hết cho => Kết luận

? Một số không chia hết cho => Kết luận

- Từ kết luận trên, nêu dấu hiệu chia hết cho

- Yêu cầu hs đọc dấu hiệu chia hết cho ♦ Củng cố: HS hoạt động cặp đôi (3’) làm ?

- u cầu HS giải thích sao? HS: Thảo luận cặp đơi trình bày

HS đứng chỗ trả lời ?1 giải thích chia hết cho saokhông chia hết cho 9? GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

2 Dấu hiệu chia hết cho 9 a) Ví dụ 1:

468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9)

Vậy 468 chia hết cho hai số hạng tổng chia hết cho

Kết luận 1: SGK

Kết luận 2: SGK

b)Dấu hiệu chia hết cho 9: SGK

?1

621  (6 + + 1) = 

12059 + + + = 9 1327 9 + + + = 139 6354  + + + = 18 

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS hoạt động cá nhânđọc kĩ ví dụ sgk/41 giải thích cách làm

Lưu ý HS: Một số chia hết cho chia hết cho 3

GV giao nhiệm vụ hoạt động nhóm 4(3’): ? Xét xem 2031 có chia hết cho khơng? HS trình bày

2031 = (2 + + 3+1) + (số chia hết cho 9)=

3.Dấu hiệu chia hết cho 3 Ví dụ 1:

2031 = (2 + + + 1) + (số  9) = + (số  9)

(74)

6+(số chia hết cho 3)

2031 chia hết cho số hạng chia hết cho

?Một số chia hết cho  Kết luận

HS đọc KL1

?Số 3415 có chia hết cho khơng? Vì sao? 3415 = (3+4+1+5) + (số chia hết cho 9)

? Vậy số không chia hết cho  Kết luận

HS đọc KL2

? Nêu dấu hiệu chia hết cho HS đọc dấu hiệu chia hết cho

Yêu cầu HS làm ?2 hoạt động theo nhóm phút

Các nhóm làm Sau treo nhóm lên bảng

GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

Ví dụ 2:

3415 = (3 + + + 5) + (số  9) = 13 + (số  3)

Vậy 3415 13   KL2

Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK

?2 Điền chữ số vào dấu * để số

*

157 chia hết cho 3

Giải: Dấu hiệu để số chia hết cho tổng chữ số chia hết cho Do đó:

2;5;8 * * 13 * * 157           

3 Luyện tập( thời gian phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Dấu hiệu chia hết cho 3, cho khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho ?

1 hs trả lời:

Dấu hiệu  ;  phụ thuộc chữ số tận

Dấu hiệu  ;  phụ thuộc vào tổng các chữ số

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Bài 102 hs lên bảng làm câu

- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm Bài 104c

1hs lên bảng trình bày

Bài tập 102 (sgk/41): Cho số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248

a)Viết tập hợp A số chia hết cho 3:

A = {3564; 6531; 6570; 1248}

b)Viết tập hợp B số chia hết cho 9:

B = {3564; 6570}

c)Dùng ký hiệu  thể quan hệ hai tập hợp A B: B A

Bài tập 104 c (sgk/42): Điền chữ số vào dấu * để 43* chia hết cho

Vì 43* => (4 +3 +*)  hay (7 +*)  3 => * {2,5,8} (1)

Vì 43* 5=> (4 +3 +*)  hay (7 +*)  5 => * {0,5} (2)

(75)

4 Vận dụng (thời gian phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Yêu cầu HS hoạt động nhóm (3’) làm Bài 104d (SGK):

GV nhận xét, chốt cách trình bày

Các nhóm treo bảng trao đổi bảng chéo kiểm tra kết

Bài 104d (SGK):

Vì *81*  => dấu * chữ số

tận Ta có số *810

Vì *810  => (* + + +

0) = (* + 9)  => * = 9

Vậy *81* = 9810

5 Mở rộng(thời gian phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Bài tập : Dùng ba bốn chữ số 7, 6, 2, ghép thành số tự nhiên có ba chữ số cho số

a, Số chia hết cho

b, Số chia hết cho mà không chia hết cho c, Số chia hết cho 9; 2; 3;

a) Ba ch÷ sè cã tỉng chia hÕt cho lµ: 7; 2;

Các số lập đợc: 702; 720; 270; 207 b) Ba chữ số có tổng chia hết cho mà không chia hết cho là: 7; 6;

Các số lập đợc là: 762; 726; 672; 627; 276; 267

c) C¸c sè chia hÕt cho 9; 2; 3; lµ 720; 270

6 Dặn dò: (2 phút)

* Hướng dẫn: Bài 103 (SGK): Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho t/c chia hết tổng

- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho

- Làm tập 101;103, 104, 105 (Sgk - Tr 41, 42) - Làm tập 137 ; 138 SBT

(76)

Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 23 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:HS khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho

2 Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho để giải toán 3 Thái độ: Rèn tính xác, cẩn thận phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT

2 Học sinh: Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho ,đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Khởi động (thời gian phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Kiểm tra cũ

3hs đồng thời lên bảng :

HS1: -Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Xét xem tổng (1 + 27) có chia hết cho 3, cho không ?

HS2: chữa tâp 104a, d (sgk/42) HS3: chữa tâp 105 (sgk/42) GV: Cho lớp nhận xét GV: Đánh giá, cho điểm

Đặt vấn đề: Tiết trước học dấu hiệu chia hết cho 3, cho Trong học hôm áp dụng kiến thức để giải số tập

Bài 104 (sgk/42)

a) 5*8  (5 + * + 8)  3

 (13 + *) 3  *  {2; 5; 8}

d) Vì *81*  => dấu * chữ số

tận Ta có số *810

Vì *810  => (* + + + 0)  hay (* + 9)  => * = 9

Vậy *81* = 9810 Bài 105 (sgk/42)

a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504 b) Chia hết cho mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543,534; 354, 345

2 Hoạt động luyện tập – Vận dụng (thời gian 25 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Chữa 106(sgk/42)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời - GV nhận xét, chốt lại

Bài 106 (sgk/42)

a/ Số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho là: 10002

b/ Số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho : 10008

Hoạt động 2: Chữa 107(sgk/42)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đứng

(77)

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại

Câu c : Đúngvì a 15 ; 15  => a  Câu d : Đúngvì a 45 ; 45  => a 

Hoạt động 3: Chữa 108(sgk/42) - Dựa theo mẫu, yêu HS lên thực - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại

Bài 108 (Sgk/42): (7 phút) a) 1546 : dư 7; 1546 : dư b) 1527 : dư 6; 1527 : dư c) 2468 : dư 2; 2468 : dư d) 1011 : dư 2; 1011 : dư 1 Hoạt động 4: Chữa Bài 109 (Sgk/42):

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời - GV nhận xét, chốt lại

Bài 109 (Sgk/42):

a 16 213 827 468

m

Hoạt động 5: Chữa 110 (sgk/43)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời - GV nhận xét, chốt lại

Bài 110 (sgk/43)

a 78 64 72

b 47 59 21

c 3666 3776 1512

m

n

r

3 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (thời gian 13 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Bài 1: Điền chữ số vào dấu * để:

a) 3*5 chia hÕt cho b) 7*2 chia hÕt cho

c) *531*chia hÕt cho c¶ 2; 3; d) *63* chia hết cho 2; vµ

Bµi 1:

a) 3*5  ⇒ 3+*+5  3 ⇒ 8+* 

3

⇒ * ¿ {1; 4; 7}

b) 7*2  ⇒ 7+*+2  9 ⇒ 9+*  9

⇒ * ¿ {0; 9}

c) a531b  2,  ⇒ b = 0

a531b  3,  ⇒ a+5+3+1+0  3,

 9

⇒ a+5+3+1+0  9 ⇒ 9+a  9

⇒ a = 9

d) a63b  ⇒ b ¿ {0; 2; 4; 6; 8}

a63b  3,  ⇒ a+6+3+b  3,  9

⇒ a+6+3+b  9 ⇒ 9+a+b  9 ⇒ víi b ¿ {0; 2; 4; 6; 8} thì:

Bài 2

Thay chữ s a,b chữ số thích hợp để số a97b vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho

Gợi ý

Muèn sè a97b chia hết cho b phải chữ số nào?

Bài 2

Số a97b5 b{0;5} - NÕu b = ta cã sè a970

970

(78)

- Nếu b = số a970   đợc điều gỡ?

- Tại a mà không 11; 20;?

- Tuơng tự nhu vậy, b = ta tìm đuợc a bao nhiêu? (a chữ số nào)

- Từ ta có đợc số thoả mãn u cầu tốn?

Bµi 3 Cho abcdeg 37, chøng minh

r»ng abcdeg  37

ViÕt sè abcdeg dới dạng cấu tạo thập phân số lµm xt hiƯn abcdeg

- NÕu b = ta cã sè a975

Sè a975  (a + + + 5)   a + 21

mà a chữ số nên a = Vậy số thoả mÃn đầu bµi lµ 2970 vµ 6975

Bµi 3

deg

abc = 1000abcdeg

= 999abc + abc + deg Vì 999 37 nên 999abc 37

Theo đầu abcdeg 37 nên abcdeg 37 (đpcm)

4 Dặn dò: (2 phút)

- Xem lại lý thuyết tập chữa - Làm tập 133 đến 136 (sbt)

- Chuẩn bị trước “Ước bội” tiết sau học

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(79)

TUẦN 8

Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy: / /2019

Tiết 24 ƯỚC VÀ BỘI

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức: HS phát biểu định nghĩa ước bội số, viết kí hiệu tập hợp ước, bội số

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản

- HS viết kí hiệu tập hợp ước, bội số

- Học sinh biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản

3 Thái độ:Học sinh hào hứng tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có lịng u thích môn

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, tư logic

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập;học làm nhà, đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Khởi động (thời gian phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS1 : Tìm xem 12 chia hết cho số tự nhiên ? Viết tập hợp A số tự nhiên vừa tìm

HS2: Tìm xem số tự nhiên chia hết cho ? Viết tập hợp B số tự nhiên vừa tìm

A = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

B = {0; 3; 6; 9; 12; 15; }

2 Hình thành kiến thức (thời gian 27 phút)

Hoạt động 1: Ước bội (thời gian 12 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Nhắc lại: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

Nếu có số tự nhiên q cho: a = b q GV u cầu hoạt động nhóm đơi tìm hiểuphần 1/ SGK/43

Đại diện nhóm, trình bày nội dung tìm hiểu phần 1/ SGK/43 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

1 Ước bội * Định nghĩa: SGK a bội b a b<=>

(80)

GV: Nếu a b ta nói a bội b, cịn b

là ước a Củng cố:

GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm ?1 Số 18 có bội khơng ? Có bội khơng ?

Số có ước 12 ? Là ước 15 ?

?1

- Số 18 bội (vì 18 3)

- Số 18 khơng bội (vì 18  3)

- Số ước 12 (vì 12  4)

- Số khơng ước 15 (vì 15  4)

Hoạt động 2: Cách tìm ước bội (thời gian 15 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HS hoạt động cặp đôi nghiên cứu ví dụ 1(3’)

-Để tìm bội ta làm ntn ?

HS: đại diện nhóm trình bày

- Nêu nhận xét cách tìm bội số khác

HS:Đọc phần in đậm /tr44 SGK Củng cố: Làm ?2

GV: Hướng dẫn HS

- Trước tiên ta tìm B(8) = {0; 8; 16 } - Vì x  B(8) x < 40

Nên: x  {0; 8; 16; 24; 32}

HS hoạt động cặp đôi nghiên cứu ví dụ (3’) - HS hoạt động nhóm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Để tìm ước ta làm nào?

- Nêu cách tìm ước số ?

HS:Thực trả lời chỗ

Củng cố:GV y/c HS làm?3; ?4 theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá Nêu ý ước bội số

GV: Yêu cầu HS tìm B (0) = ? Ư(0) = ? Nêu ý ước bội số GV: Chính xác hóa ghi bảng

2 Cách tìm ước bội a) Cách tìm bội.

* Kí hiệu tập hợp bội a là: B(a) Ví dụ 1: Tìm bội nhỏ 30 7

Ta có: B(7) ={0; 7; 14; 21; 28; 35; …} Vậy bội nhỏ 30 là: 0; 7; 14; 21; 28

* Cách tìm bội số khác 0: Ta lấy số nhân với 0; 1; 2; 3; ?2: Ta có

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; …} Mà x  B(8) x < 40

=> x  {0; 8; 16; 24; 32} b) Cách tìm ước:

* Kí hiệu tập hợp ước a là: Ư(a) Ví dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

* Cách tìm ước số:

Ta lấy số chia cho STN từ đến Mỗi phép chia hết cho ta ước

*?3:

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} * ?4:

Ư(1) = {1}

B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; … } Hay B(1) = N

* Chú ý:

- Số có ước - Số ước số TN - Số bội số TN khác

(81)

3 Luyện tập( thời gian phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV đưa bảng phụ yêu cầu HS làm tập: Cho biết a.b = 40 (a, b  N*); x = 8.y (x,y N*)

Điền vào chỗ trống cho : a

b x , y

HS hoạt động cặp đôi làm 111- sgk/44 Gọi đại diện nhóm trả lời

GV nhận xét

a ước 40 b ước 40 x bội y y ướccủa x B

ài 111 (sgk/44)

a) Tìm bội số 8, 14, 20, 25

(Đáp án: Các số 8;20 bội 4)

b) Viết tập hợp bội nhỏ 30

(Đápán:{0;4;8;12;16;20;29;28})

c) Viết dạng tổng quát số bội

(Đáp án: 4k với k N) 4 Vận dụng ( thời gian phút)

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung HS làm 113a, d

GV gọi đại diện nhóm treo bảng HS suy nghĩ, hoạt động nhóm, treo bảng nhóm

GV gọi nhóm cịn lại nhận xét GV nhận xét, sửa sai có

Bài tập: Chứng tỏ rằng:

a/ Giá trị biểu thức A = + 52 + 53 + … + 58 bội 30.

b/ Giá trị biểu thức B = + 33 + 35 + 37 + …+ 329 bội 273

B

ài 113 a, d (sgk/44) Tìm x  N cho:

a) x  B(12) 20  x  50

Ta có B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; …}

Mà x  B(12) 20  x  50 => x  { 24; 36; 48}

d) 16  x => x  Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Bài 3:

Hướng dẫn

a/ A = + 52 + 53 + … + 58 = (5 + 52) + (53 + 54) +

(55 + 56) + (57 + 58)

= (5 + 52) + 52.(5 + 52) + 54(5 + 52) + 56(5 + 52)

= 30 + 30.52 + 30.54 + 30.56 = 30 (1+ 52 + 54 + 56)  3

b/ Biến đổi ta B = 273.(1 + 36 + … + 324 ) 273

5 Mở rộng(thời gian phút) - Học kỹ cách tìm ước bội

(82)(83)

Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 25 SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:HS hiểuđược định nghĩa số nguyên tố, hợp số Nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố

2 Kỹ năng: Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học tiểu học để nhận biết số hợp số

3 Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

4 Định hướng lực hình thành:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, tư logic

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ, powerpoint 2 Học sinh: Đồ dùng học tập;học làm nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động khởi động (5 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Chia lớp thành hai nhóm chơi trị chơi hộp q may mắn

Câu 1: Tìm số chia hết cho số sau: 2, 4, 7, 13

Câu 2: Tìm số chia hết cho số sau: 9, 27, 16

Câu 3: Tìm số chia hết cho số sau: 10, 25, 35, 76

Câu 4: Tìm số chia hết cho số sau: 21, 42, 81

Câu 5: Các ước 12 là? 2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Số nguyên tố, hợp số (15’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Gọi HS lên bảng tìm ước 2, 3, 4, 5,

GV: Em có nhận xét số ước 2;

HS: 2, có hai ước GV: Em có nhận xét số ước 4và

HS: có nhiều ước

GV: Các số 2, số nguyên tố

1 Số nguyên tố, hợp số

2

Ước 1; 1; 1; 2; 1; 1; 2; 3; * Định nghĩa : (SGK – 46)

- Số nguyên tố :

+ Là số tự nhiên lớn

(84)

còn hợp số theo em số nguyên tố, hợp số?

HS: Số nguyên tố số có hai ước Hợp số số có nhiều ước

GV: Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm giỏ táo có số yêu cầu thời gian phút gắn táo lên nhánh

( Nhánh chia làm nhánh có ghi rõ ràng nhánh số nguyên tố, nhánh hợp số, nhánh không số nguyên tố không hợp số)

GV: Cùng học sinh lớp kiểm tra kết

GV: Thông qua cho chơi GV ý cho HS số số không số nguyên tố không hợp số

- Hợp số:

+ Là số tự nhiên lớn + Có nhiều hai ước

Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố không vượt 100 (13')

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV: Cho lớp kê lại bàn ghế để tạo khoảng trống kê bàn đại diện cho trạm

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chuyến tàu tri thức Có trạm, ứng với trạm yêu cầu Các đội chơi phát giấy A3 có số từ đến 100, xuất phát từ trạm khác nhau, thực câu hỏi với thời gian trạm phút Hết phút đội di chuyển sang trạm theo chiều kim đồng hồ

GV: Sau đội kết thúc chuyến tàu cách thơng qua trạm GV treo sản phẩm HS lên bảng sau lớp kiểm tra GV: Thực lại bước lập bác số nguyên tố nhỏ 100 máy chiếu Chú ý nhấn mạnh cho HS khơng có đồng thời gợi ý cho HS cách làm tương tự để nhà

Trạm 1: Gạch số lớn mà chia hết cho

Trạm 2: Gạch số lớn mà chia hết cho

Trạm 3: Gạch số lớn mà chia hết cho

(85)

3 Luyện tập – Củng cố (10’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

? Số nguyên tố số nào?

- Lớn có hai ước Hợp số số nào?

- Lớn có nhiều hai ước Y/c hs làm 116, hs lên bảng, GV cho HS hoạt động nhóm upload.123doc.net/SGK/47

Bài 116 (SGK- 47) Điền ký hiệu thích hợp vào trống

83  P; 91 P; 15 P; P  N

Bài upload.123doc.net (SGK- 47) Tổng (hiệu) sau số nguyên tố hay hợp số ?

a)

3.4.5

3.4.6 6.7 6.7

 

  

 

 hợp số

b)

7.9.11

7.9.11 2.3.4.7 2.3.4.7

 

  

 

 hợp số 4 Vận dụng: (7 phút)

Bài tập : Thay chữ số vào dấu * để a, 5*l s nguyờn t

b, *5 hợp sè

Giải:

a, Dựa vào bảng số nguyên tố ta thay *

3;9

Ta đợc số 53 59 số nguyên tố

b, *

1; 2;3;4;5;6;7;8;9

Các số 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 chia hết cho 1; 5; nên tất số hợp số

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút)

GV: Các em nhà thứ tìm cho số ngun tố nhỏ 300 sau trao đổi

6 Dặn dò: ( phút)

(86)

Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 26 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:HS củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số Nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản

2 Kỹ : Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học để nhận biết số là hợp số

3 Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

4 Định hướng phát triển lực học sinh::

- Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, trách nhiệm II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu

2 HS: Đồ dùng học tập;học làm nhà. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Hoạt động Khởi động (5 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

a) Số nguyên tố ? Hợp số ? b) Thay chữ số vào dấu * để hợp số, số nguyên tố : 1* ; 3*

a) Số nguyên tố : Là số tự nhiên lớn 1, có hai ước

- Hợp số: Là số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước

b) 1* hợp số

* 

0; 2; 4;5;6;8

3* hợp số

* 

0; 2; 4;5;6;8;9

1* số nguyên tố

* 

1;3;7;9

3* số nguyên tố

* 

1;7

2 Hoạt động luyện tập – vận dụng (28’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Y/c hs đọc nội dung 120

Nhóm 1: Câu a Nhóm 2: Câu b

GV: Nhận xét làm HS - Nhận xét làm

Hoàn thiện vào

Bài 120 (SGK- 47)

a) Để số 5* số nguyên tố

*  { 3; 7}

b) Để số 9* số nguyên tố thì

*  {7}

Bài 121 (SGK- 47)

(87)

GV: Y/c hs đọc nội dung 122 ? Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k số nguyên tố em làm nào?

