1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 4A_Tuần 19_GV: Lê Thị Thu

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b) Học sinh tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa.. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh kết hợp với đọc nội dung trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét, tóm tắt lại lợi[r]

(1)

TUẦN 19

Thứ hai ngày tháng năm 2018 Hoạt động tập thể

Chào cờ Tiếng Việt

BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 1) I Mục tiêu

Đọc - Hiểu câu chuyện “Bốn anh tài” (phần 1) II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2; 3; 4;

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Tốn

BÀI 56: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (tiết 2) I Mục tiêu

Em biết

- Dấu hiệu chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho

- Thực hành vận dụng đơn giản II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học 1 Hoạt động thực hành Hoạt động 1; 2; 3; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hồn thành

Tốn

ÔN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I Mục tiêu

(2)

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ, III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh chữa tập trước - Giáo viên nhận xét, chữa

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Trong số 84; 1008;

2115; 991; 9099

a) Số chia hết cho 9?

b) Số không chia hết cho 9? c) Làm em biết số chia hết cho 9? số không chia hết cho 9?

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 2: Với ba số 4; 5; viết số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 3: Tìm x, biết

x chia hết cho 900 < x < 910 - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu đề làm

a) Số chia hết cho là: 1008; 2115; 9099

b) Số không chia hết cho là: 84; 991

c) Dựa vào dấu hiệu chia hết cho

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào vở

- Các số có ba chữ số khác chia hết cho là: 459; 549; 954

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên nhận xét chữa

900 < … < 910

Ta có: 900 < 901; 902; 903; 904; 905; 906; 907; 908; 909 < 910

Mà số từ 901 đến 909 có 909 chia hết cho vì:

9 + + = 18 18 chia hết cho Vậy x = 909

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Hoạt động ngồi giờ

TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu

- HS hiểu số truyền thống tốt đẹp quê hương

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ truyền thống tốt đẹp - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nêu nội dung học trước - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên giới thiệu: Nhân dân Việt

Nam ta từ xưa đến có nhiều truyền thống văn hố tốt đẹp như: Đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, cần cù, chăm chỉ, chị thương, chịu khó

+ Em kể thêm số truyền thống tốt đẹp khác nhân dân ta mà em biết?

+ Ở địa phương em có truyền thống tốt đẹp nào?

- Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Để xứng đáng với truyền

thống tốt đẹp cha ông ta em phải làm gì?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung kiến thức

+ Học sinh kể

+ Ngoan ngoãn, chăm học, lời ông bà cha mẹ, thầy cô, chăm lao động

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Khoa học

Bài 19: GIÓ, BÃO (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em

- Nêu nguyên nhân gây gió - Phân biệt gió bão

- Trình bày tác hại bão cách làm giảm thiệt hại bão gây II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1;

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Thứ ba ngày tháng năm 2018 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Tốn

BÀI 58: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu

Em biết

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3; dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng làm tập viết số chia hết cho cho 5, chia hết cho cho

(5)

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Tiếng Việt

BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 2) I Mục tiêu

Tìm chủ ngữ trong câu Hiểu ý nghĩa chủ ngữ câu kể Ai làm gì?

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động

2 Hoạt động thực hành Hoạt động 1;

Tiếng Việt

BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 3) I Mục tiêu

Nghe - Viết văn “Kim tự tháp Ai Cập”; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/x,từ ngữ chứa tiếng có vần iêt/iêc

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 3;

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Âm nhạc

(6)

Tiếng việt

ÔN: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?” I Mục tiêu

- Học sinh củng cố kiến thức: Vị ngữ câu kể “Ai làm gì?” nêu lên hoạt động người hay vật

- Vị ngữ câu kể “Ai làm gì?” thường động từ cụm động từ đảm nhiệm - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nói câu kể: Ai làm gì? - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Tìm câu “Ai làm gì?”

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu, làm vào vở

- Giáo viên chốt lại lời giải

Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

+ Lan quét nhà, rửa rau giúp mẹ

+ Đám đông la hét chạy phía sau + Hoa đến tìm nhân viên bưu điện + Bác sĩ đặt ống nghe lên ngực cậu bé + Lan học thuộc thơ ngủ

- Học sinh nêu yêu cầu nối

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Nam đợi ở cổng trường để đón Lan Bộ đội kể cho bố nghe chuyện Hà Bà hành quân trời mưa

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nêu yêu cầu tập

Nói từ - câu hoạt động nhóm học tập có câu Ai làm gì?

