1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển ngành công nghiệp cơ điện tử việt nam trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 TT

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Ngành: Mã số: Quản lý kinh tế 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cơ Điện tử (CĐT) lĩnh vực cơng nghệ cao hình thành nhờ tích hợp thành tựu nhiều ngành công nghệ khác khí chế tạo, điện - điện tử, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ thơng tin công nghệ vật liệu nhằm tạo sản phẩm thông minh dân dụng, quân sự, y tế, an ninh quốc phịng, hàng khơng vũ trụ Với đặc điểm bật này, vai trò CĐT trở nên quan trọng thiếu phát triển khoa học kỹ thuật đại Tạp chí "Technology Review" Trường Đại học Cơng nghệ Massachusetts - Hoa Kỳ tháng 02/2003 đánh giá 10 cơng nghệ có triển vọng làm thay đổi giới kỷ XXI Sự đời ngành CĐT xuất phát từ nhu cầu phát triển ngành sản xuất u cầu cơng nghệ tích hợp liên ngành khí, điện - điện tử, khoa học máy tính điều khiển học Với có mặt hàng loạt sản phẩm thơng minh, ngày công nghệ CĐT ứng dụng rộng rãi có hiệu thiết thực phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, dân dụng quốc gia giới Việt Nam nước giới hịa vào dịng chảy Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) cách mạng liên quan mật thiết đến đổi cơng nghệ số nói chung CĐT nói riêng Nhờ thành tựu CMCN 4.0, phát triển ngành cơng nghiệp CĐT giúp Việt Nam "đi tắt đón đầu" cách tạo đột phá tư công nghệ tổng hợp, nâng cao trình độ cơng nghệ, lực sản xuất, kinh doanh với sản phẩm thơng minh, có tính cạnh tranh cao thị trường giới Đã đến lúc Việt Nam cần xác định rõ định hướng chiến lược, có sách, giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp CĐT tổng thể phát triển cơng nghiệp quốc gia nhằm ứng phó kịp thời hiệu với CMCN 4.0, đánh giá vai trò “đòn bẩy” sản phẩm cơng nghiệp nói chung, sản phẩm CĐT nói riêng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phải làm chủ lĩnh vực CĐT từ nhiều góc độ khác khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, giáo dục phải đầu tư thích đáng cho CĐT q trình phát triển Với tinh thần đó, CĐT lựa chọn ngành công nghệ ưu tiên đầu tư phát triển giai đoạn Việt Nam hướng tới CMCN 4.0 Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia CMCN4.0 Nhận thức vai trò quan trọng khả đóng góp ngành CN CĐT q trình phát triển kinh tế cơng nghiệp quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế với quy mô thị trường ngày đa dạng tính cạnh tranh cao, với tác động từ CMCN 4.0, để đảm bảo tính khách quan sở thực tiễn Đề tài, Nghiên cứu sinh thực khảo sát lấy ý kiến chuyên gia (nhà nghiên cứu, giảng viên, cán quản lý, nhà hoạch định sách, lãnh đạo quan Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp…) doanh nghiệp ngành CN CĐT tính cấp thiết Đề tài "Phát triển ngành công nghiệp Cơ điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030" nhận kết tích cực Cụ thể, theo kết khảo sát thu thập, đề tài nhận 72/72 phiếu đồng ý từ chuyên gia nhà quản lý, hoạch định sách, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu 14/14 phiếu đồng ý từ doanh nghiệp, quan hoạt động lĩnh vực CĐT có liên quan đến lĩnh vực CĐT bao gồm Hiệp hội, Viện nghiên cứu, Trường đại học, doanh nghiệp Xuất phát từ nhu cầu thực tế, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam nhận ủng hộ mạnh mẽ từ chuyên gia quan đầu ngành Nhà nước, Hiệp hội, doanh nghiệp hoạt động ngành CĐT như: Hội Cơ Điện tử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Cơng Thương, Viện Nghiên cứu Điện tử tin học tự động hóa trực thuộc Bộ Cơng Thương, Hội doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam, Hội Tự động hóa Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Công nghệ thông tin trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Cơng ty CP Bia Sài Gịn - Hà Nội, Cơng ty TNHH Tự động hóa Cơ khí Mơi trường (AMECO)… Kết thu từ (i) Phiếu khảo sát tính cấp thiết Đề tài, (ii) Phiếu khảo sát thực trạng phát triển cụm ngành Cơ điện tử Việt Nam giai đoạn 2010-2020 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp Cơ điện tử (Phụ lục 4,5) sở quan trọng để NCS đưa giải pháp cho mục tiêu phát triển cho ngành CN CĐT Việt Nam Nhằm mục tiêu thực hóa chủ trương Đảng Nhà nước, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng CĐT, đưa CĐT phục vụ thiết thực có hiệu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, đồng thời góp phần cung cấp luận cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách có sở định hướng phối hợp liên ngành tiến hành xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia phát triển ngành, lĩnh vực quan trọng chịu tác động nhiều Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư thời