- Hs thay k = 0; 1; 2; 3; …để kiểm tra 3.k

Hướng dẫn Hs làm tương tự câu a GV: Bổ sung chốt lại:

- GV hướng dẫn HS làm 123 - số nguyên tố liên tiếp 2; 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp 3; 5; GV: Treo bảng phụ nội dung 123 và cho HS hoạt động nhóm

GV:Tìm số nguyên tố mà bình phương  a

GV: Thu phiếu nhận xét chốt lại

Bài 122 (SGK- 47) a) Đúng ví dụ 3, 5, b) Đúng, ví dụ 3, 5, c) Sai Vì cịn số d) Sai Vì có số

Bài 123 (SGK-48) Điền vào bảng sau số nguyên tố mà bình phương khơng vượt q a, tức p2 a

a 29 67 49 127 173 253

b 2;3;5 2; 3; 5 ;7

2; 3; 5 ;7

2;3;5 7; 11

2;3;5 7;11; 13

2;3;57 ;11; 13

Bài 124 Máy bay có động đời năm ?

Gv hướng dẫn hs tìm chữ số a ; b ; c ; d theo gợi ý đầu cho

Bài 124 (SGK-48)

a số có ước : a = b hợp số lẻ nhỏ : b =

c k phải hợp số, k phải số ng.tố c  : c = d số ng.tố lẻ nhỏ : d =

Vậy abcd 1903

Máy bay có động đời vào năm: 1903 GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi

vượt chướng ngại vật

Câu 1: Trong số sau số số nguyên tố: 2, 22, 18, 17

Câu 2: Trong số sau số hợp số: 13, 11, 17, 44

Câu 3: 312 số nguyên tố hay hợp số:

Câu 4: Tổng sau số nguyên tố hay hợp số 3.4.5 + 6.7

3 Mở rộng: (5 phút)

Bµi 1: Chøng minh tổng sau hợp số

(88)

b/ abcabc22 c/ abcabc39

Hưíng dÉn

a/ abcabc7 = a.105 + b.104 + c.103 + a 102 + b.10 + c + = 100100a + 10010b + 1001c +

= 1001(100a + 101b + c) +

Vì 1001  1001(100a + 101b + c)  7 Do abcabc 7 7, abcabc7 hợp số

b/ abcabc22 = 1001(100a + 101b + c) + 22

1001 11  1001(100a + 101b + c)  11 vµ 22 11 Suy abcabc22 = 1001(100a + 101b

+ c) + 22 chia hết cho 11 abcabc22 >11 nên abcabc22 hợp số

c/ Tuơng tự abcabc39chia hết cho 13 abcabc39>13 nên abcabc39 hợp số

Bài 2.Tìm số nguyên tố p cho p + p + số nguyên tố

Hng dÉn

- Nếu p = p + = + = hợp số  loại - Nếu p = p + = + = 5; p + = 3+4 =7 số nguyên tố  thoả mãn điều kiện đầu - Nếu p > p có dạng sau: p = 3k,

p =3k + 1, p = 3k + k  N*

* NÕu p = 3k, k= ta có trờng hợp trên, k> p số nguyên tố

* Nếu p = 3k + p + = 3k + = 3(k+1) chia hết cho lớn nên p + hợp số, trái với đề

* Nếu p = 3k + p + = 3k + chia hết cho lớn nên p + hợp số, trái với đề

Vậy p = thoả mãn điều kiện đề

4 Dặn dò: (2 phút)

- Xem lại tập giải

- Làm tập 156-158 (SBT- Tr21)

Xem trước phân tích số thừa số nguyên tố

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

Ngày , tháng , năm 2019

(89)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Hs hiểu phân tích số thừa số nguyên tố biết cách phân tích số thừa số nguyên tố

2 Kỹ năng: Hs biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp mà sự phân tích khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích Biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố

3 Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

4 Định hướng phát triển lực học sinh::

- Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ HS: Đồ dùng học tập;học làm nhà. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

1 Ổn định lớp

2 Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung kiến thức cần đạt A Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Ôn tập lại cho học sinh số nguyên tố, hợp số Phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác

GV: Chia lớp thành hai nhóm lên bảng khoanh số số nguyên tố Đội bút đen, đội hai bút xanh Sau học sinh bảng chỗ HS khác lên Sau phút đội khoanh nhiều đội thắng GV: Cùng lớp chữa làm hai đội tặng qua cho đội thắng

HS: Tham gia hoạt động

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Phân tích số thừa số nguyên tố gì?

(90)

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

? Số 300 viết dạng tích thừa số lớn hay khơng

? Theo phân tích H.1 em có 300 tích nào?

-Trình bày số cách phân tích khác:

GV:Các số 2, 3, số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố ? Vậy theo em phân tích số thừa số ngun tốlà ?

- Giới thiệu cách phân tích số thừa số nguyên tố - Dù phân tích cách ta kết GV: Trở lại hình vẽ:

? Tại lại khơng phân tích tiếp 2; 3; ?

? Tại 6; 50; 100 lại phân tích tiếp ?

GV nêu ý bảng phụ

HS: Có H.1

- Hs

300 = 3.100 = 3.10.10

= 3.2.5.2.5

- ý hiểu HS nêu khái niệm phân tích số thừa số

nguyên tố

- Số nguyên tố phân tích - Vì hợp số

1 Phân tích số thừa số Ví dụ: SGK

H.2

300 = 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5

Các số 2, 3, số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố

*Chú ý: SGK - T49

Hoạt động 3: Cách phân tích số thừa số nguyên tố (15') Mục tiêu: Học sinh biết cách phân tích số thừa số nguyên tố. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. - H/dẫn HS phân tích theo cột

Lưu ý:

+ Nên xét tính chia hết cho số nguyên tố từ

nhỏ đến lớn : 2; 3; 5; 7;… + Trong q trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho

HS chuẩn bị thước , phân tích theo hướng dẫn GV

300 150

2 Cách phân tích số thừa số nguyên tố

(91)

học

+ Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột

+ GV hướng dẫn HS viết gọn luỹ thừa viết ước nguyên tố 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

? Qua cách phân tích em có nhận xét kết phân tích ? - Y/c Hs làm việc cá nhân làm ?

75 25 5

- Hs : Các kq giống - Làm ? vào bảng phụ

- Nhận xét chéo - Là số ng.tố - Hoàn thiện vào

- Hs NX đối chiếu kết

75 25

Do 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 * Nhận xét: SGK - T50

? 1: Phân tích số 420 thừa số nguyên tố

420

210

105

35

7

1

420 =2 2.3.5.7 = 22 7 C Hoạt động củng cố - Luyện tập (8’)

Mục tiêu: Học sinh luyện tập củng cố lại cách phân tích số thừa số nguyên tố. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

GV: Chia lớp thành nhóm làm tập sau giấy A3

GV: Yêu cầu HS treo sản phẩm lên bảng, lớp nhận xét, sửa sai

- Hs thực

BT: Phân tích số sau thừa số ngun tố

(92)

D Tìm tịi, mở rộng (2’)

Mục tiêu: Học sinh hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị nhà. * Nhiệm vụ cá nhân:

- Học thuộc nắm vững khái niệm, cách phân tích số thừa số nguyên tố

- BTVN: 125; 126; 127; 128 (SGK-50)

- Đọc phần em chưa biết làm tập nhà tiết sau luyện tập

-HS ghi lại vào

* Nhiệm vụ cá nhân:

- Học thuộc nắm vững khái niệm, cách phân tích số thừa số nguyên tố

- BTVN: 125; 126; 127; 128 (SGK-50)

(93)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 28 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- HS củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố 2 Kỹ năng:

- Dựa vào việc phân tích thừa số nguyên tố, HS tìm tập hợp ước số cho trước

3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải BT liên quan

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT

2 Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Khởi động ( phút)

Mục tiêu:Giúp hs ôn lại kiến thức học Phương pháp:Vấn đáp

GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

1) Một số tự nhiên a khác (trừ số 1) có hai ước số nào? 2) Nếu a = b.c b c có phải ước a hay không ?

3) Cách phân tích số thừa số nguyên tố ?

Trả lời câu hỏi GV

1) Một số tự nhiên a khác (trừ số 1) ln có hai ước a

2) Nếu a = b.c b c ước a

(94)

hết) 3 Luyện tập( 20 phút)

Mục tiêu:Giúp hs biết vận dụng kiến thức học vào tập Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp

- GV: Cho hs thực tập 129 130 SGK trang 40

Bài 129:

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

- GV: Hướng dẫn câu a + Số tự nhiên a khác có hai ước nó, câu a) số tự nhiên a có hai ước (yêu cầu hs tính tích 5.13)?

+ a = b c b c ước a, a = 13 a có thêm ước bao nhiêu?

Vậy ước a số nào?

- GV: Hướng dẫn câu b + Số tự nhiên b có hai ước (tương tự câu a)

+ Nếu ta phân tích

b = 25 2.2.2.2.2 b có thêm ước

+ Ta lại phân tích

2 2.2.2.2.2 = (2.2).(2.2.2) =

Vậy 4và có phải ước b khơng? Nếu phải b có thêm ước ? + Ta lại phân tích

-Bài tốn u cầu tìm tất ước a, b, c Số tự nhiên a có hai ước 65

a có thêm ước 13

Ư(a) = {1; 5; 13; 65}

Số tự nhiên b có hai ước 32

Số tự nhiên b có thêm ước

4 ước b Vậy b có thêm hai ước

Số b có hai ước

Bài 129:

(95)

= (2.2.2.2) = 16

Từ em cho biết số b có thêm ước bao nhiêu?

Có cịn cách phân tích khác cách phân tích để tìm ước khác b hay ko?

Vậy tập hợp ước b số nào?

-GV: Hướng dẫn câu c + Phân tích tương tự câu b tìm ước trường hợp

Bài 130: Cho hs đọc đề cho biết tốn có nững u cầu gì? (mấy u cầu)

GV: em thực hai yêu cầu số

Bài 131:

a) GV yêu cầu Hs đọc đề thực (có thể có nhiều kết quả)

16

Khơng cịn cách phân tích khác?

Vậy Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}

Số c có hai ước 63

c = 3.3.7 có hai ước

c = (3.3).7 = 9.7 có hai ước

c = 3.(3.7) = 3.21 có hai ước 21 Vậy Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}

Bài tốn có hai yêu cầu là: phân tích số thừa số nguyên tố tìm tập hợp ước chúng Hs thực theo yêu cầu GV

Thực yêu cầu GV

b) Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}

c) Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}

Bài 130: a) 51 = 3.17

Ư(51) = {1; 3; 17; 51} b) 75 3.5

Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}

c) 42 = 2.3.7

Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 14; 21; 42}

d) 30 = 2.3.5

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Bài 131:

(96)

b) Tích a.b = 30 Vậy a b số 30

Tìm tất ước 30 Chọn cặp số có tích 30, ý điều kiện a < b (có thể hướng dẫn Hs lập bảng)

a b ước 30

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 }

a

b 30 15 10

b) Các số tự nhiên a b cần tìm là:

a

b 30 15 10

4 Vận dụng ( 12 phút)

Mục tiêu:Giúp hs biết áp dụng cách phân tích số thừa số nguyên tố tìm ước số vào tốn thực tế

Phương pháp: Luyện tập thực hành, vấn đáp GV hướng dẩn 132

133 SGK Bài 132 :

GV: Yêu cầu hs đọc đề nêu rõ yêu cầu tốn

Bài tốn có cách xếp (có hay nhiều cách)

Nếu xếp vào túi hay không?

Xếp vào túi để số bi túi hay ko? (có thể hỏi thêm túi có viên bi)

Xếp vào túi để số bi túi hay không? Tại sao? Vậy để xếp số bi chia vào túi số bi phải so với với túi (ở ta xét tính chia hết)?

Nếu số bi chia hết cho số túi, số túi gọi số bi (nếu hs chưa trả lời gợi ý thêm gọi ước

Hs thực u cầu GV

Bài tốn có nhiều cách xếp

Có thể xếp 28 viên bi vào túi

Có thể xếp vào túi để số bi túi (khi túi có 14 viên bi)

Khơng thể xếp vào túi để số bi túi số bi (28 viên) khơng chia hết cho Số bi phải chia hết cho số túi

(97)

hay bội số bi) Yêu cầu hs tìm ước 28 (có thể u cầu hs phân tích số 28 thừa số nguyên tố tìm ước tương tự trước) Vậy xếp 28 viên bi thành túi để số bi túi Bài 133 :

GV: Yêu cầu hs đọc đề nêu rõ yêu cầu toán

Yêu cầu hs thực câu a

Hướng dẫn câu b:

GV nhắc lại ** số tự nhiên có chữ số

**.* 111 ** * 111 (là ước bội)

Ta có: Ư(111) = {1; 3; 37; 111} mà theo u cầu tốn ** số tự nhiên có chữ số nên ** số mấy?

Vậy số lại * số mấy?

Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Có thể xếp 28 viên bi thành túi, túi, túi, túi, 14 túi, 28 túi để số bi túi

a) 111 = 37

Ư(111) = {1; 3; 37; 111}

** * ước 111 ** số 37

* số

Bài 132:

Số túi ước số viên bi (số túi ước 28) Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Có thể xếp 28 viên bi thành túi, túi, túi, túi, 14 túi, 28 túi để số bi túi Bài 133:

a) 111 = 37

Ư(111) = {1; 3; 37; 111} b) 37.3 = 111

5 Mở rộng( phút)

Mục tiêu:Giúp hs xác định số ước số sau phân tích thừa số nguyên tố

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Để xác định số lượng

ước số m (m > 1) ta xét dạng phân tích số m thừa số nguyên tố Nếu m ax m có x + 1

Hs ý lắng nghe ghi

(98)

ước

Vd: 16 2 4 nên số 16 có 4+1 = (ước)

Nếu m a bx y m có (x 1)(y 1)  ước.

Vd: 12 3 nên số 12 sẻ có (2 + 1)(1 + 1) = 3.2 = (ước)

Nếu m a b cx .y z m có (x 1)(y 1)(z 1)   ước. Vd: 60 3.5 nên số 60 có (2 +1)(1 + 1)(1 + 1) = 3.2.2 = 12 (ước)

Áp dụng: yêu cầu hs tìm số ước số a,b,c tập 129 số a tập 128

vào tập

Bài 129:

5.13

a nên số a có (11)(11)2.24

 (ước)

b nên số b có 5+1 = (ước)

2

c  nên số c có (2 1)(1 1) 3.2 6    (ước)

Bài 128: 2 11

a nên số a có (3 +1)(2 + 1)(1 +1) = 4.3.2 = 24 (ước)

ước

Vd: 16 2 4 nên số 16 có 4+1 = (ước)

Nếu m a bx y m có (x 1)(y 1)  ước.

Vd: 12 3 nên số 12 sẽ có (2 + 1)(1 + 1) = 3.2 = (ước)

Nếu m a b cx .y z m có (x 1)(y 1)(z 1)   ước. Vd: 60 3.5 nên số 60 có (2 +1)(1 + 1)(1 + 1) = 3.2.2 = 12 (ước)

Áp dụng: Tìm số ước số a,b,c tập 129 số a tập 128 Bài 129:

5.13

a nên số a có (11)(11)2.24

 (ước)

b nên số b có 5+1 = (ước)

2

c  nên số c có (2 1)(1 1) 3.2 6    (ước)

Bài 128: 2 11

(99)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 29 ƯỚC CHUNG, ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:

1 Kiến thức: HS nắm khái niệm ước chung, ước chung lớn Hiểu khái niệm giao kí hiệu giao hai tập hợp

2 Kĩ năng: HS biết cách tìm ước chung hai hay nhiều số Rèn kĩ tìm ước, bội

3 Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, xác làm tập. 4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1 Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo.

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §16 SGK, ơn các kiến thức ước và bội số, phân tích số thừa số nguyên tố

III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Tổ chức ổn định lớp 2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động (4’) Mục tiêu:

- HS nêu cách tìm ước, bội số lớn - Biết cách tìm ước,bội số

Phát triển lực:

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, tư lơgic Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề. HS báo cáo kết nhiệm vụ

giao nhà

- GV: ta thấy số số vừa ước vừa ước 6, ta nói 1; ước chung 6, ước chung hai số tự nhiên, ta vào hôm

- GV: ghi

(100)

Hoạt động 2: Tìm hiểu Ước chung (15’) Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm ước chung

- HS biết cách tìm ước chung hai hay nhiều số

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - GV: lấy lại tập kiểm tra

làm ví dụ, u cầu HS tìm Ư(8)

- GV: giới thiệu ước chung 4;

- GV: Từ ví dụ trên, em cho biết ước chung hai hay nhiều số gì?

- GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung ƯC(4,6) viết ƯC(4,6) = {1; 2}

- GV: Lên viết tập hợp ước chung 4; 8? - GV: Nhận xét có quan hệ với 6?

- GV: Vậy xƯC(a,b) nào?

- GV: Tương tự xƯC(a,b,c) ax; bx; cx

♦ Củng cố: Làm ?1

- HS: theo dõi GV giảng

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

- HS: Đọc định nghĩa SGK.51

- HS: ƯC(4,6,8) = {1; 2}

- HS: chia hết cho Hoặc ước - HS: Khi a  x b 

x

- HS: làm ?1

1 Ước chung * Ví dụ:

Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} * Định nghĩa: SGK 51

Ký hiệu:

ƯC(4,6) = {1; 2}

xƯC(a,b) ax bx

xƯC(a,b,c) ax; bx; cx * ?1

Hoạt động 3: Tìm hiểu Ước chung lớn (15’) Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm ước chung lớn

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp Yêu cầu Hs quan sát tập hợp

ƯC(12; 30)

? Tìm số lớn tập hợp

ƯC(12; 30) ?

ƯC(12; 30)

2 Ước chung lớn nhất VD:

ƯC(12; 30) = {1;2;3;6}

(101)

GV: Thông báo ƯCLN 12 30

? Ước chung lớn hai hay nhiều số gì?

GV: Nhận xét thơng báo định nghĩa

GV: Nêu kí hiệu

? Quan sát tập ƯC(12; 30) Và ƯCLN(12; 30) có nhận xét số thuộc ƯC; ƯCLN

GV: Nhận xét chốt lại đưa nhận xét

? Tìm ƯCLN(4;1) ; ƯCLN(9;1)

ƯCLN(12;30;1)

? Từ VD có nhận xét gì? Hãy giải thích ?

? ƯCLN(a;1)=?; ƯCLN(a;b;1)= ?