- Học sinh đọc yêu cầu, nối tiếp phát biểu: Nhóm học tập em hơm thảo luận sôi Hà đọc to yêu cầu cô Tiến viết kết thảo luận Thịnh đọc báo cáo Các bạn cịn lại suy nghĩ tìm câu trả lời

- Giáo viên nhận xét, chữa 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Thể dục

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu

- Ơn ngược chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực ở mức tương đối xác

- Trị chơi “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi chủ động, tích cực

- Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao II Địa điểm, phương tiện

Sân trường, còi…

III Nội dung phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Đứng chỗ hát, vỗ tay - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

- Chạy chậm địa hình tự nhiên 2 Phần bản

a) Bài tập rèn luyện thân thể - Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp

- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn cách thực

- Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp

- Giáo viên ý bao quát lớp, nhắc nhở em, đảm bảo an tồn tập

- Ơn tập theo tổ b) Trò chơi vận động

- Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích ngắn gọn sau cho học sinh

(8)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chơi

- Giáo viên ý nhắc em chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không phạm quy

- Trước tập ý cho học sinh khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối đảm bảo an toàn luyện tập

3 Phần kết thúc

- Giáo viên cho học sinh tập trung - Giáo viên hệ thống bài,đánh giá kết học

- Đứng chỗ hát, vỗ tay

- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hít thở sâu

Thứ tư ngày 10 tháng năm 2018 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 19B: CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI (tiết 1) I Mục tiêu

Đọc - Hiểu Truyện cổ tích lồi người I Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2; 3; 4;

Toán

BÀI 59: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I Mục tiêu

Em tự đánh giá kết học tập

- Đọc, viết số tự nhiên có nhiều chữ số

- Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - Tìm hai số biết tổng hiệu hai số

(9)

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học. - Hoạt động 1; 2; 3; 4;

Mĩ thuật

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Khoa học

Bài 20: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM

BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em biết

- Xác định khơng khí khơng khí bị nhiễm

- Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí tác hại khơng khí bị ô nhiễm gây với người

- Trình bày số biện pháp bảo vệ môi trường II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học, máy chiếu, hình ảnh III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.

- Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh bầu khơng khí nhiễm Đạo đức

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I Mục tiêu

Giúp học sinh hiểu 1 Kiến thức

- Hiểu cải xã hội có nhờ người lao động - Hiểu cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù người lao động bình thường

2 Thái độ

- Kính trọng, biết ơn người lao động

- Đồng tình, noi gương bạn có thái độ đắn với người lao động Khơng đồng tình với bạn chưa có thái với người lao động

Hành vi

(10)

II Đồ dùng dạy học

Nội dung số câu ca dao, tục ngữ, thơ người lao động III Hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài mới

- Học sinh chơi trò chơi. * Hoạt động 1:

Giới thiệu nghề

nghiệp bố mẹ em - Nhận xét

- học sinh lên bảng trình bày

* Hoạt động 2: Phân tích truyện "Buổi học đầu tiên"

- Kể câu chuyện "Buổi học đầu tiên" (từ đầu đến rơm rớm nước mắt)

- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau:

1 Vì số bạn lớp lại cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình?

2 Nếu bạn lớp với Hà, em làm tình đó? Vì sao? (Đóng vai xử lí tình huống)

- Nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm

- Kể nốt phần lại câu chuyện

- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung câu chuyện - Tiến hành thảo luận nhóm Câu trả lời đúng:

1 Vì bạn nghĩ rằng: Bố mẹ bạn Hà làm nghề qt rác, khơng đáng kính trọng nghề mà bố mẹ bạn làm

2 Nếu bạn lớp với Hà, trước hết em khơng cười Hà bố mẹ bạn người lao động chân Sau đó, em đứng lên, nói điều trước lớp để số bạn cười Hà nhận lỗi sai xin lỗi bạn Hà

- Các nhóm học sinh nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp

- Kể tên nghề nghiệp

- Trị chơi: "Tơi làm nghề gì?"