gian tới, Đề tài “Phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030” thuộc chuyên ngành Quản lý kinh tế Nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận ngành công nghiệp CĐT, lý thuyết phát triển ngành công nghiệp CĐT, đánh giá thực trạng ngành cơng nghiệp CĐT Việt nam sách phát triển ngành CĐT, phân tích yếu tố sách ảnh hưởng tới phát triển ngành, từ đưa giải pháp sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam tới năm 2030 2.2 Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cần tiến hành sau: - Nghiên cứu sở lý luận ngành cơng nghiệp CĐT, sách cơng nghiệp, sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT rút học cho Việt Nam - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam - Đánh giá thực trạng sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam giai đoạn 2010-2020 - Đề xuất giải pháp (chính sách) phát triển ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam tới năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án (i) ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt nam (vị trí, vai trị, đặc điểm, thành phần chủ yếu), (ii) yếu tố tác động đến phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt nam, (iii) vấn đề liên quan đến sách phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử Việt nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: 10 năm, thực trạng từ 2010-2020, phần giải pháp sách đến năm 2030 - Khơng gian: Bên cạnh việc phân tích thực trạng sách phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam, Luận án lựa chọn học tập kinh nghiệm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc việc ban hành thực thi sách liên quan đến phát triển ngành cơng nghiệp CĐT nước có cơng nghiệp phát triển, có số nước mạnh thành công phát triển công nghệ sản xuất sản phẩm CĐT Phương pháp nghiên cứu luận án: 4.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Việc nghiên cứu luận án dựa kết phân tích tài liệu thứ cấp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử giúp tác giả nghiên cứu tổng hợp quan điểm đưa kết luận theo cách tiếp cận riêng 4.2 Phương pháp điều tra bảng khảo sát vấn chuyên gia: Mục đích phương pháp nhằm khảo sát, thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia doanh nghiệp liên quan đến thực trạng phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam - Điều tra, khảo sát bảng hỏi với 35 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Cơ Điện tử Việt Nam; - Điều tra, khảo sát bảng hỏi với 74 chuyên gia nhà quản lý, hoạch định sách, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực Cơ Điện tử Việt Nam 4.3 Phương pháp sử dụng mơ hình, cơng cụ nghiên cứu định lượng: Các kết thu từ bảng khảo sát chuyên gia doanh nghiệp tổng hợp phân tích cơng cụ nghiên cứu định lượng (thống kê mô tả SPSS, đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá EFA, phương trình hồi quy tuyến tính) để có sở khoa học, mang tính khách quan kiểm chứng giả thiết đặt mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển ngành công nghiệp CĐT 4.4 Phương pháp phân tích theo mơ hình kim cương M.E.Porter: Mơ hình kim cương M.E.Porter sử dụng luận án để phân tích phản ánh thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp CĐT Việt Nam 4.5 Phương pháp phân tích SWOT: Phương pháp phân tích SWOT sử dụng luận án với mục đích tổng hợp, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành công nghiệp CĐT Việt Nam bối cảnh Đóng góp khoa học luận án: Trên sở hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến phát triển ngành công nghiệp CĐT, tác giả xây dựng phương án đánh giá thực trạng, lực cạnh tranh ngành công nghiệp CĐT Việt Nam (thơng qua mơ hình kim cương M.E.Porter, SWOT, nghiên cứu khảo sát) tiêu chí đánh giá thực trạng sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam Bên cạnh đó, tính Đề tài đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam theo hướng cụm ngành công nghiệp với sách đồng khoa học cơng nghệ, nhân lực, tài chính, tín dụng đầu tư, sản phẩm trọng điểm, công nghiệp hỗ trợ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án: Về mặt lý luận, luận án có đóng góp làm rõ thực trạng sách phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam yếu tố tác động đến phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Sản phẩm thực tiễn mà đề tài đề xuất nhóm giải pháp sách từ phía Nhà nước nhằm hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 Khung phân tích luận án: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành CN Cơ điện tử Các tiêu chí đánh giá Chính sách Cơng nghiệp Chính sách phát triển ngành CN Ngành CN Cơ điện tử Mô hình kim cương Michael E Porter Các yếu tố tác động đến phát triển Ngành CN Cơ điện tử Khảo sát doanh