GV: NX, chốt lại đưa ý

- Là số lớn tập hợp ƯC

Hs: Đọc ĐN

ƯC(12; 30) ước ước chung lớn

- Hs nêu kết ƯCLN(4;1) = ƯCLN(9;1) = ƯCLN(12;30; 1) = Hs đọc ý

* Định nghĩa: (SGK-54) Kí hiệu :ƯCLN

ƯCLN(12; 30) =

* Nhận xét:(SGK-54)

Tất ước chung 12 30 (là 1, 2, 3, 6) ước ƯCLN(12,30)

*Chú ý :SGK - T55 ƯCLN(a; 1) = ƯCLN(a; b; 1) =

Hoạt động 3: Tìm hiểu Chú ý (7’) Mục tiêu:

-HS nắm khái niệm giao hai tập hợp

-HS biết cách tìm tập hợp giao, biết cách kí hiệu giao tập hợp Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - GV: Hãy quan sát ba tập

hợp viết Ư(4); Ư(6); Ưc(4,6) Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử tập hợp Ư(4) Ư(6)? - GV: Giới thiệu tập hợp ƯC(4,6) giao hai tập Ư(4) Ư(6)

- Vẽ hình minh họa: SGK

- Giới thiệu kí hiệu ∩

- HS: theo dõi GV giảng

3 Chú ý

* Giao tập hợp tập hợp gồm phần tử chung tập hợp

* Ký hiệu:

Giao tập hợp A B là: A ∩ B

(102)

viết: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4,6) * Ví dụ 2: X = {1} Y = {2 , 3} X ∩ Y =  Hoạt động Tìm tịi, mở rộng (7’) - Củng cố:

+ GV: yêu cầu HS làm tập 134a-d SGK 53

+ HS lên bảng làm + GV nhận xét học - Giao nhiệm vụ nhà: + Nắm vững lý thuyết

+ Làm tập 135, 136 SGK + Chuẩn bị tập cho tiết “Luyện tập”

(103)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 30 CÁCH TÌM ƯỚC CHUNG, ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:

1 Kiến thức:

- HS biết tìm ước chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước tìm phần tử chung hai tập hợp

- HS biết tìm ước chung lớn hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố, từ biết cách tìm ước chung hai hay nhiều số

2 Kĩ năng: HS biết cách tìm ước chung, ước chung lớn hai hay nhiều số Rèn kĩ tìm ước chung, ước chung lớn toán thực tế đơn giản

3 Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, xác làm tập. 4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính toán, tư logic

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1 Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo.

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §17 SGK, ơn các kiến thức ước chung ước chung lớn

III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Tổ chức ổn định lớp 2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động (4’) Mục tiêu:

- HS nêu ƯC, ƯCLN hai hay nhiều số - Biết cách tìm ước số

Phát triển lực:

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, tư lơgic Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề. HS báo cáo kết nhiệm vụ

giao nhà

- GV: Thế ƯC, ƯCLN hai hay nhiều số?

- GV: ghi

HS báo cáo nhiệm vụ giao nhà Việc làm Việc chưa làm

(104)

Mục tiêu:

- HS biết cách tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - GV nêu ví dụ :

Tìm ƯCLN (36; 84; 168) ? Phân tích số thừa số nguyên tố ?

? Số có ước chung ba số khơng?

? Số có ước chung ba số khơng?

? Số có ước chung ba số không?

? Tích có ước chung số khơng ?

? Để có ƯCLN ta chọn thừa số với số mũ ? thừa số với số mũ ?

? ƯCLN( 36; 84; 168) = ? ? Từ VD nêu cách tìm ƯCLN

GV: NX, thơng báo qui tắc tìm ƯCLN

- Làm ?1 SGK theo nhóm vào bảng phụ

- Cử đại diện nhóm trình bày

? NX chéo nhóm

Làm ?2 theo cá nhân, từ lưu ý cách tìm ước chung trường hợp đặc biệt ? Hs nhận xét

- Giới thiệu hai số ng.tố nhau, ba số ng.tố

3 HS lên bảng phân tích

Có Có

Khơng (chỉ xuất phân tích số 84 168)

Có, thừa số nguyên tố chung số

22 3

ƯCLN(36;84;168)= 22.

HS nêu cách tìm:

- PT số thừa số ng.tố

- Lấy tích thừa số ng.tố chung với số mũ nhỏ

- Hs đọc qui tắc - Hs hoạt động nhóm - Hs trình bày

- Hs nhận xét - hs lên bảng - Hs nhận xét - Hs đọc ý

1 Tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố VD: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 22 32

84 = 22 7 168 = 23 7

ƯCLN( 36; 84; 168) = 22 3 * Qui tắc: (SGK - 55)

- Bước 1: P.tích số thừa số ng.tố

- Bước 2: Chọn thừa số ng.tố chung

- Bước 3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích ƯCLN phải tìm

?1 Tìm ƯCLN(12;30) 12 = 22.3

30 = 2.3.5

ƯCLN(12,30) = 2.3 =

(105)

Hoạt động 3: Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN (16’) Mục tiêu:

- HS nắm cách tìm ước chung cách liệt kê ước thơng qua tìm ƯCLN Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - GV đặt vấn đề: Có cách

tìm ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số hay khơng?

? Tìm ƯCLN (12; 30) từ tìm ƯC (12; 30) GV: Nhận xét, bổ sung

? Để tìm ƯC(12; 30) biết ƯCLN ta làm nào? GV: nhận xét thơng báo qui tắc tìm ƯC thơng qua ƯCLN

GV: Chốt lại

GV yêu cầu HS làm ví dụ sau :

Tìm số tự nhiên a, biết 56 a ⁝ 140 a.⁝

? Theo đề bài, a ? - HS lên bảng tìm a cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- hs lên bảng thực

- Hs lại làm nháp - Tìm ước ƯCLN - HS đọc qui tắc

a ƯC 56 140 HS lên bảng làm HS nhận xét, bổ sung

2 Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

VD: Tìm ƯC (12; 30) Tìm ƯCLN (12; 30) = Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} ƯC(12; 30) ={1;2;3; 6}

* Qui tắc: SGK - T55

Ví dụ : Tìm số tự nhiên a, biết 56 ⁝ a 140 a.⁝

a ƯC 56 140

ƯCLN (56; 140) = 22.7 = 28 a  ƯC (56 ; 140) = {1;2;4;7;14;28}

Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng(10’)

Mục tiêu: Học sinh củng cố lại cách tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố; tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực nhận thức, lực khái quát hóa

* Củng cố:

- GV: Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số ngun tố; tìm ƯC thơng qua tìm

(106)

ƯCLN

- GV yêu cầu HS làm 142a SGK/56

HS lên bảng làm GV nhận xét, bổ sung * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc

- Làm 139 – 141 SGK/56 - Chuẩn bị tập cho tiết sau

- HS làm Bài 142a SGK/56 16 = 24

24 = 23.3

(107)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 31 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức ước chung, ước chung lớn thông qua hoạt động giải tập

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm ƯC; ƯCLN, kĩ phân tích số thừa số nguyên tố 3 Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đắn.

4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị tập luyện tập, ôn tập kiến thức về ước, bội, ƯC, tìm giao hai tập hợp

III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Tổ chức ổn định lớp: Điểm danh (2 phút) 2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động (7’) Mục tiêu:

- HS hiểu khái niệm ước chung, khái niệm giao hai tập hợp

- HS biết cách tìm ước chung, bội chung, tập hợp giao, biết cách kí hiệu giao tập hợp

Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán,

(108)

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra + Thế ƯC(a,b)? Tìm ƯC(5 ; 9)

+ Cho A = {1 ; ; ; 7} B = {4 ; ; 8} Tìm B

- GV: gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét, cho điểm

- HS lên bảng thực trả lời

- HS: nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu:

-HS hiểu khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao hai tập hợp

-HS biết cách tìm ước chung, bội chung, tập hợp giao, biết cách kí hiệu giao tập hợp

Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, hợp tác nhóm

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm Thời gian: phút

- GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực giải tập Bài 137 SGK/53

- GV: Cho HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Câu c d: Yêu cầu HS: + Lên viết tập hợp A B? + Tìm phần tử chung A B?

+ Tìm giao tập hợp A, B?

- GV: Cho thêm câu e Tìm giao tập hợp N N* Bài 138 SGK/54

- GV treo bảng phụ đề bài - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu chia số bút phần thưởng, số bút số có quan hệ với số phần

- HS thảo luận nhóm - HS: nhận xét

Bài 138 SGK/54

- HS đọc tìm hiểu đề

- Số phần thưởng ước chung số bút số phần thưởng - HS lên bảng điền

Bài 137 SGK.53

a A ∩ B = {cam, chanh}

b A ∩ B tập hợp HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán lớp

c A ∩ B = B d A ∩ B =  e N ∩ N* = N*

Bài 138 SGK/54 Các h chia Số phần thưởn g Số bút phần thưởn g Số phần thưởn g

a

(109)

thưởng?

- GV yêu cầu HS làm

Bài 173 SBT/27:

- GV: Cho HS thảo luận nhóm viết vào bảng phụ kết

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét

Bài 171 SBT/28:

- GV: Cho HS đọc đề - GV gợi ý hướng làm

vào bảng phụ

- HS thảo luận nhóm - HS: cử đại diện lên trình bày

- HS đọc tìm hiểu đề

- HS theo dõi ghi chép

g thực

c

Bài 173 SBT/27

X tập hợp HSG Văn lớp 6A

Y tập hợp HSG Toán lớp 6A

X ∩ Y biểu thị tập hợp HSG Văn Toán lớp 6A

Bài 171 SBT/28

Gọi d ước chung n + 2n +

Ta có: n + d 2n + d⁝ ⁝ Suy (2n + 6) – (2n + 5) d⁝ d⁝

Vậy d = V Tìm tịi, mở rộng.

- Giao nhiệm vụ nhà: (02 phút)

(110)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 32 LUYỆN TẬP(TIẾP)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức ước chung, ước chung lớn thông qua hoạt động giải tập

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm ƯC; ƯCLN, kĩ phân tích số thừa số nguyên tố 3 Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đắn.

4 Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1 Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập luyện tập.

Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị tập luyện tập, ôn tập kiến thức về ƯC, ƯCLN, phân tích số thừa số nguyên tố

III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức

2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu:HS biết cách tìm ƯCLN hay nhiều số Rèn kĩ phân tích số thừa số nguyên tố

Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn,

(111)

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra + Thế ƯCLN hai hay nhiều số? nêu cách tìm ƯCLN

+ Áp dụng tìm ƯCLN(50,36) + Chữa tập 139 SGK 56 - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét, cho điểm - GV: luyện tập tìm ƯCLN hai hay nhiều số

- HS lên bảng thực trả lời

- HS: nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu:

HS tìm ƯCLN hay nhiều số biết tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực hợp tác nhóm

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV: tổ chức, hướng dẫn HS

thực giải tập Bài 142 SGK/56

- GV: Cho HS thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

Bài 143 SGK.56

- GV: Theo đề Hỏi: 420  a ; 700  a a lớn Vậy: a 420 700?

- GV: Cho HS thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

- HS thảo luận nhóm - HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: cử đại diện lên trình bày

- HS: đánh giá

- HS: a ƯCLN 420 700

- HS: Thực theo yêu cầu GV

1 Bài 142 SGK.56

Tìm ƯCLN tìm ƯC của:

a 16 24 16 = 24 24 = 23 3

ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8} b 180 234

180 = 23 32 5 234 = 32 13

ƯCLN(180,234)= 2.32= 18 ƯC(180,234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

2 Bài 143 SGK.56 Vì: 420  a; 700  a Và a lớn

Nên: a = ƯCLN(400, 700) 420 = 22 7

700 = 22 52 7

(112)

Bài 144 SGK/56

- GV: Cho HS đọc phân tích đề

? Theo đề bài, ta phải thực bước nào?

- GV: Gọi HS lên bảng trình bày

Bài 145 SGK/56

- GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS:

- Đọc đề

- Thảo luận nhóm

- GV: Theo đề bài, độ dài lớn cạnh hình vng chiều dài (105cm) chiều rộng (75cm) ?

- GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV: Nhận xét, ghi điểm

- HS: + Tìm ƯC 144 192

+ Sau tìm ước chung lớn 20 tập ƯC vừa tìm 144 192

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: Thực yêu cầu GV

- HS: Độ dài lớn của cạnh hình vng ƯCLN 105 75 - HS: Lên bảng thực

3 Bài 144 SGK.56 144 = 24 32

192 = 26 3

ƯCLN(144; 1192) = 24 3 = 48

ƯC(144, 192) = {1; 2; 3} Vì: Các ước chung 144 192 lớn 20 Nên:

Các ước chung cần tìm là: 24; 48

4 Bài 145 SGK.56

Độ dài lớn cạnh hình vng ƯCLN 105 75

105 = 3.5.7 75 = 52

ƯCLN(100,75) = = 15 Vậy: Độ dài lớn cạnh hình vng là: 15cm

Hoạt động Tìm tòi, mở rộng

(113)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua giúp học sinh : 1 Kiến thức:

- HS biết tìm bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước tìm phần tử chung hai tập hợp

- HS biết tìm bội chung nhỏ hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố, từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số

2 Kĩ năng: HS biết cách tìm bội chung, bội chung nhỏ hai hay nhiều số Rèn kĩ tìm bội chung, bội chung nhỏ toán thực tế đơn giản

3 Thái độ: Rèn luyện HS tính cẩn thận, xác làm tập. 4 Định hướng lực , phẩm chất.

Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính toán, tư logic

Phẩm chất : Tự tin tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1 Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo.

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §18 SGK, ôn các kiến thức bội chung bội chung nhỏ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1p)

2 Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

NỘI DUNG

A: Hoạt động khởi động (4’)

Mục tiêu: HS nêu BC, BCNN hai hay nhiều số Biết cách tìm bội số

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề Tổ chức trò chơi: Mỗi người

đưa số khác khác thảo luận xem số khác số nhỏ bội chung hai số

HS báo cáo nhiệm vụ giao nhà Việc làm Việc chưa làm HS thực

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Bội chung nhỏ (8p)

Mục tiêu:HS nắm bội chung nhỏ Phương pháp:Đàm thoại, luyện tập thực hành

(114)

trong tập hợp bội chung của bao nhiêu?

- GV: Giới thiệu 24

BCNN và kí hiệu - GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ SGK

- GV: Vậy BCNN hai hay nhiều số gì?

- GV: Hãy nhận xét quan hệ giữa BC BCNN?

- Hãy tìm BCNN(8,1) BCNN(4,6,1)

GV: Nêu ý trường hợp tìm BCNN

của nhiều số mà có số

GV phát phiếu cho HS làm tập củng cố :

Mỗi câu sau hay sai? a) Số bội chung

b) BCNN (3; 5) = c) BCNN (3;5) = GV nhận xét, chốt

GV :Để tìm BCNN hai hay nhiều số ta tìm tập hợp BC hai hay nhiều số Số nhỏ khác

HS: Đứng chỗ trả lời

HS nghe giảng

HS nghiên cứu ví dụ

HS đứng chỗ trả lời

Bội chung nhỏ của hai hay nhiều số là số nhỏ khác trong tập hợp bội chung số đó.

HS: Tất BC của đều bội BCNN.

HS: Thực yêu cẩu

HS: thực cá nhân Đúng

Ví dụ

B(6) = {0;6;12;18; 24; 30; 36; 42 ;48 ; …}

B(8)= {0; 8; 16; 24; 32; 40;48 ; …}

BC(6, 8) = {0; 24; 48; …} * Số nhỏ khác BC(6, 8) 24

Ta nói bội chung nhỏ (BCNN) Kí hiệu: BCNN(6, 8) = 24 Ví dụ (SGK)

* Định nghĩa: (SGK) *Nhận xét

- Tất bội chung dều bội bội chung nhỏ

* Chú ý:

BCNN(a,1) = a BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)

(115)

BCNN mà không cần liệt kê ?

Ta sang phần

Sai

Hoạt động 2: Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố (12’) Mục tiêu: HS tìm BCNN hay nhiều số Rèn kĩ tìm BCNN hay nhiều số, phân tích số thừa số nguyên tố

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm - GV: Xét ví dụ: Tìm BCNN

(8; 18; 30)

- GV: cho HS làm theo yêu cầu

+ Hãy phân tích số thừa số nguyên tố

+ Hãy thừa số nguyên tố chung riêng + Lập tích thừa số vừa chọn, thừa số lấy với số mũ lớn

- GV: gọi HS lên làm yêu cầu

- GV: gọi HS nhận xét, đưa yêu cầu

- GV: hướng dẫn HS làm yêu cầu lại

=> tích BCNN (8,18,30)

- GV: Để tìm BCNN ta thực bước nào?

- GV: quy tắc tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố - GV: đưa quy tắc lên hình, gọi HS đọc quy tắc

- GV: yêu cầu HS áp dụng quy tắc làm ?1

- GV: gọi HS lên bảng

- GV: gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV: chữa bài, nhấn mạnh theo bước

- HS: làm theo yêu cầu GV

- HS: lên bảng làm yêu cầu

- HS: trả lời dựa vào yêu cầu thực

- HS: đọc quy tắc - HS: làm ?1 - HS: nhận xét

1 Tìm bội chung nhỏ nhất cách phân tích các số thừa số nguyên tố

* Ví dụ 2:

Tìm BCNN(8,18,30) = …

18 = … 30 = …

Thừa số nguyên tố chung là: …

Thừa số nguyên tố riêng là: …

Tích …

(116)

- GV: yêu cầu HS thảo luận theo cặp phút

Tổ 1: ƯCLN (8,9) Tổ 2: ƯCLN (8,12,15) Tổ 3: ƯCLN (5,50) Tổ 4: ƯCLN (24,16,8)

- GV: thu HS lên bảng chữa

- GV: nhấn mạnh ý

- HS: thảo luận theo cặp theo yêu cầu

- Các cặp thống

- Nộp GV chữa * Chú ý: SGK.58

Hoạt động 3: Tìm hiểu Cách tìm Bội chung thơng qua tìm BCNN (10’)

Mục tiêu: HS tìm BCNN hay nhiều số Biết tìm BC thơng qua tìm BCNN Rèn kĩ tìm BCNN hay nhiều số, phân tích số thừa số nguyên tố

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: yêu cầu HS xem ví dụ

3 SGK 59

- Từ rút cách tìm Cách tìm BC thơng qua BCNN

- HS: quan sát ví dụ

- HS: rút cách tìm

2 Cách tìm Bội chung thơng qua tìm BCNN * Ví dụ 3: SGK

Vì: x  ; x  18 x  30 Nên: x  BC(8; 18; 30) = 23

18 = 32 30 =

BCNN(8; 18; 30) = 360 BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080 }

Vì: x < 1000

Nên: A = {0; 360; 720} => Cách tìm BC thơng qua BCNN: SGK 59

C Hoạt động luyện tập (5p)

Mục tiêu:HS nắm bội chung nhỏ cách tìm bội chung nhỏ

Phương pháp:Đàm thoại, luyện tập thực hành GV cho hs làm tập sau :

Ai làm đúng? 36 = 22 32

84 = 22 168 = 23 Bạn Lan :

BCNN(36, 84, 168) = 23 32 = 72

- HS đọc, tìm hiểu đề làm

- HS hoạt động theo nhóm bàn đưa câu trả lời

Hướng dẫn : Bạn Lan :

BCNN(36, 84, 168) = 23 32 = 72

Bạn Nhung :

(117)

Bạn Nhung :

BCNN(36, 84, 168) = 22 = 84

Bạn Hoa

BCNN(36, 84, 168) = 23 32.7 = 504

GV: Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm bàn

GV: Nhận xét

Bạn Hoa

BCNN(36, 84, 168) = 23 32.7 = 504

Bạn Hoa làm

4 Vận dụng (3p)

Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào thực tế để giải tốn Phương pháp:Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành GV: Nêu yêu cầu toán:

Học sinh lớp 6A xếp hàng 2,hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ hàng Biết số học sinh lớp khoảng từ 35 đến 60 tính số học sinh lớp 6A?

