1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 4D_Tuần 21_GV: Phùng Thị Thúy Hằng

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÌM HIỂU TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN TỘC I.. - HS được luyện tập củng cố và hiểu biết thêm về các trò chơi dân tộc. - Biết chơi và chơi thành thạo một số các trò chơi dân gian... - Giáo d[r]

(1)

TUẦN 21

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2018

Hoạt động tập thể Chào cờ Tiếng Việt

BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (Tiết 1) I Mục tiêu.

- Đọc - hiểu “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” (Tiếp theo) II Đồ dùng học tập.

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học.

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1; 2; 3; 4;

Tiếng Việt

BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ(Tiết 2) I Mục tiêu

- Hiểu ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai nào? - Tìm vị ngữ câu.

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt độngcơ

- Hoạt động

B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1;

Toán

BÀI 62: PHÂN SỐ (T2) I.Mục tiêu.

- Em nhận biết bước đầu phân số Biết phân số có tử số, mẫu số - Biết đọc, viết phân số

(2)

- Hoạt động 1;2;3 C Hoạt động ứng dụng

- Học sinh nhà hồn thành

Tốn

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHU VI HÌNH VNG, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố, mở rộng kiến thức tính chu vi hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành

- HS biết vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Đồ dùng dạy - Học - SGK, VBT

III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu b) Nội dung Bài

- GV cho HS đọc yêu cầu

Cho hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m hình vng có cạnh m So sánh chu vi hình vng chu vi hình chữ nhật?

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn so sánh chu vi hình vng chu vi hình chữ nhật ta phải tìm gì?

GV nhận xét, chữa Bài

- GV cho HS đọc yêu cầu

Cho hình bình hành ABCD có cạnh AD = cm, cạnh AB dài cạnh AD cm Hãy tính chu vi hình bình hành ABCD

- HS đọc đề làm vào Giải

Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) ¿ = 16 (m) Chu vi hình vng là: ¿ = 16 (m)

Chu vi hình vng chu vi hình chữ nhật 16 m

Đáp số: Bằng

- HS đọc đề làm Giải Cạnh AB dài là:

7 + = (cm)

(3)

A B

cm

D C Bài

- GV cho HS đọc yêu cầu

Hình bình hành MNPQ có diện tích 45 cm2, cạnh NP = cm Chiều cao bằng cm Tìm chu vi hình bình hành MNPQ?

M N cm cm Q P

(9 + 7) ¿ = 32 (cm)

Đáp số: 32 cm

- HS đọc đề làm Giải

Cạnh đáy hình bình hành là: 45 : = (cm)

Chu vi hình bình hành MNPQ là: (9 + 6) ¿ = 30 (cm)

Đáp số: 30 cm

4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Địa lí

BÀI 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tiết 1) I Mục tiêu

- HS biết vị trí đồng Nam Bộ đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, mũi Cà Mau

- Trình bày đặc điểm tiểu biểu thiên nhiên đồng Nam Bộ - Giáo dục HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy - Học

- SGK, VBT, đồ địa lí Việt Nam III Các hoạt động dạy - Học

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’) - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét

3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung

* HĐ 1: Đồng lớn nước ta

(4)

+ Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước? Do phù sa sông bồi đắp lên?

+ Nằm phía Nam nước ta phù sa sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp

+ Đồng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)?

+ Đây đồng lớn nước có diện tích lớn gấp lần đồng Bắc Bộ Địa hình có nhiều vùng trũng

+ Tìm đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, số kênh rạch?

- HS đồ

* HĐ 2: Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

- GV cho HS quan sát hình SGK - Quan sát hình trả lời câu hỏi Nêu đặc điểm sơng Mê Cơng, giải thích

sao nước ta lại có tên Cửu Long?

Là sông lớn giới bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước đổ biển đông Đoạn hạ lưu sông chảy đất Việt Nam dài 200 km chia thành nhánh: Sông Tiền, sông Hậu nhánh sông đổ biển chín cửa nên có tên Cửu Long (chín rồng)

- GV gọi HS lên vị trí sơng lớn số kênh rạch đồng Nam Bộ * HĐ 3: Làm việc cá nhân

- GV cho HS trả lời câu hỏi - Dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

+ Vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sơng?