nghiệp Khảo sát chuyên gia Đánh giá thực trạng phát triển Ngành CN Cơ điện tử Việt Nam Giải pháp phát triển ngành công nghiệp Cơ điện tử Việt Nam Theo Khung phân tích luận án, hai mảng trọng ngành cơng nghiệp CĐT sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT Mơ hình kim cương M.E.Porter áp dụng để phân tích tổng thể đặc điểm ngành cơng nghiệp CĐT lực cạnh tranh ngành bối cảnh Mơ hình SWOT tham chiếu cho ngành cơng nghiệp CĐT đề có nhìn rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành cơng nghiệp CĐT Chính sách phát triển cơng nghiệp, sách quản lý ngành cơng nghiệp xem xét, phân tích đánh giá Bộ tiêu chí đánh giá chung cho sách cơng nghiệp nghiên cứu sinh tham khảo phân tích Trên sở nội dung phân tích trên, yếu tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp CĐT tổng hợp tiến hành điều tra khảo sát doanh nghiệp chuyên gia lĩnh vực để có sở đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Các liệu thu thập phân tích thống kê mơ tả sử dụng cơng cụ SPSS, phương pháp phân tích yếu tố ảnh hưởng (EFA), phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phương pháp phân tích hồi quy Các kết thu từ phân tích số liệu đánh giá từ mơ hình kim cương ngành công nghiệp CĐT sở quan trọng để NCS đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp CĐT bối cảnh Cơ cấu luận án: Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc 04 chương cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Chương 3: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam Chương 4: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam bối cảnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam: Từ cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, ngành CN CĐT bắt đầu quan tâm Việt Nam, nhà nghiên cứu nước thực nhiều báo cáo, đề tài khoa học vấn đề này, nhiên phần lớn nghiên cứu khoa học kỹ thuật tập trung vào thiết kế, ứng dụng hệ thống, sản phẩm CĐT báo cáo nghiên cứu khoa học tập trung vào khía cạnh quản lý kinh tế tác động tương hỗ yếu tố cấu thành nên ngành cơng nghiệp CĐT sách quản lý, hỗ trợ Nhà nước cho ngành Các nghiên cứu nước chủ yếu tập trung vào số nội dung sau: Về khái niệm vai trò, CĐT liên kết cộng nhiều lĩnh vực (cơ khí, điện tử, tự động hóa, cơng nghệ thông tin) làm thay đổi giới mang lại cho nhiều hội khơng thách thức trình hội nhập CĐT tạo nhiều hội cho phát triển, phồn thịnh đất nước đồng thời đòi hỏi nhiều thay đổi nhiều lĩnh vực Nhiệm vụ tạo phát triển hài hòa bền vững q trình chuyển đổi từ tư chun mơn hóa sang tư cộng đa ngành Về tiềm năng, CĐT xem chiến lược phát triển công nghệ kỹ thuật tương lai Việt Nam, xu phát triển tất yếu ngành chế tạo thiết bị kỉ 21 Hiện nay, sách Nhà nước hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp CĐT chưa thực hiệu tồn nhiều bất cập sách thuế, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển Các giải pháp đề xuất cơng trình nghiên cứu nước cho phát triển ngành công nghiệp CĐT chủ yếu tập trung vào nhóm giải pháp tài chính, đào tạo nhân lực, phát triển công nghệ, định hướng nhóm sản phẩm chủ lực 1.2 Các nghiên cứu ngành công nghiệp Cơ Điện tử giới: Trong nghiên cứu Cơ Điện tử giới, quan điểm tác giả định hướng phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử chủ yếu (i) Chính sách Khoa học Cơng nghệ (ii) Chính sách định hướng, chọn lọc ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển (iii) Chính sách nâng cao hiệu quản lý gắn kết khu vực Nhà nước với tư nhân nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ (iv) Chính sách đổi hạ tầng cơng nghệ thích ứng với CMCN 4.0 Trên sở kinh nghiệm triển khai quốc gia nêu trên, luận án rút số học cho Việt Nam là: (i) Nâng cao lực cạnh tranh sở không ngừng cải thiện suất để thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc gia (ii) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm cơng nghệ để phát triển có hiệu quả, nhanh bền vững (iii) Chính sách Nhà nước cần định hướng phát triển ngành công nghiệp thời kỳ định, đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch xây dựng theo hướng tận dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài, tăng cường sức mạnh bên để cạnh tranh tốt thị trường giới, coi trọng vấn đề thu hút vốn đầu tư, nhập kỹ thuật đại đầu tư cho nghiên cứu triển khai KH&CN 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 3.1 Đánh giá yếu tố tác động đến thực trạng phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử giai đoạn 2010-2020: 3.1.1 Đánh giá thực trạng lực sản xuất, loại hình sản phẩm tình hình đào tạo nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam: 3.1.2 Phân tích mơ hình kim cương Michael E Porter cho ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam: Trên sở lý