1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài học + bài tập môn Vật Lý dành cho cả khối 6

2 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,13 KB

Nội dung

- Ròng rọc động là ròng rọc vừa quay vừa di chuyển vị trí cùng với vật - Ròng rọc động giúp cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.[r]

(1)

VẬT LÝ LỚP – HỌC KÌ 2 I Các máy đơn giản

- Các máy đơn giản thườngn dung là: ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, địn bẩy Chúng giúp thực cơng việc dễ dàng

- Các máy đơn giản thường dung để di chuyển nâng vật nặng lên cao cách dễ dàng

- Bài tập (trang 73), 3,4 (trang 74)

II Mặt phẳng nghiêng

- Khi dùng mặt phẳng nghiêng, ta kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật

- Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật lên mặt phẳng có cường độ nhỏ.

- Bài tập đến (trang 79)

III Đòn bẩy

1 Cấu tạo đòn bẩy

Mỗi địn bẩy có: - Điểm tựa O

- Điểm tác dụng lực F1 O1 - Điểm tác dụng lực F2 O2

Khi F1 lực cản F2 lực kéo (hay lực nâng, lực đẩy…)

2 Nguyên tắc hoạt động đòn bẩy

- Khi dùng đòn bẩy, muốn lực kéo nhỏ lực cản khoảng cách từ điểm tựa đến lực kéo phải lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến lực cản

- Bài tập HĐ7 (trang 84), HĐ8 (trang 85), tập 1,2,3,4,5,6 (trang 85,86)

IV Ròng rọc

(2)

- Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có chiều lên, có độ lớn bằng

trọng lượng vật

2 Ròng rọc cố định

- Ròng rọc cố định ròng rọc quay chỗ

- So với kéo trực tiếp vật lên cao, rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi

phương, chiều lực kéo không làm thay đổi cường độ lực kéo

3 Ròng rọc động

- Ròng rọc động rịng rọc vừa quay vừa di chuyển vị trí với vật - Ròng rọc động giúp cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật Bài tập: HD5 (trang 90); tập đến (trang 91)

* Lưu ý: Những lớp chưa học chép vào học Những lớp học ơn theo nội dung

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:51

w