+ Vì hàng năm vào mùa lũ, nước sơng dâng cao làm ngập diện tích lớn + Sơng đồng Nam Bộ có tác dụng

gì?

+ Bồi đắp phù sa cho đất màu mỡ + Để khắc phục tình trạng thiếu nước

vào mùa khô người dân nơi làm gì?

+ Xây dựng nhiều hồ lớn hồ: Dầu Tiếng, hồ Trị An

 Rút học (ghi bảng) - Đọc học

4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Hoạt động giờ

(5)

- HS luyện tập củng cố hiểu biết thêm trò chơi dân tộc - Biết chơi chơi thành thạo số trò chơi dân gian

- Giáo dục HS có hứng thú chơi tạo cảm giác thoải mái sau học căng thẳng

II Đồ dùng dạy - Học

- sỏi, dây chạc nhỏ, que chuyền III Các hoạt động dạy - Học

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung

- GV cho HS tập trung sân tập + Các có biết trị chơi dân tộc khơng?

+ Bạn kể tên số trị chơi dân tộc mà biết?

- GV giảng thêm cho HS hiểu biết: + Tất trò chơi nhảy dây, kéo co, chơi chuyền, rồng rắn lên mây, chơi ô ăn quan, nhảy ô,… Là trò chơi mà từ trước đến bạn nhỏ chơi

- GV chia HS thành nhóm HD chơi trị chơi khác

- GV bao quát xem HS nhóm chơi

- HS xếp hai hàng ngang ngồi xuống

+ HS nêu + HS kể

- HS lắng nghe

- HS chia thành 4nhóm

N1: chơi nhảy dây đơn dây quăng N2: Chơi ô ăn quan

N3: chơi nhảy ô N4: chơi chuyền 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)

(6)

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2018

Tiếng Việt

BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ(Tiết 3) I Mục tiêu

- Nhớ - viết đoạn thơ ; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 3;4 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hồn thành

Tốn

BÀI 63: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (T1) I Mục tiêu

- Em biết : Thương phéo chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số; tử số số bị chia mẫu số số chia II.Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học A Hoạt động - Hoạt động 1; 2;

Tiếng việt

ƠN: CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?” I Mục đích yêu cầu

- HS tiếp tục củng cố kiến thức kĩ sử dụng câu kể “Ai làm gì?” Tìm câu kể “Ai làm gì?” đoạn văn Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu

- Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu kể “Ai làm gì?” - Giáo dục HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy - Học - SGK, VBT

(7)

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS đặt câu kể: Ai làm gì? - GV nhận xét, chữa

3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung

* HD luyện tập Bài

- GV cho HS đọc yêu cầu tập Tìm câu kể : Ai làm gì?

“Minh nhớ đến ngày giỗ ơng năm ngối Hơm đó, bà ngoại sang chơi nhà em Mẹ nấu chè hạt sen Bà ăn, tắc khen ngon Lúc bà , mẹ lại biếu bà gói trà mạn ướp sen thơm phức.”

- GV nhận xét chốt lại lời giải

- HS đọc yêu cầu làm tập

- Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi bạn để tìm câu kể “Ai làm gì?”

- HS phát biểu: Các câu kể: 2, 3, 4,

Bài

- GV nêu yêu cầu - HS đọc thầm yêu cầu xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa tìm được:

+ Hơm đó, bà ngoại sang chơi nhà em

+ Mẹ nấu chè hạt sen + Bà tắc khen ngon

+ Lúc bà về, mẹ lại biếu bà gói trà mạn ướp sen thơm phức.”

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

(8)

Bài 3: Điền thêm vào chỗ trống để thành câu “Ai- làm gì”?

Anh …

Cả Hùng … sửa lại bồn hoa

… chuẩn bị bữa cơm chiều - GV cho HS đọc yêu cầu

- GV nhận xét bổ sung

- HS xác định yêu cầu làm + Anh sửa quạt bị hỏng + Cả Hùng tập nhảy xa + Ông em sửa bồn hoa

+ Mẹ em chuẩn bị bữa cơm chiều

Bài 4: Đặt câu với từ ngữ sau làm chủ ngữ “Các công nhân”, “Mẹ em”, “Chim sơn ca”

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV nhận xét chữa Bài

- GV nêu yêu cầu

- HS đọc yêu cầu làm vào Ví dụ: Các công nhân xếp gạch

Mẹ em nhổ cỏ cho luống rau cải Chim sơn ca hót líu lo

- HS đọc yêu cầu viết đoạn văn + Viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể

hoạt động em lớp

+ Đoạn văn phải có câu kể “Ai làm gì?”