thuyết mơ hình Kim cương Michael Porter (1990, 2008) giới thiệu Chương sở lý luận khung phân tích lực cạnh tranh ngành, tác động từ 05 yếu tố (vai trị Chính phủ, bối cảnh chiến lược cạnh tranh, yếu tố điều kiện cầu, điều kiện yếu tố đầu vào, ngành công nghiệp hỗ trợ liên kết) định lực cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến thực trạng phát triển ngành công nghiệp CĐT đánh giá phân loại theo nhóm: (+) nhóm thuận lợi, (-) nhóm hạn chế, (+/-) nhóm thuận lợi hạn chế 3.1.3 Phân tích kết điều tra yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam: - Phương pháp thống kê mô tả SPSS - Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha - Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA - Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính Phương trình hồi quy thu là: DV= 0.545*IV1 + 0.484*IV2 Kết phương trình hồi quy thu cho thấy Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT cụ thể sách đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp CĐT (vốn, lãi suất, thuế, hoạt động R&D) cấp thiết chịu tác động khơng nhỏ từ yếu tố trị - văn hố – xã hội tình hình kinh tế vĩ mơ mơi trường trị, hội nhập Việt Nam với giới để doanh nghiệp CĐT dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên vật liệu chất lượng, giá rẻ khả tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng, doanh nghiệp hỗ trợ thuế, lãi suất… 13 3.2 Đánh giá thực trạng sách phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử Việt nam: 3.2.1 Điểm lại nhóm giải pháp phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2025: 3.2.2 Đánh giá sách phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử: - Tính hiệu lực, hiệu sách phát triển cơng nghiệp - Tính cơng sách phát triển cơng nghiệp - Tác động sách phát triển công nghiệp đến đối tượng hưởng lợi từ sách - Mức độ giải vấn đề sách phát triển cơng nghiệp Theo đánh giá nhà kinh tế hoạch định sách nước quốc tế Nhà nước, Bộ, ngành có nhiều cố gắng xây dựng ban hành thể chế sách phát triển ngành công nghiệp CĐT, thể chế, sách cịn chưa đồng bộ, thể nhiều hạn chế, bất cập số sách chưa phù hợp với thông lệ quốc tế nên có tác động hạn chế đến phát triển ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp CĐT nói riêng 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020: 3.3.1 Phân tích SWOT phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam: Điểm mạnh: Việt Nam có lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, tình hình trị ổn định, mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn Ngành cơng nghiệp CĐT có ủng hộ mạnh mẽ từ phía Chính phủ mặt thể chế, sách Hạ tầng viễn thơng có chất lượng tốt Cơ cấu lao động trẻ, tiếp thu nhanh, có chất lượng giàu tiềm Thị trường sản phẩm CĐT nước giàu tiềm Điểm yếu: Nhà nước chưa định hình quy hoạch cho ngành cơng nghiệp CĐT dẫn đến khó khan quản lý, điều hành định hướng phát triển ngành Trình độ cơng nghệ thấp, quy mô sản xuất nhỏ Nguồn nhân lực chưa đảm bảo số lượng chất lượng theo yêu cầu ngành Ngành công nghiệp hỗ trợ hạ tầng xã hội chưa đáp ứng nhu cầu đặt Cơ hội: Bối cảnh hội nhập CMCN 4.0 giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận cơng nghệ, tiếp cận thị trường toàn cầu tự hoá 14 thuận lợi hoá thương mại Dung lượng thị trường mở rộng, nhu cầu sản phẩm CĐT hệ CĐT ngày tăng Đầu tư nước ngồi tăng nhanh giúp doanh nghiệp có điều kiện để tiếp nhận nguồn vốn quốc tế tiếp cận nhanh chóng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến Thách thức: Nâng cao lực tiếp thu, hấp thụ sáng tạo công nghệ đại phục vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm CĐT hệ CĐT bối cảnh CMCN 4.0 Đẩy mạnh hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động NCKH&PTCN, tránh nguy tụt hậu xa cơng nghệ Thốt khỏi kịch trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm CĐT hệ CĐT quốc gia khu vực giới Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để giảm bớt phụ thuộc doanh nghiệp vào việc mua phụ tùng, linh kiện, vật tư từ nước ngoài, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm CĐT Việt Nam 3.