GV: Cho hs thảo luận nhóm đưa câu trả lời

GV: Nhận xét chốt

HS đọc đề

HS thảo luận cử đại diện nhóm trình bày

Hướng dẫn:

- Gọi số HS lớp 6A a.Khi xếp hàng hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ a

 2, a  3, a  4, a  8 35 < a < 60 => a 

BCNN(2,3,4,8)

BCNN(2,3,4,8) = 24 => a = 48

E Hoạt động mở rộng, tìm tịi (3p)

Mục tiêu:HS chủ động làm tập nhà Phương pháp:Ghi chép

Bài toán : Một số học sinh xếp hàng 2,hàng 3, hàng 4, hàng hàng thiếu người Nhưng xếp hang vừa đủ Biết số học sinh chưa đến 300 tính số học sinh đó?

Học quy tắc tìm BCNN cách phân tích thừa số ngun tố; tìm BC thông qua BCNN

- Làm tập 150, 151 SGK/59; 188, 191, 192 SBT/30

- Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”

(118)(119)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 35 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua giúp học sinh :

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức bội chung, bội chung nhỏ thông qua Hoạt độnggiải tập

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm BC; BCNN, kĩ phân tích số thừa số nguyên tố 3 Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đắn.

4 Định hướng lực , phẩm chất

Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ; lực tính tốn, tư logic

Phẩm chất : Tự tin tự chủ II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị tập luyện tập, ôn tập kiến thức về BC, BCNN, phân tích số thừa số nguyên tố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1p)

(120)

GV: Nguy n Th Tuy t Minhễ ế

-120-a 15

0

28 50

b 20 15 50

ƯCLN (a,b) BCNN (a,b) 12 ƯCLN (a,b).B CNN (a,b) 24 a.b 24

a 15

0

28 50

b 20 15 50

ƯCLN (a,b)

2 10 50

BCNN (a,b) 12 30 420 50 ƯCLN (a,b).BC NN(a,b) 24 30 00 420 2500

a.b 24 30 00

420 2500 sinh

A: Hoạt động khởi động (4’)

Mục tiêu: HS nắm cách tìm BCNN hay nhiều số Rèn kĩ tìm BCNN hay nhiều số, phân tích số thừa số nguyên tố

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề - GV: nêu yêu cầu kiểm tra

+ Thế BCNN hai hay nhiều số ? nêu cách tìm BCNN

+ Áp dụng tìm BCNN(3,7) + Chữa tập 150 SGK 56 - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét, cho điểm

- GV: luyện tập tìm BCNN hai hay nhiều số

- HS lên bảng thực trả lời - HS: nhận xét bổ sung

B Hoạt động luyện tập (30p)

Mục tiêu:HS nắm cách tìm BCNN hay nhiều số Rèn kĩ tìm BCNN hay nhiều số, phân tích số thừa số nguyên tố Biết giải tốn thực tế thơng qua tìm BCNN hay nhiều số

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm

Dạng : Tìm BCNN, tìm BCNN rời tìm BC của hai hay nhiều số (15p) - GV: tổ chức, hướng dẫn HS

thực giải tập - Bài 152 SGK 59:

- GV: Yêu cầu HS đọc đề bảng phụ phân tích đề ? a15 a18 a nhỏ nhất khác Vậy a có quan hệ với15 18?

- GV: Cho học sinh Hoạt độngnhóm

- GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét ghi điểm

Bài 155 SGK.60:

- GV: Kẻ bảng sẵn yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lên bảng điền vào trống so sánh ƯCLN(a,b) BCNN(a,b) với tích a b

- HS: a BCNN 15 18

- HS: Thảo luận theo nhóm

- HS: cử đại diện lên trình bày

- HS: Thực theo yêu cầu GV

Bài 152 SGK.59

Vì: a15; a18 a nhỏ nhất khác

Nên a = BCNN(15,18) 15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90

(121)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 36 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua giúp học sinh

1 Kiến thức: Tiếp tục khắc sâu kiến thức bội chung, bội chung nhỏ thông qua Hoạt độnggiải tập

2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ tìm BCNN; tìm BC thơng qua BCNN, tìm BC nhiều số khoảng cho trước

3 Thái độ:

+ Tự giác, tích cực, chủ động, thêm yêu thích môn.

+ Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đắn 4 Định hướng lực , phẩm chất

Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ; lực tính tốn, tư logic

Phẩm chất : Tự tin tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA GV VÀ HS 1 Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập luyện tập.

Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị tập luyện tập, ôn tập kiến thức về BC, BCNN, phân tích số thừa số nguyên tố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1p)

2 Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

A: Hoạt động khởi động (8’)

Mục tiêu: HS nêu cách tìm BCNN hay nhiều số Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,

Trị chơi “Chạy tiếp sức”: Giáo viên chuẩn bị sẵn số Tốn có nội dung liên quan đến học

Giáo viên bốc thăm chọn đội chơi Khi có hiệu lệnh giáo viên, thành viên đội dùng phấn lên viết đáp án tương ứng vào phần bảng đội

(122)

Mỗi lần lên bảng ghi câu trả lời Học sinh ghi xong, chạy trao phấn cho bạn để bạn lên bảng Người lên sau sửa kết người lên trước, sửa khơng làm thêm việc khác, hết lượt vịng lại lượt 2, ) Thời gian chơi 3phút, đội xong trước đội giành chiến thăng mặt thời gian Khi hết chơi, giáo viên hiệu lệnh dừng chơi Giáo viên lớp đánh giá, cho điểm, đội chiến thắng đội hết thời gian mà có kết tốt

Câu hỏi : Tìm bội chug (6,8) Tìm số nhỏ tập hợi bội chung

B Hoạt động luyện tập (28p)

Mục tiêu: HS nắm cách tìm BCNN hay nhiều số Rèn kĩ tìm BCNN hay nhiều số, phân tích số thừa số nguyên tố Biết giải toán thực tế thơng qua tìm BCNN hay nhiều số

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm Dạng 1: tìm x (12p) GV: tổ chức, hướng dẫn HS

thực giải tập Bài 156 SGK.60:

- GV: Cho học sinh đọc phân tích đề

- GV: Yêu cầu học sinh Hoạt động nhóm

? x12; x21; x28 Vậy x có quan hệ với 12; 21 28? - GV: Theo đề cho 150  x

 300 Em tìm x?

- GV: Cho lớp nhận đánh giá, ghi điểm

HS: x BC(12,21,28) - HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên trình bày

- HS: nhận xét, bổ sung

Bài 156 SGK.60

Ta có x12; x21 x28 = x  BC(12; 21; 28)

12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22.7

BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84

BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252; 336;…}

mà 150  x  300

(123)

Bài 291 (SBT/51).

- Tìm số tự nhiên x lớn có ba chữ số, biết x chia cho số 20 ; 25 ; 30 dư 15

- GV :Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

- GV: Gọi HS nhận xét - GV: nhận xét, đánh giá

HS thảo luận theo nhóm HS trình bày kết thảo luận với GV

HS nhận xét

Bài 291 (SBT/51).

Giải :

a chia cho số 20 ; 25 ; 30 dư 15  (x - 15)  BC(20 ; 25 ; 30)

20 = 22 ; 25 = 52 ; 30 =

BCNN(20 ; 25 ; 30) = 22 52 = 300

BC(20 ; 25 ; 30) = B(300)

 (x - 15)  {0 ; 300 ; 600 ; 900 ; … }

 x {15 ; 315 ; 615 ; 915 ; … }

Mà x lớn có ba chữ số, a = 915

Dạng 2: Tốn có nội dung thực tế ( 16p) Bài 157 SGK.60:

- GV: Cho học sinh đọc phân tích đề

- GV: Ghi tóm tắt hướng dẫn học sinh phân tích đề bảng

An: Cứ 10 ngày lại trực nhật Bách: Cứ 12 ngày lại trực nhật

Lần đầu hai bạn trực ? Sau ngày hai bạn trực nhật? - GV: Theo đề có lần hai bạn trực nhật?

- GV: Gọi a số ngày hai bạn lại trực nhật, a phải 10 12?

- GV: Cho học sinh thảo luận nhóm

HS: đọc đề phân tích đề

- HS: Trả lời

- HS: a BCNN(10,12)

- HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày

Bài 157 SGK.60

Gọi a số ngày hai bạn trực nhật

Theo đề bài: a10; a12 Nên: a = BCNN(10,12) 10 = 2.5

12 = 22.3

BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60

(124)

- GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm

Bài 158 SGK.60:

- GV: Cho học sinh đọc phân tích đề

? Gọi a số đội trồng, theo đề a phải 9?

- GV: Số phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy a có quan hệ với số 100 200?

- GV: Yêu cầu học sinh Hoạt động nhóm lên bảng trình bày

- HS: đọc đề phân tích

- HS: a phải BC(8,9)

- HS: 100  a  200.

- HS: Thực yêu cầu GV

Bài 158 SGK.60

Gọi số đội phải trồng a

Theo đề ta có: a8; a

=> a  BC(8; 9)

BCNN(8, 9) = 8.9 = 72 BC(8,9)={0;72;144; 216; …}

Vì: 100 a 200

Nên: a = 144

Vậy: Số đội phải trồng 144

C Hoạt động vận dụng (5p)

Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào thực tế để giải tốn Phương pháp:Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành HS đọc mục em chưa

biết "Lịch can chi" - sgk/60 Năm 2016 năm Bính Thân, năm Bính Thân năm nào? Năm Bính Thân thiên niên kỉ thứ năm nào?

HS đọc mục em chưa biết

HS: suy nghĩ trả lời

Hướng dẫn:

Năm Bính Thân năm 2076

Ta có :thiên niên kỉ thứ ba từ 30 đến 40 năm

mà 60 năm lại có năm Bính Thân

Để thiên niên kỉ thứ có năm Bính Thân phải có số tận

mà 2016-36=1980

mà 1980 chia hết cho 60nên năm năm thứ 36

D Hoạt động mở rộng, tìm tịi (3p)

Mục tiêu:HS chủ động làm tập nhà Phương pháp:Ghi chép

Ôn lại

- Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương I (sgk/61)

- Kẻ sẵn bảng hệ thống hoá kiến thức chương I

(125)

(sgk/62)

(126)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua học sinh cần nắm được:

1 Kiến thức: Ôn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức vào giải tập thực phép tính, tìm số chưa biết

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học. 4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án,SGK,SGV

Bút dạ,phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bảng sgk trang 62 2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập câu hỏi ôn tập, làm tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

A.Hoạt động khởi động (Ôn tập lý thuyết) Mục tiêu:

HS nắm phép toán tập hợp số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, Các khái niệm chia hết

Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ,…

Phương pháp: Thảo luận nhóm, tự đánh giá,…

- GV: Đưa phiếu học tập

? Thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập?

Thời gian hoạt động nhóm: 5phút

- HS:

chia nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập

I Lý thuyết

1 Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia

Tính chất

Phép cộng Phép

nhân Giao

hoán

ab

b a

a bb.a Kết hợp

a b

c

ab c

a b

c

(127)

GV:Cho HS trao đổi chéo đánh giá nhận xét làm nhóm khác

GV: Đưa bảng phụ (trình chiếu đáp

án ).Nhận xét đánh giá chung

(Phiếu học tập phần ghi bảng có để dấu … để điền chỗ mực đỏ)

- HS:Trao đổi nhận xét nhóm

Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

a a a bcbc

2 Phép trừ, phép chia: a) Phép trừ:

Điều kiện để phép trừ ab thực hiện là: a b

b) Phép chia:

0;0 ab qr b  rb - Nếu r 0 ta có phép chia hết: a b

- Nếu r 0 ta có phép chia có dư

hay a b

3 Lũy thừa với số mũ tự nhiên - ĐN:

)

(

n a a a

a   n

n thừa số

a gọi : số

n gọi số mũ - Các công thức :

n m n m

a a a

: n m ( 0; )

n m

a a aa m n

  

B.Hoạt động Luyện tập _ Vận dụng

Mục tiêu: Rèn kĩ tính tốn tập hợp số tự nhiên Biết cách áp dụng tính chất của phép tốn để tính nhanh

Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm

Làm bài 159

SGK_Tr63.

- GV: Áp dụng phần lý thuyết phép tính tập hợp số tự nhiên

II Bài tập Dạng 1: Tính

(128)

làm 159

Gọi HS lên bảng làm ?Em có nhận xét về kết phép tính khi:

+.SBT = ST + SBT = SC

+.Một số (+); (-) (.) với số

+ Một số(.) (:) cho số

-Làmbài160SGK_Tr63 ? Hãy nhắc lại thứ tự thực phép tính ? GV cho HS lên bảng thực hiện:

HS lớp làm GV chốt lại: Qua tập em cần nhớ: + Thứ tự thực phép tính

+ Thực quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số

+ Biết tính nhanh cách áp dụng tính chất phép tốn

-Làm 161 SGK _ Tr 63

GV:

?7.

x1

phép trừ trên?

?Nêu cách tìm số trừ?

- GV: Cho học sinh hoạt động nhóm đơi vào bảng nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày phần a phần b

GV: Hỏi nhóm làm phần

- HS thực làm

- HS suy nghĩ trả lời

HS: Phát biểu

HS1:Làm câu a, câu c

HS2:Làm câu b, câu d

- HS: Là số trừ chưa biết

- HS: Ta lấy số bị trừ trừ hiệu

- HS: Thực yêu cầu giáo viên

:

0 :

( )

a n n c n n

b n n n d n n

g n n e n

h n n

   

   

 

Bài 160 (SGK_Trang 63)

3

204 84 :12 15.2 4.3 5.7

204 15.8 4.9 35

197 120 36 35

121

ab  

    

   

6 3

: 2 164.53 47.164

5 164 53 47

125 32 164.100

157 16400

cd

   

  

 

Dạng :Tìm x

Bài 161 (SGK_Trang 63) Tìm số tự nhiên x biết

219 100 219 100 119

(129)

?Nêu cách tìm x trong phần b?

Gọi nhóm khác đánh giá nhận xét

GV : Đánh giá nhận xét chung

GV: Củng cố qua bài 161 giúp ta ôn lại kiến thức ?

-HS:Tìm(3x 6) thừa số chưa biết Lấy tích chia cho thừa số biết

HS: Ôn lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính

Vậy x 16

4 3 : 27

27

33 33: 11 b x x x x x x x            Vậy x11

C.Hoạt động tìm tịi, sáng tạo

Mục tiêu: Giải số tập khó thực phép tính kết hợp lũy thừa

Phát triển lực: Tìm tịi ,sáng tạo học sinh,năng lực tư logic giải toán

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,… GV: Treo bảng phụ

(trình chiếu) đề ? Nhận xét số và số mũ M?

? Nêu cách đơn giản biểu thức?

Gọi HS lên bảng thức

Tương tự gọi HS làm phần b

? Nêu cơng thức tính cho dạng bài?

HS :

Cơ số giống nhau, số mũ tăng dần từ 0=>100

Nhân vế với trừ vế

-HS : nêu

Bài 1: Tính

2 100

2 100

) 2 ) 3

a M b N

          

Giải

a/Ta có: M   1 22 23 2 100

2 100 101

2M 2 2

      

2 100 101 100

2 (2 2 2 )

(1 2 ) M M

       

     

101

2

M  

b/N   1 32 3 100

101

2N 3N N

     101 N    1

( ; ; 0; 1)

1

n n

A a a a a

a

A a n N a a

(130)

- Hệ thống lại kiến thức ôn tập

- Khắc sâu cách thực phép tính, tìm x 4 Hướng dẫn nhà:

- Nắm tính chất phép tốn, thứ tự thực phép tính - Làm tập: 159, 162, 163 (SGK – Tr63)

- Học sinh giỏi làm thêm : Bài tập BS :Tính so sánh

2

1 2

B      C 5.28

* Hướng dẫn tập 163: Chú ý: Các số không 24.

Lần lượt điền số 18; 33; 22; 25 => Trong chiều cao nến giảm đi: (33 -25) : = 2cm

(131)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua học sinh cần nắm được:

1 Kiến thức: Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; Số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN BCNN

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức vào toán thực tế.

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học 4 Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập tập. Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập câu hỏi ôn tập, làm tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2 Các Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

A.Hoạt động khởi động (Ôn tập lý thuyết)

Mục tiêu: HS phát biểu tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết Biết cách sử dụng tính chất, dấu hiệu để kiểm tra tổng, hiệu, có chia hết cho số hay khơng HS phát biểu định nghĩa, cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BCNN

Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Trước tiên ta ôn

phần lý thuyết Câu 5:

- GV: Cho HS đọc câu hỏi lên bảng điền vào chỗ trống để tính chất chia hết tổng

♦ Củng cố:

Tính chất chia hết khơng với tổng mà cịn

HS: Thực yêu cầu GV

Tiết 38 Ôn tập chương I (tiếp)

I Lý thuyết

3 Các tính chất chia hết Tính chất 1:

, ,

( )

a m b m c m a b c m

     

(132)

đúng với hiệu số hai số GV viết tính chất chia hết hiệu hai số lên bảng:

, ( )

a m b m   a b m  Bài tập:

Khơng tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho khơng?

3 Dựa vào tính chất chia hết mà ta khơng cần tính tổng mà kết luận tổng có hay khơng chia hết cho số sở dẫn đến dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho Câu 6:

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi phát biểu dấu hiệu chia hết

- GV: Treo bảng 2.62 SGK cho HS quan sát đọc tóm tắt dấu hiệu chia hết bảng

Câu 7:

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời, cho ví dụ minh họa

Câu 8:

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời, cho ví dụ minh họa

♦ Củng cố:

- GV: Treo bảng 3.62 SGK Tìm ƯCLN Tìm BCNN

Yêu cầu HS hoạt động nhóm hai bạn bàn phút sau viết bước tìm

- HS: Câu a khơng chia hết cho (theo t.chất 2)

Câu b: Chia hết cho (theo t.chất 1)

Câu c: Chia hết cho (Vì tổng số dư chia hết cho 6)

- HS: Phát biểu dấu hiệu

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

-HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày kết

Các nhóm khác bổ sung, nhận xét

, ,

( )

a m b m c m a b c m

         *Bài tập:

Khơng tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho khơng?

.30 42 19 60 – 36 18 15 a

b c

 

 

4 Các dấu hiệu chia hết

* Bài tập:

Trong số sau: 235; 552; 3051; 460

a Số chia hết cho 2? b Số chia hết cho 3? c Số chia hết cho 5? d Số chia hết cho 9? 5 Số nguyên tố, hợp số

(133)

Cho HS quan sát Hỏi: Em so sánh cách tìm ƯCLN BCNN ?

B.Hoạt động Luyện tập _ Vận dụng

Mục tiêu: Rèn kĩ tìm ước, bội, tìm ƯCLN, BCNN Kĩ phân tích số ra thừa số nguyên tố

Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,

Phần tập lồng ghép vào phần lý thuyết Làm sau phần lý thuyết Bài 164(SGK_Trang 63) - GV: Cho HS Hoạt động nhóm.

+ Yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính + Phân tích kết thừa số nguyên tố

- GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

Bài 165(SGK_Trang 63) - GV: Hướng dẫn:

- Câu a: Dấu hiệu chia hết cho 3; cho

- Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho => a chia hết cho a lớn => a hợp số

- Câu c: Áp dụng tích số lẻ số lẻ, tổng số lẻ số chẵn => b chía hết cho b lớn => b hợp số

- Câu d: Hiệu c = => c số nguyên tố

Bài 166(SGK_Trang 63) a Hỏi: 84 ;1 80 xx; Vậy x có quan hệ với 84 180?

-HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

- HS: x ƯC(84, 180) - HS: Thực yêu

II Bài tập

Bài 164(SGK_Trang 63) Thực phép tính phân tích kết TSNT

2 2

2

2

2 2

2

1000 : 11

1001 : 11 91 13 14

196 25 225 29 31 144 12

899 900 333: 225 15

111 112 a b c d                      

Bài 165(SGK_Trang 63) Điền ký hiệu  , vào ô trống.

)747 ; 235 ; 97 ) 835.123 318;

) 5.7.11 13.17; ) 2.5.6 2.29;

a P P P

b a a P

c b b P

d c c P

  

  

  

  

Bài 166(SGK_Trang 63) a.Vì

(134)

b GV: Hỏi:

12; 5;

xxx Vậy x có quan hệ với 12; 15; 18?

Bài 167(SGK_Trang 63) - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, cho HS đọc phân tích đề

- GV: Cho HS Hoạt độngnhóm

- GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV: Cho lớp nhận xét - GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

- GV: Giới thiệu thêm cách cách trình bày lời giải khác

cầu GV

- HS: x BC(12; 15; 18)

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: Thảo luận theo nhóm

- HS: Thực theo yêu cầu GV

2 2 84 3.7 180

 

 ƯCLN(84;180) = 2 = 122

(84;180) (12) 1;2;4;6;12

x UC U

 

 

và x > 6 x12 hay A

 

12 b Vì: x 12; 5; 8 xx

< x < 300

Nên: x  BC(12; 15; 18) 12 = 22 3

15 = 18 = 32

BCNN(12; 15; 18) = 52

= 180

BC(12;15; 18) ={0; 180; 360; } Vì: < x < 300

Nên: x = 180 Vậy:B={180} Bài 167(SGK_Trang 63) Theo đề bài:

Số sách cần tìm phải bội chung 10; 12; 15

2

10 12 15

  

BCNN(10; 12;15)=2 3.5 602 

BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; }

Vì: Số sách khoảng từ 100 đến 150

Nên: số sách cần tìm 120

3 Củng cố:

- Cho HS đọc tìm hiểu mục Có thể em chưa biết : Giới thiệu số tính chất liên quan đến tính chia hết

- Hệ thống lại kiến thức ôn tập Khắc sâu qui tắc tìm ƯCLN, BCNN 4 Hướng dẫn nhà:

(135)

* Hướng dẫn 169 (SGK) : Gọi số vịt a (con) (0< a < 200)

(136)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 39 KIỂM TRA TIẾT-CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức học sinh nội dung

- Giúp Hs củng cố lại kiến thức học chương I dấu hiệu chia hết, bôi ước số tự nhiên

2 Kĩ năng:

- Kiểm tra, đánh giá kỹ vận dụng học sinh vào dạng cụ thể chương I

3 Thái độ: Tích cực, tự giác, chủ động học tập, nghiêm túc, trung thực kiểm tra. 4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic II Thiết bị, tài liệu đồ dùng dạy học GV HS: 1 Giáo viên: Nghiên cứu soạn đề kiểm tra

2 Học sinh: Ôn tập chung, dụng cụ học tập, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2 Nội dung:

Phát đề kiểm tra.

A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng +

Thấp Cao

TNKQ TL T

N K Q

TL T

N

TL T

N

TL

Tính chất chia hết tập hợp N

+Biết cặp số nguyên tố + Nhận biết số thuộc hay không thuộc bội chung

+ Biết vận dụng tính chất chia hết tổng chứng minh tổng (hiệu) chia hết cho cho số

+ Vận dụng tìm UC có điều kiện thông qua UCLN vào

(137)

+ Biết số chia hết cho2 số chia hết cho tổng chia hết cho số + Biết kết phân tích số thừa số nguyên tố + Các phát biểu số nguyên tố N

+ Biết a 

b

UCLN(a ;b) = b

BCNN(a ;b) = b

+ Xác định ước chung nhiều số với điều kiện cho trước tốn có lời văn tìm số nhỏ chia có dư Số câu Số điểm - TL % 6 3,0đ- 30% 2

4,0 đ- 40%

1 2,0đ – 20% 1 1,0đ – 10% 10 10, 0 (10 0% ) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 3 30% 2 4 40% 2 3 30% 10 10 100 %

B ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào câu có nội dung (mỗi câu ) 0,5đ

(138)

A.

12; 16

B.

16; 25

C.

18; 22

D.

21; 27

Câu 2: Số thuộc tập hợp BC(8; 12) là:

A B C 12 D 24

Câu 3: Số a chia hết cho số b chia hết cho a + b chia hết cho A B C D Câu 4: Số 120 phân tích thừa số nguyên tố

A.2.3.4.5 B 3.10 C 42 3.5 D Cả A, B, C sai

Câu 5:Trong tập hợp N:

A Số nguyên tố nhỏ B Khơng có số ngun tố chẵn

C Số ngun tố chẵn D Mọi số nguyên tố tận chữ số lẻ

Câu 6: Cho a b N,  ; a b BCNN(a,b) là:

A B.b C a D Một kết khác II Tự luận: (7 điểm)

Bài 1: (2đ) Chứng tỏ tổng (hiệu) sau hợp số:

a) 19.21.23 41.43.49 b) 43.44.45 – 9.11.13 Bài 2: (2đ)Tìm x  N biết 72 x; 96 x; 120 x   10x

Bài 3: (2đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m; chiều rộng 60m trồng xung quanh vườn cho góc vườn có khoảng cách hai liên tiếp Tính khoảng cách lớn hai liên tiếp (biết khoảng cách hai số tự nhiên)? Tính số lúc đó?

Bài 4:(1đ)Tìm số nhỏ chia cho 2; 3; 4; 5; dư chia cho khơng cịn dư ?

C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 điểm

(Giáo viên tự trộn đáp án)

Câu

(139)

II TỰ LUẬN:

Bài 1: (2đ) Chứng tỏ tổng (hiệu) sau hợp số: (mỗi ý 1,0 điểm) a) 19.21.23 41.43.49

19.21.23 số lẻ, 41.43.49 số lẻ 0,25 điểm

19.21.23 41.43.49

  là số chẵn 0,25 điểm

19.21.23 41.43.49

   mà 19.21.23 41.43.49 2  0,25 điểm

Vậy 19.21.23 41.43.49 là hợp số 0,25 điểm b) 43.44.45 – 9.11.13

45 3  43.44.45 3 ; 0,25 điểm

9 3  9.11.13 3 0,25 điểm

43.44.45 – 9.11.13

  mà 43.44.45 – 9.11.13 3 0,25 điểm

Vậy 43.44.45 – 9.11.13là hợp số 0,25 điểm Bài 2: (2đ)Tìm x  N biết 72 x; 96 x; 120 x   vàx 10

Vì 72 x; 96 x; 120 x    x ƯC(72,96,120) 0,25 điểm Ta có: 7223.32;96 3;120 2 533 0,5 điểm

 ƯCLN(72,96,120)=2 243  0,25 điểm

x

  ƯC(72,96,120) = Ư(24) =

1; 2;3; 4;6;8;12; 24

0,5 điểm Mà x 10  x

12;24

Vậy x

12;24

0,5 điểm

Bài 3: (2đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m; chiều rộng 60m trồng xung quanh vườn cho góc vườn có khoảng cách hai liên tiếp Tính khoảng cách lớn hai liên tiếp (biết khoảng cách hai số tự nhiên)? Tính số lúc đó?

Giải:

Gọi x khoảng cách lớn hai liên tiếp ; x N *

Ta có : 105 ;60xxx UC (105,60) 0,5 điểm

ƯCLN(105,60) = 15 suy x = 15 0,5 điểm

Vậy khoảng cách lớn hai liên tiếp 15m 0,5 điểm Khi tổng số : (105 + 60).2 : 15 = 22 0,5 điểm Bài 4:(1đ)

1 (2;3; 4;5;6)

x BC 0,25 điểm

BCNN(2 ;3 ;4 ;5 ;6) = 60

(2;3; 4;5;6) (60) 0;60;120;180; 240;300;360

BC B

   0,25 điểm

1;61;121;181;241;301;361

x 0,25 điểm

(140)

Hết -Hết giờ: Giáo viên thu học sinh

Giao việc về nhà (1 phút)

Mục tiêu: - HS chủ động làm lại tập

- HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau GV: Giao nội dung

hướng dẫn việc làm tập nhà

(141)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 40 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết nhu cầu cần thiết (trong toán học thực tế ) phải mở rộng tập N thành tập hợp số nguyên

- Học sinh nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tế - Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số 2 Kỹ năng:

- Học sinh nhận biết nhanh số nguyên âm - Biểu diễn tập hợp số nguyên trục số

3 Thái độ: Có ý thức liên hệ thực tế toán học. 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Nhiệt kế có chia độ ẩm, hình vẽ biểu diễn độ cao Học sinh: Thước kẻ có chia

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Khởi động (5 phút)

Mục tiêu:HS có đồ dùng học tập cần thiết phục vụ môn học biết nội dung chương II

Phương pháp: Thuyết trình, trực quan - GV đưa phép tính

và yêu cầu HS thực : + = ?

4.6 = ? – = ?

-GV: Chúng ta biết phép cộng phép nhân hai số tự nhiên thực cho kết số tự nhiên,

- HS lên bảng trả lời theo hiểu biết vốn có

+ Thực phép tính: + = 10

4.6 = 24

(142)

đối với phép trừ hai số tự nhiên thực Vậy để phép trừ số tự nhiên thực được, người ta phải đưa vào loại số : số nguyên âm Các số nguyên âm với số tự nhiên tạo thành tập hợp số nguyên

- GV: giới thiệu sơ lược chương ‘số nguyên’ 2 Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Các ví dụ (15 phút)

Mục tiêu: Biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, Ví dụ :

- GV : giới thiệu số nguyên âm : -1; -2; -3 hướng dẫn cách đọc (2 cách: âm trừ )

- GV gọi HS đọc ví dụ - GV treo bảng phụ có vẽ nhiệt kế hình 31 SGK cho HS quan sát giới thiệu nhiệt độ : 00C, trên 00C, 00C ghi trên nhiệt kế :

- GV:hỏi HS cách đọc -30C? Và hỏi HS ngồi cách HS đọc cịn cách đọc khác không?

- GV gọi học sinh đọc yêu cầu ?1 cho HS làm ?1 SGK/66, giải thích ý nghĩa số đo nhiệt độ

HS nghe giảng tập đọc số nguyên âm : -1 ; -2 ; -3 ; -4

- HS đọc to ví dụ

HS quan sát nhiệt kế, đọc số ghi nhiệt kế : 00C ; 1000C ; 400C ; -100C ; -200C

- HS đọc trả lời câu hỏi : ngồi cách đọc âm cịn cách đọc trừ

- HS đọc giải thích ý nghĩa số đo nhiệt độ + Hà Nội 180C nhiệt độ 180C 00C.

+ Bắc Kinh -20C nhiệt

I Các ví dụ

- Các số : -1, -2, -3 …… gọi số nguyên âm - Cách đọc: -1, -2, -3 đọc âm 1, âm 2, âm trừ 1, trừ 2, trừ

- Ví dụ 1: sgk/66

(143)

các thành phố Có thể hỏi thêm: thành phố thành phố nóng ? lạnh nhất? Ví dụ 2:

- GV gọi HS đọc ví dụ - GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển 0m Giới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc (600m) độ cao trung bình thềm lục địa Việt Nam( - 65m) - GV gọi HS đọc yêu cầu ?2 làm ?2

- GV hỏi thêm:

+ Đỉnh Phan-xi-păng hay mực nước biển?

+ Đáy vịnh Cam Ranh hay mực nước biển?

Ví dụ 3:

- GV: gọi HS đọc ví dụ - GV lấy thêm ví dụ thực tế: bạn A nợ bạn B 50000 đồng nói bạn có số tiền nào?

- Cho HS làm ?3 giải thích ý nghĩa số

độ C 0C

Nóng : TP Hồ Chí Minh

Lạnh : Mát – xcơ-va HS đọc ví dụ

- HS quan sát nghe giới thiệu

- HS đọc yêu cầu làm ? 2: đọc độ cao núi Phan Xi Păng đáy vịnh Cam Ranh

- HS trả lời:

+ Đỉnh Phan-xi-păng nằm phía mực nước biển + Đáy vịnh Cam Ranh nằm phía mực nước biển

- HS đọc to ví dụ - HS trả lời:

+ Bạn A có –50 000 đồng + Bạn B có 50 000 đồng

- HS đọc câu ?3 trả lời

- Ví dụ 2: sgk/67

?2: sgk/67

+ Độ cao đỉnh núi Phan-xi-păng 3143 mét + Độ cao đáy vịnh Cam Ranh âm 30 mét

- Ví dụ 3: sgk/67

?3: sgk/67

+ Ông Bảy nợ 150000 đồng

+ Bà Năm có 200000 đồng

(144)

- GV hỏi HS số tiền có hay số tiền nợ số nguyên âm?

- HS trả lời: số tiền nợ số nguyên âm

Hoạt động 2: Trục số (10 phút)

Mục tiêu:Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp

- GV vẽ tia số lên bảng - GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị - GV vẽ tia đối tia số lên bảng ghi số -1 ; -2 ; -3 từ giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm trục số

- GV gọi HS đọc yêu cầu ?4

- GV treo bảng phụ ?4 GV làm mẫu điểm A : -6 sau yêu cầu HS lên điền vào điểm B, C, D trục số GV : Gợi ý HS xác định giá trị tương ứng với đơn vị chia trục số, đơn vị chia -1, đơn vị chia -2 , suy điểm cần tìm

- GV giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34 sgk

- HS quan sát vẽ tia số vào

- HS vẽ tiếp tia đối tia số hoàn chỉnh trục số

- HS đọc yêu cầu, vẽ hình làm vào

- HS lên bảng điền vào chỗ trống

- HS quan sát hình 34 sgk nghe giới thiệu

II Trục số

-3 -2 -1 - Hình trục số Điểm (không) gọi điểm gốc trục số - Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương , ( chiều mũi tên ), chiều ngược lại chiều âm trục số

- ?4: sgk/67

Điểm A:-6; Điểm C: Điểm B:-2; Điểm D:

C Hoạt động luyện tập(10 phút)

Mục tiêu: HS biết viết số nguyên âm biểu diễn số tự nhiên, số nguyên âm trục số

Phương pháp:Thuyết trình, luyện tập

(145)

- GV: yêu cầu HS đọc yêu cầu tập sgk/68

- GV treo bảng phụ có vẽ nhiệt kế yêu cầu HS lên bảng điền vào hình giá trị tương ứng với số nhiệt kế

Bài tập 4b sgk/68:

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập 4b sgk/68

- GV vẽ trục số hình 37 lên bảng gọi HS lên bảng điền vào số nguyên âm nằm -10 -5 lên trục số

- GV : Qua ví dụ tìm hiểu ngày hơm người ta dùng số nguyên âm nào?

- HS: đọc yêu cầu tập sgk/68

- HS lên bảng làm a) a: -30C b: -20C c: 00C d: 20C e: 30C

b) Trong hai nhiệt kế a b nhiệt kế b có nhiệt độ cao

- HS đọc yêu cầu tập 4b sgk/68 vẽ hình vào

- HS lên bảng điền số nguyên âm

- HS: Dùng số nguyên âm để nhiệt độ 00C, độ sâu mực nước biển, số nợ

a) a: -3 C b: -2 C c: 00C d: 20C e: 30C

b) Trong hai nhiệt kế a b nhiệt kế b có nhiệt độ cao

Bài tập 4b sgk/68:

4 Vận dụng (3 phút)

Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào thực tế giải toán Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

Yêu cầu HS đọc đề sgk/68

Nhà toán học Pi-Ta-go sinh năm 570 trước công nguyên viết sinh năm -570

HS: Vận dụng kiến thức môn lịch sửđể trả lời Thế vận hội tổ chức vào năm -776

HS: Vận dụng kiến thức môn thể dụcđể trả lời Chuẩn bị Tập hợp số nguyên

5 Mở rộng(2 phút)

Mục tiêu:HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học

Phương pháp: Ghi chép - Hồn thành tập cịn lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số ý nghĩa

(146)

dấu “-“ phía trước số tự nhiên )

- Chuẩn bị “ Tập hợp số nguyên” - GV: Chia lớp thành 4 nhóm

*Nhóm + 2: Em cho ví dụ thực tế có số ngun âm giải thích ý nghĩa số nguyên đó? *Nhóm 3+4: Vẽ trục số cho biết:

a/ Những điểm cách điểm ba đơn vị ?

(147)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 41 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trục số Số đối số nguyên

2 Kỹ năng:

- Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược

3 Thái độ:

- Tích cực, tự giác, chủ động, thêm u thích mơn - Bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, phấn màu Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §2 SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

1 Khởi động

Mục tiêu:HS lấy ví dụ thực tế có số ngun âm, vẽ trục số,biểu diễn số nguyên âm trục số Rèn tính cẩn thận, xác vẽ biểu diễn số nguyên âm trục số

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm HS lên báo cáo nhiệm vụ

giao nhà:

- Nhóm + 2: Em cho ví dụ thực tế có số ngun âm giải thích ý nghĩa số nguyên âm đó?

- Nhóm + 4: Vẽ trục số cho biết:

a Những điểm cách điểm ba đơn vị?

- đại diện nhóm lên bảng báo cáo

(148)

b Những điểm nằm điểm - 4? - GV: Giới thiệu

Các em học tập hợp số tự nhiên, trong tiết hôm nay, sẽ giới thiệu tập hợp số mới, tập hợp số nguyên.

2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Số nguyên

Mục tiêu:Học sinh biết tập hợp số nguyên, mối quan hệ tập hợp N Z.Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược

Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm GV: Giới thiệu:

- Các số tự nhiên khác gọi số ngun dương, đơi cịn viết +1; +2; +3; dấu “+” thường bỏ

- Các số -1; -2; -3; số nguyên âm - Tập hợp gồm số nguyên âm, nguyên dương, số tập hợp số nguyên

Ký hiệu: Z

viết: Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }

♦ Củng cố: Làm 6(SGK/70)

Điền (Đ), sai (S) vào ô vuông câu -  N ;  N ;  Z 5 N ;-  N ;1  N GV: Cho biết tập hợp N tập hợp Z có quan hệ nào?