- HS nối tiếp đọc đoạn văn viết nói rõ câu câu kể

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Khoa học

(9)

- HS nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền mơi trường (khí, lỏng, rắn) tới tai

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn

- Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng - Giáo dục HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy - Học

- Bảng phụ, hai ống bơ, vài vụn giấy III Các hoạt động dạy - Học

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ trước - GV nhận xét

3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu lan truyền âm

- GV chia nhóm giao việc

+ Tìm hiểu gõ trống tai ta nghe tiếng trống?

+ Nguyên nhân làm cho ni lông rung giải thích âm truyền từ trống đến tai ta nào?

- GV nhận xét, bổ sung

* HĐ 2: Tìm hiểu lan truyền chất rắn

- HS trao đổi, thảo luận

+ Quan sát hình trang 84 SGK dự đốn điều xảy gõ trống? - HS tiến hành thí nghiệm, gõ trống quan sát giấy nảy

+ Mặt trống rung động làm cho khơng khí gần rung động Rung động truyền đến khơng khí liền lan truyền khơng khí

+ Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động + Khi rung động lan truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động

+ Nhờ ta nghe âm

- GV cho HS tập thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm hình trang 85 SGK

(10)

qua thành chậu  qua chất lỏng

chất rắn + Tìm thêm dẫn chứng tương tự?

- GV nhận xét kết luận

* HĐ 3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa

+ Ví dụ: Gõ thước vào hộp bút mặt bàn, áp tai xuống bàn, bịt tai lại ta nghe âm

+ Áp tai xuống đất nghe vó ngựa từ xa

- GV đưa câu hỏi chung cho lớp sau cho số HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận

* HĐ 4: Trị chơi nói chuyện qua điện thoại

- HS làm thí nghiệm để thấy âm yếu xa trống

- GV HD cách chơi

- GV nhận xét kết luận

- HS tự chơi trị chơi để nhận âm truyền qua sợi dây trò chơi

4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Lịch sử

Bài 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT (BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ)

I Mục tiêu

Sau học,em cần:

- Nêu hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm 1400

- Trình bày sơ lược số sách nhà Hồ

- Giải thích nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

(11)

- HS nhà hoàn thành

Thứ tư ngày 24 tháng năm 2018

Tiếng Việt

BÀI 21B:ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY(Tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc – hiểu Bè xuôi sông La I Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1;2;3;4;5;6

Toán

BÀI 63: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (T2) I Mục tiêu

- Em biết : Thương phéo chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số; tử số số bị chia mẫu số số chia II.Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1;2;3 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRỊ CHƠI: LĂN BĨNG

I Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác tương đối xác

- Trị chơi “Lăn bóng tay” u cầu biết cách chơi tham gia chơi mức tương đối chủ động

- Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao II Đồ dùng dạy - Học

(12)

III Các hoạt động dạy - Học 1 Phần mở đầu: (7’)

- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- GV nhận xét, nhắc nhở 2 Phần bản: (20’)

a) Bài tập rèn luyện thân thể

- Đứng chỗ hát, vỗ tay - Khởi động khớp - Đi - hàng dọc

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên

- Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân - HS khởi động lại khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối

- GV nhắc lại, làm mẫu động tác kết hợp giải thích

- Đứng chỗ chụm hai chân bật nhảy khơng có dây vài lần nhảy có dây

b) Trị chơi: Lăn bóng tay - GV HD HS chơi.

- GV quan sát, nhận xét.