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân: Những mặt hạn chế: - Đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm CĐT đơn lẻ, thiếu định hướng phối hợp liên ngành; - Môi trường phát triển CĐT trình hình thành, cấu sản phẩm thiếu hợp lý, nặng phát triển sản phẩm CĐT dân dụng, sản phẩm CĐT chuyên dụng có giá trị cao máy móc, thiết bị có tính cơng nghệ cao chiếm tỷ trọng nhỏ; - Công nghiệp CĐT phát triển Việt Nam chủ yếu thu hút dự án đầu tư nước ngồi, loại hình doanh nghiệp CĐT Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực độc lập khí chế tạo, điện tử lắp ráp máy tính Hệ thống trang thiết bị, cơng nghệ doanh nghiệp nước lạc hậu, thiếu đồng bộ; - Ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành công nghiệp CĐT nhiều hạn chế Hầu hết loại phụ tùng, linh kiện vật liệu sản xuất phải nhập từ nước ngoài; - Việt Nam thiếu trầm trọng nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên mơn giỏi có khả giữ vai trị kỹ sư trưởng thiết kế phát triển sản phẩm CĐT Nguyên nhân: - Nhà nước chưa tập trung phát triển lĩnh vực CĐT thành ngành cơng nghiệp hồn chỉnh, rõ nét, thời điểm tổ chức nghiên cứu phát triển KH&CN doanh nghiệp triển khai ứng 15 dụng SXKD sản phẩm CĐT chưa nhận sách cụ thể Nhà nước, mà khai thác số sách chung có tác động đến lĩnh vực CĐT; - Ngành cơng nghiệp CĐT chưa có đạo, quản lý thống Nhà nước, chưa đầu tư thích đáng; sách chậm vào sống Các chương trình NCKH&PTCN kết nối nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu doanh nghiệp rời rạc, chưa có hỗ trợ Nhà nước; - Một số sách vĩ mơ sách thuế nhập khẩu, sách nội địa hóa, v.v thiếu hợp lý thời gian dài nên khơng khuyến khích sản xuất phát triển; - Chưa có liên kết cấp, bộ, ngành thực sách Một số sách cịn nhiều bất hợp lý, thiếu quán tính đồng chưa thu hút hết đối tượng quan tâm Bên cạnh đó, việc xây dựng sách, ngồi chủ thể chun gia, quan hành chính, người thụ hưởng sách doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp chưa tham gia nhiều; - Các doanh nghiệp CĐT phát triển đơn lẻ, quy mô nhỏ chủ yếu nhu cầu thị trường, tự phát, thiếu liên kết, phối hợp với định hướng phát triển chung; - Sự lựa chọn cần thiết sản phẩm, công nghệ nhà đầu tư nước chưa quan tâm mức Các dự án đầu tư cho ngành công nghiệp CĐT cịn ít, đặc biệt dự án thuộc lĩnh vực khí chế tạo máy thiết bị tồn bộ; - Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp CĐT cịn nhiều bất cập Việc đào tạo kỹ sư CĐT chủ yếu kết hợp chuyên ngành khác nên thường thiếu đồng định hướng cụ thể 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI 4.1 Bối cảnh phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam: 4.1.1 Tác động tồn cầu hóa: 4.1.2 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0: 4.1.3 Tác động yếu tố rủi ro có ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu nước: 4.1.4 Đánh giá nhu cầu tiềm phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam: Thị trường nước quốc tế có nhu cầu cao sản phẩm CĐT, cụ thể lĩnh vực khí chế tạo, cơng nghệ thơng tin, lượng, hàng khơng – vũ trụ, đóng tàu, thiết bị y tế, robot, công nghiệp tiêu dung Với nhu cầu lớn sản phẩm CĐT giai đoạn nay, tiềm ngành công nghiệp CĐT Việt Nam thể nội dung sau: - Việt Nam có lợi nguồn lao động dồi với tỷ lệ dân độ tuổi lao động (15 - 64) chiếm tới 69,3%, giá nhân công 15 20% so với nước khu vực ASEAN; - Việt Nam có nhiều doanh nghiệp, tập đồn lớn mạnh nguồn lực tài chính, nhân lực cơng nghệ dẫn dắt ngành công nghiệp CĐT phát triển hội nhập quốc tế như: (i) Cơng ty CP Ơtơ Trường Hải (THACO); (ii) Công Ty TNHH Sản Xuất Và Kinh Doanh Vinfast - Thành Viên Của Vingroup với quy mô lớn công nghệ đại…; - Việt Nam nằm khu vực Châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giai đoạn cất cánh, có nhiều hứa hẹn cho phát triển lĩnh vực CĐT - Môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam ngày thơng thống hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo lòng tin để thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) 17 4.2 Quan điểm định hướng hồn thiện sách phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam đến năm 2030: Định hướng phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 cần bám sát phương châm là: Lấy phát triển nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao làm khâu đột phá; 2.Tận dụng hiệu ngoại lực để tăng cường nội lực Nội lực phải trở thành nòng cốt chủ yếu, ngoại lực giữ vai trò quan trọng; Lấy việc nhanh chóng làm chủ thị trường nước để bước vững mở rộng sang thị trường khu vực toàn cầu làm khâu định Một số quan điểm xây dựng giải pháp, sách phát triển ngành cơng nghiệp CĐT là: Phát triển ngành công nghiệp CĐT phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp quốc gia, đặc biệt bối cảnh CMCN 4.0; Phát triển ngành công nghiệp CĐT sở phát huy tổng hợp nguồn lực thành phần kinh tế, vai trị Chính phủ việc đầu tư phát triển lực công nghệ nội sinh đất nước xây dựng sở hạ tầng công nghiệp đồng yếu tố định thành công ngành công nghiệp Lấy đầu tư nước làm nguồn lực để tăng cường nguồn vốn, đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, đặc biệt trọng việc liên kết với tập đoàn đa quốc gia yếu tố quan trọng; Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo giữ vị trí then chốt, khâu đột phá phát triển cơng nghiệp quốc gia nói chung, ngành cơng nghiệp CĐT nói riêng Tận dụng hiệu lợi nước sau