( Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật ) Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng một trang tập ) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập tr[r]
(1)BÀI TẬP NGỮ VĂN
(Từ ngày 16/3/2020 đến ngày 5/4/2020)
Câu 1: Văn “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn thuộc thể loại gì? Nêu hồn cảnh sáng tác, nêu nội dung, nghệ thuật văn
Câu 2: Văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn thuộc thể loại gì? Nêu hồn cảnh sáng tác, nêu nội dung, nghệ thuật văn
Câu 3: Văn “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi thuộc thể loại gì? Nêu hồn cảnh sáng tác, nêu nội dung, nghệ thuật văn
Câu 4: Tìm hiểu trước nắm nội dung : Hành động nói Câu 5: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
Khi nhà hay học, ba mẹ Nhật Bản ý đến việc dạy tự lập ln khuyến khích tự làm việc cá nhân mình.
Trẻ Nhật dạy phải tự mặc quần áo, mang giày xách đồ của em phải thay đồ nhiều lần trường Khi đến lớp, trẻ phải tháo giày thay dép nhà Nếu có học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ giày Sau học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế
phịng học Lau bảng, giặt khăn lau, quét lớp,…những công việc các em chia làm, vừa giúp lẫn Tất việc đấy em phải tự làm
(Trích Bí mật dạy tự lập người Nhật ) Từ nội dung đoạn trích trên, viết đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng trang tập ) trình bày suy nghĩ em tính tự lập sống bạn trẻ
GỢI Ý THAM KHẢO a, Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận
b, Thân đoạn:
- Giải thích ngắn gọn tự lập: tự lập không dựa dẫm vào người khác, sử dụng tài lĩnh cá nhân để làm chủ sống
- Biểu tính tự lập: thể tự tin, lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, ý chí, nỗ lực vươn lên sống Giúp cá nhân chủ động đối mặt, tìm cách vượt qua thử thách để vươn tới thành công; giúp người trưởng thành, vững vàng hơn, làm chủ sống mình.( Có dẫn chứng )
- Phê phán người có tính ỷ lại, thụ động, khơng biết phấn đấu, vươn lên sống
- Bài học cho thân: tự rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, khơng ỷ lại, dựa dẫm khó khăn
c Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa, tính đắn tác dụng việc cần phải có tính tự lập sống
(2)- Câu 1, 2, làm vào tập Ngữ văn học thuộc lòng - Câu học sinh tìm hiểu trước từ sách giáo khoa
- Câu học sinh làm vào tập ngữ văn