Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn b[r]
(1)Tên học sinh: Lớp:
BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP - TUẦN 21 (Bài 3) A ĐỌ C TH Ầ M B À I ĐỌ C V À L À M B À I T Ậ P
Chiếc chậu nứt
Một người có hai chậu lớn để khuân nước Một hai chậu có vết nứt Khi từ giếng nhà, nước chậu nửa Chiếc chậu nguyên vẹn tự hào hồn hảo mình, cịn chậu nứt ln bị cắn rứt khơng thể hồn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, chậu nứt nói với người chủ: "Tơi thật xấu hổ Tơi muốn xin lỗi ông!" Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ chuyện gì?" Chiếc chậu nứt đáp:
- Chỉ lỗi mà ông không nhận đầy đủ xứng đáng với cơng sức ơng!"
Người chủ liền khuyên chậu ý đến luống hoa bên vệ đường lấy nước Quả thật, dọc theo bên đường luống hoa rực rỡ khiến chậu nứt vui vẻ Tuy nhiên, đến nhà lại xin lỗi ơng chủ nước mà mang cịn nửa Người đáp: "Nhờ có nước chảy từ vết nứt mà hoa khoe sắc Ta hái hoa để trang hồng cho nhà ta thêm ấm cúng duyên dáng!"
Mỗi sống chậu nứt: biết tận dụng "vết nứt" để làm nên việc có ích
Nguồn sưu tầm
Câu 1 Khoanh vào chữ trước ý trả lời nhất.
1.1 Chiếc chậu nứt thấy cắn rứt xin lỗi ơng chủ vì: a) Nó bị chậu lành trêu chọc
b) Vẻ ngồi xấu xí khiến ơng chủ xấu hổ
c) Nó khơng thể mang đủ nước chậu nguyên vẹn
1.2 Người chủ tận dụng vết nứt chậu để:
a) Làm giảm lượng nước phải mang
b) Tưới nước cho hoa ven đường
c) Tỏ vẻ yêu thương hai chậu dù bị nứt
1.3 Em hiểu việc tận dụng "vết nứt" là:
(2)b) Tạo đặc điểm xấu để giống chậu nứt c) Sử dụng mà thân có để làm việc có ích
Câu Em ghi lại câu văn có hình ảnh nhân hóa văn trên.
Câu Điền thêm vào chỗ trống để thành câu theo mẫu “ Ai làm gì?”
Người chủ
Câu Trong câu sau: “Chiếc chậu nứt ln bị cắn rứt khơng thể hồn thành nhiệm vụ” thuộc kiểu câu gì?
a) Ai gì? b) Ai làm gì? c) Ai nào?
Câu Gạch phận trả lời cho câu hỏi “ Cái gì?”
Chiếc chậu cịn ngun vẹn tự hào hồn hảo
B CHÍNH T Ả :
Bài: Ông tổ nghề thêu (Sách Tiếng Việt tập trang 22).
Học sinh viết tựa đoạn “Từ Về đến nước nhà……… ông tổ nghề thêu”
C.TẬP LÀM VĂN: Em kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống
(3)