+ Mỗi lượt chơi, bạn học sinh dãy lên trước lớp, diễn tả hành

- Tiến hành chia làm dãy

- Tiến hành kể (trong phút theo dãy)

- Tiến hành chơi theo theo lượt chơi Ví dụ:

(11)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh động người

làm việc Dãy phải vào đó, nói xem bạn dãy diễn tả nghề nghiệp hay cơng việc

+ Trong thời gian, dãy đoán nhiều nghề nghiệp (cơng việc) hơn, nhóm thắng

+ Nhận xét hai dãy chơi - Kết luận

sách, tay giả vờ cầm phấn viết lên bảng

+ Dãy 2: Phải đốn nghề giáo viên

* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến

- u cầu nhóm quan sát hình sách giáo khoa, thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

1 Người (những người) lao động tranh làm nghề gì?

2 Cơng việc có ích cho xã hội nào?

Kết luận

- Tiến hành thảo luận nhóm/1 tranh

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Các nhóm học sinh nhận xét, bổ sung

3 Củng cố Giáo viên nhận xét học

Toán

LUYỆN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO VÀ 3 I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu để nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho

- Vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

(12)

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn ôn luyện

Bài 1: Trong số sau số chia hết cho 3, số không chia hết cho

45, 6, 12, 36, 3, 15, 72

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 2: Dùng ba chữ số 1; 3; 5, viết tập hợp số có ba chữ số chia hết cho

- Giáo viên cho học sinh làm - Gọi học sinh nêu cách lập số - Giáo viên nhận xét chữa Bài 3: Trong số 2004; 2001; 3132; 300; 12120; 81702

a) Những số chia hết cho b) Những số vừa chia hết cho vừa chia hết cho

c) Số vừa chia hết cho chia hết cho3 có dấu hiệu gì?

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét chữa

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào vở

- Số chia hết cho là: 45, 6, 12, 36, 3, 15, 72

- Số không chia hết cho là: 6, 12, 3, 15

- Cả lớp vào vở

- Các số có ba chữ số chia hết cho là: 135, 153, 315, 351, 513, 531

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào vở

a) Những số chia hết cho là: 2004; 2001; 3132; 300; 12120; 81702

b) Những số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 3132; 81702

c) Học sinh tự nêu 4 Củng cố - Dặn dò

(13)

Thứ năm ngày 11 tháng năm 2018 Toán

BÀI 60: KI-LÔ-MÉT VUÔNG (tiết 1) I Mục tiêu

Em biết

- Ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích

- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng - Đổi 1km2 = 1000 000m2.

- Chuyển đổi số đo diện tích II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2; 3;

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Kĩ thuật

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu

- Biết lợi ích viêc trồng rau, hoa

- Biết liện hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa II Tài liệu phương tiện

Tranh ảnh loại rau, hoa III Tiến trình

Lớp khởi động hát chơi trò chơi 1 Hoạt động bản

a) Nghe giới thiệu

(14)

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh kết hợp với đọc nội dung sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

+ Em nêu lợi ích việc trồng rau, hoa? (Rau sử dụng làm thức ăn, thực phẩm, hoa để trang trí, bn bán )

+ Gia đình em thường sử dụng loại rau làm thức ăn? (Rau cải bắp, su hào )

+ Rau thường sử dụng bữa ăn? (Luộc, nấu canh ) + Rau cịn sử dụng làm gì? (Ni gia súc, để bán )

+ Hoa có lợi ích nào? (Hoa dùng để trang trí, để bán )

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét, tóm tắt lại lợi ích việc trồng rau, hoa

2 Hoạt động thực hành

a) Học sinh tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa ở nước ta

- Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm điều kiện, khả phát triển rau, hoa ở nước ta

- Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận:

+ Nước ta có điều kiện thuận lợi cho việc trồng rau, hoa? + Để rau, hoa phát triển thuận lợi cần phải có điều kiện gì? + Hãy nêu tên số loại rau, hoa trồng chủ yếu ở nước ta? - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên tóm tắt lại nội dung học

b) Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên cho nhóm, cá nhân tự nhận xét

