1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,04 KB

Nội dung

Đề: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người Đáp án:.. I..[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP Các em học sinh lớp thân mến!

Vừa cô gửi cho em nội dung ôn tập Tập làm văn Hôm cô gửi tiếp nội dung ôn tập văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn.

Bài em học ơn lại kiến thức làm tập cô ra.

Kiến thức em chưa học mà có đưa nội dung ơn tập em xem trước ( Vì có vài nội dung ơn tập cô đưa dạng đề thi.) I Văn bản:

Nắm tác giả, tác phẩm, nghệ thuật nội dung văn sau: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

2 Tục ngữ người xã hội

3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

6 Ca Huế sông Hương (Hà Ánh Minh) II Tiếng Việt:

1 Thế câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16 Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt: BT SGK/29

3 Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngứ thường có ranh giới gì?

4 Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.BT SGK/58, 64, 65

5 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65,69

6 Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104

7 Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm BT SGK/123

8 Công dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131

III Tập làm văn

(2)

1 Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh cách làm tập lập luận chứng minh

Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim" SGK/51

Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý: ''ăn nhớ kẻ trồng cây"; "Uống nước nhớ nguồn" SGK/51

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ "Gần mực đen, gần đèn sáng" Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

Đề 4: Chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường

2 Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Cách làm văn lập luận giải thích Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi ngày đàng, học sàng khơn Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ – SGK/ 84

Đề 2: Một nhà văn có câu nói: Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói – SGK/84

Đề 3: Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương

Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao – SGK/88 *******************************

MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ 1

I LÝ THUYẾT: (4đ)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung văn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" (2đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) với chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt

II LÀM VĂN: (6đ)

Đề: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người Đáp án:

I Lý thuyết:( 4đ )

Câu 1: Giá trị nội dung văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" - Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thống q báu (0,5đ) - Truyền thống yêu nước nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử (0,5đ)

- Nhiệm vụ Đảng việc phát huy truyền thống yêu nước toàn dân + Biểu dương tất biểu khác lòng yêu nước (0,5đ)

+ Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để người đóng góp vào cơng kháng chiến (0,5đ)

(3)

- Viết đoạn văn hình thức, nội dung phù hợp, diễn đạt chặt chẽ (1,5đ) - Sử dụng câu đặc biệt, có gạch câu đặc biệt có đoạn văn (0,5đ) II Làm văn (6đ)

1 Yêu cầu chung:

Học sinh nắm vững phương pháp làm văn chứng minh Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu, đáp ứng yêu cầu đầ Yêu cầu cụ thể:

Học sinh diễn đạt nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau:

Bài làm phải có bố cục phần: Mở bải, thân bài, kết

a/ Mở bài: Thiên nhiên gắn bó có vai trò quan trọng người Do đó, ta cần phải bảo vệ mơi trường thiên nhiên

b/ Thân bài:

- Thiên nhiên đem đến cho người nhiều lợi ích, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống người

- Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống phát triển người

- Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh giới tinh thần người - Con người phải bảo vệ thiên nhiên

c/ Kết bài: tất người phải có ý thức để thực tốt việc bảo vệ thiên nhiên ĐỀ 2

Câu 1: (2 điểm) a) Câu đặc biệt gì?

b) Tìm câu đặc biệt đoạn văn sau nêu tác dụng câu đặc biệt đoạn văn đó?

Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây Bốn giây Năm

giây Lâu quá!

Câu 2: (2 điểm) Nêu lên ý nghĩa giá trị kinh nghiệm hai câu tục ngữ sau? a) Tấc đất tấc vàng

b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu 3: (6 điểm)

Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi ngày đàng, học sàng khơn" Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ

Đáp án

Câu 1: (2 điểm)

(4)

- Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ

b) Học sinh xác định nêu tác dụng câu đặc biệt đoạn văn (1,5đ) - Những câu đặc biệt có đoạn văn:

+ Ba giây Bốn giây Năm giây (Xác định thời gian) (1 điểm) + Lâu quá! (Cảm xúc hồi hộp chờ đợi) (0.5 điểm)

Câu 2: (2 điểm)

- Nêu ý nghĩa, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ, câu (1 điểm)

a) Tấc đất tấc vàng

- Đất coi vàng, quý vàng Câu tục ngữ lấy nhỏ (tấc đất) so sánh với lớn (tấc vàng) để nói giá trị đất

- Đất q giá đất ni sống người Vàng ăn hết Còn "chất vàng " đất khai thác không cạn

b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

- Câu tục ngữ khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) nghề trồng lúa nước nhân dân ta

- Vận dụng q trình trồng lúa giúp người nơng dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng

Câu 3: (6 điểm) I/ Yêu cầu chung:

- Học sinh làm yêu cầu kiểu nghị luận giải thích - Xây dựng văn có bố cục ba phần

- Văn viết mạch lạc, dẫn chứng xác thực, lí lẽ thuyết phục, viết tả II/ Yêu cầu cụ thể:

a) Mở bài: (1 điểm)

- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết

b) Thân bài: (4 điểm) Học sinh giải thích rõ ràng lập luận làm rõ vấn đề: - Nghĩa đen

+ Câu tục ngữ: "Đi ngày đàng" ý nói nhiều xa học nhiều kinh nghiệm, kiến thức "một sàng khơn"

- Nghĩa bóng: nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở khuyến khích kinh nghiệm ơng cha cần "Đi ngày đàng học sàng khôn"

(5)

Nêu mặt trái vấn đề: nhiều mà khơng học hỏi, khơng có mục đích việc học

c) Kết bài: (1 điểm)

- Câu tục ngữ ý nghĩa ngày hôm

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w