Toán * Luyện tập Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn -Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình -Cho học sinh mở sách Giáo khoa [r]
(1)Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm LỊCH BẢO GIẢNG TUẦN THỨ, NGÀY 9-8-2010 10-8-2010 11-8-2010 12-8-2010 13-8-2010 MÔN Tiếng việt Tiếng việt Đạo đức Tiếng việt Tiếng việt Tiếng việt* Toán Tiếng việt Tiếng việt Toán Toán * Tiếng việt * Toán * Tiếng việt Tiếng việt Toán Tiếng việt * Tiếng việt Tiếng việt Toán SHL TÊN BÀI Ổn định tổ chức giới thiệu môn học bài Các nét (2t) tiết học đầu tiên học âm e (2t) Nhiều hơn, ít b Hình vuông dấu / Hình tròn, hình tam giác GiaoAnTieuHoc.com Ghi chú (2) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Tuần Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2010 Học vần Ổn định tổ chức (2 tiết) A Mục đích yêu cầu: - Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv học - Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), bài tập, đồ dùng môn học B Chuẩn bị: Sgk, bt và đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu sgk, bt Tiếng Việt, tập viết, ô li: - Gv cho học sinh (hs) quan sát loại và giới thiệu tên - Hs quan sát - Gv nêu cách sử dụng loại - Hs theo dõi Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy - Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng đồ dùng - Hs quan sát Hướng dẫn thực hành: - Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng + Gv làm mẫu - Hs quan sát + Yêu cầu hs thực hành + Hs thực hành - Hướng dẫn hs đánh dấu bài sgk que tính + Hs thực hành - Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ - Hs thực IV Củng cố - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đạo đức Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết1) I-Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học Vào lớp các em có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp Các em dạy bảo, học hỏi nhiều điều lạ 2.Kĩ : Biết yêu quý bạn be, thầy cô giáo, trường lớp 3.Thái độ :Vui vẻ phấn khởi học II-Đồ dùng dạy học: GV: -Điều 7,28 công ước quốc tế quyền trẻ em GiaoAnTieuHoc.com (3) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm .HS : -Vở BT Đạo đức III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt đông GV 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài sgk 3.2-Hoạt động 2: Bài tập 1: “Vòng tròn g/thiệu tên” +Mục tiêu: Giúp Hs biết tự g/thiệu & g/thiệu bạn Biết trẻ em có quyềm có họ tên +Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu tên mình các bạn, sau đó g/thiệu tên củabạn Gv hỏi: Trò chơi giúp em điều gì? Em có thấy sung sướng, tư hào tự g/t hay nghe bạn g/t tên mình không? +Kết luận: Mỗi người có cái tên Trẻ em có quyền có họ tên 3.3-Hoạt động 3: Bài tập +Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh điều mà em thích +Cách tiến hành: Gv hỏi: Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không? +Kết luận: Mỗi người có điều mà mình thích và không thích Những điều đó có thể giống khác Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng người khác - Giải lao 3.4-Hoạt động 4: Bài tập3: +Mục tiêu: Hs kể ngày đầu tiên học mình +Cách tiến hành: -Gv hướng dẫn Hs kể số câu hỏi gợi ý: Em có mong chờ ngày đầu tiên học mình không? Em mong ntn? Gia đình có quan tâm đến chuẩn bị cho ngày đầu tiên học em không? Em tự chuẩn bị ntn? Em đến trường lúc giờ? Không khí trường sao? Em đã làm gì hôm đó ? Em có thấy vui mình là Hs lớp không? Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô, GiaoAnTieuHoc.com Hoạt đông HS -Hs làm theo yêu cầu Gv -Hs trả lời câu hỏi Gv -Hs tự g/t sở thích mình -Hs trả lời câu hỏi Gv -Mỗi Hs kể ngày đầu tiên học mình theo hướng dẫn Gv →Hs kể thứ tự việc ngày đầu tiên học, nhớ phải nêu cảm xúc mình (4) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm giáo ? ngày và nhiệm vụ Em làm gì để xứng đáng là Hs lớp một? mình là Hs lớp + Kết luận: →Được học là niềm vui, là quyền lợi trẻ em →Các em họctập nhiều điều lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo →Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với gì mà xã hội, gđ và nhà trường giành cho các em 3.5- Hoạt động 5: +Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học +Dặn dò: nhà xem lại các BT đã làm Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2010 Học vần Các nét (2 tiết) A Mục đích yêu cầu: - Hs biết các nét bản, viết các nét trên bảng và trên B Chuẩn bị: - Các nét C Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét, cho điểm III- Bài mới: Hoạt động gv Giới thiệu các nét bản: - Gv giới thiệu các nét và nêu tên nét - Gọi hs nêu tên các nét - Gv hướng dẫn viết nét Luyện viết các nét bản: - Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ bảng + Cho hs luyện viết các nét trên bảng - Gv hướng dẫn hs cách đặt và cầm bút viết + Luyện viết các nét vào Hoạt động HS - Hs quan sát - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs quan sát + Hs tự viết - Hs quan sát + Hs tự viết - Vài hs nêu IV Củng cố - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GiaoAnTieuHoc.com (5) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Tiếng việt * Viết các nét 1/ Yêu cầu : - HS nắm vững tên gọi, biết viết các nét 2/ Các hoạt động dạy học: - Hướng dẫn viết: + GV viết lên bảng nét + HS đọc cá nhân + HS viết bảng - GV nhận xét sửa chữa - GV viết mẫu viết ô ly - HS viết - Chấm bài -Nhận xét Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 1: Toán Tiết học đầu tiên A Mục đích- yêu cầu : Giúp hs: - Nhận biết việc thường phải làm các tiết học Toán - Bước đầu biết yêu cầu đạt học tập toán B Chuẩn bị: - Sgk Toán - Bộ đồ dùng học toán lớp hs C Các hoạt động dạy học: I Ổn định IIIII- Bài mới: Hoạt động GV Hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1: - Gv giới thiệu và hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán Làm quen với các dạng học nhóm - Gv chia nhóm, yêu cầu hs thực hành ngồi theo nhóm Hướng dẫn hs cách sử dụng hộp đồ dùng học toán - Gv giới thiệu đồ dùng học toán - Gv hướng dẫn hs cách sử dụng Gv giới thiệu yêu cầu cần đạt học môn toán IV Củng cố Gọi hs nêu lại yêu cầu học Toán - vài hs nêu - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động HS - Hs quan sát - Hs thực hành - Hs quan sát - Hs theo dõi (6) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy:Thứ tư ngày 11 tháng năm 2010 Học vần Bài 1: e A Mục đích, yêu cầu: - Hs làm quen và nhận biết chữ và âm e - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK Học sinh khá, giỏi: luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK B Chuẩn bị: - Mẫu chữ cái e - Tranh minh hoạ bài học C Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: - Cho hs viết: - Gv nhận xét, cho điểm III- Bài mới: Hoạt động gv Hoạt động HS Giới thiệu bài: - Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì? - Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống là có âm e Dạy chữ ghi âm: - Vài hs nêu - Gv viết bảng chữ e a Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu chữ e gồm nét thắt và hỏi: Chữ e giống hình cái gì? - Hs đọc đồng - Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e b Nhận diện âm và phát âm - Vài hs nêu - Gv phát âm mẫu: e - Gọi hs phát âm - Hs quan sát c Hướng dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: e - Yêu cầu hs viết ngón tay - Nhiều hs phát âm - Luyện viết bảng chữ e - Gv nhận xét và sửa sai cho hs - Hs quan sát Tiết - Hs luyện viết Luyện tập: - Hs viết bảng GiaoAnTieuHoc.com (7) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm a Luyện đọc: - Đọc bài cá nhân - Đọc bài theo nhóm b Luyện nói: - Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi lớp: - Nhiều hs đọc + Tranh vẽ gì? - Hs đọc bài theo nhóm + Mỗi tranh nói loài nào? + Vài hs nêu + Các bạn nhỏ tranh học gì? + Vài hs nêu + Các tranh có gì chung? + Vài hs nêu - Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy đủ + Vài hs nêu c Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc hs tư ngồi và cách cầm bút - Hs quan sát - Tập tô chữ e tập viết - Hs thực - Gv chấm bài và nhận xét - Hs tô bài tập viết IV Củng cố - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2: Toán Nhiều hơn, ít A/ Mục đích- yêu cầu : Sau bài học, hs biết: - So sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lượng các nhóm đồ vật B/ Chuẩn bị: - cốc, thìa - lọ hoa, bông hoa - Hình vẽ chai và nút chai, vung nồi và nồi sgk phóng