- Giáo viên sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để đánh giá học sinh - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Hoạt động ứng dụng

Tìm hiểu loại rau trồng ở gia đình địa phương Thể dục

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG

(15)

- Ôn ngược chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực ở mức tương đối xác

- Trị chơi “Chạy theo hình tam giác” u cầu biết cách chơi tham gia chơi chủ động, tích cực

- Giáo dục học sinh yêu thích thể dục thể thao II Địa điểm, phương tiện

Sân trường, còi…

III Nội dung phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại

- Học sinh đứng chỗ hát, vỗ tay - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

- Chạy chậm địa hình tự nhiên 2 Phần bản

a) Bài tập rèn luyện thân thể - Ôn động tác ngược chướng ngại vật thấp

- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn cách thực

- Học sinh ôn lại động tác vượt chướng ngại vật thấp

- Giáo viên ý bao quát lớp, nhắc nhở em, đảm bảo an tồn tập

- Ơn tập theo tổ

b) Trò chơi vận động

- Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích ngắn gọn sau cho học sinh chơi

- Học sinh nhắc lại cách chơi tiến hành chơi

- Giáo viên ý nhắc em chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không phạm qui

- Trước tập ý cho học sinh khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối đảm bảo an toàn luyện tập

3 Phần kết thúc

- Giáo viên cho học sinh tập trung - Giáo viên hệ thống

- Học sinh đứng chỗ hát, vỗ tay - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hít thở sâu

Tin học

(16)

Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2018 Tiếng Việt

BÀI 19C:TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI (tiết 1) I Mục tiêu

Mở rộng vốn từ: Tài II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2; 3;

Tốn

BÀI 60: KI-LƠ-MÉT VNG (tiết 2) I Mục tiêu

Em biết

- Ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích

- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng - Đổi 1km2 = 1000 000m2.

- Chuyển đổi số đo diện tích II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Địa lí

BÀI 7: THỦ ĐƠ HÀ NỘI (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em biết

- Chỉ vị trí thủ Hà Nội đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Nêu Hà Nội thành phố cổ ngày phát triển

- Trình bày số dấu hiệu thể Hà Nội trung tâm trị, văn hố khoa học kinh tế lớn nước

- Yêu quý tự hào Thủ đô Hà Nội II Đồ dùng học tập

(17)

III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;

Tiếng Việt

BÀI 19C: TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI (tiết 2) I Mục tiêu

Viết kết văn miêu tả đồ vật II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động

2 Hoạt động thực hành Hoạt động 1; 2;

3 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Lịch sử BÀI 6: NHÀ HỒ

(Từ năm 1400 đến năm 1407) (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em cần

- Nêu hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm 1400

- Trình bày sơ lược số sách nhà Hồ

- Giải thích nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2; 3;

(18)

I Mục tiêu

- Học sinh ôn tập củng cố: Trong câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật Vị ngữ câu kể làm gì? Thường động từ cụm động từ đảm nhiệm

- Học sinh vận dụng vào làm tốt tập - Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, vở tập, bảng phụ, phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên chữa tập - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Bài 1: Tìm câu kể Ai - Làm gì? đoạn trích sau Gạch phận vị ngữ câu tìm

Bàn tay mềm mại Tấm rắc hạt cơm quanh bống Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá Cá đứng im tay chị Tấm Tấm cúi sát mặt nước nói cho bống nghe: Bống bống, bang bang Như hiểu Tấm, bống quấy đuôi lượn lờ ba vòng quanh Tấm

Bài 2: Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ câu a) Em bé cười

b) Cô giáo giảng

c) Biết kiến kéo đến đông, Cá Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, nhảy tùm xuống nước

d) Đàn cá chuối ùa lại tranh đớp tới tấp Bài 3: Đặt câu kể Ai - Làm gì?

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung

- Nhận xét học, khen số bạn học tốt Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

(19)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.

2 Đánh giá các hoạt động tuần

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung; khen ngợi:

+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ……… ……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:

+ Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… - Vui văn nghệ

- Hát

- Các nhóm kiểm điểm

+ Trực nhật

+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:08

w