GV: Minh họa hình

- HS: nghe GV giảng

- HS: N  Z

1 Số nguyên

- Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương - Các số -1; -2; -3; gọi số nguyên âm

- Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số 0, số nguyên âm

Ký hiệu: Z

(149)

vẽ

GV: Giới thiệu: Chú ý nhận xét SGK

- Cho HS đọc ý SGK

GV: Các đại lượng có qui ước chung dương, âm Tuy nhiên thực tế giải tốn ta tự đưa qui ước Để hiểu rõ ta qua ví dụ tập SGK

GV: Cho HS đọc ví dụ bảng phụ ghi sẵn đề treo hình 38 (SGK/69)

♦ Củng cố: Làm ?1, ? 2, ?3

Hoạt động nhóm Nhóm 1: ?1

Nhóm 2: ?2 Nhóm 3: ?3

Nhóm 4: Bài 10 71 SGK

GV: Qua ?2, ?3 Ta nhận thấy thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết khác câu trả lời (đều cách điểm A 1m) lượng giống hướng

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: Thực theo yêu cầu GV

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

- Chú ý: (SGK)

- Nhận xét: (SGK)

Ví dụ: (SGK)

- Làm?1

Điểm C biểu +4km, D -1km, E -4km

- Làm ?2

Câu a, b ốc sên cách A 1m

- Làm ?3

Đáp số hai trường hợp nhau, cách điểm A 1m, kết thực tế lại khác nhau: + Trường hợp a: Cách A 1m phía

+ Trường hợp b: Cách A 1m phía

b Đáp số ?2 là: Z

(150)

ngược

=> mở rộng tập N cần thiết, số nguyên coi số có hướng

a) +1m ; b) - 1m Bài 10 (SGK/71) : Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK đứng lên trả lời tai chỗ Hoạt động 2: Số đối

Mục tiêu:Học sinh nắm hai số đối gì? Tìm số đối số cho trước

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - Vẽ trục số nằm ngang

và yêu cầu HS lên bảng xác định số – - GV: Giới thiệu hai số + – hai số đối

- Hãy tìm số ví dụ tương tự

- Nhận xét dấu hai số đối nhau?

- Tập hợp Z có cặp số đối nhau? - Số đối số nào? - Mỗi số nguyên có số đối?

-Tổ chức cho HS giải ?4

- HS nhận xét vị trí điểm – trục số: điểm – cách điểm O nằm phía O

- HS tìm – ; –

- Hai số đối khác dấu

- Tập hợp Z có vơ số cặp số đối - Số đối số - Mỗi số nguyên có số đối - HS đứng chỗ trình bày nhận xét làm bạn

2 Số đối

VD: (-1); (-2); 3 (-3) số đối

*Nhận xét:

a Z, hai số a (-a) hai số đối

Số đối

?4 (SGK).

Số đối số – Số đối số - 3 Luyện tập(5 phút)

Mục tiêu: HS biết tìm số nguyên âm, số nguyên dương tìm số đối số nguyên

Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm Bài tập 1: Chỉ số

nguyên dương , nguyên âm số sau: 25 ; - 12 ; ; 27 ; 345 ; 49 ; 11

HS: trả lời

(151)

Bài tập 2: Trị chơi tìm số đối:

- Hàng 1: Cầm sẵn số cho

- Hàng 2: Phải tìm số đối tương ứng đứng ghép đơi vị trí

GV: nhấn mạnh lại kiến thức học

GV nhận xét học

HS: hoạt động

4 Vận dụng ( thời gian)

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức thực tế vào giải toán Phương pháp:

Yêu cầu HS đọc đề (sgk/70)

HS đọc đề bài:

- Dấu + biểu thị độ cao mực nước biển Đỉnh núi Phan – xi – păng cao 3143

- dấu – biểu thị độ cao mực nước biển Đáy vịnh Cam Ranh thấp mặt nước biển 30m

Bài (sgk/70)

- Dấu + biểu thị độ cao mực nước biển Đỉnh núi Phan – xi – păng cao 3143

- dấu – biểu thị độ cao mực nước biển Đáy vịnh Cam Ranh thấp mặt nước biển 30m

5 Mở rộng(thời gian)

Mục tiêu:HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học

Phương pháp:Ghi chép - Học thuộc lý thuyết - HS lớp làm BT 8, 9, 10 (sgk/71);

- HS giỏi làm thêm BT 9à16 (SBT)

(152)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết so sánh số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên 2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng kiến thức giải tập - Trình bày lời giải ngắn gọn, khoa học 3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập tốt u thích mơn học 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất:Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, SGK,SBT, thước kẻ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn địn lớp: Kiểm tra sĩ số (1p)

2 Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

1 Khởi động (5p)

Mục tiêu: Kiểm tra cũ - Đặt vấn đề Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình ?1: Tập hợp số nguyên

gồm số nguyên nào? Viết ký hiệu

?2: So sánh số 4. So sánh vị trí điểm điểm trục số?

Để so sánh số nguyên ta so sánh nào?

+) Tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm, số số nguyên dương

Kí hiệu: Z

+) < trục số điểm nằm bên trái điểm

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên (15p) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số nguyên

Phương pháp:Thuyết trình, luyện tập thực hành, vấn đáp

(153)

- So sánh giá trị hai số 3 và 5?

- So sánh vị trí điểm 5 trên trục số? Rút nhận xét so sánh hai số tự nhiên.

GV: Chỉ trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS nhận xét

GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên vậy, hai số nguyên khác có số nhỏ số Số nguyên a nhỏ số nguyên b

Ký hiệu a < b (hoặc b > a) - Trình bày phần in đậm SGK

GV: Cho HS đọc phần in đậm/SGK/tr71

♦ Củng cố: Làm [?1]. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống

GV: Tìm số liền sau, liền trước số 3?

GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần ý/SGK/tr71 số liền trước, liền sau GV: Cho HS đứng chỗ làm [?2]

GV: Từ câu d => ý của nhận xét

Từ câu c, e => ý nhận xét

Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm số lớn

HS: Đọc phần in đậm.

HS: Số 4, số 2

HS: Đọc ý.

HS: Thực theo yêu cầu GV

HS: Nhận xét hai số nguyên, rút kết luận HS: Đọc nhận xét mục 1 SGK

Trong số nguyên có số nhỏ số

a nhỏ b : a < b b lớn a : b > a

* Trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b a < b

[?1]

*Chú ý: (SGK – tr.71) VD: - số liền trước

- số liền trước + số liền sau

[?2]

< ; -2 > -7 - < ' > -2 - < ; < *Nhận xét:

- Mọi số nguyên âm nhỏ

- Mọi số nguyên dương lớn

- Mọi số nguyên âm nhỏ số nguyên dương

Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối số nguyên (16p) Mục tiêu: HS tìm gía trị tuyệt đối số nguyên Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình

GV: vẽ hình trục số: (H.43)

(154)

Hỏi: Em tìm số đối của 3?

GV:Em cho biết trục số điểm -3 điểm cách điểm đơn vị?

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm [?3]

GV: Từ [?3] dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên

- Khoảng cách từ điểm đến điểm trục

số gọi giá trị tuyệt đối số -> khái quát phần đóng khung

GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối a

Ví dụ:

a) 13 = 13 b)  20 = 20 c) = d)  75 = 75

HS: Số - 3

HS: Điểm -3 điểm 3 cách điểm khoảng (đơn vị)

HS: Thực yêu cầu GV

HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung

[?3]

Định nghĩa:

Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a

Ký hiệu: a

Đọc là: Giá trị tuyệt đối a

Ví dụ : 13 = 13 20 = 20

0  =

3 Luyện tập(5p)

Mục tiêu:Học sinh biết so sánh hai số nguyên, biết tính giá trị tuyệt đối số nguyên

Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp GV: Yêu cầu HS làm việc

cá nhân

GV: Gọi HS lên bảng thực tính Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi

HS: Làm việc cá nhân.

HS: Lên bảng thực hiện.

Bài 11/SGK/tr73 < > -6 -3 > -5 10 > -10

4 Vận dụng (2p)

Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức thực tế vào giải toán Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình

GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? - Giới thiệu: “Có thể coi

(155)

phần: Phần dấu phần số Phần số giá trị tuyệt đối nó”.

E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1p)

Mục tiêu:HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học Phương pháp:Ghi chép

- Học thuộc

- Làm tập: 12, 13, 14, 16, 17 SGK

(156)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 43 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức: HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận số thuộc tập hợp số nguyên, số nguyên dương, số nguyên âm Làm tập giá trị tuyệt đối cách thành thạo

2 Kỹ năng: Biết vận dụng nhận xét vào giải toán thành thạo.

3 Thái độ:Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đắn. 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Mục tiêu:

HS nắm cách so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm Hoạt động nhóm

- HS báo cáo kết Việc chuẩn bị nhà

Nhóm 1+2:

- Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? - Làm 13 73 SGK + Nhóm 3+4:

- Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a? - Làm 21 57 SBT

- Đại diện HS nhóm lên báo cáo kết Việc chuẩn bị nhóm

-Nhóm khác nhận xét bổ sung

3 Luyện tập– vận dụng ( 37 phút)

(157)

các số nguyên, số nguyên dương, số nguyên âm Làm tập giá trị tuyệt đối cách thành thạo

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm - GV: tổ chức, hướng dẫn

HS thực giải tập

Hoạt động cá nhân:

** Điền (Đ), sai (S) vào ô trống:

- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề 16 trang73 SGK

- GV: Cho HS đọc đề lên bảng điền (Đ), sai (S) vào ô trống - GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm

* *So sánh hai số nguyên.

- GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? Bài 18.(73 SGK)

- GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, giải thích sao?

- GV: Cho lớp nhận xét dựa vào hình vẽ trục số Nhận xét, ghi điểm

Bài 19 trang 73 SGK - GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” “-“ vào chỗ trống để kết (chú ý cho HS có nhiều đáp số)

Hoạt động nhóm

**Tính giá trị biểu thức

- HS: Lên bảng thực

- HS: Trả lời

- HS: Thảo luận nhóm - HS: Thực yêu cầu GV

1 Bài 16 SGK trang 73  N ;  Z  N ;  Z -9  Z ; -9  N 11,  Z

2 Bài 18 SGK 73 a) Số a chắn số nguyên dương

Vì: Nó nằm bên phải điểm nên nằm bên phải điểm (ta viết a > > 0)

b) Số b không chắn số ngun âm, b cịn 0, 1,

c) Số c không chắn số ngun dương, c

d) Số d chắn số nguyên âm, nằm bên trái điểm -5 nên nằm bên trái điểm (ta viết d < -5 < 0)

3 Bài 19 SGK.73

a) < + ; b) - < c) -10 < - ; -10 < + d) + < + ; - < +

4 Bài 20 SGK 73

(158)

Bài 20 trang73 SGK - GV: Nhắc lại nhận xét mục 2.72 SGK?

- Cho HS đọc đề sinh hoạt nhóm

+ Hướng dẫn:

Tìm giá trị tuyệt đối thành phần trước thực phép tính

GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm

- Lưu ý:

Tính giá trị biểu thức thực chất thực phép tính tập N Hoạt động cá nhân:

**Tìm đối số số nguyên.

Bài 21.73 SGK

- GV: Thế hai số đối nhau?

- GV: Yêu cầu HS làm vào nháp

- Gọi HS lên bảng trình bày

Hướng dẫn: Muốn tìm số đối giá trị tuyệt đối số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đốicủa số ngun trước, tìm số đối

GV: Cho lớp nhận xét ghi điểm

Hoạt động cá nhân:

**Tìm số liền trước, liền sau số nguyên. Bài 22 trang 74 SGK - GV: Số nguyên b gọi liền sau số nguyên a nào?

- HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày

- HS: Trả lời

- HS: Lên bảng thực

b)   = = 21

c) 18 :  18 : 63 d) 153 +  53 = 153 + 53 = 206

5 Bài 21 SGK 73 a) Số đối – b) Số đối lả - c) Số đối  = -5

d) Số đối = –

e) Số đối –

6 Bài 22 SGK trang 74 a) Số liền sau số nguyên 2; -8; 0; -1 là: 3; -2; 1; b) Số liền trước số - 4; 0; 1; 25 -5; -1; 0; -26

(159)

D Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút)

Mục tiêu:- HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau

- Xem lại tập giải, nắm vững định nghĩa, nhận xét so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

(160)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên dấu Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng

2 Kĩ năng:Rèn kĩ cộng hai số nguyên dấu

3 Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn, thêm yêu thích môn học

4 Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực:

+ Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Khởi động ( phút)

*Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức số nguyên âm, tập hợp số nguyên Z *Phương pháp:Nêu vấn đề, vấn đáp,

- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

* Hoạt động cá nhân : Gọi HS lên bảng thực

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét, cho điểm

HS lên bảng làm Cả lớp làm vào nhận xét làm bạn

Viết tập hợp số nguyên Z

+Thế hai số đối nhau? Tìm số đối số 12; 0; -25

GV đặt vấn đề: Giới thiệu mới:Những tiết trước làm quen với số nguyên âm, biết tập hợp số nguyên Z gồm loại số nào, biết so sánh hai số nguyên, biết cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên Bây tìm hiểu phép toán tập hợp số nguyên, phép cộng Hãy lấy vài ví dụ phép cộng hai số nguyên GV ghi phép tính HS bảng, ý phép tính cộng hai số nguyên dấu để giới thiệu

(161)

Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương (12 phút) Mục tiêu:

HS phát biểu công thức cộng hai số nguyên dương Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - Lấy ví dụ cộng hai số

nguyên dương?

- Với qui ước trước dấu cộng trước số nguyên dương thường bỏ đi, viết lại phép tính trên? Cho biết kết

- Số nguyên dương thực chất số gì?

- Qua ví dụ em có nhận xét cộng hai số nguyên dương?

- Y/c HS thực hiện: b) (+2) + (+3)=? c) (+425) + (+150)= ? -GV treo hình vẽ trục số -GV: Ta minh hoạ phép cộng ví dụ a trục số sau:

+ Bắt đầu từ điểm di chuyển bên phải (tức chiều dương) đơn vị đến điểm +4

+ Từ điểm +4 di chuyển tiếp bên phải đơn vị đến điểm +

+Vậy (+2) + (+4) = +6 - Gọi HS thực ví dụ b trục số

- HS tb cho ví dụ - HS yếu trả lời

- HS: Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương

- HS trả lời

- HS lên bảng trình bày làm

HS nhận xét làm bạn

- Chú ý lắng nghe

+ HS lên bảng, lớp làm vào

1 Cộng hai số nguyên dương

Ví dụ

a (+4) + (+2) = + =

b (+2) + (+3) =2 + = c (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575

Nhận xét Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác

+2 +4

+6 0

-1 +1 +2 +3 +4 +5 +6

Hoạt động 2:Cộng hai số nguyên âm (15 phút) Mục tiêu:

(162)

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan - Vấn đáp: Trong thực tế,

ta dùng số nguyên để làm

- GV giới thiệu: Hôm nay, ta lại dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng tăng giảm, lên cao xuống thấp… - GV cho ví dụ:

+ Khi số tiền giảm 5000đ ta nói số tiền tăng

-5000đ

+ Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng –30 - GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/74 SGK Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt -Y/c HS tóm tắt đề

- Vấn đáp: Nhiệt độ giảm 20C nói nhiệt độ tăng bao nhiêu?

- Vậy để tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm nào?

- GV hướng dẫn cách cộng trục số: + Bắt đầu từ điểm di chuyển bên trái (tức chiều âm) đơn vị đến điểm -3

- Hs giỏi: biểu thị hai đại lượng có hướng ngược nhau: nhiệt độ dưới0o

; số tiền có số tiền nợ;

- Chú ý lắng nghe

- HS đọc

- HS Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - 30C

- Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C

- Tính nhiệt độ buổi chiều?

- HS giỏi: Nhiệt độ tăng -20C

- HS : Làm phép cộng (-3) + (-2)

- Quan sát

2 Cộng hai số nguyên âm

a/ Ví dụ: SGK

Tóm tắt:

Nhiệt độ buổi trưa: -30C Nhiệt độ buổi chiều: giảm 20C

Tính nhiệt độ buổi chiều ngày?

Giải:

(- ) + (- ) = - Nhiệt độ buổi chiều ngày là:- 50C

- Biểu diễn trục số:

(163)

+ Để cộng với -2 di chuyển tiếp bên trái đơn vị đến điểm -5 Vậy (-3) + (-2) = ? - y/c HS làm ? vào bảng nháp

- Treo bảng nháp HS cho HS khác nhận xét

- Gv chốt kết

Vấn đáp: - Khi cộng hai số nguyên âm ta kết số gì?

- Em có nhận xét kết phép tính - Vậy tổng hai số nguyên âm số đối tổng hai giá trị tuyệt đối hai số

- Để cộng hai số nguyên âm ta làm - Cho HS đọc quy tắc - GV nhấn mạnh: tách quy tắc thành bước + cộng hai GTTĐ

+ đặt dấu trừ đằng trước - Cho HS thực ví dụ - Lưu ý: bỏ qua bước trung gian trình bày cho gọn

*Hoạt động cá nhân: Y/c HS thực ?2 - Gọi HS lên bảng làm

-HS: (-3) + (-2) = -5 - HS làm ?1

- Quan sát, nhận xét - Ghi

- Số nguyên âm

- Là hai số đối

- Chú ý

- HS nêu quy tắc

- HS yếu đọc quy tắc

- Một HS đứng chỗ trả lời

-HS lên bảng làm HS nhận xét làm bạn

(- 4) + (- 5) = -

|- 4| + |- 5| = + =

b/ Quy tắc : SGK + cộng hai GTTĐ

+ đặt dấu “-” đằng trước Ví dụ :

(-17)+(-54) = (|-10|+|-35| ) = - (10 + 35) = - 45

a/ (+37) + (+81) = + upload.123doc.net

b/ (-23)+(-17) = -(23 + 17) = -40

C - Hoạt động luyện tập – vận dụng - 10 phút

Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức học vào làm tập Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan

GV: Qua học em học kiến thức nào? HS trả lời GV: Chốt lại kiến thức

Cộng hai số nguyên dấu:+ Cộng hai GTTĐ. + Dấu dấu chung.

* Hoạt động nhóm : Y/c - HS hoạt động nhóm làm Bài 23

(164)

HS làm tập 23a,b, 24b,c/SGK-75 theo nhóm (3 phút)

- Các HS làm vào bảng nháp; gọi đại diện nhóm lên bảng? Nêu cách cộng hai số nguyên dương

?Nêu cách cộng hai số nguyên âm

- Cho HS khác nhận xét

bài tập 23a,b, 24b,c/SGK-75

- HS khác nhận xét

a) 2763 + 152 = 1915 ; b) (-7)+(-14)= -(7+14)= -21 Bài 24

b) 17 +  33 = 17 + 33= 50 c)  37 + 15 = 37 + 15 = 52

D Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút)

Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau

- Hướng dẫn học chuẩn bị nhà:

(165)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu Biết so sánh khác phép cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

2 Kĩ năng: HS rèn kĩ áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo. 3 Thái độ: Biết vận dụng tốn thực tế, thêm u thích mơn

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mơ hình trục số Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Khởi động ( phút)

Mục tiêu:HS phát biểu công thức cộng hai số nguyên dấu Làm số đơn giản

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Nêu yêu cầu kiểm

tra:

* Hoạt động cá nhân : + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu + Chữa 25 SGK 75 - GV: gọi HS lên bảng thực

- GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu

- HS: lên bảng phát biểu quy tắc chữa

- HS: nhận xét, bổ sung 2 Hình thành kiến thức.