3 Phần kết thúc: (8’)

- Từng tổ HS chơi lần sau GV nhận xét, uốn nắn em tập chưa

- Tập theo tổ

- GV cho HS tập trung - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng chân tay

Tốn

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu

- Giúp HS hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

- Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tập có liên quan

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học

- Giáo án, SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy - Học

(13)

a) Giới thiệu b) Nội dung Bài

- GV cho HS đọc u cầu

Tính diện tích hình bình hành biết: a) a = 12 cm, h = 4m

b) a = dm, h = 2dm c) a = 34 cm, h = 12 cm

- Gọi HS nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành

- GV nhận xét chữa Bài

- GV cho HS đọc yêu cầu

Một hình bình hành có đáy 82cm, chiều cao

1

2 đáy Tính chu vi diện tích hình

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tính chu vi diện tích hình bình hành ta làm nào?

- GV nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành

a) Diện tích hình bình hành là: 12 ¿ = 48 (m2) b) Diện tích hình bình hành là:

9 ¿ = 18 (dm2) c) Diện tích hình bình hành là:

34 ¿ 12 = 408 (cm2) - HS đọc đề làm vào

Giải

Chiều cao hình bình hành là: 82 : = 41 (cm)

Diện tích hình bình hành là: 82 ¿ 41 = 3362 (cm2)

Vì chiều cao hình bình hành chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy hình bình hành chiều dài hình chữ nhật Vậy chu vi hình chữ nhật hay

chính chu vi hình bình hành là: (82 + 41 ) ¿ = 246 (cm) Đáp số: Diện tích: 3362 cm2 Chu vi: 246 cm 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2018

Tiếng Việt

BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (Tiết 2) I Mục tiêu

(14)

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1;2

Toán

BÀI 64:LUYỆN TẬP(Tiết 1) I.Mục tiêu

- Em thực hành luyện tập đọc, viết phân số ; nhận biết quan hệ phép chia số tự nhiên phân số

II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1;2;3

Tiếng Việt

BÀI 20B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY(Tiết 3) I Mục tiêu

- Sửa văn miêu tả đồ vật II Đồ dùng học tập

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

-Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động :3; 4; C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Kĩ thuật

ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu:

(15)

- Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng DK ngoại cảnh rau, hoa

II/ Tài liệu phương tiện :

- Tranh ảnh loại rau, hoa III/ Tiến trình:

Lớp khởi động hát chơi trò chơi 1 Hoạt động bản:

1 HS tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển rau, hoa

- GV cho HS quan sát số tranh kết hợp với đọc nội dung sách giáo khoa GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh để sinh trưởng phát triển? ( Cần ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước )

- GV nhận xét, tóm tắt điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới phát triển rau, hoa

2 Hoạt động thực hành:

1 Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới sinh trưởng phát triển rau, hoa

- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, gợi ý HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh với rau, hoa

a Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu? ( Nguồn gốc tự mặt trời chủ yếu )

+ Nhiệt độ mùa có giống khơng?( Khơng giống nhau, mùa hè nóng ) + Hãy kể tên số rau, hoa sống mùa khác nhau? ( Mùa hè có rau muống, rau đay Mùa đơng có su hào, bắp cải )

- GV nhận xét tóm tắt b Nước:

+ Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? ( Lấy nước từ đất, khơng khí, mưa ) + Tác dụng nước cây? ( Giúp sinh trưởng phát triển ) + Thiếu nước sao? ( Cây cằn cỗi, khô héo chết )

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét tóm tắt

c Ánh sáng:

+ Cây nhận ánh sáng từ đâu? ( Nhận ánh sáng từ mặt trời )

+ Ánh sáng có tác dụng trồng?(Giúp quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây)

+ Muốn sống khỏe mạnh ta phải làm gì? ( Trồng nơi thống mát có đủ ánh sáng )

(16)

d Chất dinh dưỡng:

+ Các chất dinh dưỡng cần thiết cho gồm chất gì? ( Gồm đạm, lân, khoáng, canxi )

+ Cây lấy chất dinh dưỡng từ đâu? ( Lấy từ đất, nước )

+ Khi thiếu chất dinh dưỡng sao? ( Cây còi cọc, phát triển chậm ) - GV nhận xét, tóm tắt

e Khơng khí:

+ Tác dụng khơng khí với trồng? ( Giúp quang hợp, hô hấp ) + Phải làm để đảm bảo khơng khí cho cây? ( Trồng khoảng cách, thường xuyên làm đất tơi, xốp )