cơng nghiệp hóa đại hóa, đặc biệt CMCN 4.0 để có cách tiếp cận, tắt, đón đầu cách hợp lý; Kết hợp hài hòa phát triển ngành công nghiệp CĐT theo chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển theo chiều sâu, tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm CĐT Tận dụng tối đa tiềm năng, lợi so sánh đất nước để phát triển ngành công nghiệp CĐT thành ngành cơng nghiệp có lực cạnh tranh quốc tế; 18 Yếu tố quan trọng phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, có lực tư sáng tạo, đổi mới, có kỹ phân tích tổng hợp thơng tin, có khả làm việc độc lập định dựa sở phân tích liệu Các định hướng phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam tập trung vào nội dung là: (i) đầu tư phát triển ngành; (ii) nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm công nghệ; (iii) thị trường; (iv) nguồn nhân lực 4.3 Đề xuất số sách, giải pháp phát triển ngành công nghiệp CĐT đến năm 2030: 4.3.1 Đề xuất sách: Chính sách phát triển nâng cao lực sáng tạo, hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CĐT hệ CĐT, đặc biệt sản phẩm CĐT hệ CĐT thơng minh Chính sách hỗ trợ đổi công nghệ, thiết bị doanh nghiệp SXKD sản phẩm CĐT hệ CĐT Chính sách tín dụng đầu tư Chính sách thuế Chính sách kích cầu Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính sách khuyến khích chun gia nước ngồi Việt kiều 4.3.2 Đề xuất giải pháp: Nhóm giải pháp chế sách - Xây dựng định hình ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam trở thành ngành công nghiệp hồn chỉnh danh mục ngành cơng nghiệp Việt Nam với đầy đủ chức năng, vai trò, nhiệm vụ cụ thể với tiêu chí, số thống kê tình hình hoạt động ngành công nghiệp phục vụ cho công tác quản lý, định hướng phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam cách khoa học; - Thực đồng từ khâu xây dựng, ban hành sách đến khâu triển khai thực theo hướng minh bạch quản lý, bớt thủ tục hành chính; nghiên cứu, xây dựng công bố Chiến lược, Kế hoạch hành động phát triển cụ thể khả thi cho tồn ngành cơng nghiệp 19 CĐT, định hướng phát triển, ứng dụng công nghệ phù hợp với nhu cầu sản xuất đòi hỏi thị trường; huy động tối đa tham gia Chính phủ - doanh nghiệp - nhà khoa học vào tồn q trình xây dựng, kiểm tra, giám sát đánh giá kết việc thực Kế hoạch hành động, đánh giá hiệu phát triển ngành; - Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế phục vụ cho việc đào tạo, chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp CĐT; - Tăng cường mối liên kết chặt chẽ khu vực kinh tế nước khu vực FDI, có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp số doanh nghiệp hoạt động hiệu Nhóm giải pháp vốn đầu tư Thu hút nguồn vốn đầu tư nước từ tập đồn lớn, tập đồn đa quốc gia có tiềm lực tài cơng nghệ, tạo kênh cấp vốn góp phần thúc đẩy việc đưa sản phẩm CĐT vào sống Hồn thiện sách bán cổ phần cho đối tác nước doanh nghiệp cổ phần hoá, đồng thời nới rộng mức tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi vào doanh nghiệp ngành cơng nghiệp CĐT có góp vốn nước Nhóm giải pháp xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ cho ngành cơng nghiệp CĐT: Xây dựng sách thích hợp nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi đầu tư chuyển giao cơng nghệ vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm CĐT tảng cơng nghệ cao có giá trị gia tăng cao; hồn thiện sách pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp; khuyến khích nghiên cứu CĐT Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực thiết kết sản phẩm CĐT; thiết lập sách ưu đãi kinh phí, cấp nguồn học bổng, tận dụng học bổng nước ngoài, bảo đảm việc làm,… nhằm thu hút sinh viên xuất sắc theo học ngành này; đầu tư bổ sung cho trường đại học cao đẳng kỹ thuật để đơn vị có kinh phí thường xuyên cập nhật, bổ sung, cải tiến, đại hoá chương trình đào tạo; đầu tư phương tiện giảng dạy; khuyến khích áp dụng mơ hình đào tạo liên kết bên, bao gồm doanh nghiệp - viện, trường - quan quản lý nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao theo yêu cầu doanh nghiệp 20 Nhóm giải pháp sản phẩm trọng điểm: - Xây dựng Chương trình phát triển sản phẩm trọng điểm ngành công nghiệp CĐT đồng với sách ưu đãi đầu tư; - Ban hành chế khuyến khích đưa kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất kinh doanh, quy định tỷ lệ chi phí R&D tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện hỗ trợ phát triển sản phẩm CĐT thông minh tảng cơng nghệ CMCN 4.0 Nhóm giải pháp thị trường: - Tạo lập thị trường lành mạnh, thơng thống, thuận lợi, có khả tự điều tiết theo quy luật cung - cầu; đẩy mạnh hoạt động xây dựng thương hiệu, hình ảnh cho ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam - Tạo môi trường cho nhà khoa học doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi hợp tác nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ cao Tạo sân chơi chuyên ngành cho doanh nghiệp tham gia học hỏi nâng cao chuyên môn, kinh nghiệm - Ban hành quy chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm CĐT phù hợp với quy định hành làm để kiểm tra chất lượng sản phẩm CĐT sản xuất nước nhập khẩu, đồng thời để ngăn chặn nhập sản phẩm CĐT từ bên nhà máy sản xuất sản phẩm CĐT hệ CĐT 100% vốn nước vào hoạt động Nhóm giải pháp cơng nghiệp hỗ trợ - Xây dựng hệ thống sách ưu đãi cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm cho ngành công nghiệp CĐT bao gồm thuế, tiền thuê đất, chi phí đào tạo, hỗ trợ thơng tin, thủ tục hành cửa, v.v…; - Xây dựng hệ thống sở liệu công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển ngành công nghiệp CĐT hệ thống sở liệu cho tồn ngành cơng nghiệp quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Việt Nam; Nhóm giải pháp phát triển ngành CN CĐT theo hướng cụm ngành: - Định hình quy hoạch phát triển cụm ngành công nghiệp CĐT Việt Nam với liên kết chặt chẽ hiệu quả, bảo đảm hỗ trợ tối đa cho phát triển doanh nghiệp CĐT từ khâu nghiên cứu thiết kế, nguyên vật liệu, linh kiện đầu vào đến phân bổ mạng lưới kinh doanh, marketing 21 - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ Chính phủ với mục tiêu tạo lập điều kiện thuận lợi cho phát triển cluster, cụ thể là: (i) tổng hợp, thu thập phân loại thơng tin cluster, (ii) hình thành nhóm gồm đại diện nhiều quan, (iii) khuyến khích Chính phủ với ứng dụng chung, (iv) xem xét cải cách quy định thuế thu nhập - Đầu tư trọng điểm vào cluster nhóm sách: (i) đầu tư vào nghiên cứu phát triển đổi cluster, (ii) thiết lập trung tâm công nghệ cho cluster, (iii) hỗ trợ cho hoạt động doanh nhân dựa cluster, (iv) tiếp thị cluster xây dựng đội ngũ quản lý cluster - Tăng cường liên kết mạng xây dựng cầu nối với nội dung là: (i) tái cấu trúc tổ chức cluster, (ii) thúc đẩy hình thành liên kết với bên ngồi, (iii) khuyến khích kênh truyền thơng cluster - Phát triển nguồn nhân lực cho cluster với nội dung là: (i) phát triển lực lượng lao động chun mơn hóa tay nghề cao, (ii) hình thành trung tâm phát triển kỹ cluster, (iii) tăng cường chất lượng lao động, (iv) liên kết với trung tâm đào tạo giới thiệu việc làm, (v) hỗ trợ liên kết phát triển kỹ khu vực 22 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp CĐT ngành công nghiệp tạo sản phẩm tảng để phát triển ngành cơng nghiệp nói chung, ngành công nghiệp ưu tiên Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nói riêng Trong bối cảnh CMCN 4.0 làm thay đổi đáng kể hệ thống quản trị, hệ thống sản xuất với công nghệ thông tin, phát triển ngành công nghiệp CĐT tất yếu khách quan mà u cầu cấp thiết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn đến năm 2030 Để ngành công nghiệp CĐT tiếp tục phát triển góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030, thân Nghiên cứu sinh kiến nghị: Khẩn trương xây dựng ban hành chiến lược lộ trình phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam đến năm 2030 Quốc sách Đặc biệt cần sớm đưa hệ thống sách điều chỉnh sách khơng phù hợp nhằm khuyến khích phát huy nội lực để phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam; Để tránh tình trạng đầu tư dàn trải cần phải quy hoạch khu vực trọng điểm phát triển công nghiệp CĐT ba miền Bắc, Trung, Nam, từ tạo điều kiện để đầu tư khu cơng nghiệp tập trung, có hạ tầng đại thủ tục pháp lý thơng thống nhằm tạo sức hút mạnh mẽ với nhà đầu tư nước nước; Tăng cường mối liên kết chặt chẽ khu vực kinh tế nước khu vực FDI, đặc biệt có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp số doanh nghiệp hoạt động hiệu lĩnh vực ứng dụng phát triển công nghệ tảng CĐT công nghiệp hỗ trợ gắn với chuỗi giá trị toàn cầu; Nâng cao lực hấp thụ cơng nghệ, khuyến khích đổi sáng tạo, cụ thể thúc đẩy thiết lập cụm liên kết ngành; dành ưu tiên đầu tư công cho phát triển kết cấu hạ tầng hệ thống thông tin; phát triển thị trường vốn dài hạn thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm gắn với phát triển công nghệ sáng tạo; Tạo động lực phát triển toàn diện đội ngũ cán khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng, tôn vinh đội ngũ trí thức Thực sách tạo nguồn, đặc biệt sách 23 sử dụng nhân lực khoa học cơng nghệ mục tiêu phát triển ngành Thu hút tập hợp nhiều nhân tài (kể Việt kiều) cho phát triển ngành khoa học công nghệ CĐT giai đoạn đến năm năm 2030 tảng công nghệ CMCN 4.0 để nâng cao giá trị sức cạnh tranh cho sản phẩm CĐT mang thương hiệu ”Made in Vietnam”; Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, sở vật chất cho sở đào tạo, viện nghiên cứu có hoạt động nghiên cứu phát