(166)

Mục tiêu:

HS nắm số ví dụ mở đầu Dựa vào trục số, bước đầu học sinh tính tổng hai số nguyên khác dấu

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm - GV: Treo đề ví dụ

trên bảng phụ

* Hoạt động cá nhân: Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề sgk trang 75

- GV: Tương tự ví dụ học trước

? Nhiệt độ buổi chiều ngày giảm 50C, ta nói nhiệt độ tăng nào?

- GV: Muốn tìm nhiệt độ phịng ướp lạnh buổi chiều ngày ta làm nào? Tính nhiệt độ buổi chiều phép tính ?

- GV: Hướng dẫn HS tìm kết phép tính dựa vào trục số (H.46) mơ hình trục số

Vậy: + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều -2o

C

♦ Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1 ; ?2

*Hoạt độngcặp đôi: Cho HS làm ? SGK vào bảng nháp GV hướng dẫn thêm HS yếu

- HS: Thực yêu cầu GV

Tóm tắt:

+ Nhiệt độ buổi sáng 30C + Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C

+ Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều?

- HS: Ta nói nhiệt độ tăng - 50C => Nhận xét SGK

- HS: Ta làm phép cộng: + (-5)

- HS: Thực trục số để tìm kết

- HS: Thảo luận nhóm dựa vào trục số để tìm kết phép tính

(-3) + (+3) = Và (+3) + (-3) =

=> Kết hai phép tính

- HS trả lời: Hai số đối

1 Ví dụ (SGK) * Nhận xét: (SGK)

(+3) + (-5) (Vẽ hình 46 SGK)

+1 +5

+3 -5

Hin h 46

0 +2 +3 +4 -1

(167)

- Nhận xét hai kết hai phép tính ? - GV: Em cho biết hai số hạng tổng ?1 hai số nào?

- GV: Từ Việc tính so sánh kết hai phép tính câu a, em rút nhận xét gì?

*Hoạt động nhóm : GV chia lớp thành dãy, - GV: Cho HS Hoạt động nhóm ?2

HS thực ?2 vào bảng phụ: dãy 1: a ; dãy 2: b - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

* Hoạt động cá nhân: ? Tính GTTĐ tổng ?So sánh GTTĐ tổng hiệu hai GTTĐ

nhau

- Hs trả lời: Hai số đối có tổng

a + (-6) = -3

6

 - = – = 3

=> Nhận xét: Kết hai phép tính câu a hai số đối

b (-2) + (+4) = +2

4

 -  = – = 2

=> Nhận xét: Kết hai phép tính câu b

- Tính 3 3 ; 2 -HS khá: GTTĐ tổng hiệu hai GTTĐ

?1

(-3) + (+3) = (+3) + (-3) =

?2

a) 3 

6



6 3

     

b)

2

 

 4

2

4 2

     

Hoạt động 2: Tìm hiểu Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (18 phút)

Mục tiêu:HS phát biểu công thức cộng hai số nguyên khác dấu Biết so sánh khác phép cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp, * Hoạt động cá nhân:

- GV: So sánh  với

3 4 với 

? Dấu tổng xác định nào?

Các ví dụ minh họa cho qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu

- HS:  = > =

4

 = >  = 2

- HS giỏi: Dấu tổng dấu số có GTTĐ lớn

(168)

- GV: Từ việc so sánh nhận xét hai phép tính câu a, b, em rút quy tắc cộng hai số nguyên khấc dấu

- GV: Cho HS đọc quy tắc SGK

- GV: Cho ví dụ SGK (-273) + 55

Hướng dẫn thực theo bước:

+ Tìm giá trị tuyệt đối hai số -273 55 (ta hai số nguyên dương: 273 55)

+ Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta kết số dương: 273 – 55 = 218) + Chọn dấu (vì số -273 có giá trị tuyệt đối lớn nên ta lấy dấu “ – “ nó)

♦ Củng cố: Làm ?3

- HS: Phát biểu ý quy tắc

- HS: Đọc quy tắc

* Quy tắc: (SGK) * Ví dụ: (-273) + 55 = - (273 - 55) (vì 273 > 55)

= - 218

?3

a

38

27

38 27

11

b 273 

123

273 123

150

3 Luyện tập- vận dụng ( phút)

Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức học vào làm tập Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan

GV: Qua học em học kiến thức nào? HS: Trả lời

GV: Chốt lại kiến thức

Cộng hai số nguyên khác dấu: + Hiệu hai GTTĐ

+ Dấu dấu số có giá trị tuyệt đối lớn - Vận dụng làm

27/SGK

- Gọi HS lên bảng thực

- Gọi HS nhận xét

- Làm 27/SGK vào bảng nháp

- HS lên bảng thực - HS nhận xét

3 Luyện tập

a 26 

6

26 6 20 b

75

50

75 50

 25

c

   

(169)

D Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút)

Mục tiêu: - HS chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - HS chuẩn bị giúp tiếp thu tri thức học buổi sau

(170)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 46 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên dấu, khác dấu.

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ cộng hai số nguyên cách thành thạo, rèn tính cẩn thận, xác

3 Thái độ: Có ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn. 4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực:năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Hệ thống tập luyện tập

Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở, đồ dùng học tập, ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút).

2 Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Khởi động (7 phút)

Mục tiêu: HS nắm công thức cộng hai số nguyên khác dấu Biết so sánh khác phép cộng hai số nguyên dấu, khác dấu Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành - Nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm?

Chữa 28 SGK 76 + Chữa 29 SGK 76

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, sửa sai có, cho điểm

- HS: lên bảng thực yêu cầu

NX 29:

+ Đổi dấu số hạng tổng đổi dấu

+ Tổng hai số đối

- HS: nhận xét, bổ sung

B Hoạt động luyện tập – Vận dụng (32 phút)

(171)

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Yêu cầu HS làm

31/SGK-77, 43 SBT-59 Mời HS lên bảng

- Mời HS nhận xét

- Mời HS rút ý biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối

- Nhận xét, sửa sai, cho điểm

- Yêu cầu HS làm 34/sgk

- GV: Để tính giá trị biểu thức có chữ, ta làm theo bước, bước nào?

- Mời HS lên bảng làm

- Yêu cầu lớp hoạt động nhóm người, làm 33 vòng 4’

- Treo bảng phụ nhóm lên bảng, yêu cầu HS nhận xét nhóm

- Nhận xét, sửa sai cho điểm

- Thực yêu cầu GV nêu bước thực

- Nhận xét, bổ sung

- HS rút ý: Đối với biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối, trước tiên ta tính giá trị tuyệt đối áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên

- HS trả lời:

+ Bước 1: thay giá trị chữ vào biểu thức

+ Bước 2: Tính giá trị biểu thức

- HS lên bảng, lớp làm vào

- Hoạt động nhóm người, làm vào bảng phụ kẻ sẵn nhóm

- Nhận xét

Tiết 46 Luyện tập 1 Dạng 1: Tính giá trị biểu thức

Bài 31/SGK-77: Tính a) ( 30) ( 5) (30 5) 35

    



b) ( 7) ( 13) (7 13) 20

    

 c) ( 15) ( 235)

(15 235) 250

  

 



Bài 43/SBT-59: Tính a) ( 36)  36

b) 29 ( 11) 29 ( 11) 29 11 18

     

 

 c) 207 ( 317)

(317 207) 110      Bài 34/Sgk-77:

a) x ( 16) ( 4) ( 16) (4 16) 20

     

 



b) ( 102) y ( 102) (102 2) 100         Bài 33/Sgk-77:

a -2 18 12 -2 -5

b

-18

-12 -5

a+b 1 0

-1 -Treo bảng phụ ghi đề

lên bảng Yêu cầu HS đọc đề

- Cho HS dự đoán kết - Yêu cầu thử lại cách

- Đọc đề

- Tập dự đoán - Thử lại

2 Dạng 2: Tìm x (ngược) Bài Dự đốn giá trị x kiểm tra lại:

a) x ( 3)  11 x

(172)

thay giá trị đốn vào tính kiểm tra

( 8) ( 3) (8 3) 11

    

 b) ( 5) x 15

x 20

  

 

Thử lại:

( 5) 20 (20 5) 15

   

- Yêu cầu HS làm 48/Sbt-59 theo nhóm đơi - GV: Hãy nhận xét đặc điểm dãy số viết tiếp

- Mời nhóm lên bảng làm - Nhận xét, sửa sai có

- Hoạt động nhóm - Trả lời viết tiếp

- HS lên bảng Dưới lớp nhận xét

3 Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật

Bài 48/Sbt-59: Viết tiếp dãy số:

a) -4 ; -1 ; ; ; 8; b) ; ; -3 ; -7 ; -11;

C Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5 phút)

Mục tiêu: Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học Chuẩn bị cho học sau

Phương pháp: Ghi chép - Xem lại tập giải - BTVN: 49 -> 56 SBT - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 47 §6 Tính chất phép cộng số nguyên”

Chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ nhóm: - Nhóm + 2: Tính so sánh kết quả:

a) ( 2) ( 3) ( 3) ( 2) b) ( 5) ( 5)

     

   

- Nhóm + 4: Tính so sánh kết quả:

a) ( 3) b) ( 3) (4 2) c) ( 3)

  

  

  

(173)(174)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 47 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

-HS biết bốn tính chất của phép toán cộng số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối

- Biết vận dụng tính chất vào tập

2 Kỹ năng: Sử dụng tính chất để tính nhanh, tính hợp lý. 3 Thái độ: Biết vận dụng tốn thực tế, u thích môn. 4 Định hướng phát triển lực học sinh::

- Năng lực:năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: tài liệu, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ, mơ hình trục số

2 Học sinh: Ơn tập tính chất phép cộng số tự nhiên, tập chuẩn bị III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung 1 Khởi động (4 phút)

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức tính chất phép cộng số tự nhiên Phương pháp: Trị chơi, thuyết trình, vấn đáp

- Cho HS chơi trị chơi chữ, chữ tính chất phép cộng số tự nhiên

- Đvđ: Chúng ta vừa nhắc lại tính chất phép cộng số tự nhiên, phép cộng số nguyên có tính chất khơng? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm

- Cả lớp chơi trò chơi, bạn giơ tay nhanh giành quyền trả lời

2 Hình thành kiến thức (32 phút)

Hoạt động 1: Tính chất giao hốn (7 phút)

(175)

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Đại diện nhóm

lên báo cáo kết nhiệm vụ giao từ trước

- Qua ví dụ nhóm trình bày, lớp rút nhận xét gì? - Nhận xét, chốt lại - Yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất giao hốn phép cộng số nguyên

- Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát ghi

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Rút nhận xét: Phép cộng số ngun có tính chất giao hốn

- Phát biểu: Tổng hai số nguyên không đổi ta đổi chỗ số hạng

- Nêu CTTQ vào

1 Tính chất giao hốn * Ví dụ:

a) ( 2) ( 3) (2 3) ( 3) ( 2) (3 2)

( 2) ( 3) ( 3) ( 2) b) ( 5) 7

( 5) ( 5) 7 ( 5)                                     * CTTQ:a + b = b + a

Hoạt động 2: Tính chất kết hợp (9 phút)

Mục tiêu:HS phát biểu tính chất kết hợp phép cộng số nguyên Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết nhiệm vụ giao từ trước

- Qua ví dụ nhóm trình bày, lớp rút nhận xét gì? - Nhận xét, chốt lại - Yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất kết hợp phép cộng số nguyên

- Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát ghi

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Rút nhận xét: Phép cộng số ngun có tính chất giao hốn

- Phát biểu: Tổng hai số nguyên không đổi ta đổi chỗ số hạng

- Nêu CTTQ vào

2 Tính chất kết hợp *Ví dụ:

a) ( 3) 4 b) ( 3) (4 2) ( 3)                  

 

c) ( 3) (3 2) 4

( 3)

( 3) (4 2) ( 3)

(176)

- Giới thiệu phần ý/Sgk-78

- Củng cố:

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 36/Sgk-78

- Mời HS lên bảng thực nêu rõ bước

- Nhận xét, sửa sai có

- Theo dõi phần ý

- Thực hành 36

(a + b) + c = a + (b + c)

Bài 36/sgk:

a)126 ( 20) 2004 ( 106) 126 ( 20) ( 106) 2004 126 (106 20) 2004 126 ( 126) 2004

0 2004 2004

          

    

     

b)( 199) ( 200) ( 201) ( 199) ( 201) ( 200)

(199 201) ( 200) ( 400) ( 200)

(400 200) 600

    

     

    

   

 



Hoạt động 3: Cộng với số (3 phút)

Mục tiêu:HS nêu tính chất cộng với số tập hợp số nguyên Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

- GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết nào? Cho ví dụ

- Nêu cơng thức tổng qt

- HS: Một số cộng với số kết

Lấy ví dụ - Nêu CTTQ

3 Cộng với số 0 * Ví dụ:

( 2) ( 2) 12 12

   

 

* CTTQ: a + = + a = a

Hoạt động 4: Cộng với số đối (13 phút)

Mục tiêu:HS nhắc lại số đối số nguyên a Nêu tính chất cộng với số đối tập hợp số nguyên

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu - Giới thiệu: Số đối

a Ký hiệu: – a - Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk cho biết: -GV: Số đối – a

- Nghiên cứu Sgk

- HS: Số đối – a

4 Cộng với số đối * Số đối a: Ký hiệu: – a

(177)

gì?

- GV: – (– a) = a - GV: Nếu a số

nguyên dương số đối a (hay – a) số gì? - GV: Yêu cầu HS cho ví dụ

- GV: Nếu a số nguyên âm số đối a (hay – a) số gì? - GV: Yêu cầu HS cho ví dụ

- GV: Giới thiệu số đối

- =

- GV: Hãy tính nhận xét:

( 10) 10 ? 15 ( 15) ?

  

  

- GV: Dẫn đến công thức a + (- a) = Yêu cầu HS ghi - Ngược lại: Nếu a + b = a b hai số nhau?

- GV: Ghi:

Nếu a + b = a = – b b = – a

a

- HS: Là số nguyên âm

- HS: a = a 5 - HS: Là số nguyên dương

- HS: a = - a ( 3)

    .

- HS: Lên bảng tính nhận xét

( 10) 10 15 ( 15)

  

  

Ghi

- HS: a b hai số đối

Nếu a + b = a = – b b = – a

C Hoạt động luyện tập, vận dụng (7 phút)

Mục tiêu: HS biết vận dụng tính chất vừa học để giải tập Phương pháp: luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm người làm ? 3/Sgk

- Đưa mơ hình trục số lên bảng, yêu cầu HS tìm tất số nguyên trục số

- Kiểm tra, đánh giá, cho điểm

- Thảo luận nhóm 5 Luyện tập ?3/Sgk:

a 2; 1;0;1;2

 

( 2) ( 1) ( 2) ( 1) 0

     

      

(178)

Mục tiêu: Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học

Phương pháp: Ghi chép - Ôn tập lại kiến thức học

- BTVN: 37 – 40 /Sgk - Chuẩn bị “ Tiết 48 Luyện tập”

(179)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 48 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS nắm phương pháp thực dạng toán cộng hai số nguyên - Biết vận dụng tính chất phép cộng só ngun vào dạng tốn tính nhanh, tính hợp lý

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ cộng hai số nguyên cách thành thạo, rèn tính cẩn thận, xác

- Củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá tri tuyệt đối số nguyên 3 Thái độ: Có ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn.

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ

2 Học sinh: SGK, Vở, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút).

2 Nội dung:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung

1 Khởi động (10 phút)

Mục tiêu: HS nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên Hai số đối Cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên Làm tốt số tập đơn giản

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành - Nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên?

Chữa 37a/Sgk – 78 + Cho biết hai số đối nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên?

Chữa 40/Sgk-79 - Gọi HS nhận xét, bổ

+ HS1: Nêu tính chất phép cộng số nguyên

+ HS2: Nêu định nghĩa số đối nhau, cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên

Bài 37a:

x3; 2; 1;0;1;2 

( 3) ( 2) 2     3. Bài 40:

a –150 –a 15 2

(180)

sung

- GV: nhận xét, sửa sai có, cho điểm

B Hoạt động luyện tập – Vận dụng ( 33 phút)

Mục tiêu: HS nắm phương pháp thực tốt toán cộng hai số nguyên Vận dụng tính chất vào tập tính nhanh

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Yêu cầu HS chữa

39/SGK-79, mời HS lên bảng

- Yêu cầu HS nêu tính chất áp dụng - Mời HS nhận xét - Hướng dẫn cách giải khác:

+ Nhóm riêng số nguyên âm, nguyên dương cách áp dụng t/c giao hoán, kết hợp

+ Hoặc nhóm số để kết số tròn chục

- Yêu cầu HS làm Bài 41/Sgk-79 Mời HS lên bảng

- Yêu cầu HS nêu tính chất áp dụng bước

- Mời HS nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho điểm

- Yêu cầu lớp hoạt động nhóm người, làm 42/Sgk-79 vòng 5’

- Hướng dẫn câu b: + Bước 1: Tìm tất

- Thực yêu cầu GV

- HS: áp dụng t/c giao hoán, kết hợp

- Nhận xét, bổ sung - Theo dõi cách giải GV, ghi chép cách giải cho hay ngắn gọn

- HS lên bảng, lớp làm vào

- Nêu tính chất

- Nhận xét

- Hoạt động nhóm người, làm vào bảng phụ nhóm

- Theo dõi

Tiết 48 Luyện tập 1 Dạng 1: Tính – Tính nhanh

Bài 39/SGK-79: Tính

a) ( 3) ( 7) ( 11)

(1 9) ( 3) ( 7) ( 11)

10 ( 10) ( 6) ( 6)

6                          

b) ( 2) ( 6) ( 10) 12

( 2) 12) ( 10) ( 6)

10 ( 10) 6                      

Bài 41/Sgk-59: Tính: a) ( 38) 28 (38 28) 10;

   



b) 273 ( 123) 273 123 150;

   

 c) 99 ( 100) 101

(99 101) ( 100) 200 ( 100)

(181)

các số nguyên có trị tuyệt đối nhỏ 10 + Bước 2: Tính tổng cách hay - Treo bảng phụ nhóm lên bảng, mời đại diện nhóm lên bảng trình bày làm nhóm mình, nêu rõ bước làm tính chất áp dụng

- Mời nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, sửa sai cho điểm nhóm làm tốt

- nhóm trưởng lên trình bày

- Nhận xét

 

a) Tính nhanh:

217 43 ( 217) ( 23) 217 ( 217) 43 ( 23) 20

=20

    

     

 

b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 là:

9; 8; 7; ;0; 7;8;9   

Tổng S =

 

( 9) ( 8) ( 1) 1)

0 0

     

   

    

- Chiếu đề 43/Sgk hình vẽ lên máy chiếu Yêu cầu HS đọc đề - u cầu HS nhắc lại cơng thức tính qng đường biết vận tốc thời gian

- Cho HS 4’ vẽ hình, phân tích đề suy nghĩ cách làm

- Giải thích hình vẽ - GV: Sau canơ thứ vị trí nào? Canơ thứ hai vị trí nào? Cùng chiều hay ngược chiều so với C? Chúng cách km?

