1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Khối 6: Hướng dẫn học các môn tuần 21

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,68 KB

Nội dung

 Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" gợi sự liên tưởng với những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và[r]

(1)

Tuần 21:

Tiết 83: VƯỢT THÁC ( Võ Quảng)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động

- Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên người

2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích 3 Thái độ:

- Yêu quí thiên nhiên người

4 Những lực cụ thể HS cần phát triển

- Năng lực giải tình đặt văn

- Năng lực đọc hiểu văn bản; cảm thụ, thưởng thức đẹp biểu cụ thể - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả:

 Võ Quảng (1920 – 2007) quê tỉnh Quảng Nam  Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

2 Tác phẩm:

 Văn “Vượt thác” trích từ chương XI truyện “ Quê Nội” (1974) 3 Bố cục:

 Phần 1: Từ đầu….thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước: Cảnh dịng sơng hai bên bờ trước thuyền vượt thác

 Phần 2: Tiếp đó….thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cị: Thuyền qua đoạn sơng có thác

 Phần 3: Tiếp đó… hết: Cảnh dịng sơng hai bên bờ sau thuyền vượt thác

4 Tóm tắt:

(2)

lặng, đoạn sơng có nhiều thác đoạn sông qua thác Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh nhân vật Dượng Hương Thư cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ II HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 Cảnh dịng sơng hai bên bờ: - Thay đổi theo chặng thuyền

 Đoạn sông chưa đến thác: Những bãi dâu bạt ngàn; thuyền chở hàng…; vườn tược um tùm; chùm cổ thụ trầm ngâm… núi cao chắn ngang trước mặt…

 Đoạn có nhiều thác đổ: Dịng sơng dựng đứng lên…; nước từ cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt rắn

 Đoạn qua khỏi thác: Sông quanh co bớt hiểm trở; Qua nhiều lớp núi => đồng ruộng phẳng

- Trong tác phẩm này, tác giả ngồi thuyền dọc theo dịng sơng - Đây vị trí thích hợp vì: Người quan sát thấy cảnh tượng thay đổi hai bên bờ sông Vừa quan sát viễn cảnh – lại vừa nhìn cận cảnh thước phim quay chậm Cận cảnh tái qua tâm trạng người từ náo nức, nôn nao lúc bắt đầu hành trình: “Thuyền rẽ sóng bon bon nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để cho kịp” để thả hồn đắm say vào cảnh vật thiên nhiên thơ mộng kì thú Với ngàn dâu bạt ngàn đến tận làng xa tít “ chân cổ thụ” hùng vĩ uy nghi “ thác nước dựng đứng phòng lên từ cao xuống” đến cảm phục ngưỡng mộ “ oai linh hùng vĩ” người vượt qua thác → thiên nhiên: vừa đẹp, vừa thơ mộng lại vừa hùng vĩ, khống đạt.

2 Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác :

- Những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động dượng Hương Thư vượt thác:

 Ngoại hình: o Đánh trần

(3)

o Cặp mắt nảy lửa

o Giống hiệp sĩ trường Sơn oai linh hùng vĩ  Hành động:

o Co người phóng sào o Ghì chặt đầu sào

o Thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt o Khi nhà nhu mì, nhỏ nhẹ

- Miêu tả dượng Hương Thư đối đầu với thác dữ, tác giả dùng cách so sánh:  Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: động tác thả sào rút sào

nhanh cắt; hình ảnh người tượng đồng đúc

 Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư "giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ" gợi liên tưởng với hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc sức mạnh phi thường Đam San, Xinh Nhã xương, thịt hiển trước mắt người đọc, nhằm khắc hoạ bật tôn vinh sức mạnh người nhằm chế ngự thiên nhiên

 Ngồi ra, cách so sánh cịn đối lập mạnh mẽ với hình ảnh "dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ" – qua tác giả khẳng định phẩm chất đáng quí người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát đời thường, lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, liệt cơng việc, khó khăn, thử thách

→ Con người: Vừa hiền lành, bình dị lại vừa dũng mãnh Dượng Hương Thư giống dũng sĩ sơng nước.

3 Ý nghĩa hình ảnh chòm cổ thụ đầu đoạn cuối bài: - Ở đoạn đầu, thuyền qua đoạn sông êm ả, đến khúc sông nhiều thác ghềnh “Những chịm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa báo trước khúc sông hiểm, vừa mác bảo người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

(4)

vượt qua nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa thuyền tiến lên phía trước

III HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Câu 1: Trang 41 sgk Ngữ văn - tập 2

Hai “Sông nước Cà Mau” “Vượt thác” miêu tả cảnh sông nước Em nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả nghệ thuật miêu tả tác giả?

Bài làm:

Vượt thác Sông nước Cà Mau

Cảnh thiên nhiên Vừa êm đềm thơ mộng: “ thuyền rẽ sóng lướt bon bon, bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít

Vừa hùng vĩ dội thác dữ: Núi cao đột ngột ra, nước cao phóng hai vách đá dựng đứng, nhiều cổ thụ

Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã

Kênh rạch chằng chịt

Chợ liền sông, chợ sông

Rừng đước tầng tầng, lớp lớp

Nghệ thuật miêu tả Lời kể theo thứ nhất, lối kể chuyện tự nhiên

Điểm nhìn từ thuyền, vị trí thích hợp

Cách miêu tả tinh tế sử dụng nhiều phương pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, lối chấm phá

Lời kể theo ngơi thứ Vị trí người kể ngồi thuyền

Bài tập vận dụng: Quan văn “Vượt thác” Võ Quảng em viết đoạn văn từ -8 câu miêu tả lại hình ảnh dượng Hương Thư, có sử dụng câu có phép so sánh (gạch chân thích rõ)

(5)(6)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:27

w