triển CĐT; Đầu tư xây dựng số Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu, triển khai thử nghiệm khu công nghệ cao Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng, bao gồm phịng phân tích, đo lường kiểm định chất lượng, xưởng gia cơng khí xác… với trang thiết bị tiên tiến, doanh nghiệp vừa nhỏ, Viện, Trường vào th gia cơng chế tạo phân tích, đo lường, kiểm định, v.v… Trong q trình nghiên cứu, Nghiên cứu sinh lãnh đạo tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CĐT nước doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, chun gia Bộ Cơng Thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Ban Lãnh đạo Khu Cơng nghệ cao Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hội Cơ Điện tử Việt Nam, Viện kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách cơng nghiệp Bộ Công Thương đồng nghiệp ngành nước quan tâm giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn hy vọng Luận án tài liệu tham khảo có giá trị nhiều đối tượng, nhà hoạch định xây dựng chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp CĐT Việt Nam nói riêng giai đoạn đến năm 2030 bối cảnh Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh vai trò kiến tạo, đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng cường đầu tư tạo môi trường kinh doanh động để thúc đẩy lan tỏa công nghệ, cải thiện thị trường lao động, hệ thống giáo dục - đào tạo nâng cao kỹ phát triển nguồn nhân lực thích ứng với biến đổi nhanh khoa học công nghệ phát triển CMCN 4.0./ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Nhật Anh (2021), "Áp dụng mô hình cụm ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam", Tạp chí Cơng Thương (Số 04 - tháng 02 năm 2021) Đinh Nhật Anh (2019), "Một số đánh giá thực trạng, nhu cầu tiềm phát triển CĐT Việt Nam", Tạp chí Cơng Thương (Số 22 - tháng 12 năm 2019), tr 75-81 Đinh Nhật Anh, Đinh Văn Thành, Đinh Thị Lan Anh, Đặng Xuân Hiếu, Trần Thanh Hà (2019), "Nhà máy thông minh - Những khái niệm lộ trình phát triển kỷ ngun CN 4.0", Tạp chí Cơng Thương (Số 01 - tháng năm 2019), tr 94-99 Dao Phuong Nam, Nguyen Hong Quang, Dinh Nhat Anh, Tran Quang Huy (2019), “Cascade Motion/Force Control Strategy of nonholonomic Wheeled Mobile Robotic Systems”, Proceedings of the 5th International Conference on Mechatronics and Robotics Engineering (ICMRE 2019), Rome, Italy p118-122 Đinh Văn Nhã, Đinh Nhật Anh (2018), “Trường Đại học Công nghệ Đông Á trước hội thách thức Cách mạng CN 4.0”, Báo cáo Hội nghị khoa học 10 năm thành lập phát triển Trường Đại học Công nghệ Đông Á tháng 11 năm 2018, tr 25-35 Đinh Văn Nhã, Phạm Mạnh Toàn, Đinh Thị Lan Anh, Đinh Nhật Anh (2016), “Hệ thống điều khiển tự động SCADA cho nhà máy sản xuất cồn chất lượng cao”, Tạp chí Cơ khí Việt Nam (Số 1+2 năm 2016), tr 180-184 Đinh Văn Nhã, Lưu Quang Hưng, Đinh Nhật Anh, Đinh Văn Vinh (2013), “Cải tiến hệ thống điều khiển máy dệt BENNINGER”, Tạp chí Tự động hóa ngày (Số tháng 5/2013) 10 11 12 Đinh Văn Nhã, Lưu Quang Hưng, Đinh Nhật Anh, Đinh Thị Lan Anh (2013), “Thiết kế hệ thống điều khiển máy dệt Benninger Design Automatic Control System for Benninger –Sizetec”, Hội nghị toàn quốc lần thứ Điều khiển Tự động hóa – VCCA-2013 Đinh Văn Nhã, Nguyễn Xuân Hợp, Đinh Văn Vinh, Đinh Nhật Anh (2012), “Xây dựng Hệ thống điều khiển giám sát SCADA Hệ nấu dây chuyền sản xuất Bia chất lượng cao”, Tạp Chí Tự động hóa Ngày (Số 136 năm 2012), tr 19-20 Đinh Văn Nhã, Phạm Khương Duy, Đinh Nhật Anh, Đinh Thị Lan Anh, Đinh Văn Vinh (2012), “Xây dựng thuật tốn điều khiển cân xác nhiều thành phần”, Tuyển tập Cơng trình CĐT Tồn quốc lần thứ (VCM-2012), tr 357-362 Đinh Văn Nhã, Trần Hồng Sơn, Đinh Nhật Anh, Đinh Thị Lan Anh, Đinh Văn Vinh (2012), “Xây dựng Hệ thống điều khiển tự động tiết kiệm lượng nhà máy Bia”, Tạp Chí Cơ khí Việt nam (Số 11 tháng 11/2012), tr 138-141 Đinh Văn Nhã, Bùi Hồng Giang, Đinh Nhật Anh, Đinh Thị Lan Anh (2012), “Nghiên cứu Hệ thống điều khiển máy Mắc sợi nhà máy Dệt 19/5”, Tạp Chí Cơ khí Việt Nam (Số 11, tháng 11/2012), tr 128132 ... phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt nam: 3.2.1 Điểm lại nhóm giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2025: 3.2.2 Đánh giá sách phát triển ngành cơng... thiện sách phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam đến năm 2030: Định hướng phát triển ngành công nghiệp CĐT Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 cần bám sát phương châm là: Lấy phát triển nguồn... 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Chương 3: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện tử Việt Nam Chương 4: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp Cơ Điện

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w