- GV nhận xét tóm tắt

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

2 Nhận xét, đánh giá

- GV cho nhóm, cá nhân tự nhận xét

- GV sử dụng câu hỏi SGK để đánh giá HS - GV nhận xét, đánh giá

3 Hoạt động ứng dụng:

- Tìm hiểu loại chất dinh dưỡng mà gia đình em bón cho Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (THGDBVMT)

I Mục tiêu

- HS nêu vai trò âm sống (giao tiếp với qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu, tiếng trống, tiếng cịi xe)

- Âm có ảnh hưởng mơi trường - Nêu ích lợi việc ghi lại âm - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy - Học

- GV: Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ, tranh ảnh loại âm thanh, chai lọ cốc

III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)

(17)

- GV nhận xét 3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vai trị âm đời sống

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Các nhóm quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò âm Bổ sung thêm vai trò khác mà em biết

- GV gọi nhóm lên trình bày - GV nhận xét, bổ sung

* HĐ 2: Nói âm ưa thích âm khơng ưa thích

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân nêu lên ý kiến (thích, khơng thích)

- GV nhận xét, bổ sung

- HS nêu ý kiến

+ Thích nghe nhạc, nghe hát

+ Khơng thích nghe tiếng động chạy

* HĐ 3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ

+ Các em thích hát nào? Do trình bày?

- Làm việc theo nhóm + Tự nêu ý kiến + Nêu ích lợi việc ghi lại âm

thanh?

- HS nêu - GV nhận xét, bổ sung

* HĐ 4: Trò chơi làm nhạc cụ

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi

- HS chơi trò chơi - GV nhận xét, giải thích cho HS hiểu

4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Đạo đức

(18)

- HS hiểu lịch với người? Vì cần phải lịch với người?

- Biết cư xử lịch với người xung quanh

- Giáo dục HS có thái độ tự trọng, tơn trọng người khác, tơn trọng nếp sống văn minh Đồng tình với người biết cư xử lịch khơng đồng tình với người cư xử bất lịch

II Đồ dùng dạy - Học - SGK, VBT

III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS đọc học trước - GV nhận xét

3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung

* HĐ 1: Chuyện tiệm may - GV nêu yêu cầu

- GV kết luận

+ Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may

+ Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch

+ Biết sư xử lịch người tôn trọng, quý mến

- Các nhóm đọc truyện xem tiểu phẩm thảo luận theo câu hỏi 1, - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

* HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi (bài 1)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận:

+ Các việc làm b, d + Các việc a, c, đ sai

* HĐ 3: Thảo luận nhóm (bài 3)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận, ghi bảng ghi nhớ - HS đọc lại ghi nhớ

(19)

- Nhận xét học

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2018

Tiếng Việt

BÀI 21C:TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE(Tiết 1) I Mục tiêu

- Nhận biết cấu tạo ba phần văn miêu tả cối; ứng dụng để viết văn miêu tả cối

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1;2

B Hoạt động thực hành - Hoạt động 1;2

Toán

BÀI 62: LUYỆN TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu

- Em thực hành luyện tập đọc, viết phân số ; nhận biết quan hệ phép chia số tự nhiên phân số

II.Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động thực hành

- Hoạt động ; 4;5 B Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Tiếng Việt

BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE (Tiết 2) I Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ : Sức khỏe II Đồ dùng học tập

(20)

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 3;4;5;6;7 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: LĂN BĨNG

I Mục tiêu

- Ơn kiểu nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối xác

- Trị chơi “Lăn bóng”, u cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

- Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao II Địa điểm - Phương tiện

Sân trường, vệ sinh nơi tập, cịi, bóng III Nội dung phương pháp lên lớp 1 Phần mở đầu: (7’)

- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- GV quan sát, Nhắc nhở 2 Phần bản: (20’)

a) Bài tập rèn luyện thân thể

- Đứng chỗ, khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân

- Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên

- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

- Các tổ tập theo nội dung quy định - GV bao quát lớp, sửa động tác cho

những HS tập sai - GV nhận xét

- Thi xem nhảy nhiều lần b) Trị chơi vận động: Lăn bóng

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi

- GV quan sát, nhắc nhở

- HS chơi theo HD GV

3 Phần kết thúc: (8’)

- GV cho HS tập trung.