- Mời HS lên bảng làm

- Đọc đề

- S = v.t (km)

- Vẽ hình vào suy nghĩ cách làm

- Quan sát, lắng nghe - Câu a, vận tốc ca nô 10 km/h chúng hướng B (cùng chiều), sau 1h, chúng cách 10 – = km

Câu b, vận tốc ca nô 10 –7 km/h, ca nơ hướng B, ca nô hướng C (ngược chiều với C), sau 1h ca nô cách + 10 = 17 km

2 Dạng 2: Bài toán thực tế Bài 43/Sgk:

a) Sau 1h, ca nô B, ca nô D (cùng chiều với C), ca nô cách nhau:

10 – = (km)

b) Sau 1h, ca nô B, ca nô A (ngược chiều với C), ca nô cách :

(182)

- GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 80 SGK Hướng dẫn:

+ Nút dùng để đổi dấu “+” thành “-” ngược lại

+ Nút “-” dùng đặt dấu “-” số âm

- Trình bày cách bấm nút để tìm kết phép tính SGK

- Yêu cầu HS làm 46/Sgk-80

- Quan sát

- Làm 46/Sgk

3 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 46/Sgk-80: Tính a) 187 + (–54) = 133 b) (–203) + 349 = 146 c) (–175) + (–213) = –388

C Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút)

Mục tiêu: Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học Chuẩn bị cho học sau

Phương pháp: Ghi chép - Xem lại tập giải

- BTVN: 62 – 68/SBT - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 49 §7 Phép trừ hai số nguyên”.

Ghi chép nội dung yêu cầu

(183)

-Ngày soạn: 23/8/2019 -Ngày dạy: /8/2019

Tiết 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: HS hiểu phép trừ Z, HS biết tính toán hiệu hai số nguyên. 2 Kĩ năng: Bước đầu hình thành dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự

3 Thái độ: Biết vận dụng toán thực tế. 4 Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mơ hình trục số

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §7 SGK, III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức

2 Các Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Chữa 62 SBT 61 + Chữa 66 SBT 61 - GV: gọi HS lên bảng thực

- GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu

- HS: lên bảng chữa

- HS: nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Tìm hiểu Hiệu hai số nguyên (17 phút) Mục tiêu:

HS hiểu phép trừ Z HS biết tính tốn hiệu hai số ngun

Bước đầu hình thành dự đốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự

Phát triển lực:

(184)

ngữ, lực hợp tác

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV yêu cầu học sinh

Hoạt độngnhóm làm ? SGK

Nhóm 1+3: Làm ?a Nhóm 2+4: Làm ?b

- Em quan sát dịng đầu thực phép tính rút nhận xét a) 3-1 + (-1) b) 3-2 + (-2) c) 3-3 + (-3)

- GV: Từ Việc thực phép tính rút nhận xét

Em dự đốn kết tương tự hai dịng cuối - = ? ; - = ? - GV: Từ ? em có nhận xét gì?

- GV: Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào?

- GV: Ghi: a – b = a + (-b)

♦ Củng cố: Tính:

a - ; b - 7) ; c (-5) - ; d (-(-5) - (-7)

- GV: Cho HS Hoạt độngnhóm

- GV: Nhận xét, ghi điểm cho nhóm

- GV: Nhắc lại ví dụ cộng hai số nguyên dấu §4 SGK

+ Buổi trưa - 30C

+ Buổi chiều giảm 20C so

HS Hoạt độngnhóm - HS: Nhận xét: Kết vế trái kết vế phải

3-1 = + (-1) = 3-2 = + (-2) = 3-3 = + (-3) =

- HS: - = + (- 4) = -1

3 - = + (- 5) = -2

- HS: Nhận xét (dự đoán): Số thứ trừ số thứ hai số thứ cộng với số đối số thứ hai

- HS: Phát biểu qui tắc SGK

- HS: Thảo luận theo nhóm

Tiết 49 §7 Phép trừ hai số nguyên

1 Hiệu hai số nguyên * ?

3 - = + (- 4) = -1 - = + (- 5) = -2

* Qui tắc: SGK 81 a – b = a + (- b)

* Ví dụ

a 5-7 = 5+ (-7) = -2 b - (-7) = 5+7 = 12

c (-5) - = (-5) + (-7) = -12 d (-5) - (-7) = (-5) + =

(185)

với buổi trưa

+ Hỏi: Buổi chiều ngày ? 0C

- Ta quy ước nhiệt độ giảm 20C nghĩa nhiệt độ tăng -20C tính (-3) + (- 2) = -5

Hoàn toàn phù hợp với phép trừ:

(-3) - = (-3) + (-2) = -

Hoạt động 3:Luyện tập Tìm hiểu Ví dụ (15 phút) Mục tiêu: HS biết tính tốn hiệu hai số ngun. Biết vận dụng toán thực tế

Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Treo bảng phụ ghi

đề ví dụ SGK.81 - GV: gọi HS đọc đề ? Hôm qua nhiệt độ 30C, hôm nhiệt độ giảm 40C Vậy để tính nhiệt độ hơm ta làm nào?

- GV: Từ phép trừ - = -1 có số bị trừ nhỏ số trừ, ta có hiệu -  Z

? Em có nhận xét phép trừ tập hợp Z số nguyên phép tính trừ tập N? - GV: Chính lý mà ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ thực - GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

- HS: đọc đề

- HS: Ta lấy nhiệt độ hôm qua trừ nhiệt độ hôm Tức là:

3 - = + (- 4) = - Trả lời: Nhiệt độ hôm là: - 10C

- HS: Trong Z phép trừ thực tập N thực số bị trừ lớn số trừ

- HS: Đọc nhận xét SGK

2 Ví dụ

(SGK)

(186)

V Tìm tịi, mở rộng - Củng cố: (04 phút)

+ GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc làm tập 47; 48 SGK 82 + HS: làm tập

+ GV nhận xét học

- Hướng dẫn học chuẩn bị nhà: (02 phút) Học nhà, làm tập 47 -> 56 SGK.82; 83 Chuẩn bị “ Tiết 50 Luyện tập”

Nhiệm vụ nhóm:

(187)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 50 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức phép trừ hai số nguyên 2 Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào tập 3 Thái độ:cẩn thận, nghiêm túc hứng thú học tập.

4 Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực:năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực hợp tác nhóm, lực tự học, lực sáng tạo lực tìm kiếm thông tin

- Phẩm chất:Chăm chỉ, tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, ơn lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Khởi động (7 phút)

Mục tiêu:Kiểm tra nội dung kiến thức phép trừ hai số nguyên Phương pháp:Vấn đáp, đàm thoại

- Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? - Làm BT 49 (sgk :

trang 82)

- Gọi HS nhận xét làm

- GV nhận xét, cho điểm

HS1: Trình bày quy tắc, viết công thức

HS 2: Làm bài.

- Cả lớp làm - HS nhận xét

Bài 49

a - 15 - -a 15 -2 -(-3)

B Hoạt động luyện tập – vận dụng ( 35 phút)

Mục đích: Học sinh vận dụng, giải tập tính tốn: thực phép tính, tìm x, tốn đố Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính

Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập Bài 51 trang 82 SGK:

GV: ghi sẵn đề lên bảng

- Gọi HS lên bảng trình

HS: Lên bảng thực hiện. - Làm ngoặc tròn

- Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác

Bài 51 trang 82 SGK: Tính

(188)

bày

Hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

Bài 52 trang 82 SGK GV:Gv : Tại năm sinh nhà bác học lại có dấu “-“ phía trước ? Gv : Để tính tuổi thọ biết năm sinh năm ta thực ?

Bài 53 trang 82 SGK: GV: Gọi HS lên bảng trình bày

Bài 54 trang 82 SGK GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

Bài 56/83 SGK:

GV: Treo bảng phụ kẻ

dấu, dấu

HS : Vì nhà bác học sinh trước công nguyên HS: Lấy năm trừ đi năm sinh:

(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)

HS: Thực yêu cầu GV

HS: Thảo luận nhóm.

HS: Nút dấu trừ số nguyên âm,

= + = b) (-3) - (4 - 6)

= (-3) - [4 + (-6)] = (-3) - (-2) = (-3) + = -1

Bài 52 trang 82 SGK Tuổi thọ nhà Bác học Acsimet là:

(-212) - (-287) = - (212) + 287 = 75 (tuổi)

Bài 53 trang 82 SGK x - -

y -1 15

-x -y -9 -8 -5 -15 Bài 54 trang 82 SGK a) + x =

x = - x = b) x + = x = - x = + (- 6) x = - c) x + = x = - x = + (-7) x = -

Bài 56 trang 83 SGK: Dùng máy tính bỏ túi tính: a) 169 - 733 = - 564

(189)

- Yêu cầu HS đọc phần khung SGK sử dụng máy tính bấm theo h]ơngs dẫn, kiểm tra kết

Hỏi:Bấm nút

nhằm mục đích gì? Bấm khi nào?

- Hướng dẫn hai cách bấm nút tính bài:

- 69 - (-9) SGK

- Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính 56 SGK

ta bấm nút phần số trước đến phần dấu sau (tức bấm nút +/-)

HS: Thực hiện.

5 Mở rộng(2 phút)

Mục tiêu: Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học

Phương pháp: Ghi chép - Ôn quy tắc trừ hai

số nguyên

- Xem lại dạng tập giải - Làm tập

85, 86, 87 trang 64 SGK

HS ghi chép nội dung yêu cầu

- Làm tập 85, 86, 87 trang 64 SGK

(190)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 51 QUY TẮC DẤU NGOẶC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: HS hiểu biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số. 2 Kĩ năng: Biết cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào tập.

3 Thái độ: Rèn khả tư duy, nhanh nhẹn. 4 Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mơ hình trục số

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §8 SGK, III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức

2 Các Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

HS lên báo cáo kết nhiệm vụ giao nhà + Chữa 86 a, b.64 SBT

+ a) Tìm số đối 3; (- 4) ;

b) Tính tổng số đối ; (-4) ; HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét

- GV: Giới thiệu

Đại diện nhóm lên báo cáo kết nhiệm vụ giao nhà

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Tìm hiểu Quy tắc dấu ngoặc (19 phút) Mục tiêu:

HS hiểu biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc

Biết cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào tập Phát triển lực:

(191)

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV: Gọi HS lên bảng

trình bày ?1

- GV: Từ làm HS2 (- 3) + + (- 5) = - (1) Em tìm số đối tổng [3 + (- 4) + 5] ? - GV: Em so sánh số đối tổng 3) + + (-5) với tổng số đối ; (- 4) ; ?

- GV: Từ kết luận trên, em có nhận xét gì?

- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?2

- Gọi HS lên bảng trình bày:

- GV: Từ câu a

7 + (5 - 13) = + + (- 13) = + - 13

- Vế trái có ngoặc tròn (5 - 13) đằng trước dấu “+”

- Vế phải khơng có dấu ngoặc dấu số hạng ngoặc không thay đổi Em rút nhận

- HS: Lên bảng trình bày + Số đối - + Số đối - + Số đối + (- 5) - [2 + (-5)]

=> - [2 + (-5)]=-(-3)=3 (1)

- HS: Tổng số đối - là: - + = (2)

Từ (1) (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + (*) - HS: - [3 + (- 4) + 5] = - (2)

- HS: Từ (1) (2)

- [3 + (- 4) + 5] = - + + (- 5) (**)

- HS: Số đối tổng tổng số đối (***)

- HS:

7 + (5 -13) = + (- 8) = -

7+5+(-13)=12+(-13) = - =>7+(5-13)= + + (- 13)

- HS:

12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14

12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - +

- HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “+”

Tiết 51 §8 Quy tắc dấu ngoặc

1 Quy tắc dấu ngoặc * ?1

(192)

xét gì?

- GV: Từ (*); (**); (***) kết luận câu b: 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - +

- Vế trái có ngoặc trịn (4 - 6) đằng trước dấu “-“

- Vế phải khơng có dấu ngoặc trịn dấu số hạng ngoặc đổi dấu Em rút nhận xét gì?

- GV: Từ hai kết luận trên, em phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - GV: Trình bày ví dụ SGK

- Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] ngược lại thứ tự - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm làm ?3

- GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

thì dấu số hạng ngoặc không thay đổi

- HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-“ dấu số hạng ngoặc đổi dấu Dấu “+” thành “-“ dấu “-“ thành “+”

- HS: Đọc quy tắc SGK

- HS: Thảo luận nhóm

* Quy tắc: SGK

* Ví dụ: (SGK) * ?3

Hoạt động 3: Tìm hiểu Tổng đại số (13 phút) Mục tiêu:

HS biết khái niệm tổng đại số Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Cho ví dụ viết

phép trừ thành cộng với số đối số trừ

HS lắng nghe ghi

2 Tổng đại số

Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên gọi tổng đại số

Ví dụ:

(193)

- Giới thiệu ý SGK = 50 - 150 = -100 * a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c 284-75-25 = 284-(75+25) = 284-100 = 184

+ Chú ý SGK C Tìm tòi, mở rộng (04 phút)

+ GV yêu cầu HS: viết tổng cho theo cách đơn giản; bỏ tất dấu phép cộng dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, nhóm số hạng học

+ HS: làm tập + GV nhận xét học

- Hướng dẫn học chuẩn bị nhà: (02 phút) Học thuộc quy tắc

Làm tập 57 -> 60 SGK.85 Chuẩn bị “ Tiết 52 Luyện tập”

Nhiệm vụ nhóm

(194)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 52 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức Quy tắc dấu ngoặc. 2 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học tính tốn. 4 Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính toán, tư logic II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị tập luyện tập. III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức: (1 ph) 2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra + HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Chữa 89 a, b 65 SBT

+ HS2: Thế tổng đại số?

Chữa 90.65 SBT

- GV: gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét, cho điểm - GV: ghi

- HS: lên bảng thực yêu cầu

(195)

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Mục tiêu:

Củng cố khắc sâu kiến thức Quy tắc dấu ngoặc Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học tính tốn Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,

- GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực giải tập * Dạng đơn giản biểu thức. Bài 58.85 SGK:

- GV: Hướng dẫn: viết tổng cho đơn giản, áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hốn nhóm số hạng khơng chứa chữ vào nhóm tính

- GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày

- GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm

Bài 90.65 SBT:

- GV: Cho HS Hoạt độngtheo nhóm

- GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày

- GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm

* Dạng tính nhanh Bài 59.85 SGK:

- GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày

- GV: Yêu cầu HS trình bày bước thực

- HS: theo dõi GV hướng dẫn

- HS: Lên bảng thực

- HS: Thảo luận nhóm - HS: Thực yêu cầu GV

- HS: Lên bảng thực

- HS: + Áp dụng qui tắc dấu ngoặc;

+ Thay đổi vị trí số hạng,

+ Nhóm số hạng tính

- HS: Thực

Tiết 52 Luyện tập

1 Bài 58 SGK.85: Đơn giản biểu thức:

a) x + 22 + (-14) + 52 = x + 22 - 14 + 52 = x + (22 - 14 + 52) = x + 60

b) (-90) - (p + 10) + 100 = - 90 - p - 10 + 100

= - p + (- 90 - 10 + 100) = - p

2 Bài 90 SBT.65: Đơn giản biểu thức:

a) x + 25 + (-17) + 63 = x + (25 - 17 + 63) = x + 71

b) (-75) - (p + 20) + 95 = -75 - p - 20 + 95

= - p + (- 75 - 20 + 95) = - p 3 Bài 59 SGK.85: Tính nhanh tổng sau:

a) (2736 - 75) - 2736 = 2736 - 75 - 2736

(196)

Bài 91.65 SBT: - GV: Cho HS Hoạt

độngnhóm, u cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải

* Dạng bỏ dầu ngoặc, tính

Bài 60.85 SGK:

- GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày

- Yêu cầu HS nêu bước thực

Bài 92.65 SBT: - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bước thực

yêu cầu GV

- HS: + Áp dụng qui tắc dấu ngoặc

+ Thay đổi vị trí số hạng

+ Nhóm số hạng tính

- HS: Thực yêu cầu GV

= - 2002 - 57 + 2002

= (2002 - 2002) - 57 = - 57 4 Bài 91 SBT.65: Tính nhanh:

a) (5674 - 97) - 5674 = 5674 - 97 - 5674

= (5674 - 5674) - 97 = - 97 b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075

= (1075 - 1075) - 29 = - 29 5 Bài 60 SGK.85:

a) (27 + 65) + (346 - 27- 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27-27)+(65-65) + 346 = 346

b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69

6 Bài 92 SBT.65

a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = (18-18) + (29-29) + 158 = 158

b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135

V Củng cố - hướng dẫn học chuẩn bị nhà: (2 ph) - Củng cố

HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Dặn dò:

+ Ôn lại qui tắc dấu ngoặc

+ Cách biến đổi số hạng tổng + Xem lại dạng tập giải

(197)(198)

Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: /8/2019

Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KỲ 1

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp, tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên

- Ôn tập kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức vào tập.

3 Thái độ: Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học 4 Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập tập. Phấn màu, bảng phụ, bút

2 Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập câu hỏi ôn tập, làm tập III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức (1 ph) 2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp (10 ph)

Mục tiêu:

Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp HS biết vận dụng kiến thức vào tập Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV yêu cầu học sinh

Hoạt độngnhóm

+ Nhóm 1: Có cách viết tập hợp?

+ Nhóm 2: Tập hợp A tập hợp B nào? Tập hợp A tập hợp B nào?

Đại diện nhóm lên trình bày

* Bài tập1:

a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

A = { x  N < x < 15} b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} c)  A ; 14  B;

(199)

+ Nhóm 3: viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ hai tập hợp trên? + Nhóm 4: Cho ví dụ tập hợp viết cách - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập

* Bài 1:

a) viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 15 theo hai cách b) Cho B = {x  N < x < 13} Hãy biểu diễn phần tử tập hợp A ∩ B tia số

c) Điền ký hiệu ,  ,  vào ô vuông:

8 A ;14 B ; {10;11} A

Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- HS: Trả lời

Hoạt động 2: Ơn tập phép tốn tập hợp số tự nhiên (13 ph) Mục tiêu:

Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên

HS biết vận dụng kiến thức vào tập Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, GV yêu cầu HS Hoạt

độngnhóm

+ Nhóm 1: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì?

Nhóm 2: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?

+ Nhóm 3: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?

+ Nhóm 4: Nêu dạng tổng quát phép nhân, phép

Đại diện nhóm lên trình bày

Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- HS: Lên bảng thực

*Bài tập 2: Tính: a) 23 24 + 23 76 = 24 + 76

= (24 + 76) = 100 = 800 b) 80 - (4 52 - 23)

= 80- (4 25 - 8)

(200)

chia hai lũy thừa số?

- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn tập

Yêu cầu HS lên bảng làm nêu bước thực HS lớp làm vào

* Bài 2: Tính: a) 23 24 + 23 76 b) 80 - (4 52 - 23) c) 900 - {50 [(20 - 8) : + 4]}

- HS: Ta thực phép chia trước, phép trừ sau

Hoạt động 3: Ôn tập dấu hiệu chia hết 10 ph ) Mục tiêu:

Ôn tập kiến thức học dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, HS biết vận dụng kiến thức vào tập

Phát triển lực:

năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, GV yêu cầu học sinh Hoạt

độngnhóm

+ Nhóm 1: Nêu t.c chia hết tổng + Nhóm 2: Dấu hiệu chia hết cho 2?

+ Nhóm 3: Dấu hiệu chia hết cho 5?

+ Nhóm 4: Dấu hiệu chia hết cho 3, ?

* Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho

b) Chia hết cho c) Chia hết cho 2, 3, 5,

Đại diện nhóm lên trình bày

Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- HS: suy nghĩ trả lời

* Bài tập 3:

Điền chữ số vào dấu * để số 45*

a) * = b) * = c) * =

Hoạt động4: Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước, bội ( 10 ph) Mục tiêu:

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w