to C/ Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét, cho điểm III- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút) HOẠT ĐỘNG II: (15 phút) +Mục đích- yêu cầu :Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật GiaoAnTieuHoc.com (8) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm +Cách tiến hành: 1.So sánh số lượng cốc và số lượng thìa -GV dặt cái cốc lên bàn,( không nối là năm) -GV cầm số thìa trên tay(chưa nói là bốn) -Gọi HS: -Hỏi lớp : Còn cốc nào chưa có thìa? +GVnêu đặt vào cốc cái thìa thì còn cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều số thìa” +GVnêu:Khi đặt vào cốc cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít số cốc” -Gọi vài HS nhắc lại: 2.GV hướng đẫn HS quan sát hình vẽ bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng -VD:(Ta nối nắp chai vối cái chai Nối củ cà rốt vớí côn thỏ…) +Nhóm nào có đối tượng bị thừa thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng ít -GV hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn” (10 phút) -GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác -Lên bàn đặt vào cốc cái thìa -Trả lời và vào cốc chưa có thìa -3 HS nhắc lại… -3 HS nhắc lại -2 HS nêu: “Số cốc nhiều số thìa” nêu:” Số thìa ít số cốc” -HS thực hành theo hình vẽ bài học, HS có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác (So số bạn gái với số bạn trai Hình vuông với hình tròn…) -HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều nhóm nào có số lượng ít -Trả lời: “ Nhiều hơn, ít hơn” -Lắng nghe -GV nhận xét thi đua IV Củng cố - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GiaoAnTieuHoc.com (9) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Toán * Luyện tập 1/ Mục đích- yêu cầu : HS tiếp tục ôn so sánh số lượng nhóm đồ vật Sử dụng thành thạo từ “nhiều hơn” “ít hơn” để so sánh 2/ Các hoạt động dạy học: GV đưa các nhóm đồ vật yêu cầu so sánh nêu kết - HS thảo luận theo bàn- đại diện tứng bàn nêu kết - GV nhấn mạnh và chốt ý - Hs nắm vững các dùng từ để diễn tả so sánh - Nhận xét tuyên dượng Tiếng việt * I/ Mục đích yêu cầu: - Tăng cường rèn kỹ đọc - Tăng số lần đọc cho HS TB, yếu II/ Các hoạt động dạy học: Rèn đọc cho HS - GV ghi các âm: e, bé, , - HS đọc; HS yếu đọc 3-4 lần - Nhận xét chỉnh sửa Rèn đọc SGK GS mở SGK và đọc bài các HS yếu thì tăng số lần đọc GV sửa sai nhận xét Ngày dạy:Thứ năm ngày 12 tháng năm 2010 Học vần Bài 2: b A Mục đích, yêu cầu: - Hs làm quen và nhận biết chữ b và âm b - Đọc được: be - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giảnvề các tranh SGK B Chuẩn bị: - Mẫu chữ b - Tranh minh hoạ bài học C Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: - Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ - Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Gv nhận xét, cho điểm III- Bài mới: Hoạt động GV GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động HS (10) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ và vẽ gì? - Gv nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống là có âm b Dạy chữ ghi âm: - Gv viết bảng âm b a Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu chữ b gồm nét: nét khuyết trên và nét thắt - Cho hs so sánh chữ b với chữ e đã học? b Ghép chữ và phát âm - Gv giới thiệu và viết chữ be - Yêu cầu hs ghép tiếng be - Nêu vị trí âm b và e tiếng be - Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng be - Gọi hs đánh vần và đọc - Gv sửa lỗi cho hs c Hướng dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: b, be - Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng chữ b, be - Gv nhận xét và sửa sai cho hs Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - Đọc bài: b, be b Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: + Ai học bài? + Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? + Ai kẻ vở? + Hai bạn gái làm gì? + Các tranh có gì giống và khác nhau? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay c Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc hs tư ngồi và cách cầm bút - Tập tô chữ e tập viết - Gv chấm bài và nhận xét IV Củng cố - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Bổ sung 10 GiaoAnTieuHoc.com - Vài hs nêu - Hs đọc cá nhân, đt - Hs theo dõi - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs đọc cá nhân, tập thể - Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng - Hs đọc cá nhân, đt - Hs đọc bài theo nhóm + hs nêu + hs nêu + hs nêu + hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs thực - Hs tô bài tập viết (11) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán TIẾT : HÌNH VUÔNG,HÌNH TRÒN A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình Làm bài tập 1,2,3 B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Một số hình vuông hình tròn bìa(hoặc gỗ,nhựa…) có kích thước màu sắc khác - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: I Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút) II Kiểm tra bài cũ :(4 phút) -GV đưa số lượng hai nhóm đồ vật khác nhau.( HS so sánh số lượng hai nhóm đồ vật đó) -Nhận xét KTBC: III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút) HOẠT ĐỘNG II: (15 phút) -Giới thiệu hình vuông, hình tròn +Mục đích- yêu cầu : Nhận biết và nêu đúng tên hình vuông hình tròn +Cách tiến hành: Giôi thiệu hình vuông: -GV giơ bìa hình vuông -HS quan sát -Mỗi lần giơ hình vuông và nói:”Đây là hình -HS nhắc lại:”hình vuông” vuông” -Hướng dẫn HS: -HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất các hình vuông đặt lên bàn học -HS giơ hình vuông và nói:”Hình vuông” -Gọi HS: -Thảo luận nhóm và nêu tên vật nào có hình vuông Cho HS xem phần bài học toán Sau đó nhóm nêu kết trao đổi nhóm.(Đọc tên vật có hình vuông) 2.Giới thiệu hình tròn Tương tự giới thiệu hình vuông HOAT ĐỘNG III: Thực hành.(10 phút) Thực hành gấp, mở sách và cách giữ 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm +Mục đích- yêu cầu : Nhận hình vuông hình tròn từ các vật thật +Cách tiến hành: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK phiếu học tập -Bài 1: gìn sách Nhận xét bài làm HS -Bài 2: Đọc yêu cầu:(Tô màu) HS tô màu phiếu học tập.Dùng bút khác màu để tô hình búp bê Nhận xét bài làm HS -Bài : Đọc yêu cầu: (Tô màu) HS dùng bút chì màu khác để tô màu.(hình vuông và hình tròn tô màu khác nhau) Đọc yêu cầu HS dùng mảnh giấy có hình dạng hình thứ và hình thứ hai bài gấp các hình vuông chồng lên để có hình vuông SGK Lắng nghe GV chấm số phiếu học tập HS Nhân xét bài làm HS -Bài 4: HS mở sách Đọc yêu cầu:(Tô màu) HS tô màu phiếu học tập GV nhận xét cách làm HS IV Củng cố- Trò chơi: Ai nhanh, khéo + Gv tổ chức cho hs thi gắn hình vuông, hình tròn theo nhóm + Gv tổng kết thi - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Dặn hs nhà tìm thêm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng việt * Luyện đọc- luyện viết Hoạt động 1: luyện đọc -MT:HS phát âm đúng âm b ,be -Cách tiến hành: Đọc bài tiết GV sữa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS tô đúng âm b và tiếng be vào Cách tiến hành:GV hướng dẩn HS tô theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: “Việc học tập cá nhân” MT:HS nói các hoạt động khác trẻ em Cách tiến hành: Hỏi: -Ai học bài? Ai tập viết chữ e? 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm - Bạn voi làm gì? Bạn có biết đọc chữ không? - Ai kẻ vở? Hai bạn nhỏ làm gì? - Các tranh có gì giống và khác nhau? 4: Củng cố và dặn dò Đọc SGK -Củng cố và dặn dò –Nhận xét và tuyên dương Toán * Luyện tập Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn thực hành toán để lên bàn -Giáo viên định học sinh cầm hình lên nói tên hình -Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên vật có hình vuông, hình tròn Thực hành : -Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào bài tập toán -Giáo viên xem xét hướng dẫn học sinh yếu Nhận dạng hình qua các vật thật -Giáo viên cho học sinh tìm xem lớp có đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2010 Học vần Bài 3: A Mục đích, yêu cầu: - Hs nhận biết dấu và sắc () - Đọc tiếng bé - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giảnvề các tranh SGK B Chuẩn bị: - Dấu sắc mẫu - Các vật tựa hình dấu sắc - Tranh minh hoạ bài học C Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: - Đọc tiếng be - Viết chữ b - Tìm chữ b các tiếng: bé, bê, bóng, bà - Gv nhận xét và cho điểm III- Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ và vẽ gì? - Vài hs nêu - Gv nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống là có dấu 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Dạy dấu thanh: - Gv viết bảng dấu a Nhận diện dấu: - Gv giới thiệu dấu gồm nét sổ nghiêng phải - Gv đưa số đồ vật giống hình dấu , yêu cầu hs lấy dấu chữ + Dấu giống cái gì? b Ghép chữ và phát âm - Gv giới thiệu và viết chữ bé - Yêu cầu hs ghép tiếng bé - Nêu vị trí âm dấu sắc tiếng bé - Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bé - Gọi hs đánh vần và đọc - Gv sửa lỗi cho hs c Hướng dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu - Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng dấu và chữ bé - Gv nhận xét và sửa sai cho hs Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - Đọc bài: bé b Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: + Quan sát tranh, em thấy gì? + Các tranh có gì giống và khác nhau? + Em thích tranh nào nhất? Vì sao? + Ngoài học tập em thích làm gì nhất? - Gv nhận xét và khen hs có câu trả lời hay c Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: bé - Nhắc hs tư ngồi và cách cầm bút - Tập tô chữ be, bé tập viết - Gv chấm bài và nhận xét - Hs đọc cá nhân, đt - Hs quan sát - Hs thực - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Vài hs nêu - Hs đọc cá nhân, tập thể - Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng - Hs đọc cá nhân, đt - Hs đọc bài theo nhóm + hs nêu + hs nêu + hs nêu + hs nêu - Hs quan sát - Hs thực - Hs tô bài tập viết IV Củng cố - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 4: Toán Hình tam giác A Mục đích yêu cầu: Sau bài học hs có thể: - Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình tam giác B Chuẩn bị: - Một số hình tam giác bìa có kích thước, màu sắc khác - Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác C Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét, cho điểm III- Bài mới: Hoạt động gv Hoạt động hs Giới thiệu hình tam giác - hs thực - Gv đưa bìa hình tam giác và giới thiệu: Đây là hình tam giác - Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì? - Yêu cầu hs lấy các hình tam giác đồ dùng - Hs quan sát học toán - Yêu cầu hs tìm số đồ vật có mặt là hình tam giác - Nhiều hs nêu Thực hành xếp hình: - Hs tự lấy - Gv yêu cầu hs lấy đồ dùng học toán - Vài hs nêu - Cho hs quan sát hình sgk và xếp theo hình mẫu - Hs tự lấy - Gv tổ chức cho hs thi ghép hình nhanh - Hs tự xếp và kiểm tra chéo - Gv nhận xét và tổng kết thi - Hs tổ thi đua IV Củng cố - Gv nhận xét học V Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Sinh hoạt tập thể: 1.GV nêu nội dung buổi sinh hoạt GV cho học sinh lên bảng hái hoa để trả lời câu hỏi - Để học thuộc bài nhà em phải làm gì? -Trong lớp có bạn học yếu em, em làm gì giúp bạn tiến bộ? - Ngoài việc học em làm gì để giúp bố mẹ? Vui văn nghệ: -Cho học hát cá nhân hát tập thể 4.Kết thúc: - Giáo viên nhận xét học - Tuyên dương số em có ý thức học tốt 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm LỊCH BẢO GIẢNG TUẦN THỨ, NGÀY MÔN 16-8-2010 Tiếng việt Tiếng việt Đạo đức 17-8-2010 18-8-2010 19-8-2010 20-8-2010 Tiếng việt Tiếng việt Tiếng việt* Toán Tiếng việt Tiếng việt Toán Toán * Tiếng việt * Toán * Tiếng việt Tiếng việt Toán Tiếng việt * Tiếng việt Tiếng việt Toán SHL TÊN BÀI Dấu hỏi, dấu nặng Em là HS lớp tiết Dấu huyền, dấu ngã Rèn chữ Luyện tập Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ Các số 1,2,3 Ê, v Luyện tập Tập viết: tô các nét tập tô e, b, bé Các số 1,2,3,4,5 17 GiaoAnTieuHoc.com GHI CHÚ (18) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Tuần2 Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng năm 2010 Học vần Bài 4: ? A Mục đích, yêu cầu: - Hs nhận biết dấu hỏi và hỏi, dấu nặng và nặng - Biết đọc được: bẻ, bẹ - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK Từ tuần 2- trở GV chú ý rèn tư đọc đúng cho HS B Chuẩn bị: - Mẫu dấu ? - Các vật tựa hình dấu ? - Tranh minh hoạ bài học C Các hoạt động dạy học: I Ổn định II- Kiểm tra bài cũ: Đọc tiếng bé - Viết dấu sắc - Chỉ dấu sắc các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè III- Bài mới: Hoạt động GV Họat động HS Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ - Vài hs nêu và vẽ gì? - Gv nêu: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống là có dấu ? (dấu hỏi) - Gv nêu: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống là có dấu (dấu nặng) Dạy dấu thanh: - Gv viết bảng dấu (?) - Hs đọc cá nhân, đt a Nhận diện dấu: Dấu ? - Hs quan sát - Gv giới thiệu dấu ? là nét móc - Gv đưa số đồ vật giống hình dấu ?, yêu cầu - Hs thực hs lấy dấu ? chữ - Gv hỏi hs: Dấu ? giống vật gì? + Vài hs nêu Dấu (Thực tương tự với ?) b Ghép chữ và phát âm Dấu ? - Gv giới thiệu và viết chữ bẻ - Hs quan sát - Yêu cầu hs ghép tiếng bẻ - Hs làm cá nhân - Nêu vị trí dấu hỏi tiếng bẻ - Vài hs nêu 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm - Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẻ - Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏi- bẻ- bẻ - Gv sửa lỗi cho hs - Tìm các vật, vật tiếng bẻ Dấu - Gv giới thiệu và viết chữ bẹ - Yêu cầu hs ghép tiếng bẹ - Gọi hs nêu vị trí dấu nặng tiếng bẹ - Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẹ - Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- nặng- bẹ- bẹ - Gv sửa lỗi cho hs - Yêu cầu hs tìm các vật, vật tiếng bẻ c Hướng dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ? - Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng dấu ? và chữ bẻ, bẹ - Gv nhận xét và sửa sai cho hs Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - Đọc bài: bẻ, bẹ - Hs đọc cá nhân, tập thể - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Vài hs nêu - Hs đọc cá nhân, tập thể - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng - Hs đọc cá nhân, đt - Hs đọc bài theo nhóm b Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh và hỏi: + hs nêu + Quan sát tranh, em thấy gì? + hs nêu + Các tranh có gì giống và khác nhau? + hs nêu + Em thích tranh nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đúng và đầy đủ c Luyện viết: - Hs quan sát - Giáo viên viết mẫu: bẻ, bẹ - Hs thực - Nhắc hs tư ngồi và cách cầm bút - Hs tô bài tập viết - Tập tô chữ bẻ, bẹ tập viết - Gv chấm bài và nhận xét IV Củng cố - Gv nhận xét học.- Thi tìm dấu vừa học - Gọi hs đọc bài sgk - Gv nhận xét học V Dặn dò - Dặn hs nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài Điều chỉnh - Bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Trần Thị Hạnh - Trường tiểu học Tân Lâm Đạo đức Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết 2) I-Mụcđích yêu cầu: 1.Kiến thức:Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học Vào lớp các em có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp Các em dạy bảo, học hỏi nhiều điều lạ 2.Kĩ : Biết yêu quý bạn be, thầy cô giáo, trường lớp 3.Thái độ :Vui vẻ phấn khởi học II-Đồ dùng dạy học: GV: -Điều 7, 28 công ước quốc tế quyền trẻ em .HS : -Vở BT Đạo đức III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ:- Tiết trước em học bài đạo đứcnào? - Em làm gì để xứng đáng là Hs lớp một? Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài sgk 3.2-Hoạt động 2: Bài tập +Mục tiêu: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs quan sát tranh và kể -Hs làm theo yêu cầu Gv chuyện theo tranh .Gv vừa vào tranh vừa gợi ý để giúp Hs kể chuyện -Hs kể chuyện theo tranh theo nội dung Gv gợi ý thứ tự tranh 1,2,3,4,5→dẫn dắt Hs kể bên cạnh đến hết câu chuyện Tranh 1:Đây là bạn Mai Mai tuổi Năm Mai vào lớp Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai học Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật là Đẹp Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp Tranh 3: Ở lớp Mai cô giáo dạy bao điều lạ Rồi đây em biết đọc, biết viết, biết làm toán -Hs tự g/t sở thích mình Em đọc truỵen báo cho ông bà nghe và viết thư cho bố công tác xa Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, trai lẫn gái -Hs trả lời câu hỏi Gv Giờ chơi em cùng các bạn chơi đùa sân trường thật là vui Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ trường lớp Về cô giáo và các bạn em Cả nhà vui: Mai đã là Hs lớp - Giải lao 3.3-Hoạt động 3: Bài tập +Mục tiêu: Hướng dẫn Hs múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh 20 GiaoAnTieuHoc.com -Các nhóm thi đua tham gia hoạt động này: múa hát theo chủ đề này (21)