- Đi thường theo nhịp dậm chân chỗ theo nhịp đếm

(21)

Tiếng việt

LUYỆN TẬP VỀ MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu

- Củng cố cho HS cách quan sát, miêu tả đồ vật - HS vận dụng để viết văn miêu tả đồ vật - Giáo dục HS yêu quý giữ gìn đồ vật

II Đồ dùng dạy - Học

- Giáo án, cặp sách, hộp bút, bút máy, bút chì III Các hoạt động dạy - Học

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát. 2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Có cách mở kết văn miêu tả đồ vật - GV nhận xét

3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung

- GV cho HS nhắc lại kiến thức

+ Để miêu tả đồ vật phải làm gì?

+ Cấu tạo văn miêu tả đồ vật gồm phần nào? Mỗi phần gồm nội dung gì?

- GV yêu cầu viết văn miêu tả đồ vật mà em yêu thích

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV thu bài, nhận xét

- HS nhớ lại nội dung học

+ Quan sát thật kĩ đồ vật ghi điều quan sát vào giấy

Nhớ lại cấu tạo văn miêu tả đồ vật chuyển điều quan sát thành dàn ý Dựa vào dàn ý để viết thành văn nháp Đọc lại văn, chỉnh sửa viết vào

+ văn miêu tả gồm có phần Mở bài: Giới thiệu đồ vật

Thân bài:

Tả bao quát đồ vật

Tả cụ thể phận đồ vật theo trình tự định

Tả kĩ, tả sâu phận quan trọng hay phận điển hình

Nêu tác dụng đồ vật

(22)

4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 21 I Mục tiêu

- Kiểm điểm hoạt động tuần - Vui văn nghệ

II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức

2 Đánh giá hoạt động tuần

- Hát

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Nhóm trưởng nhóm báo cáo việc làm việc chưa làm thành viên nhóm

a CTHĐTQ nhận xét chung Khen ngợi

- Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… ………

- Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:

- Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… c Vui văn nghệ

- Các nhóm kiểm điểm

- Từng nhóm báo cáo hoạt động nhóm + Trực nhật

+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

+Chuyên cần

(23)

Bài 20: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM

BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH (T2) I Mục tiêu

Sau học, em biết:

- Xác định khơng khí khơng khí bị nhiễm

- Nêu ngun nhân gây nhiễm khơng khí tác hại khơng khí bị nhiễm gây với người

- Trình bày số biện pháp bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1;2 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Hoạt động tập thể

ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN I Mục tiêu

- Hiểu nội dung truyện

- Kể lại truyện đọc cho người khác nghe II Đồ dùng học tập

- Truyện theo chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” thư viện nhà trường III Hoạt động dạy học

- GV đưa yêu cầu trước em lên thư viện đọc truyện + HS đọc sách theo nhóm thư viện nhà trường.

+ Chọn truyện thống nhóm đọc câu chuyện

+ Sau đọc truyện nhóm phải nhớ tên nhân vật truyện, nội dung truyện, chuyện kể theo trình từ thời gian nào,…?

Lịch sử Bài 6: NHÀ HỒ

(Từ năm 1400 đến năm 1407) (Tiết 2)

I Mục tiêu

Sau học,em cần:

(24)

- Trình bày sơ lược số sách nhà Hồ

- Giải thích nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407

II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1;2 C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành

Khoa học

Bài 21: ÂM THANH (T1) I Mục tiêu

Sau học, em biết:

- Nêu tên số nguồn phát âm

- Nêu âm lan truyền qua trường nào; âm thay đổi lan truyền xa nguồn Nêu ví dụ minh họa

II Đồ dùng học tập -Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

- Hoạt động 1;2;3;4;5;6.

Tốn

ƠN TẬP PHÂN SỐ I Mục tiêu

- Củng cố cách đọc, cách viết phân số

- Vận dụng vẽ tia số biểu thị phân số đơn giản II Đồ dùng học tập

- Vở tập toán 4 III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo tập toán 4 A Hoạt động thực hành

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:48

w